1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIUỜNG NGỦ MÃ SỐ: T2014-83 SKC005569 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số: T2014-83 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN TÚ TP HCM, Tháng11 Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số: T2014-83 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN TÚ TP HCM, Tháng11 Năm 2014 ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu: ThS NGUYỄN VĂN TÚ Đơn vị phối hợp chính: CƠNG TY A&M VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU * Tổng quan tình hình nghiên thuộc lĩnh vực đề tài nước - Trên giới - Ở Việt Nam * Tính cấp thiết đề tài * Mục tiêu đề tài * Đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu * Cách tiếp cận * Phương pháp nghiên cứu Chương Kích thước thể người ứng dụng thiết kế đồ gỗ 1.1 Phương pháp đo thể người, số liệu ứng dụng 1.1.1 Tư người bị đo 1.1.2 Mặt chuẩn đo 1.1.3 Kích thước thể 10 1.1.4 Số liệu đo thể người thường dùng 12 Chương Sinh lý thể người đồ gỗ 23 2.1 Khái niệm Ergonomics 23 2.1.1 Định nghĩa Ergonomics 23 2.1.2 Tác dụng Ergonomics thiết kế công đồ gỗ 23 2.2 Sinh lý thể người đồ gỗ 24 2.2.1 Sinh lý thể người 24 2.2.2 Động tác thể người 25 2.2.3 Kích thước thể 27 2.2.4 Công đồ gỗ sinh lý thể người 28 Chương Thiết kế công loại đồ gỗ dùng để nằm 31 3.1 Thiết kế công loại đồ gỗ dùng để nằm 31 3.1.1 Yêu cầu kích thước đồ gỗ dùng để nằm 31 Chương Thiết kế chế tạo giường ngủ 36 4.1 Ứng dụng kích thước thể người thiết kế cơng trình 36 4.2 Bản vẽ thiết kế 36 4.2.1 Phương án thiết kế 36 4.2.2 Bản vẽ thiết kế 36 4.3 Sản phẩm giường 37 4.4 Đánh giá sản phẩm 43 KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 44 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1-2 Hình 1.3 Hình Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1-1 Bảng 1-2 Bảng 1-3 Bảng 1-4 Bảng 1-5 Bảng 1-6 Bảng 1-7 HLW- MỞ ĐẦU * Tổng quan tình hình nghiên thuộc lĩnh vực đề tài nước - Trên giới Trong q trình phát triển tự thân lồi người, tự giác không tự giác vận dụng nguyên lý Ergonomics Ergonomics trở thành môn khoa học hệ thống cịn trẻ, lồi người tự giác tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu hệ thống phối hợp cơng cụ người sử dụng công việc gần kỷ, tên Ergonomics xuất khoảng 40 năm Phát triển Ergonomics chia làm thời kỳ: Từ cuối kỷ XIX đến Chiến tranh giới lần thứ nhất: F.W Taylor nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm thiết kế dụng cụ thủ công hiệu suất tác nghiệp người; H Munsterberg, nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào thực tiễn sản xuất, dùng tâm lý học thực nghiệm để tuyển dụng đề bạt nhân viên, huấn luyện cải thiện điều kiện lao động Đây manh nha Ergonomics, mở triển vọng nghiên cứu lớn Ergonomics Từ chiến tranh giới thứ đến chiến tranh giới thứ hai: Chiến tranh giới thứ cung cấp mảnh đất cho nghiên cứu hiệu suất làm việc người Do thiếu công nhân lành nghề, để nâng cao hiệu suất sản xuất không tăng ca Thời kỳ đó, hầu hết đàn ơng phải chiến đấu, nhiều phụ nữ phải tham gia lao động sản xuất Vì thế, vấn đề làm việc nặng nhọc hiệu suất làm việc, làm để phát huy tác dụng có hiệu người chiến tranh nội dung nghiên cứu thời kỳ Khi nước Anh thành lập quan nghiên cứu mệt mỏi thể; Đức, Liên Xô Nhật Bản thành lập quan nghiên cứu tâm lý công nghiệp; quan nghiên cứu khoa học lao động quan nghiên cứu hiệu suất công việc Các nhà tâm lý học Mỹ, khoảng năm 1955 tiến hành nghiên cứu tiếng, nghiên cứu “Hoắc Sung”, ý đồ nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố môi trường vật chất chiếu sáng đến hiệu suất làm việc, trình nghiên cứu phát nhân tố bên ngồi tổ chức, quan hệ dưới, khơng khí làm Chương Thiết kế công loại đồ gỗ dùng để nằm 3.1 Thiết kế công loại đồ gỗ dùng để nằm 3.1.1 Yêu cầu kích thước đồ gỗ dùng để nằm Đồ gỗ dùng để nằm tên gọi chung giường loại đệm kê dùng để làm giường nằm Đồ gỗ dùng để nằm nhằm cung cấp cho người dùng để ngủ nghỉ ngơi, tạo cảm giác thoải mái cho người nằm dễ dàng dẫn người vào giấc giấc ngủ, có tác dụng làm mệt mỏi hàng ngày cho người, thuận tiện cho việc khôi phục thể lực phục vụ công việc Do cơng dụng giường loại đệm kê bắt buộc phải ý đến mối liên quan giường kết cấu đàn hồi bề mặt giường 3.1.1.1 Sinh lý giấc ngủ Ngủ trình sinh lý mà người tiến hành hàng ngày Cuộc đời người khoảng 1/3 thời gian dùng vào giấc ngủ, mà giấc ngủ phương thức nghỉ ngơi cho thể để có xung mãn tinh thần sức lực phục vụ hoạt động khác Do đó, việc thiết kế loại đồ gỗ dùng để ngủ liên quan trực tiếp đến giấc ngủ người, coi yếu tố quan trọng Cũng ghế ngồi, tốt hay xấu ghế ngồi ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc, đời sống chí sức khỏe người ngồi, tốt hay xấu giường nằm tạo thành vấn đề Cơ chế sinh lý giấc ngủ phức tạp, nhà khoa học chưa thể lý giải hồn tồn bí mật nó, mà bước sơ việc tìm hiểu bí mật giấc ngủ Thơng thường đơn giản cho giấc ngủ tượng phát sinh điều chỉnh ức chế hệ thần kinh trung ương người thuộc trạng thái hoạt động cao độ Về đêm, thể đạt trạng thái nghỉ ngơi, hệ thống thần kinh trung ương thông qua việc ức chế hưng phấn hệ thần kinh làm cho người vào giấc ngủ Mức độ tốt hay xấu nghỉ ngơi định độ sâu việc ức chế hệ thần kinh, độ sâu giấc ngủ Thông qua kiểm tra phát hiện, độ sâu giấc ngủ nhau, mà thay đổi mang tính chu kỳ Đặc trưng khách quan chủ yếu chất lượng lượng giấc ngủ có, thứ việc xác định sinh lý độ sâu giấc ngủ trình bày Thứ hai qua nghiên cứu giấc ngủ phát hiện, thể người ngủ trạng thái vận động thường xuyên xoay người sử dụng tư khác Độ sâu giấc ngủ có quan hệ trực tiếp với tần suất hoạt động, tần suất hoạt động cao độ sâu giấc ngủ 3.4.1.2 Vật liệu sản xuất bề mặt giường Thông thường, nằm cơng viên ghế dài bến xe ván cứng để nghỉ ngơi, đến tỉnh dậy cảm thấy không thoải mái, thể lưu lại vết ép gỗ mà nằm lên, ngồi ghế thông thường bề mặt giường nằm cần thêm lớp vật liệu mềm Đó vì, người trạng thái đứng bình thường xương cột sống có dạng hình chữ S, nằm xuống vị trí trọng tâm thể tiếp cận gần phần eo, hình vẽ 3.1 Từ kết cấu xương bắp thịt thể mà nói nằm ngửa trạng thái thể tiếp cận gần tư thẳng đứng Không coi trạng thái xương sống nằm ngửa đứng được, tức không coi trạng thái xương sống nằm ngửa đứng 31 được, mức độ chịu ấp lực phận bắp khơng giống nhau, nên tạo cảm giác không thoải mái cho người ngủ khó ngủ Tư nằm ngửa thích hợp tạo hình thía tự nhiên thuận theo chiều xương sống, làm cho phần eo phần mơng có khoảng cách nhỏ, khoảng cách không nên lớn 30mm Tư nằm ngửa làm cho vị trí chịu lực thể tương đối hợp lý, có lợi cho việc điều chỉnh tư ngủ, bắp thoải mái, giảm số lần xoay lật người, kéo dài thời gian ngủ Hình 3.1 Độ cong xương sống thẳng nằm ngửa Hình 3.2 Bộ xương thể bề mặt giường (Phía bề mặt giường cứng, mặt giường mềm) Hình 3.2 mối quan hệ mặt giường với thể Hình phía tư ngủ người ngủ bề mặt giường tương đối cứng, cịn phía hình tư ngủ nằm bề mặt giường mềm, nệm kê mềm mà làm cho phần lưng mơng bị lún sâu, phần eo lại cong vênh lên, thể hình dạng chữ W, tạo trạng thái không tự nhiên cho kết cấu xương Khi bắp đường gân thay đổi so với trạng thái bình thường mà tạo thành trạng thái kéo căng thời gian dài tạo cảm giác khơng thoải mái cho thể Vì vậy, giường nằm có đảm bảo tính nămg loại bỏ mệt mỏi cho người hay không (hay lại tạo thêm mệt mỏi cho cỏ thể), ngồi việc phải có kích thước hợp lý chủ yếu định độ cứng hay mềm bề mặt giường tạo điều kiện tốt cho việc nâng đỡ thể nằm hay không Độ cứng hay mềm giừng đệm kê có quan hệ trực tiếp đến phân phối áp lực thể, tức tạo phân phối áp lực đồng 32 không đồng Áp lực thể dùng biện pháp khác để xác định tình hình phân bố trọng lực thể lên bề mặt giường Bề mặt giường có tính đàn hồi khác tình hình phân bố trọng lực thể khác Khi bề mặt giường cứng làm cho phân bố áp lực thể khơng đồng đều, tập chung số khu vực nhỏ, tạo khơng tốt cho tuần hồn máu cục bộ, hay bắp phải chịu lực tác dụng không hợp lý…, bề mặt giường tương đối mềm giải vấn đề Trên hình vẽ 3.3 cho thấy, hình phía ngủ bề măt giường tương đối cứng, bề mặt chịu lực ép thể nhỏ, mức độ phân bố áp lực thể tương đối tốt, hình tư ngủ bề mặt giường nằm mềm, bề mặt chịu lực ép thể lớn, áp lực phân bố không hợp lý phần lớn áp lực phận mềm thể hứng chịu tạo thánh mệt mỏi cho thể Do vậy, bề mặt giường không nên mềm, ngủ kiểu giường đệm kiểu cũ, nhiều người có cảm giác tê phần eo ví ngủ bề mặt giường mềm, tác dụng trọng lực thể làm cho phần eo bị lún xuống, làm cho phần xương sống thát lưng từ cong biến dần thành thẳng, bắp thịt phận lưng vè eo phải chị lực ép, từ tạo thành cảm giác khơng thoải mái (hình 3.4), ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ Hình 3.4 Đường cong sau lưng thể với độ cứng hay mềm bề mặt giường Hình 3.3 Sự phân bố tư nằm Do để có phân bố áp lực thể cách đồng ngủ, cần thiết phải tạo loại vật liệu có tính đàn hồi hợp lý để sản xuất bề mặt giường đệm kê, yêu cầu vật liệu để sản xuất bề mặt giường phải có đủ độ mềm mại cần thiết, đồng thời phải đảm bảo độ cứng cần thiết, tức cần phải sử dụng loại vật liệu nhiều lớp có kết cấu phức tạp Bề mặt giường thông thường sử dụng dạng kết cấu lớp từ vật liệu khác để tạo thành (hình 3.5), lớp bề mặt mà tiếp xúc với thể người làm vật liệu mềm, lớp sử dụng loại vật liệu cứng chút, có lợi cho việc trì trạng thái tốt cho thể, lớp phận chịu lực nên sử dụng vật liệu có tính đàn hồi để phát huy tác dụng hoãn sung Loại kết cấu lớp, mềm có cứng phát huy đặc tính rung động vật liệu phức hợp, có tác dụng hỗ trợ cho người trì trạng thái tự nhiên tư nằm ngửa cách tốt nhất, đạt thoải mái nghỉ ngơi 33 Hình 3.5 Kết cấu nhiều lớp cứng mềm bề mặt giường đệm kê 3.4.1.3 Kích thước giường Như trình bày, ngủ người luôn thuộc vào trạng thái không cử động, mà thường xuyên có xoay lật thể, chất lượng giấc ngủ ngồi có quan hệ tới độ cứng hay mềm bề mặt giường cịn có liên quan đến kích thước hợp lớn giường Vì kích thước giường hợp lý, thiết kế giường không giống loại đồ gỗ khác lấy kích thước bên ngồi thể làm chuẩn Thứ nhất, ngủ vùng không gian cần thiết cho hoạt động thể người lớn so với kích thước thể, hình 3.6 vùng hoạt động thể người không theo quy tắc định Hình 3.6 Khơng gian hoạt động ngủ tư ngủ người Thứ hai, kích thước giường khác (độ dài độ rộng) có quan hệ trực tiếp tới độ sâu giấc ngủ Do thiết kế kích thước giường phải xem xét đến biên độ số lần xoay lật thể mối quan hệ độ cứng mềm đệm giường biên độ xoay lật thể Độ rộng giường: Độ rộng hay hẹp giường nằm ảnh hưởng trực tiếp đến xoay lật thể ngủ Các nhà khoa học Nhật Bản tiến hành thực nghiệm cho thấy số lần xoay lật thể ngủ giường chật so với giường ngủ rộng Khi độ rộng giường 500mm, số lần xoay lật thể giảm xuống khoảng 30%, ảnh hưởng tâm lý sợ xoay lật người bị ngã, tự nhiên điều làm cho giấc ngủ không ngon Độ rộng giường đơn thông thường lấy 2-2.5 lần so với chiều rộng vai người nằm ngửa, tức độ rộng giường đơn = (2-2.5)W; độ rộng giường đôi thông thường lấy 3-4 lần so với chiều rộng vai người nằm ngửa, tức độ rộng giường đơi =(3-4)W Đối với nam giới thành niên trung bình W=410mm (độ rộng bả vai nữ giới nhỏ so với nam giới, thường lấy theo chuẩn nam giới) Độ rộng giường đơn không nhỏ 800mm 34 Độ dài giường: độ dài giường khoảng cách hai chắn đầu giường, độ dài phần khung giường Để đảm bảo thích hợp phần lớn yêu cầu thể người độ dài giường thường lấy theo chiều cao tương đối lớn thể làm tiêu chuẩn thiết kế Theo chiều dài , cần phải xem xét đến độ duỗi thẳng chân nằm, độ dài thực tế giường cần phải lớn chiều cao thể đứng, cộng thêm phần không gian dự trữ cho phần đầu phần chân Tiêu chuẩn Trung Quốc quy định, giường nằm cho người lớn có độ dài bề mặt khoảng 1920mm, loại giường khách sạn thông thường phần cuối giường không thiết kế phần chắn Trong trường hợp người q cao giường tính theo phương pháp sau: L=1.05h+α+β Tức chiều dài giường 1.05 lần chiều cao thể (h)+ lượng dư phần đầu (α) khoảng 100mm + Lượng dư phần chân (β) khoảng 50mm Độ cao giường: Tức khoảng cách từ mặt giường tới mặt đất Độ cao giường nên thống với độ cao bề mặt ngồi ghế, để cho giường đồng thời có cơng dụng để ngồi, cần phải xem xét đến hoạt động liên quan đến giường mặc quần áo, giầy dép… Vì độ cao giường tham khảo độ cao ghế ngồi để xác định Thông thường độ cao giường vào khoảng 400-500mm Đối với khoảng cách hai tầng phải cần xem xét đến độ cao tĩnh cần thiết đảm bảo vùng không gian cần thiết cho người ngủ để ngồi giường trước ngủ khơng gian để giường thao tác hoạt động, không cao tạo khó khăn lên xuống làm cho phần không gian không đủ Căn theo quy định Trung Quốc khoảng cách bề mặt giường tầng không nhỏ 950 mm, Với giường hai tầng không quan tâm đến biên độ hoạt động người tầng dưới, mà phải xử lý tốt không gian tầng hai, tay vịn lan can…Đó để phịng trường hợp độ cao từ mặt đất mà tạo sợ hãi mặt tâm lý 35 Chương Thiết kế chế tạo giường ngủ 4.1 Ứng dụng kích thước thể người thiết kế cơng trình - Phân loại nhiệm vụ thiết kế kích thước sản phẩm (1) Thiết kế kích thước sản phẩm kiểu I (tức chuẩn tắc điều chỉnh nói trên): Kích thước điều chỉnh giá trị lớn nhỏ giới hạn độ xác phân biệt 5% 95% (2) Thiết kế kích thước sản phẩm kiểu II (chuẩn tắc lớn nhất, nhỏ nhất) (3) Thiết kế kích thước sản phẩm kiểu III (chuẩn tắc giá trị trung bình) Kiểu I: Liên quan đến sản phẩm an toàn sức khỏe người Sản phẩm thơng thường, độ xác giới hạn 95% 5% Kiểu IIa (chuẩn tắc kích thước lớn nhất): Sản phẩm liên quan đến sức khỏe an toàn người, lấy độ xác giới hạn 98% 95%; sản phẩm thơng thường lấy độ xác giới hạn 90% Kiểu IIb (chuẩn tắc kích thước nhỏ nhất): Sản phẩm liên quan đến an toàn sức khỏe người, độ xác giới hạn 2% 5%; sản phẩm thông thường lấy độ xác giới hạn 90% Áp dụng nguyên tắc kiểu I cho việc tính tốn kích thước giường với độ xác 90%, chiều cao nam 1775mm, chiều rộng vai 397mm.ta có: Chiều dài giường: L=1.05h+α+β =1.05 *1775 +100+50=2013.75mm ≈2015mm ( Trong đó: Lượng dư phần đầu (α) khoảng 100mm + Lượng dư phần chân khoảng 50mm Chiều rộng giường: W= (3-4)* chiều rộng vai =(3-4)*397 ≈ 4*397 = 1588 ≈1590mm 4.2 Bản vẽ thiết kế 4.2.1 Phương án thiết kế Một sản phẩm đòi hỏi hải đáp ứng đươc u cầu tính cơng năng, tính thẩm mỹ, tính khoa học, tính cơng nghệ, tính kinh tế Dựa vào tiêu chí đề tài đưa phương án thiết kế cho sản phẩm giường vừa đáp ứng cơng dùng để nằm thoải mái, vừa có tính thẩm mỹ sử dụng loại ván nhân tạo để sản xuất giường nhằm hạn chế việc sử dụng nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày cạn kiệt Sản phẩm giường kết hợp gỗ với vật liệu đàn hồi để làm tăng tính dễ chịu sử dụng 4.2.2 Bản vẽ thiết kế 36 4.3 Sản phẩm giường 37 38 39 40 41 Hình 4.2 Chế tạo giường Hình 4.3 Hình sản phẩm 42 4.4 Đánh giá sản phẩm Để đánh giá sản phẩm giường ngủ sử dụng phương pháp đánh giá tâm lý học Bởi nhân tố vật lý nội thất kiến trúc (kích thước, hình dạng, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, âm thanh…) dùng dụng cụ đo trực tiếp, vấn đề hiệu ứng tâm lý người khơng có phương pháp dùng dụng cụ đo trực tiếp, thơng qua phương pháp tâm lý học tiến hành phân tích định tính định lượng Phương pháp tâm lý học có nhiều, phương pháp vấn điều tra chứng bệnh tự giác mệt mỏi sau sử dụng sản phẩm Kết thu cho thấy sản phẩm giường ngủ tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng, tạo giấc ngủ sâu 43 KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc ứng dụng ergonomics vào chế tạo giường ngủ vừa đáp ứng công sử dụng vừa tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Sản phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu ván nhân tạo loại nguyên liệu sử dụng phổ biến cơng nghiệp Việc thiết kế lựa chọn đươc hình thức liên kết phù hợp cho việc sản xuất hàng loạt Sản phẩm tạo có tính thẩm mỹ cao đáo ứng nhu cầu khó tính người tiêu dùng Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ergonomics vào thiết kế đồ gỗ khác sản phẩm giường cho nhiều độ tuổi khác 44 ... NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số: T2014-83 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN TÚ TP HCM, Tháng11 Năm 2014 ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHUẨN NHÂN TRẮC HỌC TRONG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO GIƯỜNG NGỦ Mã số:... việc nghiên cứu ứng dụng Ergonomics thiết kế sản phẩm mộc phù hợp với người Việt Nam cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi thực đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Ergonomics thiết kế, chế tạo giường ngủ? ??

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:44

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 7)
DANH MỤC CÁC BẢNG - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
Hình 1.1. Mặt và trục chuẩn đo cơ thể người 1.1.3. Kích thước của cơ thể - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1.1. Mặt và trục chuẩn đo cơ thể người 1.1.3. Kích thước của cơ thể (Trang 15)
Hình 1-2. Kích thước cơ thể người tư thế đứng Bảng 1-2. Kích thước cơ thể người tư thế đứng (mm) - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1 2. Kích thước cơ thể người tư thế đứng Bảng 1-2. Kích thước cơ thể người tư thế đứng (mm) (Trang 18)
Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi Bảng 1-3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)Bảng 1-3 - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi Bảng 1-3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)Bảng 1-3 (Trang 20)
Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi Bảng 1-3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)Bảng 1-3 - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1.3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi Bảng 1-3. Kích thước cơ thể người tư thế ngồi (mm)Bảng 1-3 (Trang 20)
Bảng 1-4. Kích thước ngang của cơ thể người (mm) - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Bảng 1 4. Kích thước ngang của cơ thể người (mm) (Trang 21)
Bảng 1-5. Quan hệ tỷ lệ kích thước cơ thể và chiều cao (H- Chiều cao cơ thể) - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Bảng 1 5. Quan hệ tỷ lệ kích thước cơ thể và chiều cao (H- Chiều cao cơ thể) (Trang 24)
Hình 1.5. Phạm vi hoạt động của các bộ phận của cơ thể - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1.5. Phạm vi hoạt động của các bộ phận của cơ thể (Trang 29)
Bảng 1-7. Tham số lực sinh vật các chi của người Các chi của - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Bảng 1 7. Tham số lực sinh vật các chi của người Các chi của (Trang 29)
Bảng 1.8. Phương hướng hoạt động và phạm vi góc độ của các bộ phận cơ thể người - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Bảng 1.8. Phương hướng hoạt động và phạm vi góc độ của các bộ phận cơ thể người (Trang 30)
Hình 1.6. Phạm vi lớn nhất tay có thể với tới ở các trạng thái tư thế - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 1.6. Phạm vi lớn nhất tay có thể với tới ở các trạng thái tư thế (Trang 32)
Hình 3.2. Bộ xương của cơ thể và bề mặt giường (Phía trên là bề mặt giường cứng, dưới là mặt giường mềm) - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 3.2. Bộ xương của cơ thể và bề mặt giường (Phía trên là bề mặt giường cứng, dưới là mặt giường mềm) (Trang 42)
Hình 3.1. Độ cong của xương sống khi thẳng và nằm ngửa - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 3.1. Độ cong của xương sống khi thẳng và nằm ngửa (Trang 42)
Hình 3.3. Sự phân bố ở tư thế nằm - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 3.3. Sự phân bố ở tư thế nằm (Trang 43)
Hình 3.6. Không gian hoạt động khi ngủ và tư thế ngủ của con người - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 3.6. Không gian hoạt động khi ngủ và tư thế ngủ của con người (Trang 44)
Hình 3.5. Kết cấu nhiều lớp cứng và mềm của bề mặt giường hoặc đệm kê - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 3.5. Kết cấu nhiều lớp cứng và mềm của bề mặt giường hoặc đệm kê (Trang 44)
Hình 4.2 Chế tạo giường - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 4.2 Chế tạo giường (Trang 52)
Hình 4.3. Hình sản phẩm - (Đề tài NCKH) nghiên cứu ứng dụng chuẩn nhân trắc học trong thiết kế, chế tạo giường ngủ
Hình 4.3. Hình sản phẩm (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w