NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

27 13 0
NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng cho vay và các vấn đề pháp luật liên quan đến thế chấp tài sản trong hoạt động cho vayHoạt động cho vay luôn luôn tiềm ẩn các rủi ro, bởi đây là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh nói chung. Nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả và hạn chế đến mức tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay, ở tất cả các nước trên thế giới đều có các quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay, trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn đề cho vay có bảo đảm bằng việc thế chấp tài sản. Trong trường hợp này thì tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, của bên bảo lãnh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cần lưu ý rằng sự bảo đảm này là cơ sở để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai (bởi nếu nguồn thu từ hiệu quả dự án đầu tư, quá trình sản xuất kinh doanh đưa lại) không đạt kết quả cao, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản chỉ áp dụng với những khách hàng không có uy tín không cao đối với các ngân hàng. Bên nhận thế chấp đó là các tổ chức tín dụng, trong đó ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu.Trong phạm vi tiểu luận nhóm chỉ đề cập đến loại hình cơ bản đó là các ngân hàng thương mại. Như vậy, bên nhận thế chấp là các ngân hàng thương mại, được cấp phép hoạt động tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM LỚP B20503DNA NHÓM ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Giảng viên: Liên Đăng Phƣớc Hải DANH SÁCH NHĨM Stt Họ tên Nhóm Nội dung thực MSSV K20503KTL203 Nguyễn Thị Yến B20503DNA258 Nguyễn Thanh Tùng Bùi Trọng Thùy Dƣơng B20503DNA173 K20503KTL175 Võ Thị Hồng Thủy B20503DNA171 Võ Thị Thu Vân Chƣơng 1, Chƣơng 2, Chƣơng 3, tổng hợp làm, format nội dung, tìm hiểu pháp lý Chƣơng 3, Tìm hiểu pháp lý, tổng hợp liệu án thực tế Tìm hiểu pháp lý, Tìm hiểu pháp lý Chƣơng 3, Lời mở đầu, Tìm hiểu pháp lý, tổng hợp liệu án thực tế Tìm hiểu pháp lý, Tìm hiểu pháp lý Mục lục Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Một số biện pháp bảo đảm tiền vay bản: 2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay: 2.2 Sự cần thiết phải có bảo đảm tiền vay 2.3 Phân loại bảo đảm tiền vay Thế chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 3.1 Khái niệm chấp tài sản 3.2 Đặc điểm chấp tài sản 10 3.3 Phân loại chấp tài sản 10 Mối liên hệ chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 11 Chƣơng 12 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 12 Pháp luật hành chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại việt nam thực tiễn áp dụng 12 1.1 Chủ thể quan hệ chấp 12 1.2 Tài sản chấp 16 1.3 Các điều kiện tài sản chấp 17 1.4 Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ tài sản chấp 18 Nội dung chấp 19 2.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 19 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 20 2.3 Hình thức chấp 20 2.4 Chấm dứt chấp 22 Chƣơng 23 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 23 3.1 Bản án thực tiễn 23 3.2 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại việt nam 24 MỞ ĐẦU Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Nhằm đảm bảo an toàn, hiệu hạn chế đến mức tối đa rủi ro hoạt động cho vay, tất nƣớc giới có quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, đặc biệt trọng đến vấn đề cho vay có bảo đảm việc chấp tài sản Trong trƣờng hợp tài sản bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ Cần lƣu ý bảo đảm sở để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai (bởi nguồn thu từ hiệu dự án đầu tƣ, trình sản xuất kinh doanh đƣa lại) không đạt kết cao, việc cho vay có bảo đảm tài sản áp dụng với khách hàng khơng có uy tín khơng cao ngân hàng Bên nhận chấp tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu.Trong phạm vi tiểu luận nhóm đề cập đến loại hình ngân hàng thƣơng mại Nhƣ vậy, bên nhận chấp ngân hàng thƣơng mại, đƣợc cấp phép hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật hành Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại số hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu (khoảng 70% lợi nhuận) hàng năm Thông qua việc cho vay, ngân hàng thƣơng mại thực việc điều hòa nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời (nguồn vốn mà ngân hàng có đƣợc thơng qua việc huy động từ công chúng) để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội… Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại (với tƣ cách chủ nợ) ngƣời vay (khách hàng vay- nợ) đƣợc thể hợp đồng tín dụng, ghi nhận thỏa thuận ràng buộc ngƣời vay phải tuân thủ trƣớc giao kết hợp đồng tín dụng Ví dụ: Điều kiện tài sản bảo đảm, mục đích sử dụng vốn vay, tính khả thi dự án, phƣơng án kinh doanh… Và để đảm bảo cho ngân hàng thƣơng mại tồn phát triển bền vững hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại phải tôn mục đích: An tồn lợi nhuận, tính cạnh tranh Việc cho vay đƣợc tiến hành theo quy trình - quy trình cho vay Việc xây dựng quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao doanh lợi Nhƣ thấy rằng, cho vay quan hệ giao dịch 02 chủ thể (ngân hàng thƣơng mại ngƣời vay), bên (Ngân hàng thƣơng mại) chuyển giao tiền tài sản cho bên (ngƣời vay) sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc lãi) cho bên vay theo điều kiện thời hạn thỏa thuận So với hình thức cấp tín dụng nêu hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại chiếm tỷ lệ cao (xấp xỉ 70% doanh số lợi nhuận) Một số biện pháp bảo đảm tiền vay bản: 2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay: Nhằm bảo đảm an toàn, hiệu cao hoạt động cho vay, tránh rủi ro đổ vỡ ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay nƣớc trọng tới việc điều chỉnh nguyên tắc nhằm cho vay có hiệu quả, bảo đảm an toàn vốn ngân hàng: Xây dựng pháp luật điều chỉnh liên quan đến biện pháp bảo đảm tiền vay, hợp đồng tín dụng, quy trình xét duyệt, kiểm tra trƣớc cho vay… Nhƣ vậy, biện pháp bảo đảm tiền vay đƣợc sử dụng nhằm ngăn ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế ràng buộc pháp lý để thu hồi khoản tiền cho khách hàng vay trƣờng hợp khách hàng vay vi phạm nghĩa trả nợ nhƣ cam kết hợp đồng tín dụng Xét theo nghĩa hẹp "bảo đảm tiền vay biện pháp đảm bảo việc trả nợ vốn vay nhƣ:cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay, bảo lãnh tài sản bên thứ ba, cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay" Nhƣ vậy, thấy rằng, hầu hết loại tài sản quyền phát sinh từ tài sản có giá trị khoản đƣợc sử dụng để bảo đảm tiền vay Dƣới góc độ kinh tế để bảo đảm tiền vay có hiệu quả, cần lƣu ý thêm vấn đề nhƣ: + Giá trị tài sản đảm bảo so với nghĩa vụ đƣợc đảm bảo + Tính khoản cao tài sản bảo đảm + Quyền xử lý tài sản bảo đảm thu hồi vốn vay ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc đảm bảo, xem xét đến - Hình thức cho vay có bảo đảm tài sản áp dụng khách hàng có uy tín khơng cao ngân hàng Đây sở pháp lý (dự phịng) để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai, nhằm bổ sung cho nguồn thu nợ thứ (có đƣợc từ hiệu sản xuất kinh doanh, đầu tƣ ) không hiệu Việc bảo đảm tiền vay tài sản đƣợc thực thông qua cam kết, thỏa thuận ngƣời vay bên cho vay theo quy định pháp luật (thông qua hợp đồng chấp bảo lãnh, cầm cố ) Xét theo nghĩa rộng thì: bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp phịng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi đƣợc khoản nợ cho khách hàng vay Để bảo đảm tiền vay, hạn chế, ngăn chặn tới mức thấp rủi ro xảy ra, nhằm thu hồi vốn, lãi suất (các loại chi phí khác) Các ngân hàng thƣơng mại áp dụng hàng loạt biện pháp nghiệp vụ khác (ngoài nghiệp vụ truyền thống nhƣ: cầm cố, chấp, bảo lãnh ) Việc ngân hàng cho vay khơng cần có tài sản bảo đảm đƣợc xem xét dựa yếu tố (tiêu chí) nhƣ: Đối với khách hàng có uy tín, trung thực kinh doanh, có khả tài lành mạnh, hiệu kinh doanh, uy tín thƣờng trƣờng, đánh giá bạn hàng, xếp hạng tổ chức đánh giá doanh nghiệp có uy tín (Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC), áp dụng phƣơng pháp quản trị có hiệu Nói chung theo đánh giá ngân hàng có lịch sử tín dụng tốt Xuất phát từ đặc điểm phân tích đƣa khái niệm bảo đảm tiền vay nhƣ sau: Bảo đảm tiền vay biện pháp mà tổ chức tín dụng áp dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ thể đảm bảo cho việc thu hồi vốn lãi suất vay 2.2 Sự cần thiết phải có bảo đảm tiền vay Trên thực tế, khoản cho vay Ngân hàng thƣơng mại có bảo đảm Việc hợp đồng tín dụng phân chia thành có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh khơng có bảo đảm hồn tồn khơng nói lên tính an tồn khoản cho vay Ngân hàng thƣơng mại, việc cho vay có bảo đảm tài sản nguồn thu nợ thứ hai từ bảo đảm mà Bên cạnh việc tối đa hóa lợi nhuận, tính cạnh tranh u cầu đảm bảo an tồn (gồm có an tồn khoản, an tồn tín dụng an tồn khác ) ln đƣợc đặt lên hàng đầu Bởi lý "ngân hàng kinh doanh tiền ngƣời khác" (quan điểm nhà ngân hàng Anh), thực tế vốn chủ sở hữu ngân hàng thƣờng chiếm phần nhỏ (10%) mà Số vốn lại ngân hàng huy động từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác Do đó, an toàn hệ thống nhƣ riêng ngân hàng thƣơng mại đƣợc giám sát cá nhân, phủ, ngân hàng nhà nƣớc nhà quản trị ngân hàng chuyên nghiệp Xuất phát từ phân tích việc đặt biện pháp bảo đảm tiền vay tạo sở, tiền đề an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại nói chung Bởi rủi ro tín dụng đặc trƣng tiêu biểu nhất, dễ xảy hoạt động ngân hàng Chính lý phịng ngừa rủi ro (khách quan chủ quan) từ phía khách hàng vay đến hạn mà không trả đƣợc nợ (cả tiền gốc lãi) Các ngân hàng kèm theo hàng loạt điều kiện vay vốn, điều khoản tài sản bảo đảm tiền vay đƣợc đặt lên hàng đầu Các điều kiện tài sản bảo đảm thƣờng có yêu cầu là: - Trị giá tài sản bảo đảm so với nghĩa vụ đƣợc bảo đảm - Tính khoản tài sản bảo đảm - Tính hợp pháp tài sản bảo đảm - Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 thay NĐ163/2006/ NĐCP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm điều chỉnh vấn đề bảo đảm tiền vay sở để giải phát sinh tranh chấp bên quyền nghĩa vụ hoạt động tín dụng đồng thời ghi nhận việc nhà nƣớc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp bên việc bảo đảm tiền vay, không tổ chức cá nhân đƣợc can thiệp trái pháp luật vào việc bảo đảm tiền vay việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bên 2.3 Phân loại bảo đảm tiền vay Có thể phân loại bảo đảm tiền vay theo tiêu chí khác Tùy vào tình hình thực tiễn bảo đảm tiền vay quy định pháp luật quốc gia, mà bảo đảm tiền vay bao gồm nhiều loại Tuy vậy, có số cách phân loại sau Bảo đảm đối nhân bảo đảm đối vật - Bảo đảm đối nhân Là loại bảo đảm theo khách hàng ngƣời thứ ba đứng bảo lãnh cho việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng + Nội dung biện pháp việc bên thứ ba cam kết với bên có quyền việc thực thay nghĩa vụ cho ngƣời có nghĩa vụ trƣờng hợp nghĩa vụ không đƣợc thực nhƣ thoả thuận ban đầu Trong trƣờng hợp bên không xác định cụ thể tài sản bên bảo đảm để thực nghĩa vụ, ngƣời nhận bảo đảm khơng có quyền ƣu tiên với tài sản ngƣời bảo đảm - Bảo đảm đối vật Khác với bảo đảm đối nhân, bảo đảm đối vật có tác dụng mang lại cho chủ nợ quyền đặc biệt nhiều tài sản ngƣời mắc nợ + Các biện pháp bảo đảm đối vật bao gồm: cầm cố, chấp, đặt cọc, ký quỹ Các tài sản bảo đảm trƣờng hợp thuộc quyền sở hữu hợp pháp ngƣời có nghĩa vụ bên thứ ba Trong trƣờng hợp tài sản bên thứ ba đứng bảo lãnh dƣới hình thức nhƣ: bảo lãnh chấp, cầm cố Đây dạng bảo lãnh đối vật, mang tính chất cổ điển, phổ thông Bảo lãnh đối vật cách mà ngƣời bảo lãnh thiết lập tình trạng trách nhiệm hữu hạn ngƣời nhận bảo lãnh Bảo đảm tài sản bảo đảm không tài sản bảo đảm Theo Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khách hàng: "Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng, mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay đƣợc cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba" Hiện nay, tổ chức tín dụng (trong có ngân hàng thƣơng mại thƣờng áp dụng loại hình thức bảo đảm tiền vay sau: + Bảo đảm tiền vay tài sản nhƣ: cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba + Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay + Cho vay khơng có bảo đảm tài sản… - Về biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tài sản bảo đảm động sản, bất động sản, quyền tài sản Theo quy định Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng tài sản bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: Tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh; Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay bên bảo lãnh doanh nghiệp nhà nƣớc; tài sản hình thành từ vốn vay Khi nghĩa vụ bị vi phạm: khách hàng không trả đƣợc nợ theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng với ngân hàng bên bảo lãnh thực khơng nghĩa vụ trả nợ tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tổ chức tín dụng đƣợc xử lý để thu hồi nợ Bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền Căn để xác định tài sản bảo đảm vật hình thành tƣơng thời điểm vật thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Vật thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ đƣợc xác lập giao dịch bảo đảm đƣợc giao kết đƣợc coi vật hình thành tƣơng lai khơng phân biệt động sản hay bất động sản - Bảo đảm tiền vay không tài sản Về ngân hàng có quyền chủ động lựa chọn định cho vay có bảo đảm tài sản, cho vay khơng có tài sản bảo đảm chịu trách nhiệm định Cần lƣu ý trƣờng hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo định Chính phủ, tổn thất ngun nhân khách quan khoản cho vay đƣợc Chính phủ xử lý Khi cho vay khơng có tài sản bảo đảm, trình sử dụng vốn vay, ngân hàng phát có vi phạm cam kết hoạt động tín dụng từ phía khách hàng, ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng vay thực biện pháp bảo đảm tài sản thu hồi nợ trƣớc thời hạn Điều kiện khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản: - Sử dụng vốn vay có hiệu trả nợ gốc, lãi vốn vay hạn (tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng khơng có nợ gốc q hạn chậm trả lãi vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp (ngân hàng cho vay) tổ chức tín dụng khác) Nợ gốc hạn, lãi vốn vay chậm trả không bao gồm nợ khoanh, nợ đƣợc giãn, nợ chờ xử lý theo quy định Chính phủ lãi vốn vay chậm trả phát sinh từ khoản nợ - Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi, phù hợp với quy định pháp luật - Có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ - Cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu đơn vị trực tiếp cho vay sử dụng vốn vay không cam kết hợp đồng tín dụng đồng thời cam kết trả nợ trƣớc hạn không thực đƣợc biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định - Riêng doanh nghiệp, để đƣợc vay khơng có tài sản bảo đảm, ngồi điều kiện nhƣ cịn phải khách hàng tín nhiệm (theo tiêu chí hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng ngân hàng cho vay) - Trƣờng hợp khách hàng vay có đủ điều kiện để đƣợc vay khơng có bảo đảm tài sản, đơn vị trực tiếp cho vay khách hàng vay thỏa thuận việc bên thứ ba có uy tín lực tài cam kết trả nợ thay văn bản, khách hàng vay không trả đƣợc nợ Trƣờng hợp khách hàng nhu cầu vay vốn cụ thể đƣợc phủ Thủ tƣớng Chính phủ định cho vay khơng có tài sản bảo đảm tài sản, ngân hàng trực tiếp cho vay phải: - Thực quy định Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ khoản cho vay đƣợc định tuân thủ quy định pháp luật trình xem xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay thu hồi nợ (bao gồm gốc lãi) Tổ chức theo dõi riêng khoản cho vay theo định báo cáo tình hình sử dụng vốn vay, khả thu hồi nợ, kiến nghị xử lý tổn thất trƣờng hợp không thu hồi đƣợc nợ theo quy định Trƣờng hợp phát sinh tổn thất khoản vay theo định Chính phủ ngun nhân khách quan việc xử lý theo quy định Chính phủ hƣớng dẫn Ngân hàng - Bảo đảm tiền vay hữu hình bảo đảm tiền vay vơ hình + Bảo đảm tiền vay hữu hình: Thực chất hoạt động bảo đảm tiền vay mang tính chất truyền thống Tài sản bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp ngƣời vay bên bảo lãnh nhƣ: động sản, bất động sản, hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất + Bảo đảm tiền vay vơ hình: Tài sản vơ hình theo quy định pháp luật Việt Nam đa dạng Ví dụ: quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, quyền nhận đƣợc số tiền bảo hiểm, quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng từ pháp lý khác - Các loại thƣơng phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá trị khác Ngồi ra, cịn nhiều tài sản vơ hình khác mà pháp luật chƣa đề cập đến nhƣ khả thu hút thân chủ luật sƣ, bác sĩ, uy tín thƣơng hiệu Thế chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 3.1 Khái niệm chấp tài sản Việc chấp tài sản đƣợc ghi nhận số biện pháp bảo đảm (nhằm) thực nghĩa vụ dân (Tại Điều 292 Bộ luật Dân năm 2015) Trong hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại chấp tài sản bảo đảm tiền vay dạng bảo đảm mang tính chất truyền thống Khái niệm chấp đƣợc pháp luật nhiều nƣớc giới ghi nhận Ví dụ: Tại Điều 703 Bộ luật Dân Thƣơng mại Thái Lan quy định "bất kỳ loại bất động sản đƣợc chấp” Về chất, chấp phân chia tồn tất bất động sản chấp, bất động sản phần bất động sản Khi bất động sản đƣợc chuyển dịch sang cho ngƣời khác, việc chấp xác định bất động sản tồn - Tại điều 2118 Bộ luật Dân Pháp quy định rõ: bất động sản chấp đƣợc sử dụng vào hoạt động thƣơng mại vật phụ bất động sản đƣợc coi nhƣ bất động sản Điều 2111 loại trừ bất động sản động sản khơng phải đối tƣợng chấp, (động sản trở thành đối tƣợng chấp) Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam (sửa đổi bổ sung) năm 2015, Điều 317 thì: "Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên (sau gọi bên nhận chấp) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp" Trong trƣờng hợp chấp phần toàn bất động sản, vật phụ bất động sản khơng có thỏa thuận khác thuộc tài sản chấp, tài sản hình thành tƣơng lai đƣợc coi tài sản chấp … nhìn chung, vấn đề liên quan đƣợc Bộ luật dân điều chỉnh Việc quy định cho thấy: tiêu chí để phân biệt cầm cố chấp tài sản là: Trong hợp đồng chấp tài sản, bên chấp đƣợc giữ tài sản chấp, hợp đồng cầm cố bên cầm cố phải chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ Nhƣ vậy, khác chấp cầm cố chuyển giao khơng chuyển giao vật, sở để phân biệt động sản, bất động sản Đồng thời, đánh dấu bƣớc cải tiến đáng kể quan niệm cầm cố, chấp tài sản 3.2 Đặc điểm chấp tài sản Quan hệ chấp tài sản số biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, đƣợc thiết lập sở thỏa thuận hai bên luật định Nghĩa vụ bên chấp quan hệ cam kết trả nợ vay thời hạn (cả nợ gốc lãi) Mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ (bảo đảm tiền vay), mặt nhằm nâng cao trách nhiệm thực cam kết trả nợ bên vay Mặt khác nhằm phòng ngừa rủi ro phƣơng án trả nợ dự kiến bên vay không đƣợc thực hiện, xảy rủi ro ngồi ý muốn nhằm phịng ngừa gian lận… trƣờng hợp bên nhận chấp cần thỏa thuận trƣớc với khách hàng vay lợi tức quyền phát sinh từ việc chấp tài sản thuộc ngƣời nhận chấp pháp luật quy định khác Đồng thời, tài sản chấp đƣợc bảo hiểm số tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp nhằm tránh xung đột lợi ích khơng cần thiết xảy trình thực hợp đồng chấp tài sản - Thế chấp tài sản nghĩa vụ phụ bên cạnh nghĩa vụ đồng thời biện pháp bảo đảm phát sinh từ nghĩa vụ Thế chấp tài sản không tồn cách độc lập mà ln gắn liền với nghĩa vụ Nghĩa vụ chấp tài sản phát sinh tồn nghĩa vụ cịn tồn Khơng có nghĩa vụ khơng thể có nghĩa vụ chấp tài sản.- Trong số trƣờng hợp, hợp đồng chấp hợp đồng phụ song vơ hiệu hợp đồng chính/ hợp đồng tín dụng, khơng làm cho hợp đồng chấp vơ hiệu, hợp đồng chấp có tính độc lập tƣơng đối 3.3 Phân loại chấp tài sản Việc phân loại chấp tài sản đƣợc xem xét dựa nhiều tiêu chí khác Có thể dựa vào số nội dung đƣợc thỏa thuận bên làm sở để phân loại chấp tài sản a) Thế chấp toàn bất động sản chấp phần Theo quy định Điều 318 khoản Bộ luật Dân năm 2015 có quy định trƣờng hợp chấp phần toàn bất động sản Trƣờng hợp chấp tồn bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp (trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận loại trừ tất vật phụ bất động sản khối bất động sản chấp lựa chọn số vật phụ để chấp) Trong trƣờng hợp chấp phần bất động sản: xét ví dụ: hộ khu nhà chung cƣ phần bất động sản, chủ sở hữu nhà chấp phòng, nhƣng với điều kiện phải thiết lập phòng thành bất động sản độc lập tịa nhà Nhƣ "một phần bất động sản" có ý nghĩa nhƣ bất động sản độc lập mang đầy đủ yếu tố cần thiết bất động sản nhằm thỏa mãn bảo đảm nghĩa vụ bên nhận chấp b) Thế chấp bảo đảm nghĩa vụ cho chấp bảo đảm nghĩa vụ cho người thứ ba 10 - Nếu cá nhân, doanh nghiệp tƣ nhân, đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, thành viên cơng ty hợp danh phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân b Khách vay cá nhân tổ chức nƣớc ngoài, yêu cầu: phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật mà tổ chức, cá nhân có quốc tịch cơng dân, pháp luật nƣớc ngồi đƣợc Bộ luật dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia theo quy định - Yêu cầu mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp Khách hàng không đƣợc vay vốn để sử dụng vào mục đích mà pháp luật cấm nhƣ: + Để mua sắm, chi phí hình thành tài sản mà pháp luật cấm mua - bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi + Để tốn chi phí cho việc thực giao dịch mà pháp luật cấm + Đáp ứng nhu cầu tài giao dịch mà pháp luật cấm - Có khả tài đảm bảo trả nợ hạn (theo hợp đồng tín dụng ký kết) Khả tài khách hàng đƣợc thể thông qua mức độ vốn chủ sở hữu khách hàng tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, tình hình tài lành mạnh, kinh doanh có lãi; cam kết khách hàng việc phải mua bảo hiểm tài sản đối tƣợng vay vốn (tài sản hình thành sau vay) theo quy định pháp luật hành phải tham gia mua bảo hiểm loại tài sản Trong số trƣờng hợp, pháp luật không quy định tài sản bảo đảm phải mua bảo hiểm, song xét thấy cần thiết, để đảm bảo an toàn vốn vay ngân hàng thƣơng mại yêu cầu khách hàng vay phải cam kết buộc phải mua bảo hiểm loại tài sản bảo đảm Sau yêu cầu mà khách hàng không thực cam kết mua bảo hiểm theo hợp đồng, ngân hàng thƣơng mại có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ chuyển sang nợ hạn - Phƣơng án đầu tƣ sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống phù hợp với quy định pháp luật Ví dụ: Các tài liệu chứng minh khả sử dụng vốn vay phù hợp với quy định pháp luật - dự án đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật khả hồn trả vốn vay, tính hiệu kinh tế dự án đầu tƣ, phƣơng án kinh doanh nguồn trả nợ thứ khoản vay cho ngân hàng (bao gồm gốc lãi) - Thực bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Trong thực tế, để đảm bảo khả trả nợ khách hàng vay, bên cạnh quy định pháp luật hành việc có tài sản bảo đảm, có khả trả nợ (tính khả thi dự án) Khách hàng vay phải đƣợc đồng ý (chấp thuận ngân hàng) Bởi lẽ ngân hàng xem xét, cân nhắc việc cho vay không cho vay? Lý do: yêu cầu khách hàng vay phải có tài sản bảo đảm khơng có bảo đảm tài sản Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản đƣợc ngân hàng thƣơng mại chấp thuận theo quy định pháp luật bao gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh theo quy định Điều 318 Bộ luật Dân Cũng theo quy định khái niệm bảo lãnh chấp đƣợc thay việc chấp tài sản ngƣời thứ ba Trong trƣờng hợp này, ngƣời thứ ba không thực vay vốn ngân hàng,song họ cam kết tự nguyện dùng tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho khách hàng vay không chuyển giao tài sản cho ngân hàng thƣơng mại Yêu cầu điều kiện mà ngƣời thứ ba (bên thứ ba) phải đáp ứng đƣợc là: + Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân 13 - Bên thứ ba cá nhân pháp nhân Việt Nam có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Việt Nam Trong trƣờng hợp bên thứ ba pháp nhân, cá nhân nƣớc ngồi: có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật nhà nƣớc mà bên thứ ba pháp nhân nƣớc ngồi có quốc tịch, cá nhân nƣớc ngồi đƣợc Bộ luật Dân nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn pháp luật khác Việt Nam quy định điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia quy định, trƣờng hợp pháp nhân, cá nhân nƣớc xác lập, thực việc bảo lãnh Việt Nam, phải có lực hành vi dân theo quy định pháp luật Việt Nam Nếu bên thứ ba (bên bảo lãnh) tổ chức tín dụng, quan quản lý ngân sách nhà nƣớc yêu cầu thực bảo lãnh theo quy định pháp luật bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng dẫn tổng giám đốc ngân hàng thƣơng mại Đồng thời, để thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên bảo lãnh phải chấp tài sản ngân hàng Nhƣ quan hệ tín dụng vay vốn ngân hàng thƣơng mại chủ thể chấp có thể: trực tiếp khách hàng vay bên thứ ba Chủ thể chấp trực tiếp khách hàng vay, tài sản đồng thời thuộc sở hữu chủ tài sản chấp Căn quy định Bộ luật Dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013 pháp nhân cá nhân, hộ gia đình khơng có quyền sở hữu đất đai nhƣng có quyền sử dụng đất họ đƣợc dùng quyền sử dụng đất để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ Trong trƣờng hợp bất động sản thuộc hình thức sở hữu chung hợp nhất, để chấp bất động sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ, chủ sở hữu chung hợp phải đƣợc đồng ý đồng sở hữu khác Theo quy định pháp luật, chủ thể có quyền chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất có quyền chấp quyền sử dụng đất Cụ thể gồm chủ thể sau: - Tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê (Theo điểm a khoản Điều 174 Luật Đất đai 2013) - Tổ chức nghiệp cơng lập tự chủ tài đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà tiền thuê đất trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc (Theo khoản Điều 174 Luật Đất đai 2013) - Tổ chức kinh tế nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất có nguồn gốc đƣợc Nhà nƣớc giao có thu tiền sử dụng đất Nhà nƣớc cho thuê đất trả trƣớc tiền lần cho thời gian thuê mà tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trả khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc (Theo khoản Điều 176 Luật Đất đai 2013) - Tổ chức kinh tế nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp theo quy định pháp luật khơng chuyển mục đích sử dụng đất; nhận chuyển nhƣợng chuyển mục đích sử dụng đất mà thuộc trƣờng hợp đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê (Theo điểm a, điểm b Khoản Điều 176 Luật Đất đai 2013) - Tổ chức kinh tế sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất khơng thu tiền sử dụng đất sang đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê (Theo điểm a khoản Điều 176 Luật Đất đai 2013) - Tổ chức kinh tế nhận góp vốn quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, tổ chức kinh tế khác trƣờng hợp sau đây: 14 + Đất tổ chức kinh tế góp vốn có nguồn gốc đƣợc Nhà nƣớc giao có thu tiền sử dụng đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất; + Đất hộ gia đình, cá nhân góp vốn mà khơng phải đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm (Theo khoản Điều 177 Luật Đất đai 2013) - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao hạn mức; đất đƣợc Nhà nƣớc giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, đƣợc Nhà nƣớc công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhƣợng, nhận tặng cho, nhận thừa kế (Căn vào điểm c khoản Điều 179 Luật Đất đai 2013) - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất khơng thu tiền sử dụng đất sang đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê (Căn vào điểm a khoản Điều 180 Luật Đất đai 2013) - Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đầu tƣ Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất (Căn theo khoản Điều 183 Luật Đất đai 2013) - Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê; doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực dự án (Căn theo điểm b khoản Điều 183 Luật Đất đai 2013) - Doanh nghiệp liên doanh tổ chức nƣớc ngoài, cá nhân nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc với tổ chức kinh tế mà tổ chức kinh tế góp vốn quyền sử dụng đất thuộc trƣờng hợp sau (Căn theo khoản Điều 184 Luật Đất đai 2013): + Đất tổ chức kinh tế góp vốn đƣợc Nhà nƣớc giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nộp khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc; + Đất tổ chức kinh tế góp vốn nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đất thuê Nhà nƣớc trả tiền thuê đất hàng năm mà tiền trả cho việc nhận chuyển nhƣợng khơng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc - Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất trƣớc ngày 01 tháng năm 2004 mà đƣợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất nhƣ ngân sách nhà nƣớc cấp cho doanh nghiệp, ghi nhận nợ khơng phải hồn trả tiền th đất theo quy định pháp luật đất đai để góp vốn liên doanh với tổ chức nƣớc ngồi, cá nhân nƣớc (trong trƣờng hợp này, giá trị quyền sử dụng đất phần vốn Nhà nƣớc đóng góp vào doanh nghiệp liên doanh) (Căn theo khoản Điều 184 Luật Đất đai 2013) - Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê mà góp vốn quyền sử dụng đất với tƣ cách tổ chức kinh tế nƣớc vào liên doanh với tổ chức nƣớc ngoài, cá nhân nƣớc (Căn theo khoản Điều 184 Luật Đất đai 2013) - Doanh nghiệp liên doanh mà bên Việt Nam góp vốn quyền sử dụng đất chuyển thành doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngồi thuộc trƣờng hợp: + Quyền sử dụng đất nhận góp vốn trƣớc khơng thuộc trƣờng hợp đƣợc sử dụng để thực dự án đầu tƣ nhà để bán doanh nghiệp 100% vốn nƣớc đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê theo quy định khoản Điều 56 Luật Đất đai 2013; 15 + Quyền sử dụng đất nhận góp vốn trƣớc đƣợc sử dụng để thực dự án đầu tƣ nhà để bán doanh nghiệp 100% vốn nƣớc đƣợc Nhà nƣớc giao đất theo quy định khoản Điều 55 Luật Đất đai 2013 (Căn theo khoản Điều 184 Luật Đất đai 2013) Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc đƣợc nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (Căn theo khoản Điều 185 Luật Đất đai 2013) - Ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc thuê đất, thuê lại đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mà trả tiền thuê đất, thuê lại đất lần cho thời gian thuê, thuê lại (Căn theo khoản Điều 185 Luật Đất đai 2013) b) Bên nhận chấp Đó tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu.Trong phạm vi tiểu luận nhóm đề cập đến loại hình ngân hàng thƣơng mại Nhƣ vậy, bên nhận chấp ngân hàng thƣơng mại, đƣợc cấp phép hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật hành 1.2 Tài sản chấp Theo quy định Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Dân năm 2015 giao dịch bảo đảm… danh mục loại tài sản chấp gồm có: - Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đƣợc nhà nƣớc giao đất nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đƣợc chấp, giá trị quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất để vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đƣợc chấp giá trị quyền sử dụng đất nhƣ nêu trên, đƣợc quyền bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất + Tổ chức kinh tế đƣợc chấp giá trị quyền sử dụng đất có điều kiện sau: Đất Nhà nƣớc giao có thu tiền Đất nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng hợp pháp Đất Nhà nƣớc cho thuê mà trả tiền thuê đất cho thời gian thuê cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đƣợc trả tiền lại phải năm Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất thời gian th đất, th đất trả tiền cịn lại 05 năm Thời hạn cho vay phải phù hợp với thời hạn thuê lại Trong trƣờng hợp tổ chức kinh tế đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất để sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối đƣợc nhà nƣớc cho thuê đất mà trả tiền thuê đất hàng năm đƣợc chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất + Tổ chức kinh tế đƣợc chấp giá trị quyền sử dụng đất nhƣ nêu đƣợc quyền bảo lãnh giá trị quyền sử dụng đất - Tàu biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định luật hàng không dân dụng Việt Nam trƣờng hợp đƣợc chấp - Các tài sản khác theo quy định pháp luật Hoa lợi, lợi tức quyền phát sinh từ tài sản chấp thuộc tài sản chấp, ngân hàng khách hàng có thỏa thuận pháp luật có quy định; trƣờng hợp tài sản chấp đƣợc bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp 16 - Trƣờng hợp chấp tồn tài sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp Trong trƣờng hợp chấp phần bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp có thỏa thuận với khách hàng.Khi xác định tài sản chấp ngân hàng thƣơng mại cần thỏa thuận trƣớc với khách hàng việc lợi tức quyền phát sinh từ tài sản chấp thuộc tài sản chấp pháp luật khơng có quy định khác - Tƣơng tự, tài sản chấp đƣợc bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Và quyền tài sản hình thành tƣơng lai đƣợc dùng để chấp Ví dụ: số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để đầu tƣ xây dựng cơng trình, nhà xƣởng, máy móc Điều kiện phải có đất (có thể đƣợc nhà nƣớc giao đất có thu tiền sử dụng đất doanh nghiệp phải đền bù cho hộ dân giải phóng mặt Để vay đƣợc vốn, doanh nghiệp thỏa thuận với ngân hàng dùng quyền sử dụng đất cơng trình hình thành tƣơng lai để chấp (nếu đƣợc ngân hàng chấp thuận) 1.3 Các điều kiện tài sản chấp (1) Thuộc quyền quản lý, sở hữu, sử dụng khách hàng vay bên bảo lãnh để chứng minh đƣợc điều kiện yêu cầu khách hàng vay bên bảo lãnh phải xuất trình giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền quản lý, sử dụng tài sản Trƣờng hợp chấp quyền sử dụng đất, khách hàng vay bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc chấp theo quy định pháp luật đất đai Đối với tài sản mà nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp nhà nƣớc quản lý, sử dụng, doanh nghiệp phải chứng minh đƣợc quyền chấp tài sản (2) Thuộc loại tài sản đƣợc phép giao dịch Yêu cầu tài sản chấp phải đƣợc phép giao dịch, không bị cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi chuyển nhƣợng cầm cố, chấp giao dịch khác (3) Khơng có tranh chấp thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, với điều kiện này, ngân hàng yêu cầu bên chấp (khách hàng vay, bên bảo lãnh cam kết văn việc tài sản tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng, quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Ví dụ: yêu cầu tài sản chấp quyền sử dụng đất, yêu cầu đất phải thuộc quyền sử dụng bên chấp đƣợc chấp theo quy định pháp luật đất đai điều kiện theo quy định Luật Đất đai năm 2013 nhƣ: + Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Đất khơng có tranh chấp + Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án + Trong thời hạn sử dụng đất (4) Bên chấp phải mua bảo hiểm tài sản chấp pháp luật có quy định Đối với loại tài sản bảo đảm mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm ngân hàng yêu cầu khách hàng vay, bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm suốt thời hạn bảo đảm tiền vay Trƣờng hợp khoản vay có thời hạn dài, khách hàng vay bên bảo lãnh xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm có thời hạn ngắn song phải có cam kết văn việc tiếp tục mua bảo hiểm thời gian hết thời hạn bảo đảm 17 Ngoài ra, để đảm bảo khả thu hồi nợ an toàn, ngân hàng nên thỏa thuận với khách hàng vay bên bảo lãnh việc chuyển tên ngƣời thụ hƣởng hợp đồng bảo hiểm ngân hàng vay có rủi ro xảy Nếu không thỏa thuận đƣợc điều này, ngân hàng buộc khách hàng vay phải cam kết văn việc chuyển toàn số tiền đƣợc đền bù theo hợp đồng bảo hiểm để toán nợ gốc, nợ lãi chi phí khác (nếu có) cho ngân hàng Yêu cầu giá trị hợp đồng bảo hiểm tùy thuộc vào nghĩa vụ bảo đảm, giá trị tài sản chấp mà Ngân hàng thƣơng mại yêu cầu bên chấp, bên bảo lãnh phải tham gia mua loại hình bào hiểm liên quan đến tài sản bảo đảm, giá trị hợp đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật đƣợc chấp thuận bên nhận chấp (các ngân hàng thƣơng mại) - Pháp luật quy định số trƣờng hợp chấp tài sản phải đƣợc đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm để thông báo với ngƣời thứ (cung cấp thông tin để xác nhận tình trạng tài sản chấp) xác lập thứ tự ƣu tiên toán trƣờng hợp xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay 1.4 Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ tài sản chấp Phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định Điều 293 Bộ luật Dân năm 2015: “1 Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi nhƣ đƣợc bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thƣờng thiệt hại Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tƣơng lai nghĩa vụ có điều kiện Trƣờng hợp bảo đảm nghĩa vụ tƣơng lai nghĩa vụ đƣợc hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác.” Trong phạm vi đề tài phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ là: nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay ngân hàng thƣơng mại, bao gồm tiền vay (nợ gốc), lãi vay, lãi phạt hạn, khoản phí (nếu có) đƣợc ghi hợp đồng tín dụng mà khách hàng vay phải trả theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nghĩa vụ trả lãi vay, lãi phạt hạn, khoản phí (nếu có) khơng thuộc phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ bên có thỏa thuận Nghĩa vụ trả nợ ghi hợp đồng tín dụng đƣợc bảo đảm nhiều bất động sản chấp khách hàng vay, với điều kiện tổng giá trị bất động sản chấp phải lớn nghĩa vụ trả nợ đƣợc bảo đảm Thực tế, ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm tiền vay khoản vay Giá trị tài sản bảo đảm đƣợc xác định thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, trừ trƣờng hợp ngân hàng khách hàng vay thỏa thuận bảo đảm tài sản nhƣ biện pháp bổ sung khoản vay bảo đảm tài sản Một tài sản đƣợc dùng để bảo đảm cho nhiều khoản vay khác ngân hàng Hoặc tài sản đƣợc dùng để bảo đảm cho khoản vay khác ngân hàng khác nhƣng phải tuân thủ điều kiện theo quy định pháp luật hành Một khoản vay đƣợc bảo đảm nhiều tài sản khác Thứ tự ƣu tiên toán ngân hàng cho vay đƣợc xác định theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm Trƣờng hợp ngân hàng cho vay nhận thỏa thuận thay đổi thứ tự ƣu tiên tốn phải đăng ký việc thay đổi quan đăng ký giao dịch bảo đảm Trƣờng hợp nhiều bên bảo lãnh cho nghĩa vụ khách hàng vay bên bảo lãnh phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận pháp luật có 18 quy định bảo lãnh theo phần độc lập; Ngân hàng nhận bảo lãnh yêu cầu số bên bảo lãnh thực toàn nghĩa vụ bảo lãnh Trƣờng hợp ngân hàng nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với khách hàng vay đƣợc bảo lãnh bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Nội dung chấp Theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2015, quy định hợp đồng đƣợc áp dụng cho tất loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân sự, kinh tế hay thƣơng mại Trong quan hệ chấp tài sản, vấn đề đặt chủ yếu bao gồm quyền nghĩa vụ bên, dựa sở bình đẳng, tự nguyện thỏa thuận theo quy định pháp luật hành Các bên quan hệ chấp gồm có 02 chủ thể là: + Bên chấp khách hàng vay trực tiếp - ngƣời dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng vay + Bên nhận chấp ngân hàng thƣơng mại Nội dung quan hệ chấp quyền nghĩa vụ bên chấp ngân hàng thƣơng mại quan hệ chấp Bên cạnh đó, xuất phát từ chất việc chấp, tài sản ngƣời thứ ba giữ bất động sản theo thỏa thuận bên chấp bên nhận chấp 2.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp a Quyền bên chấp Theo quy định Điều 321 Bộ luật Dân năm 2015, bên chấp tài sản có quyền sau đây: “1 Khai thác công dụng, hƣởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, trừ trƣờng hợp hoa lợi, lợi tức tài sản chấp theo thỏa thuận Đầu tƣ để làm tăng giá trị tài sản chấp Nhận lại tài sản chấp ngƣời thứ ba giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ đƣợc bảo đảm chấp chấm dứt đƣợc thay biện pháp bảo đảm khác Đƣợc bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trƣờng hợp này, quyền yêu cầu bên mua tốn tiền, số tiền thu đƣợc, tài sản hình thành từ số tiền thu đƣợc, tài sản đƣợc thay đƣợc trao đổi trở thành tài sản chấp Trƣờng hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp đƣợc quyền thay hàng hóa kho, nhƣng phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho nhƣ thỏa thuận Đƣợc bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, đƣợc bên nhận chấp đồng ý theo quy định luật Đƣợc cho thuê, cho mƣợn tài sản chấp nhƣng phải thông báo cho bên thuê, bên mƣợn biết việc tài sản cho thuê, cho mƣợn đƣợc dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết.” b Nghĩa vụ bên chấp Theo quy định Điều 320 Bộ luật Dân năm 2015, bên chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: “1 Giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trƣờng hợp bên có thỏa thuận, trừ trƣờng hợp luật có quy định khác Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp 19 Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị Khi tài sản chấp bị hƣ hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tƣơng đƣơng, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác Cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trƣờng hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Thông báo cho bên nhận chấp quyền ngƣời thứ ba tài sản chấp, có; trƣờng hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền ngƣời thứ ba tài sản chấp Không đƣợc bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trƣờng hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật này.” 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp a Quyền bên nhận chấp Theo quy định Điều 323 Bộ luật Dân năm 2015, bên nhận chấp tài sản có quyền sau đây: “1 Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, nhƣng không đƣợc cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trƣờng hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp ngƣời thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp không thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trƣờng hợp bên có thỏa thuận, trừ trƣờng hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trƣờng hợp quy định Điều 299 Bộ luật này.” b Nghĩa vụ bên nhận chấp Theo quy định Điều 322 Bộ luật Dân năm 2015, bên nhận chấp tài sản có nghĩa vụ sau đây: “1.Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trƣờng hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật.” 2.3 Hình thức chấp Trên thực tế, việc chấp tài sản phải đƣợc lập thành văn lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trƣờng hợp pháp luật có quy định văn chấp phải đƣợc công chứng, chứng thực đăng ký (Điều 119 Bộ luật Dân năm 2015) a) Hợp đồng chấp Thông thƣờng, hồ sơ bảo đảm tiền vay tài sản chấp, bảo lãnh khách hàng vay, bảo lãnh bên thứ ba bao gồm: - Hợp đồng chấp tài sản (không gắn liền với quyền sử dụng đất) 20 - Hoặc hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền mảnh đất Biên xác định giá trị tài sản bảo đảm - Hợp đồng thuê tổ chức chuyên môn xác định giá trị tài sản bảo đảm, kèm theo phiếu ghi kết giám định chất lƣợng giá trị tài sản bảo đảm tổ chức chuyên môn - Hợp đồng giao bên thứ ba giữ tài sản chấp (trƣờng hợp ngân hàng khách hàng vay, bên bảo lãnh thỏa thuận cho bên thứ ba giữ tài sản) Các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản chấp (ví dụ: tài sản chấp giá trị quyền sử dụng đất) + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Sơ đồ đất (nếu có) + Chứng từ nộp tiền thuê đất (nếu đất đƣợc thuê) Trƣờng hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản - Văn quan nhà nƣớc có thẩm quyền đồng ý cho doanh nghiệp đƣợc cầm cố, chấp tài sản để vay vốn (đối với doanh nghiệp có định khốn cho th) - Văn đồng ý quan định thành lập doanh nghiệp (trƣờng hợp chấp tồn dây chuyền chính) - Các giấy tờ khác có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay nhƣ: phiếu nhập kho, giấy tờ bảo hiểm tài sản - Trƣờng hợp tài sản chấp có mua bảo hiểm, ngân hàng phải giữ giấy chứng nhận bảo hiểm quản lý tiền bồi thƣờng quan bảo hiểm để thu nợ (nếu có rủi ro) thỏa thuận phải đƣợc quy định hợp đồng - Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm - Mô tả chi tiết tài sản chấp, danh mục, số lƣợng, chủng loại, đặc điểm kỹ thuật, hoa lợi, lợi tức phát sinh Nếu bất động sản, quyền sử dụng đất, phải ghi rõ vị trí, diện tích, ranh giới, vật phụ kèm theo - Giá trị tài sản chấp: Yêu cầu phải đƣợc ghi rõ giá trị tài sản chấp theo văn xác định giá trị kèm theo mà bên thỏa thuận xác định - Thỏa thuận việc bên giữ giấy tờ tài sản chấp Thông thƣờng, giấy tờ tài sản chấp ngân hàng giữ (trừ số trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: ngƣời chấp tàu bay tàu biển giữ giấy chứng nhận đăng ký) bên thỏa thuận để ngƣời thứ ba giữ, đƣợc trả lại cho bên chấp chấm dứt chấp - Quy định quyền nghĩa vụ bên - Thỏa thuận cách thức xử lý phƣơng thức xử lý tài sản chấp Ngồi ra, cịn có thỏa thuận khác … (nếu bên thỏa thuận, xem xét thấy hợp lý cần thiết) b) Yêu cầu công chứng, xác nhận hợp đồng chấp, đăng ký chấp Trƣớc hết cần khẳng định việc công chứng, chứng thực hay không công chứng, chứng thực vào văn (hợp đồng) chấp bất động sản bảo đảm tiền vay của: - Cơ quan công chứng nhà nƣớc chứng thực Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền, phịng cơng chứng tƣ bên thỏa thuận Đối với số trƣờng hợp định, theo quy định pháp luật văn chấp bất động sản phải có chứng nhận chứng thực bên phải tuân theo Quy định Điều 110 Bộ luật Dân năm 2015 - hình thức chấp tài sản: việc chấp tài sản phải đƣợc lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trƣờng hợp pháp luật có quy định văn chấp phải đƣợc công chứng, chứng thực đăng ký 21 Nhƣ theo quy định pháp luật, hợp đồng chấp bất động sản phải có chứng nhận công chứng nhà nƣớc, công chứng tƣ, đƣợc chứng thực Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền: Đối với 03 (ba) trƣờng hợp: - Theo quy định Điều 32 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 chấp tàu bay; Quy định chấp tàu biển - Điều 33 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005, quy định chấp quyền sử dụng đất Điều 130 Luật Đất đai năm 2003 Do đó, hợp đồng chấp bất động sản khơng có chứng nhận cơng chứng, việc chấp tài sản bị tịa án tun vơ hiệu xảy tranh chấp Hay nói cách khác, trƣờng hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định, điều kiện chứng thực công chứng Nhà nƣớc chứng thực ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền đƣợc coi yếu tố có hiệu lực hợp đồng chấp bất động sản khách hàng vay + Việc chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu; + Các bên có thỏa thuận để bên chấp ngƣời thứ ba giữ tài sản; + Việc chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; + Văn thông báo việc xử lý tài sản Trong thực tế hoạt động mình, ngân hàng thƣơng mại việc hợp đồng chấp bất động sản bắt buộc phải đƣợc đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm tất yếu Thông thƣờng, bên nhận chấp ngân hàng thƣơng mại chủ động yêu cầu bên chấp phải có trách nhiệm đăng ký chấp 2.4 Chấm dứt chấp - Việc chấp tài sản đƣợc hủy bỏ theo thỏa thuận bên chấp bên nhận chấp (nếu pháp luật khơng có quy định khác) Thơng thƣờng, việc chấm dứt chấp tài sản xảy nghĩa vụ bảo đảm đƣợc hồn thành Ví dụ: khoản nợ vay bao gồm gốc, lãi, phạt chậm trả chi phí khác (nếu có) đƣợc khách hàng trả cho ngân hàng Lúc ngân hàng (bên nhận chấp) có nghĩa vụ làm thủ tục chấm dứt chấp tài sản (giải chấp) Ngân hàng với khách hàng tiến hành việc xóa đăng ký chấp tài sản chấp đƣợc đăng ký chấp quan đăng ký giao dịch đảm bảo, trả lại cho khách hàng loại giấy tờ, tài liệu liên quan đến tài sản chấp Bên cạnh đó, việc chấp tài sản đƣợc chấm dứt trƣờng hợp nhƣ: + Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm chấp chấm dứt + Việc chấp tài sản đƣợc hủy bỏ, đƣợc thay biện pháp bảo đảm khác (Ngân hàng xem xét việc áp dụng không cần thiết phải áp dụng biện pháp bảo đảm chấp tài sản Cũng nhƣ việc cho phép khách hàng vay đƣợc thay thế, rút bớt, bổ sung tài sản bảo đảm khác tùy vào tình hình thực tế) + Tài sản chấp đƣợc xử lý Khi tài sản chấp đƣợc xử lý theo quy định pháp luật việc chấm dứt chấp tài sản đƣơng nhiên + Theo thỏa thuận bên Các bên thỏa thuận việc chấm dứt chấp tài sản tùy vào tình hình thực tế, điều kiện ràng buộc, thay biện pháp bảo đảm khác (nếu pháp luật không cấm) 22 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Bản án thực tiễn Căn Bản án số: 01/2018/ KDTM-PT ngày 28/12/2018 V/v: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, nhƣ sau: Ngày 28 tháng 12 năm 2018 Trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nằng, xét xử phúc thẩm công khai vụ án kinh doanh thƣơng mại thụ lý số: 06/2016/TLPT - KDTM ngày 26 tháng 10 năm 2016 việc: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Do Bản án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm số 02/2016/KDTM-ST ngày 22/9/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi bị kháng cáo, kháng nghị Theo Quyết định đƣa vụ án xét xử phúc thẩm số: 06E/2018/QĐ-PT ngày 11 tháng 12 năm 2018 đƣơng sự: - Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP S; địa trụ sở: Số 77, đƣờng T, quận H, thành phố Hà Nội - Bị đơn: Ông Vũ Ngọc V, sinh năm 1957; Bà Trịnh Thị H1, sinh năm 1962 - Những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cơng ty cổ phần HP; địa trụ sở: Tổ 11, phƣờng L, thành phố Q, tỉnh Quảng Ngãi Người đại diện theo pháp luật' Bà Vũ Thị Thu H1 - Giám đốc Công ty QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản 1, khoản Điều 308; Điều 309 BLTTDS năm 2015: Không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn Ngân hàng TMCP S kháng cáo ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Công ty cổ phần HP Chấp nhận phần kháng cáo bị đơn ông Vũ Ngọc V phần Kháng nghị số 899/KNPT-KDTM ngày 04 tháng 10 năm 2016 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, sửa án sơ thẩm Áp dụng khoản Điều 5, điểm g khoản Điều 189, điểm d khoản Điều 192, Điều 30, Điều 37, Điều 147, khoản Điều 201, Điều 227 BLTTDS năm 2015; Điều 122,124, 127, 128, 137, khoản Điều 307; Điều 342, 343, 361, 410, 471, 474, 715, 716 BLDS năm 2005; Điều 91 Luật tổ chức tín dụng Tuyên xử: Tuyên bố Hợp đồng tín dụng số 234/08/S*ĐN/HĐTD ngày 02 tháng năm 2008 23 Hợp đồng chấp tài sản bảo đảm nợ vay số 170/08/TC-S*ĐN ngày 09 tháng năm 2008 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần S với ông Vũ Ngọc V bà Trịnh Thị H1 vô hiệu Hủy đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 09 tháng năm 2008 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Q đất số 253, tờ đồ số 06, tọa lạc phƣờng L, thị xã Q (nay thành phố Q), tỉnh Quảng Ngãi Ngân hàng TMCP S phải hoàn trả cho vợ chồng ông Vũ Ngọc V bà Trịnh Thị H1 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 253, tờ đồ số 6, phƣờng L, thị xã Q (nay thành phố Q), tỉnh Quảng Ngãi có số phát hành Đ956453, số vào sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 01027 ngày 29 tháng năm 2004 UBND thị xã Q (nay thành phố Q), tỉnh Quảng Ngãi Buộc ông Vũ Ngọc V phải trả cho Ngân hàng TMCP S số tiền nợ gốc 3.000.000.000 đồng (ba tỷ đồng) Không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Ngân hàng TMCP S khoản tiền lãi 6.407.250.000 đồng (sáu tỷ, bốn trăm lẻ bảy triệu, hai trăm năm mƣơi nghìn đồng) Trong trƣờng hợp ông Vũ Ngọc V không trả đủ tiền cho Ngân hàng TMCP S trình thi hành án Cơng ty cổ phần HP phải chịu trách nhiệm trả cho Ngân hàng theo cam kết bảo lãnh Kể từ ngày ngƣời đƣợc thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, ngƣời phải thi hành án không chịu trả khoản tiền hàng tháng cịn phải chịu thêm khoản tiền lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 357 BLDS năm 2015, tƣơng ứng với thời gian chƣa thi hành án 3.2 Cơ sở để hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam * Quyền bình đẳng chủ thể hợp đồng chấp tài sản cần bảo vệ Thỏa thuận bên tham gia giao kết hợp đồng chấp tài sản đƣợc coi nhƣ luật buộc bên phải tôn trọng (nếu hợp đồng chấp khơng trái pháp luật nội dung hình thức) Ví dụ: trƣờng hợp khách hàng vay doanh nghiệp, yêu cầu tài sản bảo đảm ra, doanh nghiệp phải có dự án tốt, khả thi, phƣơng án trả nợ hợp lý Sau ngân hàng thƣơng mại cân nhắc, xem xét định cho vay không, trƣờng hợp không đồng ý cho vay cần thông báo rõ lý cụ thể khách hàng mà khơng lý ngoại lệ khác (kể mệnh lệnh hành yêu cầu ngân hàng thƣơng mại phải cho doanh nghiệp vay không hợp pháp), pháp luật chấp tài sản cần bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp số trƣờng hợp Hiện nay, trình nhận tài sản chấp khách hàng vay ngân hàng thƣơng mại giữ giấy tờ chứng minh sở hữu tài sản khách hàng vay, tài sản chấp thuộc quyền quản lý, khai thác, sử dụng bên chấp Nếu trình quản lý, khai thác, sử dụng bên chấp sử dụng tài sản vào mục đích trái pháp luật: phƣơng tiện, cơng cụ phạm tội ngân hàng khơng phải chấp nhận rủi ro xảy tài sản chấp ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật nhận chấp tài sản Ví dụ: Bà A (ngụ thành phố Vũng Tàu) chủ sở hữu tàu đánh cá chấp cho Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu (bằng 03 hợp đồng tín dụng theo 03 hợp đồng chấp); thời hạn vay 12 tháng 60 tháng 24 (các hợp đồng chấp đƣợc công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm Thành phố Hồ Chí Minh) Trong thời gian chấp 03 tàu đánh cá đây, bà A sử dụng 03 tàu biển để cắt cáp viễn thơng Khi khởi tố hình sự, quan điều tra kê biên giao tàu cho gia đình A quản lý Sau đó, Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên tịch thu 03 tàu để sung quỹ nhà nƣớc Nhƣ vậy, trƣờng hợp khoản nợ vay có tài sản bảo đảm hợp pháp bà A ngân hàng trở thành khoản nợ khơng có bảo đảm, phần rủi ro thuộc phía ngân hàng giao dịch bảo đảm hợp pháp trở nên khơng có giá trị Lẽ ra, trƣờng hợp tàu đƣợc chấp hợp pháp cho ngân hàng, nên Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu có quyền lý 03 hợp đồng tín dụng trƣớc thời hạn, bán 03 tàu thu hồi nợ cho vay, giá trị cịn lại đƣợc sung cơng quỹ Phƣơng án xử lý nhƣ bảo đảm đƣợc quyền lợi ích hợp pháp cho ngân hàng thƣơng mại với tƣ cách ngƣời tình tham gia quan hệ chấp tài sản * Các quy định liên quan đến việc chấp tài sản cần xác định rõ điều kiện để khách hàng rễ ràng tiếp cận đƣợc với vốn vay đƣợc sửa đổi, hồn thiện sở quy định cơng khai, minh bạch cụ thể tiêu chuẩn để khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại Trên thực tế, ngân hàng thƣơng mại có quy định yêu cầu tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay Song để tiếp cận đƣợc nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp (cỡ vừa nhỏ) khó khăn, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Ví dụ: ngân hàng thƣơng mại thƣờng yêu cầu khách hàng vay phải hoàn tất hồ sơ pháp lý theo u cầu mình, ngồi u cầu giấy tờ, tài liệu liên quan đến doanh nghiệp, hồ sơ liên quan đến tài sản chấp, tƣ cách chủ thể tham gia chấp, thủ tục pháp lý tài sản chấp trƣờng hợp đồng sở hữu, vấn đề phát sinh khác liên quan đến tài sản chấp không đƣợc quy định rõ ràng, chi tiết khách hàng khó hồn tất hồ sơ theo u cầu ngân hàng nhƣ gây tồn thất, lãng phí thời gian, hội cho phía Ngân hàng khách hàng vay Việc quy định rõ ràng, công khai, chi tiết quy định phần tránh đƣợc tƣợng tiêu cực xảy hoạt động ngân hàng thƣơng mại, làm sở để đánh giá tính khả thi, hiệu phƣơng án kinh doanh mà khách hàng đƣa ra, đồng thời làm tiêu chuẩn để phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro có vi phạm nghĩa vụ trả nợ từ phía khách hàng vay * Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải bảo đảm tính đồng với văn pháp luật khác liên quan đến việc chấp tài sản ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc đặt tính hệ thống hóa hệ thống pháp luật dựa tảng chung làm sở Bộ luật Dân năm 2015 (Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc điều chỉnh quan hệ chấp tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ bên chấp nhƣ: Bộ luật Dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, văn dƣới luật khác ) Hợp đồng chấp tài sản khách hàng vay ngân hàng thƣơng mại hợp đồng phụ (độc lập) với hợp đồng tín dụng Song đƣợc giao kết tảng dân luật, yếu tố tự thỏa thuận, cam kết, bình đẳng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đƣợc tôn trọng bảo vệ pháp luật, trình giao kết thực hợp đồng đƣợc điều chỉnh luật chuyên ngành, áp dụng ƣu tiên luật chuyên ngành, song không đƣợc trái với nguyên tắc Bộ luật Dân 25 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, thực tiễn quy định pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại, việc nêu hạn chế, ƣu điểm hệ thống pháp luật chấp tài sản, tác giả đƣa số ý kiến sau: Nhằm bảo đảm cho hoạt động ngân hàng thƣơng mại đạt đƣợc mục tiêu nhƣ: an tồn, hiệu quả, tính cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cần áp dụng biện pháp chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay khách hàng, nhằm giảm thiểu rủi ro xảy mức thấp Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại đƣợc đặt cấp thiết trƣớc yêu cầu cấp tín dụng ngân hàng cho kinh tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Để việc hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại đƣợc an toàn, hiệu cao cần xây dựng quy định có tính chất dự báo, phịng ngừa, hạn chế rủi ro Đồng thời kết hợp nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nƣớc việc xây dựng pháp luật điều chỉnh việc chấp tài sản 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Bộ Tƣ pháp (2000), Thông tư 06/2002/TT-BTP ngày 28/02 hướng dẫn thực Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11.2000 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10 sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội 10 Trƣơng Thanh Đức (2008), "Còn nhiều điều mù mờ xung quanh quy định chấp quyền sử dụng đất", vibonline.com.vn, ngày 29/5 11 Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 27 ... cố, chấp bảo lãnh bên thứ ba + Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay + Cho vay khơng có bảo đảm tài sản? ?? - Về biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tài sản bảo đảm động sản, bất động sản, ... đảm tiền vay, không tổ chức cá nhân đƣợc can thiệp trái pháp luật vào việc bảo đảm tiền vay việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bên 2.3 Phân loại bảo đảm tiền vay Có thể phân loại bảo đảm tiền vay. .. tiền vay tổ chức tín dụng khách hàng: "Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng, mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay đƣợc cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản

Ngày đăng: 27/12/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan