1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

11 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 34,12 KB

Nội dung

Lý luận về thực hiện pháp luật (khái niệm, các hình thức)và liên hệ thực tiễn về vấn đề thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay. Nêu khái niệm, đặc điểm và các hình thức thực hiện pháp luật. Cho ví dụ tương ứng với mỗi hình thức. Cuối cùng là phân tích tình trạng thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CS2) KHOA LUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Lớp tín chỉ: HỌC KỲ - NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài: LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Họ tên sinh viên: Mã SV: Ngày/tháng/năm sinh: Lớp niên chế: Họ tên giảng viên: TP.HCM - 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lý luận thực pháp luật 1.1 Khái niệm 1.2 Một số đặc điểm thực pháp luật 1.3 Các hình thức thực pháp luật 1.3.1 Tuân thủ pháp luật .2 1.3.2 Thi hành pháp luật .3 1.3.3 Sử dụng pháp luật 1.3.4 Áp dụng pháp luật Vấn đề thực pháp luật sinh viên 2.1 Thực trạng .6 2.2 Nguyên nhân 2.3 Một số giải pháp nâng cao ý thức thực pháp luật sinh viên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG Lý luận thực pháp luật: 1 Khái niệm: - Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể - Việc thực quy phạm pháp luật thông qua hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định, có lợi cho Nhà nước, cho xã hội cho cá nhân - Những hành vi hợp pháp thực theo ý chí chủ thể, sở cần thiết phải xử để đảm bảo lợi ích cá nhân lợi ích người khác Hoặc chúng thực dựa ý chí Nhà nước hay xuất phát từ hành vi người xung quanh Thế nhưng, dù hành vi hợp pháp thực với lý chất chúng trình đưa quy định pháp luật Nhà nước vào đời sống - Thực pháp luật xử có tính chủ động, tiến hành thao tác định xử có tính thụ động, tức khơng tiến hành vượt qua sử bị pháp luật cấm 2.2 Một số đặc điểm thực pháp luật: Thứ nhất, thực pháp luật hành vi Trước việc, người nảy sinh hành vi sở nhận thức, hành vi biểu hành động không hành động thực tế người phải chịu trách nhiệm - hành vi xảy Thứ hai, thực pháp luật phải đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật Điều thực pháp luật trước hết thực quyền, nghĩa vụ - pháp lý pháp luật quy định chủ thể (cá nhân tổ chức) Thứ ba, thực pháp luật phải thông qua quan hệ pháp luật Thực pháp luật pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ sau: Pháp luật sản phẩm việc thực pháp luật quan hệ pháp luật điều kiện cần thiết, môi trường cho trình thực pháp luật - Thứ tư, thực pháp luật hoạt động có mục đích cụ thể Tùy thuộc vào lĩnh vực hình thức thực pháp luật chủ thể mà có mục đích khơng giống nhau, có tính rõ ràng đảm bảo, có tác dụng lâu dài đối chủ thể thực - pháp luật Cuối cùng, thực pháp luật trình thực phải đảm bảo biện pháp Nhà nước quy định Bởi pháp luật Nhà nước tạo nên Pháp luật dùng để thể ý chí đại đa số nhân dân lao động xã hội, việc thực pháp luật cách nghiêm chỉnh yêu cầu khách quan đời sống thực tiễn đặt nguyện vọng cá nhân hay tập thể toàn giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng 1.3 Các hình thức thực pháp luật: Các quy phạm pháp luật phong phú hình thức thực chúng đa dạng Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, xác định hình thức thực pháp luật sau: 1.3.1 Tuân thủ pháp luật: - Khái niệm: Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể pháp luật kiểm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm - Đây hình thức thực pháp luật thơng qua xử động chủ thể Thông thường chủ thể thực hành vi theo điều khiển ý chí lý trí nhằm phục vụ mục đích nhu cầu số hành vi ảnh hưởng đến lọi ích người khác Vì vậy, pháp luật yêu cầu chủ thể không thực số hành vi định trình thực tất hành vi Chủ thể có nghĩa vụ phải nhận thức hành vi gây ảnh hưởng đến người khác, bị pháp luật cấm, kiềm chế khơng thực hành vi - Những quy phạm pháp luật có tính chất cấm thực hành vi thể Luật Hình sự, hành Đó mệnh lệnh Nhà nước đòi hỏi chủ thể phải thực theo hình thức kiềm chế việc thực hành vi đó, nghĩa hình thức tn thủ pháp luật - Ví dụ: Khơng lạng lách, đánh võng xe máy, không lái xe sau sử dụng bia, rượu, … 1.3.2 Thi hành pháp luật: - Khái niệm: Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể thực nghĩa vụ pháp lý hoạt động tích cực - Điểm khác biệt hai hình thức thực pháp luật chấp hành pháp luật tuân theo pháp luật tính chất mối quan hệ xã hội mà chủ thể tham gia: + Khi tham gia vào quan hệ pháp luật mà nghĩa vụ thực theo hình thức tn theo pháp luật thơng thường chủ thể giữ tư cách cơng dân nói chung Việc tn theo pháp luật chủ thể nhằm bảo vệ quyền công dân cho chủ thể khác nhằm bảo vệ trật tự công cộng mà Nhà nước thiết lập lĩnh vực định + Đối với quan hệ xã hội mà nghĩa vụ thực theo hình thức thi hành pháp luật chủ thể thường không giữ tư cách công dân nói chung mà có tư cách khác, đặc thù cho mối quan hệ xã hội Những quan hệ xã hội này, chủ thể giữ tư cách công dân cụ thể, đáp ứng điều kiện cụ thể để thực nghĩa vụ định - Những quy phạm pháp luật xác định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực hình thức thực pháp luật Trong lĩnh vực kinh tế, dân hay hành ta dễ dàng nhận thấy nhiều hành vi thực theo hình thức thi hành pháp luật - Ví dụ: Khi xe máy, công dân tự giác thực việc đội mũ bảo hiểm cách theo Luật Giao thông đường quy định 1.3.3 Sử dụng pháp luật: - Khái niệm: Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật chủ thể thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) - Nét đặc biệt hình thức thực pháp luật so với tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật chủ thể pháp luật thực hay không thực quyền mà pháp luật cho phép cịn hai hình thức u cầu chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải thực hành vi mang tính bắt buộc phải làm không thực điều pháp luật cấm - Những quy phạm pháp luật quy định quyền tự do, dân chủ cơng dân thực theo hình thức này.Theo xu hướng chung, hành vi thực pháp luật theo hình thức ngày tăng dần với tiến xã hội Nhà nước không ngừng mở rộng thêm quyền tự do, dân chủ cho công dân Con người bắt buộc phải ngày hiểu biết, động sử dụng pháp luật cách hiệu thực tiễn, đời sống xã hội thời đại - Ví dụ: Chị P thỏa thuận ly hôn với chồng người chồng không thực nghĩa vụ gia đình, mục đích nhân khơng bảo đảm Bởi vợ chồng Pháp luật cho phép ly mục đích hôn nhân thực 1.3.4 Áp dụng pháp luật: - Khái niệm: Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật Nhà nước thơng qua quan, cá nhân có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật để tạo định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể - Nét đặc thù hình thức áp dụng pháp luật cần phải có tham gia Nhà nước Hồn tồn khác biệt với ba hình thức thực pháp luật trên, chủ thể tự thực cách độc lập - Một số đặc điểm áp dụng pháp luật: + Thứ nhất, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước Hoạt động áp dụng pháp luật quan Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành Mỗi quan Nhà nước hay nhà chức trách phạm vi thẩm quyền thực số hoạt động định Các định quan Nhà nước áp dụng pháp luật thông qua văn áp dụng pháp luật có tính chất bắt buộc tất tổ chức, cá nhân có liên quan + Thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động cần phải tuân theo thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Hoạt động áp dụng pháp luật có tính chất quan trọng phức tạp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể có liên quan nên pháp luật phải xác định rõ sở, điều kiện trình tự, thủ tục, quyền nghĩa vụ bên trình áp dụng pháp luật để tránh tình trạng áp dụng tùy tiện, thiếu xác + Thứ ba, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định Khi đời sống xã hội nảy sinh tình địi hỏi cần phải có tác động từ phía Nhà nước để làm nảy sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật định Những quan hệ xã hội cần đến điều chỉnh cá biệt sở mệnh lệnh chung quy phạm pháp luật đối tượng hoạt động áp dụng pháp luật + Thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền phải nghiên cứu vụ việc để sở lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành Trương hợp pháp luật chưa có quy định quy định chưa rõ phải vận dụng cách sáng tạo cách áp dụng pháp luật tương tự - Ví dụ: Các doanh nghiệp có đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận kinh doanh từ quan đăng ký doanh nghiệp Vấn đề thực pháp luật sinh viên nay:  Việt Nam đường phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện thuận lợi đời sống vật chất tinh thần nhân dân hoạt động thực pháp luật họ Cụ thể, sau đề cập đến việc thực pháp luật sinh viên nay: 2.1 Thực trạng: Bên cạnh sinh viên có hiểu biết pháp luật tồn phận không nhỏ sinh viên thiếu hiểu biết pháp luật cách thức áp dụng pháp luật vào đời sống thực tiễn 2.2 Nguyên nhân: - Chủ quan: Do cá nhân sinh viên khơng chịu khó tìm tịi, khơng tập trung vào tiết học pháp luật trường,… - Khách quan: Do ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường,…  Để khắc phục biểu tiêu cực đó, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành điều tra xác định pháp luật có vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên để sau họ trở thành công dân gương mẫu, sống có ích cho xã hội, góp phần phát triển kinh tế đưa đất nước lên tầm cao  Đối với việc thực pháp luật nước ta, cần phải dựa vào nhiều yếu tố khác đảm bảo đạt hiệu cao Nhằm đẩy mạnh tích cực việc thực pháp luật, ta đề vô số biện pháp khác biện pháp cần có tính phổ biến đa dạng để dễ dàng đưa pháp luật đến với người dân cộng đồng nói chung học sinh, sinh viên nói riêng 2.3 Một số giải pháp nâng cao ý thức thực pháp luật sinh viên: - Thông tin pháp luật phải thường xuyên đăng tải trang thông tin điện tử thống Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát,… - Các quan có thẩm quyền người hiểu biết pháp luật tư vấn, hướng dẫn cá nhân khác tìm hiểu pháp luật cung cấp cho họ thông tin, tài liệu pháp luật miễn phí - Để nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật nước ta, kết hợp với việc phổ biến pháp luật, giáo dục tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng - Các trường đại học thêm vào học phần pháp luật Pháp luật đại cương, Luật dân sự, Luật hình sự, Luật đất đai, v.v, có liên quan đến ngành học sinh viên toàn trường - Bên cạnh giải pháp mang tính chất chung nêu trên, cá nhân sinh viên nên tự chủ động tìm hiểu thêm pháp luật, vừa nâng cao kiến thức pháp luật vừa có khả xử lý tình liên quan đến luật pháp đời sống xã hội thực tiễn KẾT LUẬN - Pháp luật xuất hầu hết mặt đời sống công cụ vô quan trọng Nhà nước để thực việc tổ chức quản lí xã hội Vậy nên việc thực pháp luật nắm giữ vai trò to lớn người dân xã hội Thông qua pháp luật thực pháp luật, người sống làm việc mơi trường an tồn, văn minh có tính kỷ luật Bất kì đất nước Thế giới cần phải hoàn thiện, tiến hệ thống pháp luật để nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ người dân thúc đẩy phát triển đất nước - Thực pháp luật hành vi chủ thể tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Thực pháp luật xử mang tính chủ động thụ động Điều có nghĩa thực pháp luật tiến hành thao tác định khơng tiến hành vượt xử bị pháp luật cấm - Thực tế cho thấy rằng, việc phân chia thực pháp luật thành bốn hình thức nêu mang tính chất tương đối có ý nghĩa mặt lý luận Bởi hình thức thực pháp luật không tồn cách riêng lẻ mà chúng tiến hành đồng thời Đối với số trường hợp, hình thức lại bao gồm hình thức khác chủ thể thực thi quyền, nghĩa vụ mối quan hệ pháp luật 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương V: Thực pháp luật In: Giáo trình Pháp luật đại cương (2016), pp 144- 153 ... hệ pháp luật Thực pháp luật pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ sau: Pháp luật sản phẩm việc thực pháp luật quan hệ pháp luật điều kiện cần thiết, môi trường cho trình thực pháp luật - Thứ tư, thực. .. hai, thực pháp luật phải đảm bảo yêu cầu theo quy định pháp luật Điều thực pháp luật trước hết thực quyền, nghĩa vụ - pháp lý pháp luật quy định chủ thể (cá nhân tổ chức) Thứ ba, thực pháp luật. .. pháp luật chủ thể thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) - Nét đặc biệt hình thức thực pháp luật so với tuân thủ pháp luật thi hành pháp luật chủ thể pháp luật thực hay không thực

Ngày đăng: 26/12/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w