Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn lam sơn sao vàng huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa (tóm tắt)

22 21 0
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn lam sơn   sao vàng huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LAM SƠN- SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI- Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG KHÓA: 2018 - 2020 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LAM SƠN- SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VIẾT ĐỊNH HÀ NỘI- Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Viết Định, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp nơi tác giả công tác giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa học Cuối tác giả xin cảm ơn bố mẹ, gia đình tác giả tạo điều kiện tốt mặt tinh thần thời gian suốt trình tác giả học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Tiến Dũng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Một số khái niệm Cấu trúc luận văn : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 1.1 Giới thiệu thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 12 1.2 Thực trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 16 1.2.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt 16 1.2.2 Hiện trạng phân loại, tái sử dụng, tái chế CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 19 1.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 22 1.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng…… 27 1.3 Hiện trạng máy quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 29 1.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước CTRSH thị trấn Lam Sơn Sao Vàng… 29 1.3.2 Tình hình tham gia cộng đồng quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 32 1.4 Đánh giá trạng quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 35 1.4.1 Những đạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 35 1.4.2 Những tồn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 37 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 42 2.1 Cơ sở lý luận 42 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh, thành phần, tính chất CTR sinh hoạt 42 2.1.2 Dự báo khối lượng, thành phần chất thải rắn thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 50 2.1.3 Tác động CTRSH đến môi trường sức khỏe cộng đồng 52 2.1.4 Những nguyên tắc quản lý chất thải rắn sinh hoạt 54 2.1.5 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Thanh Hóa : 56 2.1.6 Xã hội hóa quản lý chất thải rắn sinh hoạt : 59 2.2 Cơ sở pháp lý 60 2.2.1 Hệ thống văn pháp quy phủ ban hành: 60 2.2.2 Hệ thống văn pháp quy tỉnh Thanh Hóa ban hành 63 2.2.3 Định hướng thu gom, vận chuyện, xử lý CTRSH đô thị Lam Sơn – Sao Vàng đến năm 2030 63 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt 64 2.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 64 2.3.2 Kinh nghiểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 70 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA 78 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt 78 3.1.1 Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt : 78 3.1.2 Mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt : 79 3.1.3 Định hướng thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng đến năm 2030 81 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 82 3.2.1 Đề xuất giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 82 3.2.2 Đề xuất giải pháp phân loại chất thải rắn nguồn 83 3.2.3 Đề xuất giải pháp thu gom, vận chuyển, tái chế tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt 85 3.2.4 Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 89 3.2.5 Đề xuất máy cấu quản lý 97 3.2.6 Sự tham gia tổ chức khác công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 101 3.2.7 Giải pháp quy hoạch mạng lưới thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 • KẾT LUẬN 107 • KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt - CTR - Chất thải rắn - CTRSH - Chất thải rắn sinh hoạt - VSMT - Vệ sinh môi trường - QLĐT - Quản lý đô thị - HTX - Hợp tác xã - CTMTĐT - Công ty môi trường đô thị - TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam - ĐT - Đô thị - BVMT - Bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang bảng biểu Bảng 1.1 Bảng dự báo phát triển dân số theo năm quy hoạch 10 Bảng 1.2 Bảng dự báo lao động 11 Bảng 1.3 Thành phần CTR sinh hoạt thị trấn Lam Sơn Sao 18 Vàng Bảng 1.4 Hiện trạng khối lượng CTRSH phát sinh TT Lam Sơn – 19 Sao Vàng Bảng 1.5 Hiện trạng thu gom CTRSH TT Lam Sơn – Sao Vàng 25 Bảng 1.6 Các tuyến đường vận chuyển rác theo xe điểm tập kết 26 CTR Bảng 1.7 Tổng hợp nhân lực tài CTMTĐT 31 Bảng 2.1 Định nghĩa thành phần CTRSH 44 Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần hóa học CTRSH 49 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phát sinh thu gom CTRSH đô thị Việt Nam 51 Bảng 2.4 Phân loại thành phần chất thải theo tính chất 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH MINH HỌA Số hiệu Tên hình Hình Trang Vị trí địa lý thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 08 Hình 1.2 Cơ sở tái chế chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn 21 Hình 1.1 Hình 1.3 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống thu gom chất thải rắn thị trấn Lam Sơn Sao Vàng Hiện trạng thu gom vận chuyển CTRSH TT Lam Sơn – Sao Vàng 23 27 Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức quản lý CTR địa bàn nghiên cứu 29 Hình 1.6 Cơ cấu máy quản lý Cơng ty MTĐT 31 Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị 57 Hình 2.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn nơng thơn 58 Hình 2.3 Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt miền núi 59 Hình 2.4 Thùng phân loại rác nguồn Nhật Bản 65 Hình 2.5 Vận chuyển rác thải indonexia 67 Hình 2.6 Bãi chơn lấp chất thải rắn Australia 69 Hình 2.7 Hình 2.8 Thị trấn Thứa địa phương thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trường Bắc Ninh triển khai mơ hình điểm xử lý rác thải phương pháp không đốt, khơng khói bụi xã Đơng Thọ 72 73 Hình 3.1 Mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn 85 Hình 3.2 Bộ thùng rác thu gom CTRSH 89 Hình 3.3 Cơng nghệ sản xuất phân compost 97 Hình 3.4 Cơng nghệ chơn lấp hợp vệ sinh 98 Hình 3.5 Sơ đồ máy quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện hoạt động phát triển kinh tế - xã hội loài người nguyên nhân chủ yếu gây vấn đề ô nhiễm môi trường Các hoạt động này, mặt tạo nguồn cải vật chất phục vụ cho đời sống người, mặt khác phát sinh chất thải Nếu không quản lý tốt làm thay đổi tính chất lành môi trường, ảnh hưởng tới phát triển sinh vật nói chung người nói riêng Ở nước ta năm gần trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước q trình thị hóa làm cho lượng chất thải phát sinh ngày tăng vấn đề xúc cần quan tâm giải nguồn gây ô nhiễm chủ yếu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt… người dân Nhà nước ta đến công tác bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn đô thị Tuy nhiên việc quản lý chất thải rắn nhiều vấn đề bất cập làm giảm hiểu thu gom gây cản trở giao thong, mĩ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường Thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa thị nằm tuyến đường Hồ Chí Minh, tuyến đường chiến lược phát triển vùng phía Tây đất nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Theo quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa xác định khu vực Lam Sơn - Sao Vàng, huyện Thọ Xuân bốn cụm kinh tế động lực tỉnh Thanh Hóa (Thành phố Thanh Hóa - Sầm Sơn; Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu công nghiệp Bỉm Sơn – Thạch Thành; Khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng).Thị trấn Lam Sơn Sao Vàng đô thị trung tâm vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa (Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc) đô thị động lực phát triển Kinh tế - xã hội vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Thị Trấn Lam Sơn – Sao Vàng đường phát triển, trở thành đô thị trọng điểm tỉnh Thanh hóa Trong năm qua, tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa thị trấn diễn nhanh chóng Sự phát triển mạnh mẽ thị xã góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế Tỉnh khu vực Tuy nhiên trình phát triển kinh tế xã hội có nhiều tác động tiêu cực tới mơi trường tự nhiên, không đảm bảo phát triền bền vững: hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội nói chung hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải tình trạng tải nặng nề mở rộng đô thị không gian, gia tăng dân số phát triển xã hội Việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR gặp nhiều vấn đề khó khăn, chất thải rắn vứt bừa bãi lịng đường, vỉa hè, kênh mương, lịng sơng… gây mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường Chất thải không phân loại nguồn mà đổ lẫn lộn dẫn đến việc xử lý gặp nhiều khó khăn gây lãng phí nguồn tài nguyên, tốn chi phí thu gom vận chuyển Vì thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng địi hỏi phải có giải pháp quản lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng, sử dụng công nghệ tái chế, tái sử dụng xử lý thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường, giảm thiểu nhiễm Chính vậy, đề tài “ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa” thực cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa số lý luận CTR, CTRSH, quản lý CTRSH Đánh giá thực trạng quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng 3 Đề xuất số giải pháp quản lý thu gom, phân loại , tái chế, tái sử dụng, CTR sinh hoạt cho thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng • Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa số lý luận chất thải, chất thải rắn, quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng Tích lũy kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị Đề xuất số giải pháp phù hợp cho quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CTR sinh hoạt Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, khảo sát trạng; + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh; + Phương pháp kế thừa; + Phương pháp chuyên gia; Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Xây dựng hệ thống hóa sở lý luận quản lý CTR sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng Đề xuất số giải pháp quản lý CTR sinh hoạt thị trấn Ý nghĩa thực tiễn: Đưa giải pháp để quản lý tổng hợp CTR sinh hoạt có hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng góp phần làm xanh – đẹp cho thị trấn, đồng thời áp dụng cho khu đo thị lân cận có điều kiện tương đồng Một số khái niệm * Chất thải, chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt [10, 11, 12] - Chất thải: Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Luật Bảo môi trường vệ số 55/2014/QH13) - Chất thải rắn: + Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số Số: 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 Quản lý chất thải rắn) + Chất thải rắn toàn loại vật liệu (khơng dạng khí khơng hịa tan được) người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng) Trong quan trọng loại chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống + Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) gọi rác thải sinh hoạt, chất rắn bị loại trình sống, sinh hoạt người động vật nuôi Chất thải rắn phát sinh từ khu vực đô thị gọi chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng cộng, khu thương mại, cơng trình xây dựng, khu xử lý chất thải… Trong chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao * Chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại [8] - Chất thải rắn thông thường: + Chất thải rắn thông thường loại chất thải rắn, muốn xác định dạng vật chất có phải chất thải rắn thông thường không chất thải nguy hại chất thải rắn thông thường không mang đặc tính như: dễ gây phản ứng, dễ cháy, dễ ăn mịn, dễ gây độc hại, có tính phóng xạ…gây nguy hại nghiêm trọng cho mơi trường sức khỏe người Chất thải rắn thông thường định nghĩa sau: chất thải rắn thông thường dạng vật chất thể rắn, thể lỏng, thể khí, khơng phải chất thải nguy hại thải từ hoạt động khác người + Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo môi trường vệ số 55/2014/QH13) * Quản lý chất thải rắn [10,11,12] - Quản lý chất thải rắn (QLCTR) hoạt động kiểm soát phát sinh, giảm thiểu: thu gom, phân loại, trung chuyển, vận chuyển, xử lý, tái chế, tiêu hủy, thải bỏ…chất thải rắn Mục đích QLCTR để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị, tận dụng tối đa vật liệu, tiết kiệm tài nguyên lượng, tái chế sử dụng tối đa thành phần cịn có ích (thành phần hữu vơ tái chế) - Quản lý chất thải rắn bao gồm: Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trường sức khoẻ người - Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Lưu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý 6 - Vận chuyển chất thải rắn: Là trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối - Xử lý chất thải rắn: Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn, thu hồi, tái tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn - Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Cấu trúc luận văn : Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc chia làm chương : CHƯƠNG I : Thực trạng quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG II : Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG III : Giải pháp quản lý CTRSH địa bàn thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • KẾT LUẬN Thực trang nhiễm mơi trường thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng chưa nghiêm trọng cho thấy công tác quản lý CTRSH yếu thiếu mặt kỹ thuật, quản lý, tham gia cộng đồng Dựa sở khoa học, thực trạng quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao vàng học kinh nghiệm liên quan nước quốc tế, tác giả rút số kết luận sau: - Thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng thực công tác quản lý chất thải rắn yếu - Tỷ lệ thu gom toàn thị trấn khoảng 70%, chênh lệch cao thành thị nông thôn - Trang thiết bị thu gom, vận chuyển công ty MTĐT chưa đáp ứng nhu cầu phát sinh chất thải rắn thị trấn - Chất thải rắn sinh hoạt đa phần chưa phân loại nguồn gây tốn khó khăn việc thu gom, vận chuyển - Ý thức số phận cộng đồng dân cư chưa tốt, tồn nhiều vấn đề liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng đúc kết kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước, tác giả đề xuất giải pháp ưu tiên cho địa bàn nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Đề xuất giải pháp mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 108 - Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghệ sản xuất phân compost, công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, tái chế tái sử dụng chất thải rắn vô với quy mô hộ gia đình • KIẾN NGHỊ Để thực đề xuât trên, tác giả đưa kiến nghị sau: - Đối với nhà nước: + Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH chế ưu đãi vốn, thuế + Ban hành quy định mức phí bảo vệ môi trường sở để địa phương xây dựng mức phí phù hợp + Có chiến lược tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường - Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa : + Rà sốt lại văn liên quan đến công tác bảo vệ môi trường quản lý CTRSH để có điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế + Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt đường giao thông để thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển CTRSH từ nguồn đến nơi xử lý - UBND huyên Thọ Xuân : + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân để hiểu rõ CTR khơng phải vứt bỏ hồn tồn mà có thê tái sử dụng, tái chế thực phân loại tốt bảo vệ mơi trường bảo vệ + Thường xun bồi dưỡng nâng cao lực cán chuyên trách Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm công tác quản lý, thu gom CTRSH đô thị làm tốt 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : Bách khoa toàn thư mở Bộ tài (2014) Thơng tư 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 hướng dẫn phí vệ sinh, phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn, Hà Nôi Bộ tài nguyên môi trường (2011), báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011 chất thải rắn Hà nội Bộ xây dựng (2008) QCXDVN: 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng Chính phủ(2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 quy định quản lý chất thải rắn, Hà nôị Chính phủ (2015), nghị định số 38/2015/NĐ-CP Quản lý chất thải phế liệu Đỗ Việt Hà (2012), Quản lý Chất thải rắn đô thị du lịch Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Tưởng Thị Hội (2006), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phan Trường Huy (2016), Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ quản lý thị cơng trình trường đại học Kiến Trúc 10.Trần Thị Hường, Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, nhà xuất Xây dựng Hà nội 11.Trần Hiếu Nhuệ (2001) Quản lý chất thải rắn, tập chất thải rắn đô thị, nhà xuất Xây dựng Hà nội 110 12.Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH1, Hà Nội 13.Thủ tướng Chính phủ (2012), định số 2149/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Hà nội 14.UBND tỉnh Thanh Hóa(2016), Quyết định số 3407/QĐ-UBND ngày 08 tháng năm 2016 việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt đến 2025 15.UBND tỉnh Thanh Hóa(2015),Dự thảo quản lý quy hoạch chung xây dựng thị Lam Sơn – Sao Vàng đến năm 2030 tầm nhìn sau năm 2030 16.UBND huyện Thọ Xuân (2016), Cung cấp số liệu phục vụ lập Điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 17.Viện Quy hoạch Kiến trúc Thanh Hóa (2016), thuyết minh tổng hợp + vẽ quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 18.Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2007), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Tài liệu môi trường, công ty mơi trường Tầm nhìn xanh • Website : 19.http://www.moitruongachau.com.vn/kinh-nghiem-quan-ly-rac-thaicua-cac-nuoc-chau-a.html 20.http://www.CongthongtinUBNDTPHoChiMinh 21.http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/xa-hoi/hai-phong-xa-tuson-ien- phong-phan-loai-rac-thai-sinh-hoat-tai-nguon.html 22.Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường 23.Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Thanh Hóa 24.Cổng thơng tin điện tử UBND huyện Thọ Xuân 25.https://congnghiepmoitruong.vn/ 111 26.http://tapchimoitruong.vn ... Thực trạng quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG II : Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý CTRSH thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG... tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 64 2.3.2 Kinh nghiểm quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 70 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN... thải rắn sinh hoạt thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng Tích lũy kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt số đô thị Đề xuất số giải pháp phù hợp cho quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thị trấn Lam Sơn

Ngày đăng: 28/12/2021, 11:21

Mục lục

  • LUẬN VĂN:PHẠM TIẾN DŨNG

    • BÌA LUẬN VĂN

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA.

        • 1.1. Giới thiệu về thị trấn Lam Sơn – Sao Vàng

        • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LAM SƠN – SAO VÀNG HUYỆN THỌ XUÂN TỈNH THANH HÓA.

          • 2.1. Cơ sở lý luận

          • 2.2. Cơ sở pháp lý

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan