So sánh khối lượng Trái Đất và Mặt Trời... Sao thủy Sao kim Trái Đất Sao hỏa Sao mộc Sao thổ Sao thiên vương Sao hải vương... Thủy tinh Kim tinh Trái đất Hỏa tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiê
Trang 1Thiên hà Hệ Mặt Trời
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 12
Trang 2Bài gồm :
I HỆ MẶT TRỜI
II CÁC SAO VÀ THIÊN HÀ
Hệ Mặt Trời Thiên hà
Trường THPH Tân Phước GV : Huỳnh Thị Xuân Thắm
Trang 4- Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W
- Bán kính Mặt Trời lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất
- KL Mặt Trời bằng 333.000 lần KL của Trái Đất
Mặt Trời
Trang 5So sánh khối lượng Trái Đất và Mặt Trời
Trang 6Sao thủy Sao kim Trái Đất Sao hỏa Sao mộc
Sao thổ Sao thiên vương Sao hải vương
Trang 7Quĩ đạo các hành tinh
Trang 8Thủy tinh Kim tinh Trái đất Hỏa tinh Mộc tinh Thổ tinh Thiên vương tinh Hải vương tinh
Trang 9- Các hành tinh được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm Trái Đất: gồm Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất và Hỏa Tinh: là những hành tinh nhỏ, có khối lượng riêng lớn và có rất
ít vệ tinh Nhiệt độ bề mặt cao
+ Nhóm Mộc tinh: gồm Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh: là những hành tinh lớn, có khối lượng riêng nhỏ và có rất nhiều vệ tinh Nhiệt độ bề mặt rất thấp dưới -
100 0C
Sao thủy Sao kim Trái Đất Sao hỏa
Sao mộc Sao thổ Sao thiên vương Sao hải vương
Trang 10- Một đơn vị thiên văn (1đvtv ) = 150.106 Km
4/ Sao chổi và thiên thạch:
a/ Sao chổi:
- Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài kílômét, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip rất dẹt mà Mặt Trời là 1 tiêu điểm
- Chu kỳ chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời từ vài năm đến trên 150 năm
- Trong đầu của sao chổi có 1 cái nhân chưa bị bay hơi
Sao chổi Sao chổi
Trang 18thạch và hành tinh
Trang 19- Mỗi ngôi sao trên bầu trời là 1 khối khí nóng sáng như Mặt Trời
- Nhiệt độ trong lòng các sao là hàng chục triệu độ, trong đó xãy ra các phản ứng nhiệt hạch Nhiệt độ mặt ngoài của các sao rất khác nhau
- Khối lượng của các sao nằm trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần khối lượng của Mặt Trời
+ Sao chắt: là những sao có nhiệt độ bề mặt cao nhất và có bán kính chỉ bằng 1 phần trăm hay 1 phần nghìn lần bán kính Mặt Trời
+ Sao kềnh: là những sao có nhiệt độ bề mặt thấp nhất và có bán kính lớn gấp hàng nghìn lần bán kính Mặt Trời
Sao kềnh
Trang 20+ Sao mới: là các sao có độ sáng đột nhiên tăng lên hàng vạn lần
+ Sao siêu mới: là các sao có độ sáng đột nhiên tăng lên hàng triệu lần Sự tăng đột ngột của độ sáng là kết quả của các vụ nổ xảy ra trong lòng các sao, kèm theo sự phóng ra các dòng vật chất rất mạnh Ngoài ra còn có những sao không phát sáng
+ Sao đôi: là cặp sao có khối lượng tương đương nhau, quay chung quanh 1 khối tâm chung
Sao mới Sao mới
Sao siêu mới Sao siêu mới Sao siêu mới
Trang 21+ Lỗ đen: được cấu tạo từ nơtron và những nơtron này được xếp khít chặt với nhau tạo ra 1 loại chất có khối lượng riêng rất lớn và gia tốc trọng trường ở gần lỗ đen lớn đến nỗi các phôtôn rơi vào đó cũng bị
lỗ đen hút vào
+ Tinh vân: là các đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ 1 sao mới hay siêu mới
Punxa
Mắt mèo M42
Helix Lạp hộ Đại bàng
Con cua Tinh vân
Trang 22Nữ
Dạng xoắn
ốc
Dạng elipxôit
Trang 23- Hệ Mặt Trời là thành viên của 1 thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà hay dải Ngân Hà
- Dải Ngân Hà có chỗ rộng, chỗ hẹp Chỗ rộng nhất, phình to thì có mật độ sao dày đặc
- Ngân Hà có dạng hình đĩa và có cấu trúc dạng xoắn ốc, phần giữa phồng to, ngoài mép dẹt Đường kính của Ngân Hà khoảng 100000 năm ánh sáng Bề dầy của chỗ phồng to nhất vào khoảng 15000 năm ánh sáng
Hà
Trang 25- Ở càng xa Ngân Hà thì mật độ quaza càng lớn
Trang 26Sao thần nông Sao bắc đẩu
Sao tráng sĩ Sao nhân mã
Trang 28Một số hình ảnh của hố đen