1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) nghiên cứu khả năng ứng dụng phần mềm cad để tối ưu hóa bố trí tờ in hộp và bình trang điện tử ở các nhà in tại thanh pho HCM

102 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM NGHIÊN CỨU KHẢ NANG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD ÐỂ TỐI ƯU HĨA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP VÀ BÌNH TRANG ÐIỆN TỬ Ở CÁC NHÀ IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-185 Chủ nhiệm đề tài:GV, ThS, Chế Thị Kiều Nhi SKC005414 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA IN-TRUYỀN THƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ TỐI ƯU HĨA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP VÀ BÌNH TRANG ĐIỆN TỬ Ở CÁC NHÀ IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-185 Chủ nhiệm đề tài:GV, ThS, Chế Thị Kiều Nhi TP HCM, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA IN-TRUYỀN THƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ TỐI ƯU HÓA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP VÀ BÌNH TRANG ĐIỆN TỬ Ở CÁC NHÀ IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-185 Chủ nhiệm đề tài:GV, ThS, Chế Thị Kiều Nhi TP HCM, 12/2013 MỤC LỤC TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………………………………… MỤC TIÊU ĐỀ TÀI …………………………………………………………… ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………… CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… A CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI GIẤY VÀ TỐI ƯU HĨA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP TRONG SẢN XUẤT……………………………………………… I Các khổ giấy chuẩn:………………………………………………………… II Nội dung cơng việc tối ưu hóa bố trí tờ in hộp sản xuất………… II.1 Những nguyên tắc lựa chọn phương án bố trí tờ in hộp sản xuất II.1.1 Tiết kiệm chi phí thấp nhất…………………………………………… II.1.2 Lựa chọn cách bố trí phù hợp với đặc điểm sản phẩm, thiết bị, công nghệ có doanh nghiệp…………………………………………… II.2 Các bước tiến hành chọn phương án bố trí tờ in hộp………………… Chương II: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN BÌNH TRANG TẠI CÁC XN IN BAO BÌ HỘP………………………………………………………………… 13 II.1 Bình trang điện tử ……………………………………………………….13 II.2 Ảnh hưởng giấy in đến bình trang điện tử ……………………… 13 II.2.1 Các khổ giấy chuẩn ………………………… ……………………… 14 II.2.1 Các khoảng chừa trắng tờ in ……………………… ………… 14 II.3 Quy trình bình bao bì với Prinect SignaStation ………… ………… 15 Chương III: NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU HĨA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP TRÊN PHẦN MỀM art ……………………………………………… 17 III.1 Giới thiệu chung phần mềm CAD ứng dụng sản xuất bao bì… 17 III.2 Cơng cụ ArtiosCAD hỗ trợ bình trang điện tử ……… ……… 19 III.2.1 Chuyển file khuôn bế sang sản xuất (Convert to Manufacturing)…………………………………………………………20 III.2.2 Lồng hộp vào với (Nesting Tools) …… 22 III.2.3 Thay đổi kích thước tờ in (Change Sheet Size)………………………26 III.2.4 Chỉnh sửa khoảng cách thiết kế (Change gutter distance)…… 28 III.2.5 Sắp xếp thiết kế có đường tràn với (Nesting Designs with Bleed Outlines)…………………………………30 III.2.6 Chỉnh sửa maquette tay ……………………….……………… 32 III.2.7 Tạo maquette với nhiều thiết kế khác ………………… 35 III.2.8: Gắn kết thiết kế (embedded design)……………… ………… 36 III.2.9 Giới thiệu tính cơng cụ Standard sheet layout………… 39 III.3 Các sở liệu cần thiết cho việc tối ưu hóa phương án bình mơi trường CAD ………………………………………………… … 46 III.3.1 Các sở liệu …………………………………………… ……… 46 III.3.2 Cơ sở liệu vật tư ( Giấy) ………………………………………… 46 III.3.3 Cơ sở liệu thiết bị ( Máy in, máy bế)…………………………… 47 B THỰC NGHIỆM Chương IV: THỰC NGHIỆM …………………………………….…………… 49 IV.1 Tối ưu hóa phương án bình với khổ giấy in khác CAD………………………………………………………… …… 49 IV.2 Bình trang điện tử phần mềm Prinect Signa Station…………… 69 IV.3 Đề xuất quy trình bình trang với ứng dụng phần mềm ArtiosCAD để tối ưu hóa bố trí tờ in hộp………………………………………… 80 Chương V: KẾT LUẬN ………………………………………… …………… 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Hình I-1:Từ thông số phác thảo chuyển thành mẫu khn bế Hình I-2: Thiết lập mẫu khn bế p Hình I-3:Thiết lập mẫu khn bế ph Hình I-4: Kích thước hộp chuẩn Hình I-5: Kích thước trải dạng hộp Hình I-6: Kích thước hộp cài đáy Hình I-7: Kích thước hộp nắp Hình III-1: Hộp thoại Sheet Utilization Hình III-2: Hộp thoại Standard Sheet La 10 Hình III-3: Hộp thoại Standard Sheets 11 Hình III-4: Hộp thoại Sheet Layout Res 12 Hình III-5: Cơng cụ Standards Catalog 13 Hình III-6: Cơng cụ Change Gutter Dis 14 Hình III-7: Cơng cụ Change Sheet Size 15 Hình III-8: Cơng cụ Standard Sheet Lay 16 Hình III-9: Cơng cụ Standard sheet layo 17 Hình III-10: Thư viện giấy cơng c 18 Hình III-11: Cơng cụ Sheet size Shee 19 Hình III-12: Cơng cụ Sheet size Shee 20 Hình IV-1 Nội dung, kích thước file thiế 21 Hình IV-2 Đường Khn bế tách 22 Hình IV-3 Hộp thoại ArtiosCAD Line T 23 Hình IV-4 Hộp thoại Units and Format CAD 24 Hình IV-5 Hộp thoại Use Bleed Layer? 25 Hình IV-6 File Khn bế Oneups hồn STT Nội dung 26 Hình IV-7 Hộp thoại Layout Settings 27 Hình IV-8 Giao diện CAD sau gán O 28 Hình IV-9 Giao diện Change Sheet Size 29 Hình IV-10 Giao diện hộp thoại Gutter 30 Hình IV-11 cách bình nesting khác nh 31 Hình IV-12 Layout Straight Nest - xớ gi 32 Hình IV-13 Layout Reverse second row 33 Hình IV-14 Layout Reverse second row ngang 34 Hình IV-15 Layout Reverse second colu 35 Hình IV-16 Layout Reverse second colu ngang 36 Hình IV-17 Layout Straight nest - xớ gi 37 Hình IV-18 Layout Reverse second row 38 Hình IV-19 Layout Reverse second row 39 Hình IV-20 Layout Reverse second colu 40 Hình IV-21 Layout Reverse second colu 41 Hình IV-22 Hộp thoại Defaults 42 Hình IV-23 Hộp thoại Standard Sheet S 43 Hình IV-24 Hộp thoại Sheet Layout Par 44 Hình IV-25 Phương án bình tối ưu STT Nội dung 45 Hình IV-26 Phương án tối ưu cho 46 Hình IV-27 Phương án tối ưu cho 47 Hình IV-28 Phương án tối ưu cho 48 Hình IV-29 Hộp thoại CFF2-Save 49 Hình IV-30 Giao diện Job Assistant – J 50 Hình IV-31 Giao diện Job Assistant – P 51 Hình IV-32 Hộp thoại Choose Plate Tem 52 Hình IV-33 Giao diện Job Assistant – P 53 Hình IV-34 Hộp thoại Open CAD file 54 Hình IV-35 Giao diện Job Assistant – C 55 Hình IV-36 Placement rule for assigned 56 Hình IV-37 Giao diện Contents c 57 Hình IV-38 Giao diện hộp thoại Conten 58 Hình IV-39 Assign Pages 59 Hình IV-40 Giao diện cửa sổ Graphics 60 Hình IV-41 Kiểm tra file nội dung K không 61 Hình IV-42 Save file bình Signa (.sdf) 62 Hình IV-43 Print Job 63 Hình IV-44 Kết thực nghiệm_file T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Bước 3: Chọn loại máy in, khổ giấy - Printing Plate - Ở phần Pringting Plate > Plate Template and Paper Click vào biểu tượng để chọn loại máy in hộp thoại Choose Plate Template Trong phần chọn máy in SM 102 > OK để quay lại giao diện Printing Plate Hình IV-32 Hộp thoại Choose Plate Template - Sau chọn loại máy in, quay trở lại giao diện Printing Plate mục active để nhập thông số về: o Kiểu in ( Placing mode): ta chọn in mặt (Single-sided) o Giấy in (Paper Definition for Production): Trong phần này, có sẵn nguồn liệu giấy Data base Prinect lấy từ Nếu khơng có ta nhập trực tiếp khổ giấy vào Cụ thể phần thực nghiệm khổ giấy 790x680mm 71 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Hình IV-33 Giao diện Job Assistant – Printing Plate - Ở phần Subject Position on Paper: o Chọn AutoPosition Subject: file khuôn CFF2 đưa vào trang in tính từ đường Base line kẽm Trong trường hợp máy in SM102 33mm o Center Subject: file khuôn CFF2 đưa vào canh theo chiều ngang dọc kẽm o Bỏ chọn AutoPosition Subject: Ta điều chỉnh thủ cơng cách nhập giá trị vào ô Offset Baseline Theo mạc định chọn chức AutoPosition Subject, giá trị Offset Baseline 13mm - Next qua bước Cutting Die (CFF2) Bước 4: Nhập file layout Khuôn bế - Cutting Die (CFF2) - Đây bước đưa Layout khuôn bế định dạng CFF2 từ CAD vào Signa Trong trường Cutting Die File and Main Settings > File chọn biểu tượng thoại Open CAD file - Chọn file tên Diecut_Layout.cf2 > Open để mở hộp 72 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Hình IV-34 Hộp thoại Open CAD file Hình IV-35 Giao diện Job Assistant – Cutting Die (CFF2) 73 T2013-185 - GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Trong phần Placement rule for assigned 1ups o Chọn Automatic: File nội dung file Khuôn CFF2 liên kết với theo đường Trim box o Chọn By user: File nội dung file Khuôn CFF2 liên kết với theo tùy chọn người sử dụng Hộp thoại mở rộng với nhiều tùy chọn thu phóng (scale), xoay ( Orientation), Lật (Mirroring) file nội dung đưa vào CAD Hình IV-36 Placement rule for assigned 1ups – By user - Trong thực nghiệm ta chọn Automatic để liên kết nội dung khuôn CFF2 đường Trim box - Nhấn Next để kết thúc thao tác giao diện Job Assistants quay trở lại giao diện Signa Bước 5: Đưa file nội dung vào Layout CFF2 - Từ giao diện Signa sau thực xong bước Job Assistants Vào thẻ Contents cửa sổ Browse, kiểm tra ta thấy mục Documents chưa có files nội dung chọn ( Empty) 74 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Hình IV-37 Giao diện Contents cửa sổ Browse - Để chọn file nội dung, Click phải vào biểu tượng Empty > Documents… Hộp thoại Open xuất > Chọn file Design.pdf > Open để kết thúc bước chọn file Hình IV-38 Giao diện hộp thoại Contents - Open - Trở lại cửa sổ Browse > Contents > DPF Documents ta thấy file nội dung Design.pdf xuất Click phải vào file Design.pdf > Assign Pages để gán nội dung file thiết kế vào file Khn CFF2 75 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Hình IV-39 Assign Pages - Tại cửa sổ Graphics > Click phải vào đối tượng > chọn Preview Hires Preview để thị nội dung đưa vào khuôn bế CFF2 Phóng to để kiểm tra phần Khn CAD có trùng khớp với thiết kế hay khơng Hình IV-40 Giao diện cửa sổ Graphics 76 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Hình IV-41 Kiểm tra file nội dung Khn CFF2 có trùng khớp khơng - Một số lưu ý file nội dung (PDF) để q trình đưa nội dung vào Khn CFF2 trùng khớp với nhau, không bị sai lệch: o Thiết kế nội dung phải dựa file Khuôn bế (Oneups file) o Trong trường hợp sử dụng chức Automatic phần Placement rule for assigned 1ups, Trim Box phải với khổ trải Khuôn bế o Tạo Bleed cho đối tượng lưu file o Trong trường hợp đường Trim Box, Bleed Box, Crop Box file nội dung lớn đường Khuôn bế Oneups, đảm bảo Khn bế Oneup nằm vị trí Center đường Trong trình đưa nội dung vào khn layout, phần Placement rule for assigned 1ups > chọn By User > Offset > Center để điều chỉnh file nội dung vào trùng khớp với layout khuôn CFF2 o Thực tế bình trang Signa, file nội dung ta khơng cần hiển thị đường khuôn bế Nhưng theo người thực nghiệm, để kiểm sốt q trình bình trang khơng xẩy sai sót, kiểm tra trực quan trình thực Chúng ta nên hiển thị đường Khn bế file nội dung để kiểm soát Điều khơng ảnh hưởng đến q trình bình trang 77 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi trình xuất liệu qua thiết bị xuất Nhưng lưu ý phải gán cho đưới định dạng màu Pantone để loại q trình xuất file - Kiểm tra lại tất liệu Máy in, Khổ giấy, Khổ kẽm, Hệ thống Point mark,…Lưu file bình Signa lại File > Save > 123_Candle Box.sdf Hình IV-42 Save file bình Signa (.sdf) Bước 6: Xuất liệu - Output file - Chúng ta qua bước bình trang bao bì hộp Prinect Signa Station ứng dụng Layout tối ưu khổ giấy in ArtiosCAD - Công đoạn việc xuất liệu bình tối ưu sang thiết bị xuất như: máy ghi kẽm, máy ghi film, Digital Proof,…tùy theo hệ thống Chế trang bị - Hoặc xuất file dạng PDF gửi Khách hàng, đơn vị gia công làm bản,… Hình IV-43 Print Job 78 T2013-185 - GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Trong thực nghiệm xuất thành file 123_Candle.pdf Hình IV-44 Kết thực nghiệm_file 123_Candle.pdf 79 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi IV.3 Đề xuất quy trình bình trang với ứng dụng phần mềm ArtiosCAD để tối ưu hóa bố trí tờ in hộp Qua trình thực nghiệm nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm ArtiosCAD để tối ưu hóa bố trí tờ in hộp bình trang điện tử phần mềm bình trang Prinect Signa Station Người thực nghiệm đề xuất quy trình bình trang với ứng dụng CAD để tối ưu hóa bố trí tờ in hộp sau: ArtiosCAD Thông tin, Dữ liệu Khách hàng Prinect Signa Station New Job (Thông tin SP, Khách hàng) Product Part Difinition (Packaging Pro) Layout Bình tối ưu Export CFF2 (Xuất file cf2) Priting Plates (Khổ kẽm, giấy) Cutting Die(CFF2) Nhập Layout cf2 từ CAD Import Design & Assign pages (Nhập liệu vào layout bình) Output (Xuất liệu tới thiết bị, xuất file) 80 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi Chương VI: Kết luận - Bình trang cho in hộp ta dùng nhiều phần mềm khác nhau, cho kết tờ bình cuối Nhưng để đáp ứng nhu cầu thị trường cạnh tranh gay gắt để đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng giá Về mặt chất lượng đa số cơng ty có khả đảm bảo chất lượng mức tương đương Vấn đề cịn lại chi phí sản xuất, để giảm chi phí có phương án tiết kiệm cách khéo léo vật tư trình sản xuất - Vật tư trình sản xuất bao gồm nhiều loại: giấy, mực, kẽm, nhân công lao động….Như đề cập phần tổng quan, khoản thù lao cơng nhân khơng thể cắt giảm, khấu hao máy không, cịn cách giảm hao phí ngun vật liệu cách hợp lý Đây mong muốn tất doanh nghiệp sản xuất, họ muốn nhân viên biết cách tính tốn có lợi cho công ty - Vậy việc tiết kiệm vật tư giấy sản xuất bao bì hộp tối ưu cho việc giảm chi phí sản xuất Vì vậy, bình trang khơng đơn tạo layout khuôn bế mà thôi, việc quan trọng cần thiết tối ưu hóa bố trí tờ in giúp tính tốn giảm hao phí đảm bảo mặt kỹ thuật Phần mềm ArtiosCad làm tốt điều này, không kết hợp hồn hảo phần mềm làm khn bế ArtiosCad phần mềm bình trang SignaStation giúp giải khó khăn việc tiết kiệm hao phí mà đảm bảo kỹ thuật 81 T2013-185 GV.ThS Chế Thị Kiều Nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ArtiosCad User Guide 7.4, Esko Graphics [2] Introduction to ArtiosCAD Training Manual, Esko Graphics [3] XE-Guide Manual, Esko Graphics [4] Hướng dẫn sử dụng thiết bị Kongberg XE 10, KS Hoàng Thị Thúy Phượng [5] Nhi Kỹ thuật thành phẩm sách văn hóa phẩm; GV, Th.S, Chế Thị Kiều 82 ... HỒ CHÍ MINH KHOA IN- TRUYỀN THƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ TỐI ƯU HĨA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP VÀ BÌNH TRANG ĐIỆN TỬ Ở CÁC NHÀ IN TẠI THÀNH... KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD ĐỂ TỐI ƯU HÓA BỐ TRÍ TỜ IN HỘP VÀ BÌNH TRANG ĐIỆN TỬ Ở CÁC NHÀ IN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-185 Chủ nhiệm đề tài: GV, ThS, Chế... tối ưu hóa bố trí tờ in hộp Kết nghiên cứu: - Nghiên cứu tính phần mềm ArtiosCAD để tối ưu hóa tờ in hộp bình trang điện tử Sản phẩm: - Báo cáo khoa học giúp sinh viên làm tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 28/12/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w