1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Lãi suất cơ bản đã vô hiệu? doc

2 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Lãi suất bản đã hiệu? Ngân hàng Nhà nước hằng tháng công bố mức lãi suất bản của VND, nhưng thực tế các ngân hàng lại thực hiện trái với lệnh của Thống đốc. Điều 18, Luật Ngân hàng Nhà nước viết: "Ngân hàng Nhà nước xác định và công bố lãi suất bảnlãi suất tái cấp vốn". Khoản 12, Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà nước viết: "Lãi suất bảnlãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh". Luật Ngân hàng Nhà nước hiệu lực từ ngày 1/10/1998. Ngày 30/5/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới công bố lãi suất bản và các ngân hàng thương mại thực hiện lãi suất thoả thuận với khách hàng. Ngày 14/7/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm việc với các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM yêu cầu: các ngân hàng thương mại không được tăng lãi suất cho vay! Phải chăng lãi suất bản do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố hàng tháng đã hiệu. Và, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam muốn quay lại việc điều hành lãi suất ngân hàng bằng lãi suất trần? Trong mấy năm nay, ở nước ta, lãi suất ngân hàng chiều hướng gia tăng - tăng lãi suất huy động vốn và tăng lãi suất cho vay. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam làm việc với các ngân hàng thương mại nhà nước, nội dung không tăng lãi suất huy động vốn ở kỳ hạn 12 tháng. Ghi nhớ này không tồn tại được lâu giữa các ngân hàng thương mại nhà nước. Và các ngân hàng thương mại nhà nước tăng lãi suất huy động vốn trước các ngân hàng thương mại cổ phần. Rồi đến lượt các ngân hàng thương mại cổ phần tăng lãi suất huy động vốn và tất nhiên tăng lãi suất cho vay. Ngày 6/5/2006, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu (Eximbank) đưa lãi suất huy động vốn, kỳ hạn 12 tháng là 9,36%/năm. Đây là một trong những lãi suất huy động vốn ngắn hạn cao nhất trong giai đoạn hiện nay và tất nhiên lãi suất cho vay ngắn hạn (từ 12 tháng trở xuống) của Eximbank sẽ cao hơn lãi suất huy động vốn 9,36%/năm. Trong bối cảnh ấy, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn công bố lãi suất bản là 8,25%/năm. Điều 16, Luật Ngân hàng Nhà nước viết: "Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác do Thống đốc quyết định". Vậy, hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể dùng "các công cụ khác do Thống đốc quyết định" để kiềm chế tăng lãi suất của các ngân hàng thương mại? Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành, là chỉ số lạm phát hàng năm bằng chỉ số lạm phát do Quốc hội đề ra. Nhưng hai năm qua, sức mua tiền tệ nước ta không ổn định, lạm phát vượt chỉ tiêu 6,5%/năm do Quốc hội đề ra. Lạm phát năm 2004 là 9,5% và năm 2005 là 8,4%, khiến những người gửi tiền vào ngân hàng thương mại, kỳ hạn 12 tháng, hưởng lãi suất nhỏ hơn chỉ số lạm phát - chúng ta thường gọi lãi suất thực âm (-), gây khó khăn cho việc huy động vốn của các ngân hàng thương mại, nhất là ngân hàng thương mại cổ phần, uy tín chưa cao. Và đây là tiền đề cho việc tăng lãi suất huy động vốn và tăng lãi suất cho vay. Các ngân hàng thương mại cho vay lãi suất cao, khiến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng, cuối cùng ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP. Tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, ủy ban nhân dân tỉnh dùng ngân sách tỉnh bù lãi suất cho hộ nông dân vay vốn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn để đầu tư vào giống mới hoặc dự án mới. Trong thời gian tới, lãi suất bản không còn là lãi suất cho vay và cũng không còn là lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại. Dù Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố lãi suất bản là 8,25%/năm, nhưng hầu như tất cả các ngân hàng thương mại nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần đều huy động vốn, kỳ hạn 12 tháng với lãi suất cao hơn lãi suất cơ bản. Đơn cử, lãi suất huy động vốn, kỳ hạn 12 tháng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển: 8,4%/năm; Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế: 9,24%/năm; Eximbank: 9,36%/năm Như vậy, lãi suất bản do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỏ ra hiệu đối với các ngân hàng thương mại. Nếu không thay đổi chế điều hành lãi suất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì cuộc chạy đua về lãi suất sẽ không điểm dừng. Trước tình hình lãi suất ngân hàng ngày một leo thang liên tục trong nhiều năm, nay đã ở mức báo động, chúng tôi xin kiến nghị: Thứ nhất, đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên quy định trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các ngân hàng thương mại. Biện pháp này mang tính tình thế, nhưng rất cần thiết trong lúc này. Thứ hai, Quốc hội nên xem lại nguồn vốn cho vay, kể cả dư nợ "Nghiệp vụ thị trường mở" của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để kết luận rằng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dùng nguồn vốn phát hành tiền để cho vay hay không ? Trước mắt hạn chế việc cung ứng tiền của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2006. Admin (Theo www.vneconomy.com.vn ) . định và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn". Khoản 12, Điều 9, Luật Ngân hàng Nhà nước viết: " ;Lãi suất cơ bản là lãi suất do Ngân. Lãi suất cơ bản đã vô hiệu? Ngân hàng Nhà nước hằng tháng công bố mức lãi suất cơ bản của VND, nhưng thực tế các ngân

Ngày đăng: 23/01/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w