Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
654,55 KB
Nội dung
438
CHƯƠNG 10:CÁCCÔNGCỤKHÁCCỦAMATLAB
§1.SIMULINK
1.KhởiđộngSinulink:ĐểkhởiđộngSimulinktatheocácbướcsau:
•khởiđộngMATLAB
• click vào icon của Simulink trên MATLAB toolbar hayđánh lệnh
SimulinktrongcửasổMATLAB.
LúcnàytrênmànhìnhxuấthiệncửasổSimulinkLibraryBrowser,trongđó
cócácthưviệncáckhốicủaSimulink.
2.Tạo
mộtmôhìnhmới:Đểtạomộtmôhìnhmới,clickvàoicontrêncửasổ
Simulink Library Browser hay chọn menu File | New | Model trên cửa sổ
MATLAB.
3.Thayđổimộtmôhìnhđãcó:Tacó
thểclickvàoicontrêncửasổSimulink
LibraryBrowserhaychọnOpentrêncửasổMATLAB.Filechứamôhìnhsẽ
mởvàtacóthểthayđốicácthôngsốcũngnhưbảnthânmôhình.
4.Chọn mộtđố
itượng:Đểchọn mộtđối tượng, click lên nó. Khi nàyđối
tượngsẽcómộthìnhchữnhậtcócácgóclàcáchạtbaoquanh.
5.Chọnnhiềuđốitượng:Tacóthểchọn nhiề
uđốitượngcùnglúcbằngcách
dùng phím Shift và chuột hay vẽ mộtđường bao quanh cácđối tượngđó
bằngcáchbấmchuộtkéothànhhìnhchữnhậtvàthảkhihìnhchữnhậtđóđã
baol
ấycácđốitượngcầnchọn.
6.Chọntấtcảcácđốitượng:Đểchọntấtcảcácđốitượng trongcửa sổta
chọnmenuEdit|SelectAll.
7.Cáckhối:Khốilàcácphần tửmàSimulinkdùngđểt ạomôhình.Tacóthể
môhìnhhoá bấtkìmộthệthốngđộnghọcnàobằngcách tạomốiliênhệgiữa
cáckhối
theocáchthíchhợp.Khitạomộtmôhìnhtacầnthấyrằngcáckhối
củaSimulinkcó2loạicơbản:khốinhìnthấyvàkhốikhôngnhìnthấy.Các
khốikhôngnhìnthấy
đượcđóngvaitròquantrọngtrongviệcmôphỏngmột
hệthống.Nếutathêmhayloạibỏmột
khốikhôngnhìnth ấyđượctađã thay
đổithuộctínhcủamôhình.Cáckhốinhìnthấyđược,ngượclại,khôngđóng
439
vaitròquantrọngtrongmôhìnhhoá.Chúngchỉgiúptaxâydựngmôhình
mộtcáchtrựcquanbằngđồhoạ.MộtvàikhốicủaSimulink cóthểlàthấy
đượctrongmộtsốtrườnghợp
vàlạikhôngth ấyđượctrong mộtsốtrường
hợpkhác.Cáckhốinhưvậyđượcgọilàcáckhốinhìnthấycóđiềukiện.
8.Copycáckhốitừmộtcửasổsangmộtcửasổkhác:Khitaxâydựngmột
môhìnhtathườngphảicopycáckhốitừthưviệnkhốicủaSimulinksangcửa
sổmô
hình.Đểlàmviệcnàytatheocácbướcsau:
•mởcửasổthưviện khối
•kéokhốitamuốndùngtừcửasổthưviệnvàocửasổmôhìnhvàthả
TacóthểcopycáckhốibằngcáchdùnglệnhCopy&Pastetrongmenu
Editquacácbướcsau:
•chọnkhốitamuốncopy
•chọnCopytừmenuEdit
•làmchocửasổcầncopytớihoạtđộng
•chọnPastetừmenuEdit
Simulinkgánmộttênchomỗibản copy.Nếunólàkhốiđầutiêntrongmô
hìnhthìtêncủanógiốngnhưtrongthưviệnSimulink.Nếu nólàbảnthứ2
hay
thứ3thìsaunósẽcóchỉsố1hay2v.v.Trêncửasổmôhìnhcólưới.Để
hiểnthịlướinàytừcửasổMAT LABđánhvào:
set_param(ʹ<modelname>ʹ,ʹshowgridʹ,ʹonʹ)
Đểthayđổikhoảngcáchô
lướiđánhlệnh:
set_param(ʹ<modelname>ʹ,ʹgridspacingʹ,<numberofpixels>)
Vídụ:đểthayđổiôlướithành20pixels,đánhlệnh:
set_param(ʹ<modelname>ʹ,ʹgridspacingʹ,20)
ĐểnhânbảnmộtkhốitagiữphímCtrlvàkéokhốitới
mộtvịtríkhácvàthả.
9.Môtảthôngsốcủakhối:Đểmôtảthôngsốcủakhốitadùnghộpthoại
Block Properties.Đểhiển thị hộp thoại này ta chọn khối và chọn
Block
PropertiestừmenuEdit.Tacóthểnhắpđúpchuộtlênkhốiđểhiênthịhộp
thoạinày.HộpthoạiBlockPropertiesgồm:
•Description:Môtảngắngọnvềmụcđíchcủakhối.
•Priority:thựchiệnquyềnưutiêncủakhốisovớicáckhốikháctrong
môhình.
•Tag:trườngvănbảnđượclưucùngvớikhối
•Openfunction:cáchàmMATLABđượcgọikhimởkhốinày
440
•Attributesformatstring: Thôngsốnàysẽ môtảthôngsốnàođược
hiểnthịdướiiconcủakhối.
10.DeletingBlocks:Muốnxoámộthaynhiềukhốitachọnkhốiđóvànhấn
phímDel.
11.
Thayđổihướngcủakhối:Tacóthểxoayhướngcủakhốibằngvàomenu
Formatrồi:
•chọnFlipBlockđểquaykhối180
o
.
•chọnRotateBlockđểquaykhối90
o
.
12.Địnhlạikíchthướccủakhối:Đểthayđổikíchthướccủakhốitađưacon
trỏ chuột vào một góc của khối rồi bấm và kéo chođến kích thước mong
muốnr
ồithả.
13.Xửlítênkhối:Mỗikhốicótên,phảilàduynhấtvàphảichứaítnhấtmột
kítự.Mặcđịnhtênkhốinằmdướikhối.Vớitên
khốitacóthểthựchiệncác
thaotácsauđây:
•Thayđổitênkhốibằngcáchbấmchuộtvàotênđãcóvànhậplạitên
mới.Nếumuốnthayđổifontchữdùngchotênkhốihãychọnkhốivàvào
menuFormatvàchọnFont.
•Thayđổivịtríđặttênkhốitừdướilêntrênhayngượclạibằngcách
kéotênkhốitớivịtrímongmuốn.
•Khôngchohiểnthịtên khốibằngcáchvàomenuFormatvàchọnHide
NameshayShowNames
14.Hiểnthịcácthôngsốbêndướikhối:Ta cóthểbắtSimulinkhiểnthịmột
haynhiềuthông
sốbêndướikhối.Đểlàmđiềunàytanhậpvàomộtdòng
vàotrườngAttributesformatstringởhộpthoạiBlockProperties.
15.Cắtcáckhối:Đểcắtkhốikhỏisơđồtabấm phímShiftvàkéo
khốiđếnvị
trímới.
16.Nhậpvàxuấtcácvectơ:Hầu hếtcáckhốichấpnhậnđạilượngđầuvàolà
vec tơ hay vô hướng và biếnđổi thà n hđại lượngđầu ra là
vec tơ hay vô
hướng.Tacóthểxácđịnhđầuvàonàonhậnđạilượngvectơbằngcáchchọn
441
mụcWideVector LinestừmenuFormat. Khituỳchọn nàyđược chọn,các
đườngnhậnvectơđượcvẽđậmhơncácđườngmangsốliệuvôhướng.Nếu
tathâyđổimôhìnhsaukhichọnWideVectorLines
taphảicậpnhậthìnhv ẽ
bằngcáchchọnUpdateDiagramtừmenuEdit.KhởiđộnglạiSimulinkcũng
cậpnhậtsơđồ.
17.Mởr ộngvôhướngcácđầuvàovàcácthôngsố:Mở
rộngvôhướnglà
biếnđổiđại lượng vô hướng thành vec tơ với số phần tử không thayđổi.
Simulinkápdụngm ởrộngvôhướngchocácđạilượngvàovàthôngsốđối
vớihầu
hếtcáckhối.
•Mởrộngđầuvào:khidùngkhốivớinhiềuđầu vàotacóthểtrộnlẫn
cácđạilượngvectơvàđạilượngvôhướng.Khinàycácđầuvàovôhướng
đượcmởrộngthànhvect
ơvớisốphầntửnhưcủađầuvàovectơ,cácphầntử
đềucótrịsốnhưnhau
•Mởrộngthôngsố:tacóthểđặctảcácthôngsốđốivớikhốiđượcvec
tơhoáthànhđạilượngvectơhayđạilượngvôhướng.Khitađặctảcácthông
sốvec tơ,mỗimột
phầntửthôngsốđượckếthợp vớiphầntửtươngứng
trongvectơđầuvào.Khitađặctảcácthôngsốvectơ,Simulinkápdụngmở
rôngvôhướngđểbiếnđổichúngthànhvectơcókích
thướcphùhợp.
18.Gánđộưutiênchokhối:Tacóthểgánđộưutiênchokhốikhôngnhìn
thấytrongmôhình.Khốicóđộưutiêncaohơnđượcđánhgiá trướckhốicó
độưutiênnhỏhơn.
Ta cóthểgánđộưutiênbằngcáchdùnglệnht ương tác
haydùngchươngtrình.Đểdùngchươngtrìnhtadùnglệnh:
set_param(b,ʹPriorityʹ,ʹnʹ)
Trongđóblàkhốivànlàmộtsốnguyên,sốcàngthấp,
độưutiêncàngcao.
ĐểgánđộưutiênbằnglệnhtanhậpđộưutiênvàotrườngPrioritytrong
hộpthoạiBlockPrioritiescủakhối.
19.SửdụngDropShadows:TacóthểthêmDropShadowvàokhốiđãchọn
bằngcáchchọnShowDropShadowtừmenuFormat
20.Tạomộtthưviện:Đểtạomộtthưviện,chọn LibrarytừmenuconNew
của menu File. Simulink sẽ hiển thị một cửa sổ mới,
có tên là Library :
untitled.
442
21.Thayđổimộtthưviệnđãcó:Khitamởmộtthưviện,nótựđộngkhoávà
takhôngthểthayđổicácthànhphầncủa nóđược.Muốnmởkhoátachọn
UnlocktừmenuEdit.
22.Copym
ộtkhốitừthưviệnvàomôhình:Tacóthểcopymộtkhốitừthư
việnvàomôhìnhbằngcopyhaypastehaykéonóvàthảvàocửasổmôhình.
23.Vẽđườngnốigiữa
cáckhối:Đểnốicổngracủamộtkhốivớicổngvào
củamộtkhốikháctalàmnhưsau:
•đặtcontrỏchuộtlêncổngracủakhốiđầutiên,contrỏcódạngdấu+
•nhấnvàgiữchuột
•kéocontrỏchuộttớicổngvàocủakhốithứhai
•thảchuột
Đểvẽđườnggấpkhúc,nhấnphímShiftkhivẽ.
24. Vẽ đường nhánh:Đường nhánh làđường nối từ một đườngđã có và
mangtínhiệucủanótớicổngvàocủamộtkhối.
Đểthêmđườngnhánhtalàmnhưsau:
•đưacontrỏchuộttớiđườngcầnphânnhánh
•nhấnphímchuộtđồngthờinhấnphímCtrl
•kéocontrỏchuộttớicổngvàotiếptheovàthảchuộtvaphímCtrl.
TuynhiêntacóthểdùngphímphảichuộtthayvìdùngphímCtrlvàphím
tráichuột.
25.Chènkhốivàomộtđường:
Tacóthểchènmộtkhốivàomộtđườngbằng
cáchkéovàthảkhốiđólênđườngn ối.Khốimàtachènvàochỉcómộtđầu
vàovàmộtđầura.
26.Nhãncủatínhiệu:Ta
cóthểgánnhãnchotínhiệuđểghichúchomô
hình.Nhãncóthểnằmtrênhaydướiđườngnốinằmngang,bênphảihay
bêntráiđườngnốithẳngđứng.
27.Sửdụngnhãntínhiệu:Đểtạo
nhãntínhiệu,bấmđúpchuộtlênđường
nốivàghi nhãn.Đểdichuyểnnhãn,sửamộtnhãn,clicklênnhãnrồiđánh
nhãnmớisaukhixóanhãncũ
443
28.Ghichú:Ghichúlàđoạnv ănbảncungcấpthôngtinvềmôhình.Tacó
thểthêmghichúvàobấtkìtrôngnàocủamôhình.Đểtạomộtghichú,nhấn
đúpchuộtvàovùngtr
ốngcủamôhình.Khinàytrênmànhìnhxuấthiệnmột
hìnhchữnhậtcóconnháyởtrong.Tacóthểđánhvănbảnghichúvàokhung
này.Khimuốndichuyểnphầnghichúđếnmột
vịtríkhác,tabấmchuộtvào
đóvàkéođếnv ịtrímớirồithảchuột.Đểsửam ộtghichú,bấmchuộtvàonó
đểhiểnthịkhungvănbảnvàbắtđầusửa.
29.Các
kiểudữliệu:Simulinkchấpnhậncáckiểudữliệusau:
double sốthựcvớiđộchín hxácgấpđôi
single sốthựcvớiđộchín hxácđơn
int8 sốnguyêncódấu8bit
uint8 sốnguyênkhông
dấu8bit
int16 sốnguyêncódấu16bit
uint16 sốnguyênkhgdấu16bit
int32 sốnguyêncódấu32‐bit
uint32 sốnguyênkhôngdấu32‐bit
30. Các kiểu dữ liệu của các khối: Các
khốiđều chấp nhận kiểu dữ liệu
double.
31.Môtảcáckiểudữliệudùngchothamsốkhối:Khi nhậpvàothamsốcủa
mộtkhối,kiểudữliệucủanóđượcng
ườidùngmôtảbằnglệnhtype(value)
vớitypelàtêncủakiểudữliệuvàvaluelàgiátrịcủathamsố.
Vídụ:single(1.0) dữliệulàsốthựccótrịlà1
int8(2) dữliệu
làsốnguyêncótrịlà2
int32(3+2i) dữliệulàsốphức,phầnthựcvàphầnảolàsốnguyên
32bit
32.Tạotínhiệucókiểudữliệuđượcmôtả:Tacóthểđemvàomô
hìnhmột
tínhiệucókiểudữliệuđượcmôtảbằngmộttrongcácphươngphápsauđây:
•nạptínhiệucókiểudữliệumongmuốntừMATLAB
•tạomộtkhốihằngvàđặtthôngsốcủanócókiểudữliệumongmuốn.
•sửdụngkhốibiếnđổikiểudữliệu
444
33.Hiểnthịcáckiểudữliệucủacổng:Đểhiển thị kiểu dữ liệu của cổng
trongmôhình,tachọnPortDataTypestừmenuFormat.
34.Tínhiệuphức:Mặcđịnh,cácgiá
trịcủatínhiệuSimulinklàsốthực.Tuy
nhiêncácmôhìnhcóthểtạovàxửlícáctínhiệulàsốphức.Tacóthểđưa
mộttínhiệulàsốphứcvàomôhìnhbằngmột
trongcácphươngphápsau:
•nạptínhiệuphứctừMATLAB
•tạomộtkhốihằngtrongmôhìnhvàchonógiátrịphức.
•tạomộttínhiệuthựctươngứngvớiphầnthựcvà phầnảocủatínhiệu
phứcvàkếthợpcácphầnnàythànhtínhiệuphứcbằngcáchsửdụng
khối
biếnđổitínhiệuthực‐ảothànhtínhiệuphức.
Ta có thể xử lí tín hiệu phức nhờ các khối chấp nhận tín hiệu phức.
PhầnlớncáckhốicủaSimulinkch
ấpnhậntínhiệuvàolàsốphức.
35.Tạomộthệthốngconbằngcáchthêmkhốihệthốngcon:Đểtạo một
khối hệ thống con trước khi thêm các khối trong nó
ta phải thêm khối hệ
thốngconvàomôhìnhrồithêmcáckhốitạonênhệthốngconnàyvàokhối
hệthốngconbằngcáchsau:
•copykhốihệthốngcontừthưviệnSignal&Systemvàomôhình
•mởkhốihệthốngconbằngcáchclickđúplênnó
•trongcửa sổkhốiconrỗng, tạohệthốngcon.Sửdụngcáckhối inport
đểbiểudiễnđầuvàovàcáckhốioutportđểbiểu diễnđầura.
36.Tạohệthốngconbằngcách
nhómcáckhốiđãcó:Nếumôhìnhcủatađã
cómộtsốkhốimàta muốnnhómthànhkhốihệthốngconthìtacó thể
nhóm
cáckhốinàythànhkhốihệthốngconbằng
sau:
•baocáckhốivàđườngnốigiữachúngbằngmộtđườngđứtnét(bấm
chuộtvàkéotừgócnàyđếngóckiacủacáckhối)rồithảchuột
•chọnCreateSubsystemtừmenuEdit
37.Gán nhãn cho các cổng của hệthống con: Simulink gán nhãn cho các
cổngcủahệthốngcon.Nhãnlàtêncủacáckhốiinportvàoutportnốikhốihệ
thốngconvớicáckhốibênngoàiquacáccổngnày.Tacóthểdấucácnhãn
nàybằngcáchchọnkhốihệthốngconrồi chọn HidePortLabels từ menu
Format. Ta cũng có thể dấ
u một hay nhiều nhãn bằng cách chọn các khối
445
inporthayoutportthíchhợptrongkhốihệthốngconvàchọnHideNametừ
menuFormat
38.Môphỏngmộtphươngtrình:PhươngtrìnhdùngđểbiếnđổiđộCelcius
thànhđộFahrenheitlà:
TF=(9/5)TC+32
Trướch
ếttakhảosátcáckhốicầnđểtạomôhình:
•khốiramptrongthưviệnSourcesđểinputtínhiệunhiệtđộ
•khốiConstanttrongthưviệnSourcesđểtạohằngsố32
•khốiGaintrongthưviệnMathđểtạorahệsố9/5
•khốiSumtrongthưviệnMathđểcộnghaiđạilượng
•khốiScopetrongthưviệnSinksđểhiểnthịkếtquả.
Tiếpđótađưacáckhốivàocửasổmôhình,gáncácgiátrịthôngsốchoGain
vàConstantbằng cáchnhấpđúplên chúngđểmởkhối.
Sauđótanốicác
khối.KhốiRampđưanhiệtđộCelciusvàmôhình.Mởkhốinàyvàthayđổi
giátrịkhởigánInitialoutputvề0.KhốiGainnhânnhiệtđộnàyv ớihệsố
9/5.KhốiSumcộng
giátrị32vớikếtquảvàđưaranhiệtđộFahrenheit.Khối
Scopeđểxem kết quả. Sơ đồ mô phỏng như sau. Bây giờ Start từ menu
Simulationđểchạysimulation.Simulationchạy10giây,tươngứngvớinhiệt
độCelciusbi
ếnđổitừ0đến10
o
.
39.Môphỏngmộthệphươngtrìnhtuyếntính:Taxéthệphươngtrìnhtuyến
tínhcóhaiẩn:
⎩
⎨
⎧
=+−
=+
1zz
1zz
21
21
Đểmôphỏngtadùngcáckhối:
•haikhốiAlgebricConstrainttrongthưviệnMathđểgiảiphươngtrình
•haikhốiSumtrongthưviệnMathđểtạophéptính
•haikhốiDisplaytrongthưviệnSinkđểhiệnthịgiátrịnghiệm
446
•khốiConstanttrongthưviệnSourcesđểtạogiátrị1
40.Môphỏngmộtphươngtrìnhbậccao:Taxétphươngtrình:
x
2
+3x+1=0
Đểmôphỏngtadùngcáckhối:
•khốiAlgebricConstrainttrongthưviệnMathđểgiảiphươngtrình
•khốiDisplaytrongthưviệnSinkđểhiểnthịtrịsốcủanghiệm
•khốiConstanttrongthưviệnSourcesđểtạogiátrị1
•khốiSumtrongthưviệnMathđểtạophépcộng
•khốiMathFunctiontrongthưviệnMathđểtạohàmx
2
•khốiGaintrongthưviệnMathđểtạohệsố3
Sơđồmôphỏngnhưsau
447
41. Mô phỏng hệ thống liên tụcđơn giản: Ta mô hình hoá hệ mô tả bởi
phươngtrìnhviphân
)t(u)t(x2)t(x
+
−=
′
vớiu(t)làm ộtsónghìnhchữnhậtcóbiênđộbằng1vàtầns ố1rad/s.Đểmô
phỏnghệtadùngcáckhối:
•khốiGaintrongthưviệnMathđểtạohệsố2
•khốiSumtrongthưviệnMathđểtạophéptính
•khốiScopetrongthưviệnSinkđểxemkếtquả
•khốiSignalGeneratortrongthưviệnSourcesđểtạonguồn
•khốiIntegratortrongthưviệnContinuousđểtíchphân
Sơđồmôphỏngnhưsau:
42.Môphỏnghệphươngtrìnhviphânbậccao:Taxéthệmôtảbởiphương
trìnhviphânbậchaisau:
)t(u4)t(x2
dt
dx
3
dt
xd
2
2
=++
Trongđó u(t)làhàmbướcnhảy,x′(0)=0vàx(0)=0.BiếnđổiLaplacecủahệ
chota:
p
2
X(p)+3pX(p)+2X(p)=4U(p)
Hàmtruyềncủahệlà:
2p3p
4
)p(T
2
++
=
Tamôphỏnghệbằngcácphầntử:
•khốiSteptrongthưviệnSourcesđểtạohàmbướcnhảyu(t)
•khốiTransferFcntrongthưviệnContinuousđểtạohàmtruyền
•khốiScopetrongthưviệnSinkđểxemkếtquả
Sơđồmôphỏngnhưsau:
[...]... hʹ =J v (z)(v/z)‐Jv+1(z). Như vậy các biến độc lập là x, t và z. MATLAB hiểu các biến độc lập là các chữ thường và nằm ở cuối bảng chữ cái như x, y, z. Khi không thấy các chữ cái này, MATLAB sẽ tìm chữ gần nhất và coi đó là biến độc lập. Các biến khác như n, a, b và v được coi là hằng hay thông số. Tuy nhiên ta có thể lấy đạo hàm của f theo n bằng cách viết rõ biến độc lập ra. Ta dùng các lệnh sau để tạo ra các hàm: ... thương mại hoá và hỗ trợ củacông ty Waterloo Maple. 2. Khởi động TOOLBOX: a. Các đối tượng chữ: Trong phần này chúng ta sẽ xem xét cách tạo và dùng các đối tượng chữ. Chúng ta cũng sẽ xem xét các biến chữ mặc định. Symbolic Math Toolbox định nghĩa một kiểu dữ liệuMATLAB mới gọi là đối tượng chữ hay sym. Bên trong, một đối tượng chữ là một cấu trúc số liệu mà nó lưu biểu diễn chuỗi các kí tự. ... Trong ví dụ trên x là biến độc lập. Nếu muốn tính đạo hàm của f theo n ta cần viết: diff(f,n) ans = x^n*log(x) 4. Tạo các hàm toán học bằng chữ: a. Dùng các biểu thức chữ: Các lệnh: syms x y z r = sqrt(x^2 + y^2 + z^2) t = atan(y/x) f = sin(x*y)/(x*y) 458 tạo ra các biểu thức chữ r, t và f. Ta có thể dùng các lệnh diff, int, subs hay các lệnh Symbolic Math Toolbox khác để xử lí các biểu thức như vậy. b. Tạo các M‐file: M‐file cho phép ta dùng các hàm tổng quát hơn. Ví dụ ... tượng chữ hay sym. Bên trong, một đối tượng chữ là một cấu trúc số liệu mà nó lưu biểu diễn chuỗi các kí tự. Symbolic Math Toolbox dùng các đối tượng chữ để biểu diễn các biến chữ, các biểu thức chữ, các ma trận chữ. b. Tạo các biến và các biểu thức chữ: Lệnh sym cho phép ta xây dựng các biến và các biểu thức chữ. Ví dụ lệnh: x = sym(ʹxʹ) a = sym(ʹalphaʹ) tạo ra các biến chữ là x và a với x là x và a là alpha. Giả sử ta muốn ta ... diễn đa thức. Nó đơn giản là một tổ hợp tuyến tính củacác số mũ của x. Dạng thứ 2, hàm g, là dạng phân tích thành thừa số. Nó biểu diễn nghiệm của đa thức. Tuy nhiên không phai đa thức nào cũng có nghiệm, nghĩa là có thể phân tích thành thừa số. Dạng thứ 2 là dạng Horner của đa thức. Nó rất tiện dùng để tính trị số của đa thức tại một giá trị nào đó của x. 466 Symbolic Math Toolbox cung cấp một số hàm dùng để biến đổi các biểu thức ... tính toán bằng chữ vào môi trường MATLAB. Các toolbox này bổ sung các tiện ích số và đồ thị với các kiểu tính toán toán học khác nhau. Tiện ích Nội dung Calculus đạo hàm, tích phân, giới hạn, tổng và chuỗi Taylor Linear Algebra nghịch đảo, định thức,giá trị riêng, phân tích và dạng chính tắc của ma trận. Simplification phương pháp rút gọn các biểu thức đại số Solution of Equations ... Solution of Equations giải bằng chữ và bằng số các phương trình đại số và vi phân Variable‐Precision đánh giá độ chính xác củacác biểu thức đại số Arithmetic 452 Transform biến đổi Laplace, Fourrier và z Special Mathematical các hàm toán học đặc biệt củacác ứng dụng Function toán học kinh điển Động lực tính toán nằm dưới các toolbox là nhân Maple, một hệ thống tính toán được phát triển đầu tiên ở trường đại học Waterloo, Canada và sau ... [ c, a, alpha] Từ ví dụ này ta thấy dùng các đối tượng chữ cũng tượng tự như dùng số trong MATLAB. e. Biến chữ mặc định: Khi dùng các hàm toán học,việc chọn các biến độc lập thường rất rõ ràng. Ví dụ xem bảng sau: Hàm toán học Lệnh MATLAB f = xn f = x^n g = sin(at+b) g = sin(a*t+b) h = Jv(z) h = besselj(nu,z) 457 Nếu ta tìm đạo hàm củacác hàm này nhưng không mô tả biến độc lập ... Symbolic Math Toolbox không tạo ra các biến tương ứng với các số hạng a, b, c và x trong biểu thức. Để thực hiện các phép toán bằng chữ(ví dụ tích phân, đạo hàm, thay thế v.v) trên f ta phải tạo các biến một cách rõ ràng, nghĩa là cần viết: a = sym(ʹaʹ) b = sym(ʹbʹ) c = sym(ʹcʹ) x = sym(ʹxʹ) hay đơn giản là: syms a b c x Nói chung là ta có thể dùng sym hay syms để tạo các biến chữ nhưng ... Tiếp đó ta dùng lệnh pretty(T) để in kết quả dưới dạng các biểu thức toán học dễ đọc. 6. Rút gọn biểu thức: Ta xét 3 biểu thức khác nhau: syms x f = x^3‐6*x^2+11*x‐6 g = (x‐1)*(x‐2)*(x‐3) h = x*(x*(x‐6)+11)‐6 Thực hiện các lệnh pretty(f), pretty(g), pretty(h) ta nhận được: f = x3 ‐ 6x2 + 11x ‐ 6 g = (x ‐ 1)(x ‐ 2)(x ‐ 3) h = x(x(x ‐ 6) + 11) ‐ 6 Cả 3 biểu thức này là các dạng biểu diễn toán học khác nhau của .
438
CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG CỤ KHÁC CỦA MATLAB
§1.SIMULINK
1.KhởiđộngSinulink:ĐểkhởiđộngSimulinktatheo các bướcsau:
•khởiđộng MATLAB
•. sốnguyênkhôngdấu32‐bit
30. Các kiểu dữ liệu của các khối: Các
khốiđều chấp nhận kiểu dữ liệu
double.
31.Môtả các kiểudữ liệu dùngchothamsốkhối:Khi