1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuần 5

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 221 KB

Nội dung

71 S:01/10/2021 G: 05/10/2021 (thực theo CV 4040) TIẾT 16 VB: SƠNG NÚI NƯỚC NAM PHỊ GIÁ VỀ KINH I MỤC TIÊU Kiến thức - Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách khát vọng dân tộc thơ, bước đầu hiểu thể thơ Đường luật: Thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Kĩ năng: a Kĩ học - Nhận biết thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Đọc hiểu phân tích thơ Thất ngơn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Rèn kỹ cảm thụ thơ trữ tình Năng lực, Phẩm chất - Năng lực: Tự chủ, tự học, Năng lực ngôn ngữ, - Giải vấn đề sáng tạo, Giao tiếp, hợp tác, Năng lực cảm thụ văn - Phẩm chất: Yêu nước, tự hào dân tộc Trách nhiệm Nhân II.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, phân tích Kĩ thuật: - Động não, tư duy, nêu – giải vấn đề, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGk, giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài, học bài, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ: Không KT Tổ chức hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài(1’) Xem video Hoạt động thầy trị Nội dung I Đọc tìm hiểu chung: GV: Đọc sau hướng dẫn hs đọc Đọc văn ( đọc dõng rạc , khơng khí nghiêm Tìm hiểu chung trang a Tác giả,tác phẩm(sgk/63,66) H: Hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? b Hồn cảnh đời (sgk) c Giải thích từ khó 72 H: H/c đời? Giải thích từ khó? d Thể thơ - SNNN: Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt H: Theo em thơ thuộc thể - PGVK: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt II Đọc – Hiểu văn bản: thơ ? em biết Bài 1: Sông núi nước Nam - HS : Trả lời Gv : Định hướng H: Sông núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập nước ta Vậy tuyên ngôn độc lập? - Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định khơng lực xâm phạm H: Đưa tên cụ thể đất nước "Nam quốc"vào lời khẳng định câu có ý nghĩa ? Nước Nam vua Nam có ý nghĩa gì? - Nước Nam: nước phương Nam phân biệt với nước phương Bắc (Bắc quốc - Vua Nam (Nam đế cư) → Đất nước có chủ, phân biệt với Bắc ) GV: Câu thơ khẳng định chủ quyền dân tộc cách rõ tên nước, tên vua phân biệt với quốc gia khác, khẳng định ngang hàng triều đại với trung Quốc Vua đồng thời đại diện cho nước cho dân Nam đế Nam vương ⇒ Tư tự chủ, tự cường H: Sức thuyết phục lời khẳng định chủ quyền thể qua từ ngữ câu 2? Hai câu đầu: - Câu 1: Nước Nam - vua Nam ⇒ Chủ quyền riêng, triều đại ngang hàng → tư tự chủ - Câu 2: + Rành rành định phận sách trời ⇒ Chân lí khách quan hiển nhiên H: Từ "rành rành" đặt đầu câu có ý nghĩa gì? - Là khẳng định tuyệt đối, rạch rịi, dứt khốt chân lí bất di bất * Hai câu sau dịch Từ đặt cạnh "thiên thư" + Cớ tăng sức thuyết phục Chủ quyền + Nghịch lỗ chân lí hiển nhiên, khách quan khơng thể chối cãi hợp lẽ trời, hợp 73 nghĩa, lịng người H: Hãy nhận xét từ ngữ, nhịp điệu câu thơ đầu? ẩn chứa tình cảm gì? - Nhịp điệu rắn rỏi, lời lẽ dứt khốt, trang trọng H: Những từ ngữ chứng tỏ hành động bọn ngoại bang phi nghĩa? - Nghịch lỗ (lũ giặc) cách gọi tỏ khinh bỉ chúng làm trái đạo trời, phạm vào điều thiêng liêng ghi sách trời +" Cớ sao" Bản thân từ hỏi cho thấy phi lí chấp nhận H: Câu cuối lời khẳng định thất bại tất yếu lũ nghịch tặc Song ẩn chứa tinh thần dân tộc Đó tinh thần ý chí ? GV: Lời cảnh báo với lũ giặc vang lên đanh thép Sức mạnh sức mạnh niềm tin,ý chí tự chủ tự cường, nghĩa, truyền thống yêu nước tinh thần đoàn kết, bất khuất anh hùng H: Nhịp thơ hai câu sau có khác hai câu đầu? - Nhịp thơ nhanh dứt khoát mạnh mẽ dằn xuống thể phẫn nộ trước bạo nghịch lũ giặc H: Đã nói đến thơ phải có biểu ý, biểu cảm Vậy thơ có hình thức biểu ý, biểu cảm ? Bài thơ thiên biểu ý (bày tỏ ý kiến) ý biểu cảm ẩn sau ý tưởng H: Ý nghĩa nội dung nghệ thuật bật thơ ? - GV chốt lại theo ghi nhớ SGK - Liên hệ với nội dung Bản Tuyên ngôn độc lập Bác H : Sau học xong thơ Bản thân em xác định chân lí gì? + Thủ bại hư ⇒ Ý chí, tâm chiến đấu, niềm tin chiến thắng * Ghi nhớ (SGK) Bài 2: Phò giá kinh * Hai câu đầu - Chương Dương - Hàm Tử 74 Tự phấn đấu để bảo vệ tổ quốc? HS đọc hai câu thơ đầu H: Giải thích hai địa danh “ Chương Dương” “ Hàm Tử’? - Chương Dương: nằm hữu ngạn sơng Hồng thuộc Thường Tín Hà Tây Chiến thắng Chương Dương 6-1285 Trần Quang Khải huy - Hàm Tử: địa điểm thuộc tả ngạn sông Hồng thuộc Khoái Chấu – Hưng Yên Trận địa Hàm Tử 4-1285 Trần Nhật Duật huy H: Hai câu đầu sử dụng từ ngữ nào?Thể điều gì? - Sử dụng động từ “ cướp” “ bắt” địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng H: Nhận xét ý hai câu? - Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan H: Sự đối lập nhằm mục đích gì? Em có nhận xé cách đưa tin đó? - Độc đáo GV: Chiến thắng CD sau nói trước sống khơng khí CT vừa diễn kế sống lại khơng khí CT hàm Tử trước HS đọc c©u ci H: Nhận xét giọng điệu hai câu thơ? - Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng lời khuyên “nên gắng sức” H: Thể điều gì? -> khẳng định hào khí ta Ca ngợi chiến thắng vang dội quân ta với niềm tự hào mãnh liệt * Hai câu cuèi => Lời động viện đất nước thời bình => khẳng định khát vọng hồ bình thịnh trị => Khẳng định niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước * Ghi nhớ(SGK) H: Câu thơ cuối khẳng dịnh điều gì? III Tổng kết Nghệ thuật H: Nội dung hai câu đầu khác - Thể thơ đường luật hai câu cuối nào? - Cách nói súc tích, đọng, - Hai câu đầu: hào khí chiến thắng sáng, ý tình hồ làm một,cảm xúc Hai câu cuối: khát vọng thái bình nằm ý tưởng 75 GV yêu cầu hs Quan sát tranh ( 67) miêu tả? - Bức tranh mơ tả hào khí chiến thắng GV: Trần Nhân Tông sau chiến thắng quân Mông Nguyên Bạch Đằng 1288 viết: Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Nội dung Non sông nghìn thuở vững âu vàng -Thể lĩnh, khí phách hào H: Bt có ý nghĩa gì? hùng dân tộc HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ (sgk) GV khái quát H: Cách biểu cảm biểu ý hai thơ vừa học nào? - Đều bày tỏ ý kiến rõ ràng , cô đúc , thông tin ngắn gọn, cách nối nịch, ý kiến lập luận chặt chẽ, logic GV: Bài “ Sông núi nước Nam” sở khẳng định chủ quyền mà khẳng IV.Luyện tập định thất bại giặc Bài “ Phị giá kinh” từ hào khí chiến thắng vang dội mà động viên xây dựng đất nước Biểu cảm: kín đáo H: Nội dung thơ thể điều ? HS : đọc ghi nhớ GV nhấn mạnh lại GV - Bài “ Sông núi nước Nam” sở khẳng định chủ quyền mà khẳng định thất bại giặc - Bài “ Phị giá kinh” từ hào khí chiến thắng vang dội mà động viên xây dựng đất nước Củng cố(2’): Đọc phần đọc thêm SGK (68) Hướng dẫn học nhà(1’): - Học thuộc hai thơ - Nắm thể thơ, nội dung nghệ thuật - Chuẩn b Côn Sơn ca tr li cõu hi SGK Rỳt kinh nghiệm 76 S: 01/10/2021 G: 07/10/2021 TIẾT 18 TV: TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu yếu tố Hán Việt.Khái niện từ Hán Việt - Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Kĩ năng: a.Kỹ mơn: Nhận biết từ Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt b.Kỹ sống: Kỹ định, kỹ giao tiếp: Lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp Trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ cá nhân cách sử dụng từ HV Năng lực, Phẩm chất - Năng lực: Tự chủ, tự học, Năng lực ngôn ngữ, - Giải vấn đề sáng tạo, Giao tiếp, hợp tác, Năng lực cảm thụ văn - Phẩm chất: Yêu nước, tự hào dân tộc Trách nhiệm Nhân II.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT Phương pháp: - Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, phân tích Kĩ thuật: - Động não, tư duy, nêu – giải vấn đề, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGk, giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài, học bài, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra cũ: 5’ ?/ Thế đại từ? Có loại đại từ? đặt câu với loại? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1’) - Giới thiệu bài(1’): Ở lớp 6, biết từ Hán Việt, tiết học tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt Hoạt động thầy trò Nội dung I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Ví dụ * VD 1: - Giáo viên treo bảng phụ có ghi thơ chữ Hán: “Nam Quốc Sơn Hà” - Nam: phương Nam H: Cho biết tiếng “Nam, quốc, sơn, - Quốc: nước hà “ nghĩa gì? - Sơn: núi - 77 H: Tiếng dùng từ - Hà: sông đơn để đặt câu? Tiếng không? - "Nam": dùng độc lập; "quốc, sơn, hà": không dùng độc lập làm yếu tố tạo từ ghép: Quốc gia, quốc kỳ, giang sơn, sơn - GV: So sánh: nói: "Hai dãy núi", khơng nói: "Hai dãy sơn." Hoặc Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ u nước Khơng nói Nguyễn Đình chiểu nhà thơ yêu quốc H: Vậy tiếng để tạo từ Hán Việt gọi gì? - Yếu tố Hán Việt H: Em có nhận xét yếu tố Hán Việt? - Yếu tố Hán Việt không dùng độc lập mà để tạo từ ghép * VD 2: Từ đồng âm: H: Tiếng “thiên” từ thiên thư có + Thiên: trời (Thiên thư) nghĩa trời Tiếng “thiên” + Thiên: nghìn (Thiên niên kỉ, từ Hán Việt sau có nghĩa gì? thiên lí mã) - Thiên niên kỉ, thiên lí mã, + Thiên: dời (Thiên đô Thăng - Thiên đô Thăng Long Long) H: Vậy em có nhận xét nghĩa “yếu tố Hán Việt”? - Nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nghĩa khác xa - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/ 69 - HS đọc ghi nhớ SGK - GV: Yếu tố Hán Việt tham gia cấu tạo từ Hán Việt Những từ Hán Việt có giống khác từ ghép học ta sang phần II II Từ ghép Hỏn Vit: Vớ d Các từ sơn hà, xâm phạm, H: Cỏc t: sn h, xõm phm, giang giang sơn thuộc từ ghép đẳng san thuc loi t ghép phụ hay lËp đẳng lập? a C¸c từ quốc, thủ môn, chiến H: Cỏc t ỏi quốc, thủ mơn, chiến th¾ng” thc tõ ghÐp chÝnh phơ thắng thuộc loại từ ghép gì? - Từ ghép phụ: Yếu tố đứng trước yếu tố phụ đứng sau b Các từ thiên th, thạch mÃ, tái 78 H: Các từ “thiên thư, thạch mã, tái phạm” thuộc loại từ ghép gì? - Từ ghép phụ Trật tự chúng ngược lại so với trật tự tiếng từ ghép việt: yêú tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau - GV rõ yếu tố chính, yếu tố phụ từ: (bảng phụ) thạch mã, quốc, tái phạm P C C P P C thủ môn, thiên thư, chiến thắng C P P C C P xâm phạm ĐL - Nhận xét trật tự yếu tố ? H: Từ đó, em rút kết luận ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập (Thảo luận BT 1) Gọi đại diện nhóm lên trình bày H: Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm - Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm ph¹m thc tõ ghÐp chÝnh phơ Ghi nhớ SGK/ 70 III Luyện tập: Bµi tËp - hoa1: quan sinh sản hữu tính hạt kÝn - hoa2: đẹp, phồn hoa, bóng bẩy (hoa mÜ, hoa lÖ) - Tham 1: tham vọng, tham lam - Tham 2: tham gia - Phi 1: bay - Phi 2: trái với lẽ phải - Phi 3: vợ lẽ vua (Dương Qúi Phi) - Gia 1: nhà - Gia 2: thêm vào Bài tập - Quốc: quốc gia, quốc kì, quốc - Đọc yêu cầu tập ca, quốc vương, quốc huy, aí quốc H: Tìm từ ghép Hán Việt có - Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn chứa yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cước, sơn hào, sơn dương, sơn cư, bại khê - Đội A: quốc, sơn - Cư: cư dân, cư ngụ, cư trú, cư - Đội B: cư, bại xá, an cư, tịnh cư, du cư ( đội dãy bàn thi làm tập - Bại: đại bại, bại vong, bại hoại, nhanh.) thành bại, thảm bại, chiến bại - Đọc yêu cầu tập 3 Bài tập 3: a Từ có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: Phát thanh, bảo mật, phong hỏa, hữu ích 79 b Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng H: Hãy xếp từ ghép cho sẵn vào sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, nhóm hậu đãi - Nhóm 1: yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - Nhóm 2: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Củng cố(2’) - Có loại từ ghép Hán Việt Cho VD Hướng dẫn học nhà(1’): - Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học - Làm tập SGK/ 71 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/10/2021 Ngày giảng: 7/10/2021 TIẾT 18 TLV: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm Kĩ a Kĩ học - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm b Kĩ sống - Tự nhận thức đặc điểm văn biểu cảm - Suy nghĩ, sáng tạo để trả lời câu hỏi làm tập - Giao tiếp: trao đổi kiến, nhận xét đánh giá kiến thức Phẩm chất, lực * Phẩm chất: - Trách nhiệm với thân cộng động - Chăm học tập rèn luyện * Năng lực: - Tự chủ, tự học 80 - Năng lực ngôn ngữ - Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp, hợp tác II PP, KT DẠY HỌC Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Hoạt động vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm, Thuyết trình vấn đề Kĩ thuật dạy học: Động não,giải vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGk, giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài, học bài, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra cũ: 5’ Bài Hoạt động 1* Giới thiệu bài(1’) ?/ Cho học sinh xem số đoạn thơ, thơ, thư có nội dung biểu cảm qua cho học sinh thấy văn biểu cảm thực tế nhiều, phổ biến Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cầu biểu cảm văn biểu cảm cảm G: ? Mỗi câu ca dao thổ lộ Nhu cầu biểu cảm cảm xúc gì? người H: Câu ca dao 1: lời than thân phận người thấp cổ bé họng xã hội cũ Câu ca dao 2: Ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng hình ảnh gái mảnh mai, trẻ trung G? Người ta thổ lộ tình cảm để - Khi người ta có tình cảm chất chứa làm gì? muốn biểu -> nhu cầu biểu cảm Khi người ta có nhu cầu thổ lộ tình cảm? H: - Khi tình cảm tốt - Phương tiện biểu cảm: đẹp -> muốn biểu cho văn, thơ, thư sáng người khác biết tác văn nghệ nói chung có mục G? Trong thư từ gửi cho người đích biểu cảm thân, bạn bè em có biểu cảm khơng? Người ta biểu cảm Đặc điểm chung văn biểu phương tiện nào? cảm H- Ca hát, làm thơ, viết văn, vẽ + Đoạn 1: Trực tiếp biểu tranh nỗi nhớ nhắc lại kỉ niệm GV: Là người có + Đoạn 2: Biểu tình cảm gắn bó phút giây xúc động với quê hương đất nước Nhờ mà nhà văn, 81 nhà thơ viết nên tác phẩm hay, gợi đồng cảm người đọc G: Cho học sinh đọc trả lời câu hỏi hai đoạn văn sgk H: đọc G? Nội dung văn biểu cảm có khác nội dung văn miêu tả văn tự sự? HS: Cả đoạn khơng kể chuyện hồn chỉnh, có gợi lại kỷ niệm Đặc biệt đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi cảm xúc sâu sắc Đây đặc điểm cho ta thấy văn biểu cảm khác tự miêu tả thơng thường G? Có ý kiến cho rằng, cảm xúc văn biểu cảm cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn, em có đồng ý khơng? H: Suy nhĩ, phát biểu G? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm hai đoạn văn trên? G: ? Các ca dao học có phải văn biểu cảm khơng? Vì sao? H: - Phải biểu cảm tình cảm, cảm xúc người GV -> văn cịn gọi văn trữ tình Gv chốt G? Thế văn biểu cảm? Tình cảm văn biểu cảm thể nào?văn biểu cảm thể qua thể loại nào? G: Gọi Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành luyện tập - y/c HS đọc kỹ đề - HS làm độc lập - HS chữa bài, GV nhận xét, - Nội dung: tình cảm - Đặc điểm tình cảm văn biểu cảm: + Tình cảm đẹp, vơ tư, sáng + Khơng có tình cảm xấu xa, ích kỉ, hẹp hòi - Phương thức biểu đạt: + Biểu cảm trực tiếp ( đoạn 1) + Biểu cảm gián tiếp ( đoạn ) *Ghi nhớ ( SGK) II Luyện tập Bài tập 1: - Hai đoạn văn tả kể hoa hải đường - Đoạn a: tả kể tuý hoa hải đường góc độ khoa học định nghĩa nên khơng có sắc thái biểu cảm -> khơng phải văn biểu cảm - Đoạn b: tả kể hoa hải đường nhằm biểu khêu gợi tình cảm u hoa, có yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức -> đoạn biểu cảm: trực tiếp gián tiếp Bài tập 2: Hai thơ biểu cảm trực tiếp vì: hai trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm khơng thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện - Nội dung biểu cảm: + Bài “ Nam quốc sơn hà” : Khẳng định đạo lí chủ quyền lãnh thổ đất nước -> ý chí tâm bảo vệ chủ quyền 82 bổ sung + Bài “ Phò giá kinh”: thể hào khí chiến thẳng khát vọng hồ bình thịnh trị Củng cố: 2’ Văn biểu cảm gì? Văn biểu cảm thể qua thể loại nào? Tình cảm văn biểu cảm tình cảm gì? Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ sgk Làm tập lại Soạn : Thiên Trường vãn vọng, Bài ca Côn Sơn Rút kinh nghiệm: S: 9/10/2021 G:08/10/2021 TIẾT 22 BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA ( Trần Nhân Tông) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đuợc hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng qua thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt Kĩ năng: - Nhận biết thể loại thơ lục bát, nhận biết số chi tiết nghệ thuật thơ - Thấy tinh tế lựa chọn ngôn từ tg để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương Phẩm chất, lực * Phẩm chất: - Yêu nước, tự hào, Trách nhiệm, nhân ái, Có tình u q hương sâu sắc, t/c gắn bó với quê hương đất nước hòa nhập với thiên nhiên tươi đẹp * Năng lực: - Tự chủ, tự học, lực ngôn ngữ, Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp, hợp tác, lực cảm thụ văn học II PP, KT DẠY HỌC Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Kĩ thuật dạy học: Động não, kü thuật trình bày phút III CHUN B Giỏo viên: SGk, giáo án, máy chiếu Học sinh: Soạn bài, học bài, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định:1’ Kiểm tra cũ: 5’ 83 Đọc phần phiên âm phần dịch thơ Nam quốc sơn hà cho biết nội dung, ý nghĩa thơ ? Bài Hoạt động 1: * Giới thiệu bài(1’) Tiết học học hai thơ, một vị vua u nước, có cơng lớn cơng chống ngoại xâm đồng thời nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu thời Trần Còn danh nhân lịch sử dân tộc UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới Hoạt động thầy trò Nội dung I Đọc tìm hiểu chung: GV nêu cách đọc: Giọng chậm rãi, ung dung, thản, ngắt nhịp 4/3, 2/ 2/ 1.Tác giả-tác phẩm: - Giáo viên đọc phiên âm - Trần Nhân Tông (1258-1308) tên - Học sinh đọc dịch nghĩa, thật Trần Khâm dịch thơ - Bài thơ sáng tác dịp - Yêu cầu lớp nhận xét vua Trần Nhân Tông thăm quê Tác giả-tác phẩm? Giải nghĩa từ khó Thể thơ Thất ngơn tứ tuyệt - Giải thích từ khó: mục đồng, sáo vẳng II Đọc hiểu văn bản: 1.Hai câu đầu: H : Bài thơ thuộc thể thơ - Cảnh thơn xóm lúc chiều H : Dựa vào đâu mà em biết? tối - câu, câu chữ Chữ cuối câu hiệp vần H : Ở câu đầu, cảnh vật miêu tả thời điểm ngày? - Lúc chiều về, tối H : Cảnh tượng chung phủ Thiên Hai câu sau: Trường lúc sao? - Xóm trước thơn sau bắt đầu chìm vào sương khói H : Tại cảnh vật dường có, dường khơng? - Bởi cảnh vật bị màu sương, khói bao > gợi tả hình ảnh cụ thể, tiêu phủ nên lúc mờ lúc tỏ biểu H : Ở câu cuối, tranh quê tác giả gợi tả hình ảnh để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? -(Học sinh thảo luận) - Trẻ chăn trâu, thổi sáo dẫn trâu nhà; Cò trắng đôi sà xuống cánh đồng vắng người 84 H : Em có nhận xét tranh quê? - Một tranh đẹp, cảnh có màu sắc, âm tiêu biểu cho cảnh đồng quê lúc chiều, cảnh gợi cho ta thấy sống êm ả bình H: Qua chi tiết hình ảnh miêu tả thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều phủ Thiên Trường trông nhìn chung nào? => Cảnh đậm đà sắc quê, hồn quê, thể hài hòa tâm hồn người với cảnh vật thiên nhiên - Một làng q bình, trầm lặng, trầm lặng mà khơng quạnh hiu sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên > cảnh chiều thôn quê phát họa đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê H: Em hiểu tâm hồn tác giả trước * Ghi nhớ SGK/ 77 cảnh tượng đó? - Tác giả vị vua có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã Một điều khơng dễ có - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 77 Củng cố(2’) ? Sau đọc xong thơ em hiểu vua Trần Nhân Tơng ? Tại ngịi bút Nguyễn Trãi Cơn Sơn trở nên sống động nên thơ đến thế? ? Ở q em có cảnh đẹp khơng? Em phải làm để bảo vệ vẽ đẹp thiên nhiên đó? Dặn dị - Học thuộc lịng- đọc diễn cảm văn dịch thơ - Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt (tt) Rút kinh nghiệm 85 Ngày soạn: 28/ 9/ 2019 Ngày giảng: 4/10/ 2019 TIẾT 16 TLV: LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Củng cố lại kiến thức kỹ học văn tự biết cách vận dụng vào viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG: Kiến thức : - Củng cố lại kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn 86 - Biết tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập HS Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Thái độ : Có ý thức tiến hành tạo lập văn III PP, PT, KT DẠY HỌC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thực hành Phương tiện dạy học: Sgk,bảng phụ,Chuẩn KTKN, Sgv Kĩ thuật dạy học: ng nóo, kỹ thuật trình bày phút, thảo luận nhãm Phát triển lực: lực hợp tác, tự quản thân, giải vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra cũ: 5’ ?/ Hãy nêu bước trình tạo lập văn bản?Kiểm tra văn phải dựa vào tiêu chí nào? Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1* Giới thiệu bài(1’) Các em học lí thuyết tạo lập văn bản, để chúng ât tự tạo lập văn tốt hơn, tiết luyện tập Hoạt động thầy trò tg Nội dung Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại 10’ I Các bước tạo lập văn bước tạo lập văn - Xác định vấn đề - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại - Lập dàn ý bước trình tạo lập văn - Viết thành văn - H: TL - Kiểm tra văn 25’ II Thực hành Hoạt động 3: Hướng dẫn học Tình sinh thực hành lớp Viết thư để tham gia thi viết thư sở việc chuẩn bị nhà Liên minh Bưu Quốc tế tổ chức với G: Hướng dẫn học sinh tham gia đề tài: Thư cho người bạn để bạn hiểu xây dựng viết đất nước * Tìm hiểu đề tìm ý G? Đề thuộc thể loại gì? - Thể loại: viết thư ? Nội dung đề gì? Giới hạn - Nội dung: giúp bạn hiểu đất nước đề nào? H: XĐ - Giới hạn: viết cho người bạn G? Thông thường văn * Tạo lập văn gồm phần? Bước 1: Định hướng H: ( ba phần: mở bài, thân bài, kết a Nội dung: chọn ba nội dung bài) - Truyền thống lịch sử G?Em định viết nội dung cho - Cảnh đẹp phù hợp với khuôn khổ 1000 chữ? - Đặc sắc văn hoá phong tục đất nước HS chọn ba nội dung b Viết cho 87 SGK gợi ý G: ? Định hướng viết H: Lần lượt trả lời G? Em mở đầu thư nào? G: ? Em viết phần thư? ? Giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc em nói gì? H: XĐ G? Em kết thúc thư nào? H: Phát biểu - Phải viết thư cho người cụ thể có tên, trẻ em người nước ngồi c Viết để làm gì: - Để bạn hiểu đất nước nhắc lại học địa lý, lịch sử mà phải từ gây cảm tình bạn đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị hai lớp Bước 2: Tìm ý xếp ý - Phần đầu: Do nhận thư bạn hỏi tổ quốc nên viết thư đáp lại Hoặc đọc sách báo, xem truyền hình nước bạn mà em liên tưởng -> đất nước muốn bạn biết, san sẻ - Phần thư: Có thể giới thiệu truyền thống lịch sử lâu đời dân tộc ta + Hơn 1000 năm đô hộ cuối độc lập lịng u nước, truyền thống đồn kết q báu nhân dân ta + Từ thời Bà Trưng, Bà Triệu đến Lê Lợi, Quang Trung… nhân dân ghi nhiều chiến công hiển hách + Sau nhân dân ta anh dũng chiến thắng hai đế quốc sừng sỏ Pháp, Mĩ Bước 3: Diễn đạt thành văn Bước 4: Kiểm tra sửa chữa Thực hành: HS - Đọc viết tham khảo SGK - GV cho HS trung bình ,khá viết phần đầu phần cuối HS giỏi viết đoạn phần thân Thời gian: 20 phút HS đọc Nhận xét GV nhận xét, sửa chữa(cho điểm) * Đoạn văn tham khảo Chào Ma-ri-a! Mình vui mừng đọc thư nghe bạn kể đất nước yêu dấu bạn 88 Mình tưởng tượng núi phủ đầy tuyết trắng, gió đem lạnh từ biển thổi vào Thậm chí cảm nhận vị hăng lành rừng thông mảnh đất bạn sống Mình hiểu bạn yêu thương góc người mảnh đất tổ quốc bạn đến nhường Củng cố: 2’ - Nhắc nhở em viết phần mở đoạn phần thân Dặn dò- Hướng dẫn tự học: 1’ - Viết hoàn thiện - Soạn : Sơng núi nước Nam, Phị giá kinh * Rút kinh nghiệm: 89 90 91 ... Tín Hà Tây Chiến thắng Chương Dương 6-12 85 Trần Quang Khải huy - Hàm Tử: địa điểm thuộc tả ngạn sơng Hồng thuộc Khối Chấu – Hưng Yên Trận địa Hàm Tử 4-12 85 Trần Nhật Duật huy H: Hai câu đầu sử... khí chiến thắng sáng, ý tình hồ làm một,cảm xúc Hai câu cuối: khát vọng thái bình nằm ý tưởng 75 GV yêu cầu hs Quan sát tranh ( 67) miêu tả? - Bức tranh mơ tả hào khí chiến thắng GV: Trần Nhân... sinh: Soạn bài, học bài, đồ dùng học tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:1’ Kiểm tra cũ: 5? ?? ?/ Thế đại từ? Có loại đại từ? đặt câu với loại? 3.Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới

Ngày đăng: 27/12/2021, 23:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giỏo viờn treo bảng phụ cú ghi bài thơ chữ Hỏn: “Nam Quốc Sơn Hà”. - tuần 5
i ỏo viờn treo bảng phụ cú ghi bài thơ chữ Hỏn: “Nam Quốc Sơn Hà” (Trang 6)
2. Phương tiện dạy học: Sgk,bảng phụ,Chuẩn KTKN, Sgv - tuần 5
2. Phương tiện dạy học: Sgk,bảng phụ,Chuẩn KTKN, Sgv (Trang 16)
w