1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vt ly 12 2 tp trn quc chin TT sao p

179 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ - BỒI DƯỠNG VĂN HOÁ VÀ LTĐH SAO PHƯƠNG NAM  Tài liệu dùng cho học sinh ôn thi TNPT LTĐH Tập  2012-2013 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Bảng qui đổi đơn vị Tên đại lượng Bước sóng kí hiệu đơn vị m (mét) 1m = 10dm = 102cm = 103mm = 10 6m =  Cảm kháng Cảm ứng từ Chu kì Cường độ âm Cường độ điện trường Cường độ dòng điện ZL B T I E I Điện áp u, U Điện dung C Điện trở r, R Độ cứng lò xo K Độ tự cảm L Dung kháng Gia tốc Khoảng vân Lực Lượng tử lượng Mức cường độ âm ZC a i F  L Năng lượng W Suất điện động Tần số E, e F Tần số góc Tốc độ Tổng trở Trọng lực Từ thông  v Z P  =109nm = 1010 A 1m = 102dm2 = 104cm 2…  T (tesla) s (giây) W/m2 (oát mét vuông) V/m A (ampe) 1kA = 10 A = 10 6mA = 109A V (vôn) 1kV = 10 V = 10 6mV = 109V F (fara) 1F = 10 3mF = 106F = 109nF = 1012pF  1k = 103  N/m (niuton/mét) 1N/cm=100N/m H (henry) 1H = 103mH = 106H  (ôm) m/s2 m, mm (N) (niutơn) J (jun) B (ben) 1B = 10dB (dexiben) J (jun) 1kJ = 10 J = 10 mJ = 109 J 1eV = 1,6.10 -19J 1MeV = 10 6eV = 1,6.10-13J V/m (vôn/mét) Hz (héc) 1MHz = 10 3KHz = 106Hz rad/s m/s  N Wb (vêbe) Trong toán điện xoay chiều cần nhớ : 0,318   0,159  2 0,636   Chuyển đổi sin sang cosin ngược lại:  cos   cos(   ) ;  sin   cos(  GV: Trần Quốc Chiến  ) ;  cos   sin(  Trang  ) ;  sin   sin(   ) SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP I Dao động – dao động tuần hồn – dao động điều hịa Dao động cơ: Chuyển động vật qua lại quanh vị trí cân gọi dao động Vị trí cân vị trí vật đứng yên Dao động tuần hoàn: Khi vật dao động, sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kỳ, vật có vị trí hướng cũ dao động vật gọi dao động tuần hoàn Dao động điều hịa : dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian Phương trình dao động điều hịa x  A cos  t    Trong A, ,  số A biên độ dao động, A > , xMax  A x li độ dao động  t    pha dao động thời điểm t (rad)  tần số góc   (rad) pha thời điểm ban đầu t = 2  2f (rad/s) T   Chú ý: x  A sin  t     A cos  t     2  xem ptr dao động điều hòa Chu kỳ khoảng thời gian vật thực dao động tồn phần Kí hiệu T, đơn vị giây (s) Tần số số dao động toàn phần thực giây Kí hiệu f, đơn vị héc (Hz) 2 t  n   f    f n 2 T t Với n số dao động toàn phần thực khoảng thời gian t T Vận tốc: v  x '  A sin   t    hay   v  A cos   t     2  + Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha li độ góc + Vận tốc cực đại (tốc độ cực đại) v max  A  VTCB + v = vị trí biên + Công thức liên hệ biên độ, li độ vận tốc: A  x  + Vận tốc li độ x: v   A  x GV: Trần Quốc Chiến Trang v2 2 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP + Tốc độ trung bình: v  s t + Tốc độ trung bình chu kỳ dao động: Gia tốc: a   A cos(t   )   x v 4A T hay: a  2 A cos  t      + Gia tốc biến đổi điều hồ sớm pha vận tốc góc  ngược pha so với li độ + Gia tốc tỉ lệ với li độ trái dấu với li độ + Vectơ gia tốc hướng vị trí cân bằng, tức đổi chiều qua VTCB + Gia tốc cực đại: a max  2 A : vị trí biên + A2  + a = VTCB a2 v2  4 2 Li đơ, Vận tốc, gia tốc biến thiên điều hịa với tần số (cùng chu kì) Mối liên hệ dao động điều hòa chuyển động tròn đều: dao động điều hồ đoạn thẳng coi hình chiếu điểm chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng   .t  2 t T 10 Đồ thị : Đồ thị li độ , vận tốc, gia tốc theo thời gian đường hình sin, nên dao động điều hịa gọi dao động hình sin Sau chu kì, đồ thị lập lại cũ x (cm) 2 11 Tính chất chuyển động: - Chuyển động  nhanh dần tiến VTCB: v  a ; a.v  0 - Chuyển 2  động  chậm dần tiến vị trí T  1( s ) biên: v  a ; a.v    - Trong trình dao động : Fdh  a    - Fdh a đổi chiểu qua VTCB Còn v đổi chiều vị trí biên GV: Trần Quốc Chiến Trang t (s) SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP II Con lắc lò xo Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k Vật m trượt mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát Khi kích thích, lắc lị xo dao động điều hịa Tần số góc:   k m Chu kỳ: T   m k Tần số: f  k 2 m Đơn vị: k (N/m) ; m (kg) Lực kéo về: F   kx  ma ln hướng vị trí cân Năng lượng dao động (cơ năng): W  Wđ  Wt hay: 1 W  m2 A  kA = số 2 Trong dao động điều hồ, bỏ qua ma sát, khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ dao động + Động năng: Wđ  mv2 hay + Thế năng: Wt  kx Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) ; W (J) Wd  m A2 sin (t   )  W sin (t   ) (1) Wt  2 kA cos (t   )  Wcos (t   ) (2) + Khi vật dao động điều hồ động biến đổi điều hoà theo thời T gian với tần số góc  '  2 , chu kỳ T '  , tần số f '  2f Động chuyển hố qua lại lẫn (dùng cơng thức lượng giác hạ bậc biểu thức ta có kết quả) Con lắc lị xo treo thẳng đứng: vật vị trí cân lị xo dãn đoạn  Tại VTCB Ta có  k l  mg  k g  m l k g  m  T  2 m   2 k g GV: Trần Quốc Chiến f k g  2 m 2  Trang nên k l  Fdh m  P SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP III Con lắc đơn Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượmg m, treo đầu sợi dây có chiều dài  , khơng dãn, khối lượng không đáng kể Với dao động nhỏ (li độ góc < 10 0), lắc đơn dao động điều hịa theo phương trình s  s cos   t    s  0 Q biên độ dao động  biên độ góc (rad) g  Tần số góc:    g Chu kỳ: T  2 Tần số: f  C g 2  O Q Đơn vị:  (m) ; g = 9,8 m/ s α0 s Lực kéo về: Pt  mg sin   mg  ma hướng vị trí  cân Năng lượng B dao động (cơ năng): W  Wđ  Wt  mg(1  cos0 )  mg 02 = số l α B C M O + + Động năng: Wđ  mv2 + Thế năng: Wt  mg 1  cos   Gốc vị trí cân ĐỐI VỚI CON LẮC LỊ XO VÀ CON LẮC ĐƠN  Thời gian lần liên tiếp Wt_max (hoặc Wđ_max )  Thời gian lần liên tiếp Wđ = Wt vị trí x   A  T T Trong chu kì có thời điểm Wđ = Wt (tại A )  SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG Vận tốc dài lực căng dây lắc đơn:  GV: Trần Quốc Chiến Trang SAO PHƯƠNG NAM  GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Vận tốc lắc : v  gl (cos   cos  ) v max  gl (1  cos  )  Lực căng dây : (ở VTCB) ; (ở vị trí biên) vmin = T  mg (3 cos   cos  )  Tmax  mg (3  cos  ) (ở VTCB) ; Tmin  mg cos (ở vị trí biên) IV Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng Hệ dao động – Dao động tự (hay dao động riêng)  Hệ dao động hệ gồm vật dao động vật tác dụng lực kéo vị trí cân lên vật dao động  Con lắc lò xo hệ dao động  Con lắc đơn (hoặc lắc vật lí) với Trái Đất hệ dao động  Dao động hệ xảy tác dụng nội lực gọi dao động tự hay dao động riêng  Mọi dao động tự hệ dao động có tần số góc xác định gọi tần số góc riêng vật hay hệ  Hệ Con lắc lò xo có tần số góc riêng    Hệ lắc đơn có tần số góc riêng   k ;  f0  m 2 g ;  f0  2 l k m ; T0  2 m k g l ; T0  2 l g Tần số riêng phụ thuộc vào đặc tính hệ lắc Đối với lắc lò xo f0  m, k Đối với lắc đơn vị trí xác định (g = const) f0  l Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian + Nguyên nhân gây tắt dần lực cản môi trường + Biên độ dao động giảm dần nên giảm dần * ma sát nhớt lớn : vật không dao động * ma sát nhớt lớn : vật qua VTCB lần dừng * ma sát lớn tắt dần xảy nhanh + Dao động tắt dần khơng dao động điều hịa + Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ơtơ,…là ứng dụng dao động tắt dần Sau cách để dao động không tắt dần Dao động trì: Để dao động khơng tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), sau chu kỳ, vật dao động cung cấp phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát Dao động vật gọi dao động trì + Dao động trì dao động với tần số riêng hệ + Dao động lắc đồng hồ dao động trì Dây cót đồng hồ hay pin nguồn cung cấp lượng GV: Trần Quốc Chiến Trang SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Dao động cưỡng : Để dao động không tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), người ta tác dụng vào hệ dao động ngoại lực cưỡng tuần hoàn Khi dao động hệ gọi dao động cưỡng a) Đặc điểm + Dao động cưỡng có tần số (chu kỳ) tần số (chu kỳ) lực cưỡng + Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ dao động, nghĩa f  f  biên độ dao động cưỡng lớn Cả hai dao động trì cưỡng xem dao động điều hòa b) Hiện tượng cộng hưởng học + Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f o hệ dao động gọi tượng cộng hưởng + Điều kiện để có cộng hưởng f  f0 + Khi hệ dao động nhà, cầu, khung xe,…chịu tác dụng lực cưỡng mạnh, có tần số tần số dao động riêng hệ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra, làm hệ dao động mạnh gãy đổ Người ta cần phải cẩn thận để tránh tượng + Hiện tượng cộng hưởng lại có lợi xảy hộp đàn đàn ghita, viôlon,… V Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số Biểu diễn dao động điều hòa vecto quay: Phương trình dao động x  A cos  t    biểu diễn  vectơ quay OM vẽ thời điểm ban đầu Vectơ  quay OM có: + Gốc gốc toạ độ trục Ox φ O + Độ dài biên độ dao động, OM = A + Hợp với trục Ox góc pha ban đầu  Chiều dương chiều dương đường tròn lượng giác Độ lệch pha hai dao động x1  A1 cos   t  1 1 ; x  A cos  t     :   1   (hay     1 ) + Khi 1  2 dao động (1) sớm pha dao động (2) ngược lại + Khi   2n  n  0, 1, 2,  hai dao động pha + Khi    2n  1   n  0, 1, 2,  hai dao động ngược pha   n  0, 1, 2,  hai dao động vuông pha + Khi    2n  1 GV: Trần Quốc Chiến Trang +  A x SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số: x1  A1 cos   t  1  x  A cos  t    dao động điều hòa phương, tần số với hai dao động thành phần Phương trình dao động tổng hợp x  A cos   t    , + Biên độ A dao động tổng hợp xác định bởi: A  A12  A 22  2A1A cos  2  1  + Pha ban đầu  dao động tổng hợp xác định bởi: tan   Biên độ A phụ thuộc A1 , A2   1  2 ( hay A1 sin 1  A sin 2 A1 cos 1  A cos 2   2  1 ) + Khi x1 & x pha    2n  AMax  A1  A2   1  2 + Khi x1 & x ngược pha    (2 n  1) A  A1  A2   1 A1  A ;   2  Min A  A1 + Khi x1 & x vuông pha  A  A12  A 22 + Trong trường hợp ; tan   Ay Ax A1  A  A  A  A Cách tìm dao động tổng hợp máy casio GV: Trần Quốc Chiến Trang SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP   Bài 1: Cho dao động điều hồ có phương trình : x  cos 3t  (cm) , t tính giây (s) 4  a) Xác định biên độ, tần số góc, pha pha ban đầu dao động 2 b) Tính li độ dao động pha dao động ( rad ) Bài 2: Cho dao động điều hồ có phương trình : x  cos4t (cm) , t tính giây (s) Xác định chu kì tần số dao động Bài 3: Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x  cost (cm) , t tính giây (s) a) Tính vận tốc dao động vật vào thời điểm t = 0,25 s b) Vận tốc vật có độ lớn cực tiểu cực đại ? Bài 3: Một vật dao động điều hoà đoạn thẳng với tần số f = 0,5 Hz Khi vật có li độ cm vật có vận tốc 4 (cm / s) a) Tính biên độ dao động vật b) Tính gia tốc vật vật có vận tốc 3 (cm / s ) Bài 4: Một người đứng bãi biển quan sát phao mặt nước dao động Người đo thời gian từ lần nhô lên phao lần nhơ lên thứ mười 36 s Tính chu kì dao động phao Bài giải : Trong thời gian Δt = 36 s, phao thực N = dao động toàn phần Do đó, chu kì dao t 36 động phao : T    4( s ) N - Trong giây, chuyển động thực f  dao động toàn phần, f gọi tần số dao T động tuần hoàn Đơn vị tần số , gọi héc (kí hiệu Hz) s f  (1.2) T Bài 5: Một lắc đơn thực dao động tuần hoàn, thời gian ngắn hai lần vật nặng qua vị trí cân theo chiều 0,5 s Tính tần số dao động lắc đơn Bài : Một vật m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 0,1N/cm Tính chu kì, tần số dao động hệ (cho 2 = 10) ĐS: T = 1s; f = 1Hz Bài 2: Một vật khối lượng m = 2kg treo vào lò xo dao động điều hòa với chu kì 2s Tính độ cứng k lò xo Cho 2 = 10 ĐS: k = 20N/m Bài 3: Sau 12s cầu gắn vào lò xo có độ cứng k = 40N/m thực 24 dao động Tính khối lượng cầu (2 = 10) ĐS: m = 250g Bài 4: Một lò xo xoắn dài treo thẳng đứng vào vị trí cố định Lấy g =  = 10m/s2 GV: Trần Quốc Chiến Trang 10 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP CHỦ ĐỀ 5: MẠCH XOAY CHIỀU RLC 218 Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 50V, hai đầu điện trở 40V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 10V B 30V C 45V D 90V 219 Cho đoạn mạch RLC măc nối tiếp Khẳng định sau dòng điện mạch sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch? 1 A C  B C   L  L C Mạch khơng có cuộn cảm D Mạch có tụ điện 0, 220 Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C  mF mắc nối tiếp với cuộn dây cảm  100 có độ tự cảm L  mH điện trở R Dòng điện chạy qua mạch có phương trình  i  2cos 100 t  A Điện áp cực đại hai đầu mạch 50V Giá trị điện trở R mạch B 20  C 30  D 40  A 10  221 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cách chọn gốc tính thời gian D tính chất mạch điện 222 Dung kháng tụ điện tăng lên A hiệu điện hai đầu tụ điện tăng lên B cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng lên C tần số dòng điện xoay chiều qua tụ giảm D Hiệu điện xoay chiều pha dòng điện xoay chiều  223 Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha so với dịng điện mạch A tần số dòng điện mạch nhỏ giá trị cần xảy tượng cộng hưởng B tổng trở mạch lần thành phần điện trơ R mạch C hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch  D điện áp hai đầu điện trở sớm pha so với điện áp hai tụ điện 224 Điện áp hai đầu mạch sớm pha cường độ dòng điện A đoạn mạch gồm R nối tiếp với C B đoạn mạch gồm R nối tiếp với L C đoạn mạch gồm L nối tiếp với C D đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp 100 225 Cho mạch RLC nối thứ tự L, R, C với R biến trở, L  H cảm, C  F      Đặt vào hai đầu mạch điện áp ổn định u  U 2cos 100 t+  Để điện áp u RL lệch pha so 6  với uRC R phải có giá trị A 300  B 100  C 100  D 200  226 Đặt điện áp xoay chiều u  160 2cos100 t  V  Biểu thức dòng điện   i  2cos 100 t+  A Mạch điện gồm 2  GV: Trần Quốc Chiến Trang 165 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP A R nối tiếp với cảm L B R nối tiếp với C C R, L, C nối tiếp D C cảm L 227 Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u  U cos t , cường độ dịng   điện mạch có biểu thức i  I cos   t-  A Quan hệ trở kháng đoạn mạch 3  thoả mãn 1 Z  ZC Z  ZC Z  ZC Z  ZC B L A L C L  D L    R R R R 3 228 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 60  , tụ điện C  104 F cuộn cảm  0, H mắc nối tiếp Gọi M điểm nối L C, đoạn MB có tụ điện Đặt vào hai đầu AB  điện áp u  50 2cos100 t  V  Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM L A 10V B 10 V C 20V D 10 10 V 229 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: u AM  50 2cos 100 t V    uMB  50 2cos 100 t   V  Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB 3  A 100V B 50 V C 50 V D 50V 230 Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch     A.sớm pha B trễ pha C.sớm pha D trễ pha 4 2 231 Một đoạn mạch xoay chiều gồm, điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vôn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch     A B C D  100 232 Cho mạch điện RLC Biết C   F điện áp hai đầu tụ điện có biểu thức    uc  50cos 100 t-  V Biểu thức cường độ dòng điện mạch 6  2     A ic  0, 2cos 100 tB ic  0,5 2cos  100 t+  A  A 3    2     C ic  0, 5cos 100 tD ic  0,5cos 100 t+  A  A  3   233 Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở R = 10 3 , cuộn cảm có L = H tụ 5   điện có C  mF Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  40cos  100 t-  V cường độ tức 3   thời dòng điện mạch     A i  2cos 100 t-  A B i  2cos 100 t-  A 2 6   GV: Trần Quốc Chiến Trang 166 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP     C i  2cos  100 t+  A D i  2cos  100 t-  A 6 2   234 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10  , cuộn cảm 10 3 L = F điện áp hai đầu cuộn cảm H , tụ điện có điện dung C  10 2   u L  20 cos100t  (V ) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch 2       A u  40 cos100t  (V ) B u  40 cos100t  (V ) 4 4       C u  40 cos100t  (V ) D u  40 cos100t  (V ) 4 4    2.10 4  235 Đặt điện áp u  U cos100t   (V ) vào hai đầu tụ điện có điện dung ( F ) Ở thời 3   điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dịng điện mạch A Biểu thức cường độ dòng điện mạch     A i  cos100t   ( A) B i  cos100t   ( A) 6 6       D i  cos100t   ( A) C i  cos100t   ( A) 6 6   CHỦ ĐỀ 6: CÔNG SUẤT Cho đoạn mạch RLC măc nối tiếp đặt điện áp xoay chiều có biểu thức   u  10cos 100 t-  V vào hai đầu đoạn mạch mạch xuất dịng điện 6    i  2cos  100 t-  A Công suất tiêu thụ đoạn mạch 2  A 10W B 10 W C 20W D 20 W 1 237 Đoạn mạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm L  H tụ điện C  mF Đăt vào hai 2 4 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 40V tần số 50Hz thấy cường độ hiệu dụng mạch 2A Công suất tiêu thụ mạch A 20W B 30W C 40W D 80W 238 Cho mạch điện RLC, cuộn dây cảm R thay đổi Đặt vào hai đầu mạch điện áp   u  220 2cos 100 t-  V Điều chỉnh giá trị R ta thấy có hai giá trị R 10  30  6  công suất tiêu thụ mạch Cơng suất A 180W B 320W C 560W D 1210W 239 Đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp u  220 2cos t V Biết điện trở mạch 100  Khi  thay đổi cơng suất tiêu thụ cực đại mạch A 220W B 242W C 440W D 484W 0,5 100 240 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L  H C   F , R thay đổi Đặt vào hai   đầu mạch ổn định có biểu thức u  U 0cos100 t V Để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại R 236 GV: Trần Quốc Chiến Trang 167 SAO PHƯƠNG NAM A  GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP B 50  C 75  D 100    Đặt điện áp xoay chiều u  220 2cos 100 t+  V vào mạch RLC Biết cuộn dây cảm 3  100 L  H , tụ điện C   F R biến trở Thay đổi R thấy cơng suất cực đại R  3 A 100  B 200  C 300  D 500  242 Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, Đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt điện áp xoay chiều có tần số giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đoạn mạch AB tiêu thụ công suất 120 W hệ số công suất Nếu nối tắt hai tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch AM MB có giá trị hiệu dụng  lệch pha , công suất tiêu thụ đoạn mạch AB trường hợp A 75 W B 90 W C 160 W D 180 W 243 Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R1 = 40 10 3  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C  F , đoạn mạch MB gồm điện trở R2 mắc nối 4 tiếp với cuộn cảm Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi 7   điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB u AM  50 cos100t   (V ) 12   u MB  150 cos100t (V ) Hệ số công suất mạch AB A 0,84 B 0,71 C 0,86 D 0,95 241 CHỦ ĐỀ : MÁY BIẾN ÁP 244 Một máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp lớn số vịng cuộn thứ cấp Máy biến có tác dụng A tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp B giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp C tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp 245 Số vòng dây cuộn sơ cấp máy biến áp lớn gấp lần số vòng dây cuộn thứ cấp Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp so với điện áp hai đầu cuộn sơ cấp A tăng gấp lần B giảm lần C tăng gấp lần D giảm lần 246 Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp 1000vòng Mắc máy biến vào mạng điện 220V Để thắp sáng bình thường bóng đèn 11V số vịng cuộn thứ cấp phải A 50vòng B 120vòng C 600vòng D 200000vòng Trong việc truyền tải điện để giảm công suất tiêu hao đường dây n lần cần phải A tăng điện áp lên n lần B tăng điện áp lên n lần C giảm điện áp xuống n lần D giảm điện áp xuống n2 lần 247 Để truyền tải công suất 10MW xa, người ta tăng điện áp lên tới 50kV truyền đường dây có điện trở tổng cộng 100  Cơng suất hao phí đường dây A 2kW B 4MW C 20kW D 40MW 248 Một đường dây có điện trở  dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Điện áp hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000V, công suất điện 500kW Hệ số công suất mạch Có phần trăm cơng suất bị mát đường dây toả nhiệt? A 10% B % C 16,4% D 20% 249 Máy biến lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vịng, cuộn thứ cấp có 120 vịng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200V cường độ dịng điện hiệu dụng qua GV: Trần Quốc Chiến Trang 168 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP cuộn thứ cấp 2A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp có giá trị A 25V; 16A B 25V; 0,25A C 1600V; 0,25A D 1600V; 8A 250 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vịng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vịng cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V 251 Một học sinh quấn máy biến áp dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xac định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn dây thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, dùng vôn kế để xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vịng tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 60 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 40 vòng dây CHỦ ĐỀ 8: MÁY PHÁT ĐIỆN 252 Điều sau sai nói máy phát điện xoay chiều pha? A Phần tạo dòng điện gọi phần ứng B Phần tạo từ trường gọi phần cảm C Phần cảm phận đứng yên D Hệ thống vành khuyên chổi quét gọi góp 253 Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng cho A stato phần ứng, rôto phần cảm B stato phần cảm rôto phần ứng C stato nam châm vĩnh cửu lớn D rôto nam châm điện 254 Điều sau sai nói hoạt động máy phát điện xoay chiều pha? A Máy phát điện xoay chiều có rơto phần ứng lấy điện mạch ngồi nhờ góp điện B Khi máy phát có phần cảm rơto cần phải dùng góp điện để đưa điện mạch C Hai vành khuyên hai chổi quét có tác dụng làm dây lấy điện ngồi khơng bị xoắn lại D Hai chổi quét nối với hai đầu mạch trượt hai vành khuyên rô to quay 255 Phát biểu sau nói máy phát điện xoay chiều pha? A Máy phát điện xoay chiều pha biến điện thành ngược lại B Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay C Máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ việc sử dụng tượng cảm ứng điện từ D Máy phát điện xoay chiều pha tao dịng điện không đổi 256 Phát biểu sau sai nói máy phát điện xoay chiều pha? A Các lõi phần cảm phần ứng ghép nhiều thép mỏng cách điện với để tránh dịng Fucơ B Phần cảm ln đứng n cịn phần ứng ln quay C Biểu thức tính tần số dòng điện máy phát f = np D Máy phát điện pha gọi máy dao điện pha 257 Một khung dây dẫn quay quanh trục  với tốc độ 50 vịng/giây từ trường có cảm ứng từ B vng góc với trục  khung Từ thơng cực đại gửi qua khung (N vịng dây)  Wb Suất điện động hiệu dụng khung GV: Trần Quốc Chiến Trang 169 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP A 15 V B 30 V C 30 V D 50 V 258 Một máy phát điện xoay chiều hoạt động tạo dịng điện có tần số 50Hz Biết rơ to có cặp cực Tốc độ quay rơto A 12,5 vịng/s B 25 vòng/s C 50 vòng/s D 78,5 vòng/s 259 Một máy phát điện xoay chiều có cặp cực, rơto quay 1000 vịng/phút Một máy phát điện khác cặp cực rơ to phải quay với tơc độ góc để phát dòng điện tần số với máy phát thứ nhất? A 250 vòng/phút B 500 vòng/phút C 2000 vòng/phút D 4000 vòng/phút 260 Máy phát điện xoay chiều có 10 cặp cực, phần ứng gồm 10 cuộn dây mắc nối tiếp Từ thông cực đại phần cảm sinh qua cuộn dây có giá trị cực đại Wb, rơto quay với tốc độ 300 10 vòng/phút Suất điện động cực đại máy phát tạo A 100V B 100 V C 200V D 200 V CHỦ ĐỀ 9: KHẢO SÁT MẠCH RLC Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở R cuộn cảm L, tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi tần số f  Nếu tăng giá trị R lên 2 LC lần cơng suất tiêu thụ mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần 262 Cho đoạn mạch gồm C thay đổi nối tiếp với R = 50 3 cuộn cảm có độ tự cảm L  H Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức 2   u  50 6cos 100 t-  V Giá trị cực đại điện áp hiệu dụng URL 6  A 25 V B 50V C 50 V D 100V   263 Đặt điện áp xoay chiều u  220 2cos 100 t+  V vào mạch RLC Biết cuộn dây cảm 3  100 L  H , tụ điện C   F R biến trở Thay đổi R thấy công suất cực đại R băng  3 A 100  B 200  C 300  D 500  264 Cho mạch RLC nối tiếp Biết R = 200  , cuộn dây cảm có độ tự cảm L  H , tụ C có  điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều   u  220 2cos 100 t+  V Giá trị điện dung C để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 3  10 20 40 A C   F B C   F C C  D C  F F     25 265 Cho mạch RLC Điện trở R = 300  , cuộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung C   F , điện    áp hai đầu mạch u  220 2cos 100 t-  V Thay đổi giá trị L ta thấy có giá trị làm UL cực 3  đại Giá trị L 4,5 6, 25 8, 25 10,5 A B C D H H H H     261 GV: Trần Quốc Chiến Trang 170 SAO PHƯƠNG NAM 266 GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Cho mạch AB theo thứ tự R, C, L (cảm thuần), gọi N điểm nối C L Biết C  100 F    Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  220 2cos  100 t-  V Thay đổi L để điện áp hai 6  điểm A N cực đại Khi L có giá trị 1 A L  B L  H C L  H D L  H H 2    25 267 Cho mạch RLC Điện trở R = 300  , cuộn dây cảm thuần, tụ điện có điện dung C   F , điện    áp hai đầu mạch u  220 2cos 100 t-  V Thay đổi giá trị L ta thấy có giá trị làm UL cực 3  đại Giá trị L 4,5 6, 25 8, 25 10,5 A B C D H H H H     268 Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp điện áp 104 2.10 4 u  U 0cos 100 t V  Giá trị R L không đổi Khi C  C1  F F C  C2  1,5  mạch điện tiêu thụ công suất cường độ dòng điện tức thời hai trường hợp lệch  Điện trở R mạch A 50  B 100  C 150  D 200  269 Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối thứ tự R, L (cảm thuần), C điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi Biết Z C  R , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  so với điện áp hai đầu cuộn cảm Giá trị Z L A R B R C R D R 3 270 Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối thứ tự R, L (cảm thuần), C điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số không đổi Biết Z C  R , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  so với điện áp hai đầu cuộn cảm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 200 V Điện áp U A 200 V B 100 V C 150 V D 300 V 271 Đặt vào hai đầu đoạn mach điện mắc nối thứ tự R, L (cảm thuần), C điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số không đổi Biết Z C  R , điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha  so với điện áp hai đầu cuộn cảm Hệ số công suất mạch 3 A B C D 2 272 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 0, tiếp gồm điện trở 30  , cuộn cảm có độ tự cảm H tuk điện có điện dung thay đổi  Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 250 V B 150 V C 160 V D 100 V 273 Đặt điện áp u  U cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ GV: Trần Quốc Chiến Trang 171 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP điện với điện dung C Đặt 1  LC Để điện áp hai đầu doạn mạch AN khơng phụ thuộc R tần số góc    A B C 21 D 1 2 274 Đặt điện áp u  U cos 2ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi tần số f1 cảm kháng dung kháng đoạn mạch có giá trị   Khi tần số f2 hệ số cơng suất mạch Hệ thức liên hệ f1 f2 3 A f  f1 B f  C f  f1 D f  f1 f1 275 Đặt điện áp xoay chiều u  U cos100t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36 V Giá trị U A 48V B 136V C 80V D 64V 276 Đặt điện áp xoay chiều u  U cos100t ( U không đổi, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện có điện dung C 5 thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại U Điện trở R A 20  B 10  C 10  D 20  CHỦ ĐỀ 10: BÀI TOÁN HỘP ĐEN Cho hộp đen X gồm hai ba phần tử R, L (cảm thuần), C mắc nối tiếp Biết đặt điện   áp xoay chiều có biểu thức u  100cos  100 t   V  vào hai đầu hộp đen mạch xuất 3    dịng điện có biểu thức i  2cos  100 t    A  Khẳng định sau đúng? 6  A Hộp đen gồm R nối tiếp với C B Hộp đen gồm R nối tiếp với L C Hộp đen gồm L nối tiếp với C D Không thể tồn hộp đen thoả mãn điều kiện 278 Cho hộp đen X gồm hai ba phần tử R, L (cảm thuần), C mắc nối tiếp Biết đặt điện   áp xoay chiều có biểu thức u  100 2cos  100 t   V  vào hai đầu hộp đen mạch xuất 4  2   dịng điện có biểu thức i  2cos 100 t    A  Khẳng định sau đúng?   A Hộp đen gồm R nối tiếp với C B Hộp đen gồm R nối tiếp với L C Hộp đen gồm L nối tiếp với C D Không thể tồn hộp đen thoả mãn điều kiện 279 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R1 nối tiếp với hộp kín X Biết điện áp hai đầu mạch  nhanh pha so với dòng điện qua mạch Mạch X chữa phần tử nào? A R B L C C D Khơng có phần tử thoả mãn 280 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R1 nối tiếp với hộp kín X Biết hộp kín X chứa ba phần tử R, L (cảm thuần), C dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch Hộp X chứa phần tử nào? A R B L C C D Không có phần tử thoả mãn 277 GV: Trần Quốc Chiến Trang 172 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Cho mạch điện gồm cuộn cảm L1 nối tiếp với hộp kín X Biết đặt điện áp xoay   chiều có biểu thức u  110cos  100 t   V  vào hai đầu hộp đen mạch xuất dịng 3    điện có biểu thức i  4cos  100 t    A  Khẳng định sau đúng? 6  A Hộp đen X chứa C B Hộp đen X chứa R L mắc nối tiếp C Hộp đen X chứa R C mắc nối tiếp D Hộp đen X chứa R, L C mắc nối tiếp 282 Cho mạch điện gồm cuộn cảm L1 nối tiếp với hộp kín X Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V người ta đo điện áp hai đầu cuộn dây L1 60V điện áp hiệu dụng hai đầu hộp đen 210V Hộp đen X A điện trở R0 B cuộn dây cảm L0 C tụ điện C0 D điện trở R0 nối tiếp với tụ điện C0   283 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  220 2cos 100 t   V  gồm tụ điện C 4  mắc nối tiếp với hộp đen X thấy điện áp hiệu dụng hai đầu hộp đen có giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 220 V Hộp đen X gồm A điện trở R0, nối tiếp với tụ điện C0 B cuộn dây cảm L0 nối tiếp với tụ điện C0 C điện trở R0, nối tiếp với cuộn dây cảm L0 D Điện trở R0 281 GV: Trần Quốc Chiến Trang 173 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Chủ đề Dao động điện từ mạch LC H tụ điện  có điện dung C Tần số dao động riêng mạch 5kHz Giá trị điện dung A C  nF B C  C C  nF D C  nF nF  2   285 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung C =  F Sau kích thích cho hệ dao động, điện tích tụ biên thiên theo quy luật   q  5.10 4 cos 1000 t-  C Lấy   10 Độ tự cảm cuộn dây 2  A 10mH B 20mH C 50mH D 60mH 286 Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 8,1mH tụ điện có điện dung C biến thiên từ 25  F đến 49  F Chu kì dao động riêng mạch biến đổi khoảng từ A 0,9  ms đến 1,26  ms B 0,9  ms đến 4,18  ms C 1,26  ms đến 4,5  ms D 0,09  ms đến 1,26  ms 287 Cho mạch dao động LC lí tưởng dao động tự với cường độ dịng điện mạch có biểu   thức i  0, 5cos  2.106t   A Giá trị điện tích lớn tụ điện 4  A 0,25  C B 0,5  C C 1,0  C D  C 288 Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C =  C Mạch dao động điện từ với điện   áp tức thời hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L  5cos  4000t+  V Biểu thức cường độ dòng 6  điện mạch 2     A i  80 sin  4000t  B i  80 sin  4000t   mA  mA  6       C i  40sin  4000t   mA D i  80sin  4000t   mA 3 3   289 Cho mạch dao động LC lí tưởng Khi lượng điện trường tụ điện lượng từ trường cuộn dây tỉ số điện tích tụ điện thời điểm giá trị cực đại 1 1 A B C D 3 290 Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C =  C cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH Khoảng thời gian thời điểm cường độ dòng điện mạch có trị số lớn thời điểm hiệu điện hai tụ điện có trị số lớn  3 A .10 4 s B  10 4 s C .10 4 s D 2 104 s 2 291 Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,8  H tụ điện có điện dung C Biết hiệu điện cực đại hai tụ điện U0 = 5V cường độ cực đại dòng điện mạch 0,8A, tần số dao động mạch xấp xỉ A 1,24MHz B 0,34MHz C 0,25kHz D 0,34kHz 292 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng với L = 0,2H C = 20  F Tại thời điểm dịng điện mạch i = 40mA hiệu điện hai tụ điện u = 3V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 25mA B 42mA C 50mA D 64mA 284 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L  GV: Trần Quốc Chiến Trang 174 SAO PHƯƠNG NAM 293 GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng là: i  0, 08cos  2000t  A Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Khi cường độ dòng điện tức thời mạch giá trị cường độ dịng điện hiệu dụng hiệu điện hai tụ điện có giá trị A 2 V B 4V C V D V 294 Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây mạch dao động có độ lớn 0,1A hiệu điện hai tụ điện mạch 3V Biết điện dung tụ điện 10  F tần số dao động riêng mạch 1kHz Điện tích cực đại tụ điện A 3,4.10-5C B 5,3.10-5C C 6,2.10-5C D 6,8.10 -5C 295 Mạch dao động gồm cuộn dây cảm L tụ điện C Mạch dao động điện từ với cường độ cực đại dòng điện mạch I0 = 15mA Tại thời điểm mà cường độ dòng điện mạch i = 7,5 mA điện tích tụ điện q = 1,5 10 -6C Tần số dao động mạch 1250 2500 3200 5000 A B C D Hz Hz Hz Hz     296 Một mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm L = 50mH tụ điện C =  F dao động điện từ Biết thời điểm mà điện tích tụ q = 60  C dịng điện mạch có cường độ i = 3mA Năng lượng điện trường tụ điện thời điểm mà giá trị hiệu điện hai đầu tụ phần ba hiệu điện cực đại hai tụ xấp xỉ A 2,50.10 -8J B 2,94.10-8J C 3,75.10-8J D 8,83.10-8J 297 Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 4ms, hiệu điện cực đại hai tụ U0 = 2V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây I0 = 5mA Độ tự cảm cuộn dây 0,5 0,8 1,5 B C D H A H H H     298 Một mạch điện dao động gồm cuộn cảm 5mH có điện trở 20  tụ điện 10  F Bỏ qua mát xạ sóng điện từ Để trì dao động mạch với hiệu điện cực đại hai tụ điện 6V phải cung cấp cho mạch công suất A 0,36W B 0,72W C 1,44W D 1,85mW 299 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian A với tần số B ngược pha C với biên độ D ln pha 300 Khi nói dao động điện từ mạch LC lí tưởng phát biểu sau sai? A Năng lượng từ trường lượng điện trường mạch tăng giảm B Điện tích tụ điện cường độ dòng điện mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Năng lượng điện từ mạch gồm lượng điện trường lượng từ trường D Cường độ dòng điện qua cuộn cảm hiệu điện hai tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian với tần số 301 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện có điện dung H Trong mạch có dao động điện từ tự Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại A 2,5 10 6 s B 5 10 6 s C 10 10 6 s D 10 6 s 302 Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 tần số dao động riêng mạch f1 Để tần số dao động riêng mạch f1 phải điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C C A 5C1 B C 5C1 D 5 303 Một mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện đạt cực đại Sau khoảng thời gian ngắn t điện tích tụ nửa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng mạch GV: Trần Quốc Chiến Trang 175 SAO PHƯƠNG NAM GIÁO TRÌNH VẬT LÝ 12 – TẬP A t B t C t D 12 t 304 Xét hai mạch dao động lí tưởng Chu kì dao động riêng mạch thứ T1, mạch thứ hai T2 = 2T1 Ban đầu điện tích tụ điện có giá trị Q0 Sau tụ điện phóng điện qua cuộn cảm mạch Khi điện tích tụ hai mạch có độ lớn q (0

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng qui đổi đơn vị - Vt ly 12 2 tp trn quc chin TT sao p
Bảng qui đổi đơn vị (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w