1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Phát Triển Và Phân Bố Công Nghiệp
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 28,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các điểm mới và đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp .5 1.1 Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 1.1.3 Tầm quan trọng việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đối với học sinh 11 1.2 Một sớ đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lý 12 THPT 12 1.2.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 THPT 12 1.2.2 Cấu trúc chương trình, SGK Địa lí 12 THPT 13 1.3 Những ưu thế môn địa lí 12 THPT việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 14 1.3.1 Nội dung môn Địa lí gắn liền với vấn đề thực tiễn 14 1.3.2 Nội dung dạy học phong phú đa dạng 14 1.3.3 Nội dung môn Địa lí là mơn học có đặc trưng vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, vừa thuộc khoa học tự nhiên 14 1.3.4 Hệ thớng kênh hình phong phú đa dạng tạo thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 14 1.4 Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức học sinh lớp 12 THPT 15 1.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi 15 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập 15 1.4.3 Đặc điểm phát triển trí tuệ 16 1.5 Thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn địa lí ở trường THPT 16 1.5.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 16 1.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng 17 CHƯƠNG Dạy học phần: “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 24 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở trường phổ thông 24 2.1.1 Nội dung bài dạy học tổ chức theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải gắn với thực tiễn đời sống 24 2.1.2 Nội dung hoạt động học tập tổ chức theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp phải gắn liền với vấn đề gần gũi, quan tâm ở địa phương 25 2.1.3 Chủ đề hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp phải “vừa sức” với học sinh 25 2.1.4 Học sinh là trung tâm trình dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo viên là người hỗ trợ, hướng dẫn 25 2.1.5 Phải lựa chọn nội dung học tập phù hợp với việc tổ chức theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 26 2.1.6 Không q ơm đồm kiến thức q trình dạy học 26 2.1.7 Phải tạo dựng môi trường học tập và trải nghiệm mang tính cộng đồng .27 2.2 Những ưu thế phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 27 2.2.1 Nội dung dạy học gắn liền với vấn đề thực tiễn 27 2.2.2 Nội dung dạy học phong phú đa dạng 28 2.2.3 Hệ thớng kênh hình phong phú đa dạng tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp 28 2.3 Điều kiện sở vật chất dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 29 2.4 Kế hoạch dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 29 2.4.1 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo chủ đề 30 2.4.2 Kế hoạch dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 31 2.5 Lựa chọn và sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 32 2.5.1 Cơ sở lựa chọn và sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT/ chủ đề “Công nghiệp Việt Nam và thực tiễn phát triển công nghiệp địa phương em” 32 2.5.2 Quy trình lựa chọn và sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT 34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm 98 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 98 3.3 Đối tượng thực nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 1.1 Kết đạt 112 1.2 Hạn chế đề tài 113 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ࿿࿿࿿+塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿,塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿-塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿.塐32=塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿>塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ?塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿A塐⇺࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ Dæ塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿E塐ᐡ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿F塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿G塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿H塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ I塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿J╪塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿K塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿M塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ N࿿塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿O塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿P塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Q塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿R塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ S塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿T塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿U塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿V塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿W塐±࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ X塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Yᚐ塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Z塐▗࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿[塐ອ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ \塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ]塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿^塐‫ي‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿_塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿`塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿a塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ b塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿c塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿d塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿e塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿f塐ಾ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ g塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿h塐⚠࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿i塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿j塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿k塐მ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ l塐‫ڗ‬࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿m塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿n塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿o塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿p塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ q塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿r࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿s塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿t塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿u塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ v塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿w塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿x塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿y塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿z塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ {塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿|塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿}塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿~塐塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿塐⡰塐࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ ĂÂ ÊÔƠƯĐ ăâêôơ đ àả Ãáạằ ẳẵắ ặ$ ầằẩẫấ ậèẻẽ éẹềểễ ếệìỉ ĩíị ò ỏõó ọồổỗố ộờởỡớ ợùủũ úụừửữ ứựỳỷỹ ýỵ - - Lớ chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi mới quan trọng, bản, toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập q́c tế Việc xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 theo định hướng phát triển phẩm chất và lực học sinh là bước quan trọng nghiệp đổi mới nền giáo dục Nó thể quyết tâm Đảng, cấp chính quyền, toàn ngành giáo dục và quan tâm mọi tầng lớp xã hội Chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018 trọng việc phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần cho học sinh, giúp học sinh trở thành “người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có phẩm chất tớt đẹp và lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hoá và cách mạng cơng nghiệp mới” Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, hoạt động giáo dục bắt buộc xuyên suốt cấp học là trải nghiệm Ở bậc giáo dục trung học phổ thông gọi là hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THPT tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh Một đường xác định để thực hoạt động này là thơng qua dạy học mơn học, có mơn Địa lí Tuy nhiên nay, việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp triển khai qua môn học ở số kiến thức định trường phổ thông chưa thực trọng, cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao Vì vậy nhà trường phổ thông cần trọng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp nhằm phát triển cho học sinh lực định hướng nghề nghiệp dựa sở khiếu, lực thân, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu thị trường lao động, từ làm sở để em tự chọn cho ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất, lực thích ứng với nghề nghiệp tương lai Với lí trên, chọn đề tài “Dạy học phần: Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp 5888 Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 23 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn 5888 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận và thực tiễn về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, đề tài tập trung đánh giá vai trò hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đối với học sinh, thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thơng nói chung và mơn địa lí nói riêng Từ đưa nguyên tắc, điều kiện sở vật chất, kế hoạch dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT Đề tài góp phần giúp học sinh trở thành “người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập śt đời; có phẩm chất tốt đẹp và lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân và yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới” Qua đó, góp phần nâng cao hứng thú, hiệu học tập môn Địa lí ở nhà trường phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: 0Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nghiên cứu để tìm ưu thế phần “Một sớ vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Đưa điều kiện sở vật chất đối với việc dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3Kế hoạch dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp” - Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lựa chọn và sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Dạy học phần: “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính hiệu đề tài 2.3 Giới hạn 0.0 Về nội dung: Đề tài tập trung vào phân tích để đưa kế hoạch, lựa chọn và sử dụng hình thức, phương pháp tổ chức dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 0.1 Về không gian thời gian: Đề tài tập trung điều tra thực trạng, nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm từ tháng 9/2019 - 3/2020 tại số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở tài liệu về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá theo tiếp cận lực giáo dục Một số liệu khác phát triển thông qua vấn giáo viên ở sớ trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và HS địa bàn tỉnh Nghệ An 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước và ngành giáo dục đào tạo về đổi mới giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để xây dựng sở lí luận cho đề tài Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ Địa lí 12 có liên quan để tìm cách tổ chức dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3.2.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Phân tích và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác sách, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn có đề cập đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh để xây dựng sở lý thuyết về vấn đề liên quan 3.2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Trong nghiên cứu về phương pháp giảng dạy môn địa lí, phương pháp điều tra xã hội học có vai trị quan trọng để góp phần để đưa kết khách quan, khoa học Trong sáng kiến kinh nghiệm mình, tơi tiến hành điều tra xã hội học đối với giáo viên (GV) và HS tại số trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình để có kết ḷn khách quan về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh thông qua dạy học môn địa lí tại trường phổ thơng 0Thăm dị ý kiến GV để tìm hiểu quan điểm họ về hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp và việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp q trình dạy học mơn địa lí Chúng tiến hành điều tra xã hội học đới với 23 GV địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Thăm dị ý kiến HS, tìm hiểu thực tế việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trình dạy học địa lý, đặc biệt là cách tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh q trình dạy học mơn địa lí khới 12 THPT Chúng tiến hành điều tra xã hội học đối với 264 ý kiến HS từ trường THPT thuộc huyện Đô Lương, Nghi Lộc thuộc tỉnh Nghệ An Trên sở khảo sát thực trạng dạy và học, đánh giá khả thực thi, điều kiện cần và đủ, hạn chế việc thực đề tài Sau thu thập đầy đủ thông tin, tác giả tiến hành xử lí đưa nhận xét cần thiết đề tài ở tiểu mục 1.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng 3.2.2.3 Phương pháp chuyên gia Trong q trình nghiên cứu, đới với sớ kết và kiến nghị liên quan, tiến hành xin ý kiến sớ GV có kinh nghiệm dạy học Địa lí tại trường THPT địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh và số giảng viên giảng dạy tại trường đại học sư phạm chuyên ngành phương pháp dạy học để thu thập thông tin, đưa định hướng về nội dung nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến thực nghiệm sư phạm 3.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm sử dụng để kiểm nghiệm kết nghiên cứu và lấy làm sở để kiểm nghiệm lí thuyết thực tế Trên sở này, tiến hành thực nghiệm sư phạm phần “Một số vấn đề phát triển và phân bớ cơng nghiệp” chương trình địa lí 12 ở trường THPT để từ kiểm kiểm chứng hiệu đề tài, rút bài học kinh nghiệm và bổ sung vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2.2.5 Phương pháp toán học thống kê Phương pháp này cho phép xử lí, phân tích kết điều tra thực nghiệm thông qua việc sử dụng phép tốn thớng kê để rút kết luận cần thiết về thực trạng, hiệu việc tổ chức dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh (HS) lựa chọn Các điểm đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Bổ sung, phát triển sở lí luận về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS vào bài học cụ thể môn Địa lí lớp 12 THPT Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trình dạy học tại trường THPT nói chung và mơn Địa lí THPT nói riêng Đưa hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trung học phổ thông Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định, kết luận tính khả thi kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương Dạy học phần: “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 1.1 Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Để tìm hiểu đầy đủ về thuật ngữ hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, cần có mơ tả về thuật ngữ “trải nghiệm”, “hướng nghiệp” Trải nghiệm Có nhiều cách hiểu khác về trải nghiệm: Theo Hoàng Phê - từ điển tiếng Việt: “Trải nghiệm người kinh qua thực tế, biết, chịu” Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:“Trải nghiệm tiến trình trình hoạt động động để thu thập kinh nghiệm, tiến trình thu thập kinh nghiệm tốt xấu, thu thập bình luận, nhận định, rút tỉa tích cực hay tiêu cực, khơng rõ ràng, tùy theo nhiều yếu tố khác môi trường sống tâm địa người” Theo tài liệu tập huấn Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường Đại học sư phạm Hà Nội: “Trải nghiệm trình hoạt động để thu nhận kinh nghiệm, từ vận dụng cách có hiệu vào thực tiễn sống” Như vậy, trải nghiệm là trình người tham gia vào hoạt động thực tế để thu thập kinh nghiệm, từ vận dụng cách có hiệu vào thực tiễn sớng Trải nghiệm mang lại cho người kinh nghiệm phong phú bởi trải nghiệm, người trải nghiệm thành công, thất bại, chấp nhận rủi ro Người trải nghiệm nhiều có nhiều kiến thức, kinh nghiệm sớng cho thân, giúp người hình thành lực, phẩm chất sống Hướng nghiệp: Theo Wikipedia: “Hướng nghiệp hoạt động nhằm hỗ trợ cá nhân chọn lựa phát triển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân, đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhân lực cho tất lĩnh vực nghề nghiệp (thị trường lao động) cấp độ địa phương quốc gia” Còn theo Đại Từ điển Tiếng Việt , hướng nghiệp hiểu theo hai khía cạnh: Khía cạnh thứ nhất: Hướng nghiệp tạo điều kiện xác định nghề nghiệp cho người khác: Công tác hướng nghiệp cho niên học sinh Khía cạnh thứ hai giáo dục có định hướng: Trường hướng nghiệp Về phương diện xã hội, hướng nghiệp hiểu là hệ thớng tác động xã hội về kinh tế học, xã hội học, giáo dục học, y học, … nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề vừa phù hợp với hứng thú, lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xuất nền kinh tế quốc dân Hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có trách nhiệm tham gia Về phương diện trường phổ thơng, hướng nghiệp là hình thức hoạt động dạy giáo viên và hoạt động học học sinh Trong hoạt động dạy giáo viên, hướng nghiệp coi là công việc tập thể giáo viên, có mục đích giáo dục học sinh việc chọn nghề, giúp em tự quyết định nghề nghiệp tương lai sở phân tích khoa học về lực, hứng thú thân và nhu cầu nhân lực ngành sản xuất xã hội Như vậy, hướng nghiệp trường phổ thông thể hệ thống tác động sư phạm nhằm làm cho học sinh chọn nghề cách hợp lý Hướng nghiệp là hình thức hoạt động học tập học sinh Qua đó, học sinh phải lĩnh hội thơng tin về nghề nghiệp xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm hệ thống u cầu nghề cụ thể mà ḿn chọn, phải có kỹ tự đới chiếu phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý với hệ thống yêu cầu nghề đặt cho người lao động… c) Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là thuật ngữ mới chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở và cấp trung học phổ thông) là hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Dựa vào Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, hiểu: Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai Dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động coi trọng mơn học, là môn học riêng biệt mà gắn liền với môn học, là phần giáo dục mơn học Có thể hiểu: Dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dạy môn học, giáo viên sử dụng hình thức, phương pháp dạy học thích hợp vừa đảm bảo khai thác kiến thức môn, vừa kết nối uyển chuyển, dẫn dắt học sinh có trải nghiệm khám phá thân khám phá giới nghề nghiệp theo kiến thức học Hay nói cách khác dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động dạy học/ giáo dục tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực D Tập trung chủ yếu ở thành phớ lớn nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ Câu 18 Đây là ngành công nghiệp phân bố rộng rãi ở nước ta A Chế biến sản phẩm chăn nuôi C Chế biến hải sản B Chế biến chè, thuốc D Xay xát Câu 19 Hình thức tổ chức lãnh thổ nào sau không xem tương đương với khu công nghiệp ? A Khu chế xuất Khu công nghệ cao C Khu công nghiệp tập trung D Khu kinh tế mở Câu 20: Hình thức trung tâm cơng nghiệp không thấy xuất ở vùng: A Tây nguyên và Trung du miền núi phía Bắc C ĐB sông Cửu Long B Tây Nguyên D Bắc Trung Bộ Phần tự luận: Câu 1: (2 điểm) Hãy cho biết hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu tỉnh Nghệ An Giải thích nguyên nhân tại là hình thức chủ yếu? Câu 2: (2 điểm) Trình bày tác động tiêu cực sản xuất công nghiệp Câu 3: (1 điểm) Bản thân em cần làm để chuẩn bị tốt cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai? Ở bài đánh giá này, phân hóa lớp TN và lớp ĐC thể rõ rệt ở phần tự luận HS lớp ĐC về xác định hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu tỉnh Nghệ An, phần “giải thích nguyên nhân tại là hình thức chủ yếu?” em hầu chưa giải thích giải thích chưa đầy đủ chưa có thời gian tìm hiểu về thực tế cơng nghiệp Nghệ An và chưa thảo luận với thầy cô, bạn bè về vấn đề này Ở câu hỏi số 2: “Trình bày tác động tiêu cực sản xuất công nghiệp”, đa số em học sinh ở lớp đối chứng chưa nêu tác động như: gây ách tác giao thông, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp (chất thải công nghiệp làm cho nhiều vùng nông nghiệp xung quanh sở sản xuất công nghiệp bị bỏ hoang, việc xây dựng khu công nghiệp làm diện tích đáng kể đất nông nghiệp, …), nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng cần quan tâm vấn đề nhà ở cho cơng nhân, vấn đề văn hóa và an ninh trật tự … Ở câu hỏi số 3: “Bản thân em cần làm để chuẩn bị tốt cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai?”, HS ở lớp ĐC hầu lúng túng trước câu hỏi này Các em trả lời nội dung mang tính chất chung chung như: “cố gắng học tập 109 và rèn luyện” Các định hướng nghề nghiệp khác hầu không em nhắc tới bài làm Nhưng ở lớp TN có câu trả lời đa dạng như: “Đi học nghề ở trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Nghệ An”, “Học nghề, học tiếng và xuất lao động”, “Chuẩn bị sức khỏe tốt để công ti may mặc Vì khơng tớn tiền học nghề, dễ làm việc, tiền lương ổn định và cao so với mức sống ở vùng quê …”, “Làm thợ xây- theo công việc bố, không tốn tiền học nghề”, “Thi đậu tớt nghiệp Sau kế thừa nghề mộc trùn thớng gia đình” … Điều này cho thấy sau dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, HS hiểu rõ về vấn đề học tập và thực tiễn đời sống, vận dụng nhiều kiến thức thực tiễn để giải thích kiến thức môn học, nội dung bài dạy học trở nên thực tế và định hướng nghề nghiệp em rõ ràng hơn, phù hợp với lực cá nhân HS, điều kiện thực tế gia đình và nhu cầu nghề nghiệp địa phương * Nguyên nhân kết thực nghiệm Qua trình thực đề tài và dạy thực nghiệm, chúng tơi thấy có chênh lệch kết lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Sự chênh lệch này là nguyên nhân sau: Về phương pháp giảng dạy: Ở lớp đối chứng, GV tiến hành giảng dạy theo phương pháp thông thường đa số HS nắm kiến thức sách giáo khoa, không thu thập nguồn thơng tin, dẫn chứng đa chiều để có nhìn toàn diện về vấn đề học tập, nghiên cứu Đặc biệt ở nội dung yêu cầu HS phải có kiến thực thực tiễn trình bày ý kiến cá nhân về định hướng nghề nghiệp, hầu hết em thiếu kiến thức, thiếu thông tin thực tiễn trình bày ý kiến cá nhân theo quan điểm chiều Ở lớp thực nghiệm, HS tổ chức học tập theo phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp nên mang lại phấn khởi, hứng thú cho em, giúp cho HS biết cách vận dụng kiến thức môn Địa lí học ở trường THPT vào thực tế, giải quyết vấn đề xung quanh cách linh hoạt Qua trải nghiệm, HS hiểu rõ về thực tế sớng, hình thành kiến thức mới từ hoạt động trải nghiệm, biết vận dụng kiến thức trải nghiệm thực tế đến giải thích nội dung kiến thức có liên quan tới chủ đề trải nghiệm HS hình thành phẩm chất, lực cần thiết, đặc biệt là hoạt động hướng nghiệp môn học giúp em có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, phù hợp với lực thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nghề nghiệp địa phương Đồng thời, tăng tự tin, tạo hội cho HS thể điểm mạnh thân và kĩ quan trọng, cần thiết cho công việc và sống học sinh tương lai Về câu hỏi kiểm tra đánh giá: Do mục đích chủ yếu kiểm tra đánh giá là kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, cập nhật thông tin và liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức thực tế vào bài học và định hướng nghề nghiệp HS cho nên, nội dung câu hỏi tập trung vào khả thu thập và xử lí thông tin, cách giải quyết vấn đề thực tế em, cách đưa quan điểm, lập luận về vấn đề; cách thể quan điểm cá nhân đối với vấn đề đánh giá, cách trải nghiệm thực tế về sống lao 110 động và nghề nghiệp… Nên HS GV hướng dẫn, rèn luyện, trải nghiệm, cống hiến, tham gia hoạt động lao động công ích và hoạt động cộng đồng… em có cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thể quan điểm nhân cách tự tin, toàn diện; và quan trọng là em hiều về sống, về hoạt động lao động, về nghề nghiệp thực tế HS biết cống hiến sức để bảo vệ mơi trường sớng, biết tham gia hoạt động tình nguyện, có trách nhiệm với tập thể và cộng đồng, biết yêu lao động, trân quý giá trị mà lao động mang lại, … Như vậy, việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua môn Địa lí giúp em có kĩ năng, kiến thức cần thiết vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực tiễn để nhìn nhận vấn đề địa lí cách đắn Qua đây, em tự rèn luyện cho tự tin, có nhìn đa chiều vấn đề xảy thực tiễn đời sống, giúp em biết cách phân tích, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức vào sớng cách hữu ích, hình thành kĩ quan trọng, cần thiết và biết định hướng nghề nghiệp cho tương lai 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Dạy học phần: Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp”, nhận thấy: Việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS thông qua môn địa lí ở trường THPT là cần thiết, phù hợp với yêu cầu về đổi mới bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu chuẩn bị để thực chương trình giáo dục phổ thơng mới Khơng môn Địa lí mà tất môn học khác, việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS là cần thiết, GV cần nhận thức vai trò việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và xem là việc làm thường xuyên GV và HS 1.1 Kết đạt Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Dạy học phần: Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ”, đề tài đạt số kết dưới đây: Bước đầu xây dựng sở lí luận và thực tiễn việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn địa lí lớp 12THPT Trong đề tài đưa yêu cầu đối với việc dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh thông qua môn địa lí lớp 12 THPT Một sớ tình h́ng/nội dung dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh thơng qua mơn địa lí 12 THPT Quy trình dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh Các cách dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh dạy học địa lí 12 THPT Giáo án dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chúng tiến hành TNSP tại trường THPT Kết TNSP cho thấy tính khả thi và tính hiệu cách dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp môn địa lí cho HS ở trường THPT Cùng với đó, cách rèn luyện, học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp giúp em bổ sung, mở rộng thêm kiến thức; bồi dưỡng tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện kỹ cần thiết cho thân kỹ quan sát, kỹ thu thập xử lí thơng tin, kĩ thút trình, phản biện trước đám đơng, kĩ hợp tác nhóm, kĩ sử dụng công nghệ thông tin, kĩ thực hành… Đây là kỹ cần thiết cho HS học tập và thực tiễn đời sống 112 Một điều quan mà nhận thấy thực đề tài là: HS hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế, thích làm, thử nghiệm sản phẩm vừa sức Và nhận thấy hứng thú, tính tò mò, háo hức và sáng tạo em qua sản phẩm mà em phép “thử làm, học làm theo” 1.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế về điều kiện thực tế sở sản xuất công nghiệp mùa dịch Covid (hạn chế người vào) và thời gian thực đề tài có hạn, nên chúng tơi thực nghiệm nội dung chủ đề ở lớp trường THPT Các lớp khác, HS GV yêu cầu trải nghiệm số phần thực tế như: tham quan sở sản xuất công nghiệp (khơng có hướng dẫn, giáo viên), tập làm sản phẩm công nghiệp, tham gia hoạt động công hiến, hoạt động mang tính cộng đồng (lao động vệ sinh, hoạt động tình nguyện tại địa phương), biết sử dụng hợp lí, cách sớ sản phẩm cơng nghiệp dùng gia đình, biết vệ sinh, giữ gìn, sửa chữa sớ sản phẩm cơng nghiệp, … Có nhiều sản phẩm HS làm khơng quay video q trình tạo sản phẩm; có nhiều nội dung hoạt động sôi ở lớp song việc quay video dài, tốn nhiều dung lượng nhớ nên quay đoạn ngắn, HS tham gia hoạt động tình nguyện và trải nghiệm chưa quay lại video mà có hình ảnh… Đề tài mới tập trung nghiên cứu, thực nghiệm ở phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp” môn địa lí lớp 12 THPT Nên ứng dụng rộng rãi vào trình dạy học Địa lí 10, 11, 12 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu và thực nghiệm, chúng tơi có sớ kiến nghị sau: Các GV cần phải chủ động tiếp cận phương pháp nghiên cứu, sử dụng hàng ngày phương pháp dạy học tích cực theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp Chủ đề hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp phải “vừa sức” với học sinh Giáo viên phải là người hỗ trợ, hướng dẫn HS śt q trình trải nghiệm Điều quan trọng là GV phải xây dựng kế hoạch trải nghiệm cách cụ thể Trong trình trải nghiệm, GV phải tổ chức đa dạng hoạt động (hoạt động khám phá, hoạt động có tính thể nghiệm, tương tác, hoạt động có tính cớng hiến, hoạt động có tính nghiên cứu) để HS có nhiều hội tham gia trải nghiệm HS cần phải tiếp cận, cập nhật vấn đề liên quan đến nghề nghiệp diễn thực tiễn địa phương, thu nhận thông tin từ thực tiễn sống Bên cạnh đó, GV cần hướng dẫn HS sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho việc học tập cách hiệu quả, ví dụ dùng internet để thảo ḷn nhóm, để tìm hiểu 113 thơng tin, thu thập liệu, dùng phần mềm đơn giản Word, exel, paint, powerpoint, video … để làm bài báo cáo, thảo luận nhóm Để tạo hứng thú cho HS, GV cho em tự chọn chủ đề địa lí phù hợp với thực tiễn địa phương để trải nghiệm, đưa ý kiến nhân Với trường THPT nhà trường nên thường xuyên tổ chức khóa học trải nghiệm thực tế, hướng nghiệp, coi là công việc tập thể giáo viên, nhằm mục đích giúp học sinh động, sáng tạo, giúp em tự quyết định nghề nghiệp tương lai sở phân tích khoa học về lực, hứng thú thân và nhu cầu nhân lực ngành sản xuất xã hội 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cấp THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Chiến, sáng kiến kinh nghiệm (2017-2018), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT thơng qua dạy học mơn Địa lí lớp 10 nhằm phát triển lực cho học sinh” Đỗ Anh Dũng, Lê Thơng, Trần Ngọc Diệp, Trắc nghiệm địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Thị Yến, Lê Mai Hồng (2015), Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Địa lí 12, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Trần Thị Duy Đào, sáng kiến kinh nghiệm (2017-2018), Một số giải pháp dạy học môn Địa lí trường THPT, trường THPT Đức Trọng Đặng Văn Đức (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí trường THPT, Nxb.Giáo dục Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP Hà Nội 10 Trần Thị Gái, Luận tiến sĩ (2016), Rèn luyện kĩ thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học trường THPT 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 12 Vũ Quốc Lịch (2010), Thiết kế giảng Địa lí 11, NXB Hà Nội 13 Trường đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình tâm lí học đại cương NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 14 Mai Thị Tuyết Nhung , Sáng kiến kinh nghiệm, Học tập trải nghiệm sáng tạo chương trình Địa lí 10 - THPT, trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Đinh Văn Nhật (2015), Phương pháp dạy học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2008), Đổi thiết kế giảng địa lí 12, NXB Giáo dục Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2012), Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thông (Tổng chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 12, Nhà xuất ĐHSP 115 19 Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên) (2009), Tư liệu địa lí 12, NXB Giáo dục Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội Viện nghiên cứu sư phạm (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Địa lí chu kỳ (2004-2007), NXB Giáo dục 22 Võ Thị Vinh (2019), Bài giảng số hình thức tổ chức dạy học địa lí đại trường THPT, Trường ĐH Vinh Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí 12 (2009), Nx giáo dục Trường đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng (2020), Tài liệu bồi dướng giáo viên mô đun – Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Đà Nẵng Webside Tiếng Việt: https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/de-gio-hoc-dia-ly-sinh-dong-3752428.html https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/day-hoc-dia-ly-qua-cac-tro-choi-3197044.html https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/su-dung-phuong-phap-thao-luan-trong-giangday-dia-ly-1919975.html Khái niệm hướng nghiệp http// Phỏng vấn du học (wordpress.com) …… 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên) Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học phần: “Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp” Để có thêm thông tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy (cô) thông qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ và tên:………………………Đơn vị cơng tác: …………………………… Trình độ chun mơn: ……………………Thâm niên công tác………………… Địa mail: ………………………………………………… kiến cá nhân quý thầy (cô) việc dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp thông qua mơn địa lí lớp 12 THPT Theo q Thầy (Cô), dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp : Hoạt động dạy học bắt đầu với việc thực hành, thực nghiệm và sau người học phân tích, suy ngẫm về trải nghiệm và kết trải nghiệm Hoạt động dạy học/ giáo dục tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, khai thác kinh nghiệm có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải quyết vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ mới góp phần phát huy tiềm sáng tạo và khả thích ứng với sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai Hoạt động học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm tự nhiên kinh tế - xã hội, để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sở sáng tạo phối hơp nội dung môn học Theo quý thầy (cô), việc dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp thơng qua mơn địa lí là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy (cô) nhà trường – nơi quý thầy (cô) công tác tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp chưa? Đã tổ chức Chưa bao giờ Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết, thái độ đa số HS tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp? Rất hứng thú Hứng thú Khơng hứng thú Khơng tham gia Các hình thức/ phương pháp giáo viên sử dụng trình dạy học là: Mức độ sử dụng Tên hình thức/phương pháp Hình thức Phương pháp Tổ chức hội thảo chun đề Hình thức có Tổ chức diễn đàn, tính thể giao lưu nghiệm, tương Tổ chức trò chơi tác Tổ chức sân khấu Hình khám phá tương tác (sân khấu hóa) thức Tổ chức tham quan Tổ chức cắm trại Tổ chức hoạt động Hình nghiêncứu Hình cống hiến nghiên cứu khoa học thức học sinh Tổ chức thực dự án Tổ chức câu lạc (Hoạt động nhóm theo sở thích) thức Tổ chức hoạt động tình nguyện Tổ chức lao động cơng ích Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không bao giờ Nội dung công việc giáo viên thường giao cho HS thực q trình dạy học Cơng việc Ch̉n Thường xun Nghiên cứu/ tìm hiểu vấn đề thực tế, vấn đề địa bị phương có liên quan đến bài trước học đến lớp Đọc bài và làm bài tập SGK Đặt câu hỏi/ giao bài tập cho HS Làm việc nhóm/ cặp QTham gia trị chơi trình học Trình bày sản phẩm học tập tập trước lớp lớp Thực hành Việc làm khác ……………………… Trả lời câu hỏi/ bài tập có liên quan Làm bài thực hành Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sau Nghiên cứu/ tìm hiểu vấn học xong đề thực tế địa phương có liên quan đến bài học Tham quan Việc làm khác ………………………… Thỉnh thoảng Hiếm Không bao giờ Thầy/cô thường gặp khó khăn sau q trình dạy học? Nội dung bài học dài Câu hỏi/ bài tập nhiều Thiếu thời gian Thiếu phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết Nhiều HS lười học Năng lực tổ chức/cơng nghệ thơng tin Khó khăn khác: ………….…………………………………… ……… …… ………………………………………………………………………………… Theo Thầy/cô, tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp khó khăn thường gặp là: Tớn nhiều thời gian Khơng có đủ kinh phí HS không thích tham gia Thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết Năng lực GV hạn chế Khơng có nội dung học tập liên quan đến trải nghiệm Khó khăn về ́u tớ khơng gian địa lí: địa danh, khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh…thường xa trường học Khó khăn về việc đảm bảo an toàn trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Khó khăn khác: ………….………………………… ……… …………………… Theo Thầy/cô, để tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp mang lại hiệu cao, cần có số giải pháp nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… , Ngày …tháng… năm 20… Người trả lời Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hiện nay, thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm:Dạy học phần: “Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp” Để có thêm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp cá nhân em thơng qua việc trả lời câu hỏi cách dấu X vào ô ghi câu trả lời vào chỗ trống Họ và tên:…………………………… ………………………………… Lớp: ………Trường: kiến cá nhân em việc học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp thơng qua mơn Địa lí lớp 12 THPT Theo em, dạy học theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp : Hoạt động dạy học bắt đầu với việc thực hành, thực nghiệm và sau người học phân tích, suy ngẫm về trải nghiệm và kết trải nghiệm Hoạt động dạy học/ giáo dục tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, khai thác kinh nghiệm có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải quyết vấn đề thực tiễn đời sớng phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ mới góp phần phát huy tiềm sáng tạo và khả thích ứng với sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai Hoạt động học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm về tự nhiên và kinh tế - xã hội, để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức thân và vận dụng để giải quyết vấn đề thực tiễn sở sáng tạo và phối hơp nội dung môn học 2.Theo em, mức độ cần thiết việc học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3.Thái độ em học tập theo hướng ? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 4.Những hoạt động giáo viên tổ chức cho HS thực trình dạy học Hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa bao giờ Hội thảo chuyên đề Diễn đàn, giao lưu Trò chơi 4.Sân khấu tương tác (sân khấu hóa) 5.Tham quan Cắm trại Hoạt động nghiên cứu Các dự án học tập Câu lạc (Hoạt động nhóm theo sở thích) Hoạt động tình nguyện Lao động cơng ích Theo em, lợi ích học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp là: Tạo hứng thú học tập Làm tăng khả thích ứng với điều kiện sống, học tập và làm việc khác Tạo khả tổ chức sống, công việc và quản lí thân Hiểu nghề nghiệp thực tế và có định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai Xây dựng kế hoạch rèn luyện thân đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Những lợi ích khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 6.Theo em, khó khăn học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp là: Mất nhiều thời gian Mất kinh phí Chưa quen với hướng tiếp cận này Phương tiện học tập chưa đầy đủ Điều kiện nhà trường và địa phương khơng phù hợp Những khó khăn khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hãy cho biết mức độ ứng dụng mơn Địa lí sống em áp dụng kiến thức mơn Địa lí để tạo sản phẩm TT Tiêu chí Rất nhiều Nhiều Ít Khơng có Những ứng dụng thiết thực mơn Địa lí sống Em áp dụng kiến thức mơn Địa lí để tạo sản phẩm Theo em, để nâng cao hiệu việc học tập theo hướng trải nghiệm, hướng nghiệp thầy (cơ) thân em cần làm gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………, ngày…….tháng… năm 2021 Học sinh khảo sát ... phần: ? ?Một số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp? ??- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. .. số vấn đề phát triển phân bố cơng nghiệp? ??- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Để tổ chức dạy học phần ? ?Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp? ??- Địa. .. hoạt động TN, HN 2.4 Kế hoạch dạy học phần ? ?Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp? ??- Địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Để dạy học phần ? ?Một số vấn đề phát

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đặng Văn Đức (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường THPT, Nxb.Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường THPT
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb.Giáo dục
Năm: 1999
9. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Vũ Quốc Lịch (2010), Thiết kế bài giảng Địa lí 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Địa lí 11
Tác giả: Vũ Quốc Lịch
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
13. Trường đại học luật Hà Nội (2015), Giáo trình tâm lí học đại cương. NXB Công an nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học đại cương
Tác giả: Trường đại học luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Côngan nhân dân Hà Nội
Năm: 2015
14. Mai Thị Tuyết Nhung , Sáng kiến kinh nghiệm, Học tập trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Địa lí 10 - THPT, trường THPT C Nghĩa Hưng, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trải nghiệm sáng tạo trong chương trình Địa lí 10 - THPT
10. Trần Thị Gái, Luận tiến sĩ (2016), Rèn luyện kĩ năng thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường THPT Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thứcTổ chức tham quan 39% 52% 9% - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ứcTổ chức tham quan 39% 52% 9% (Trang 24)
Hình thứcTổ chức hoạt động 39% 57% 4% - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ứcTổ chức hoạt động 39% 57% 4% (Trang 24)
Bảng 1.5. Nhận định của GV về nội dung công việc giáo viên giao cho HS thực hiện trong quá trình dạy học. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Bảng 1.5. Nhận định của GV về nội dung công việc giáo viên giao cho HS thực hiện trong quá trình dạy học (Trang 26)
Hình - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
nh (Trang 36)
Hình - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
nh (Trang 37)
2.5.2.3. Xác định hình thức, phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
2.5.2.3. Xác định hình thức, phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Trang 44)
Hình thức/ - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ức/ (Trang 47)
“Chào ngàydung bài học. -Khởi động -Hình thức: 2 đội-Sản phẩm - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
ha ̀o ngàydung bài học. -Khởi động -Hình thức: 2 đội-Sản phẩm (Trang 48)
khám phá” cơ sở sản xuất -Hình thức: của các đội - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
kh ám phá” cơ sở sản xuất -Hình thức: của các đội (Trang 49)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Các nhóm giơ bảng kết quả. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Các nhóm giơ bảng kết quả (Trang 51)
Thiết bị: máy chiếu, hình ảnh về các ngành công nghiệp, biểu đồ hình 26.1. Hình thức/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
hi ết bị: máy chiếu, hình ảnh về các ngành công nghiệp, biểu đồ hình 26.1. Hình thức/ Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: (Trang 52)
Thiết bị: máy chiếu, lược đồ phân bốcông nghiệp, hình 26.2. Biểu đồ tỉ trọng công - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
hi ết bị: máy chiếu, lược đồ phân bốcông nghiệp, hình 26.2. Biểu đồ tỉ trọng công (Trang 55)
Thiết bị: máy chiếu, bảng số liệu 29.1 - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
hi ết bị: máy chiếu, bảng số liệu 29.1 (Trang 57)
Hình thức: nhóm/đội chơi - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ức: nhóm/đội chơi (Trang 59)
Hình thức/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ức/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (Trang 59)
Hình thức/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ức/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: (Trang 60)
Nội dung Hình thứctổ Thời Thời điểm Thiết bị DH, Học - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
i dung Hình thứctổ Thời Thời điểm Thiết bị DH, Học (Trang 65)
Một số hình ảnh thảo luận nhóm và sản phẩm của học sinh: HS THẢO LUẬN NHÓM - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
t số hình ảnh thảo luận nhóm và sản phẩm của học sinh: HS THẢO LUẬN NHÓM (Trang 70)
HS TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CỦA NHÓM VÀ ĐÓNG VAI NHÀ TUYỂN SINH - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
HS TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CỦA NHÓM VÀ ĐÓNG VAI NHÀ TUYỂN SINH (Trang 70)
Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành côngnghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
r ình bày được tình hình phát triển và phân bố của ngành côngnghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (Trang 73)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 79)
Hình ảnh ngày lễ 8/3 và nhà ăn trong công ty MẶT TIÊU CỰC: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
nh ảnh ngày lễ 8/3 và nhà ăn trong công ty MẶT TIÊU CỰC: (Trang 84)
Hình ảnh ống khói thải khí và rác thải từ chợ của Công ty Minh Anh - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
nh ảnh ống khói thải khí và rác thải từ chợ của Công ty Minh Anh (Trang 85)
Củng cố kiến thức về cáchình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ côngnghiệp. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
ng cố kiến thức về cáchình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ côngnghiệp (Trang 88)
Chốt nội dung của mục 3. Cáchình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ côngnghiệp như sau: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
h ốt nội dung của mục 3. Cáchình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ côngnghiệp như sau: (Trang 88)
Hình thức: Toàn lớp/ Cá nhân. Trên lớp hoặc ở nhà. Phương pháp dạy học: Đàm thoại. - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Hình th ức: Toàn lớp/ Cá nhân. Trên lớp hoặc ở nhà. Phương pháp dạy học: Đàm thoại (Trang 89)
Câu 19. Hình thứctổ chức lãnh thổ nào sau đây không được xem tương đương với một - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
u 19. Hình thứctổ chức lãnh thổ nào sau đây không được xem tương đương với một (Trang 96)
Tiêu chí 1 Học sinh nêu được tiềm năng (trữ lượng), phân bố, tình hình sản xuất các ngành công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp điện lực: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
i êu chí 1 Học sinh nêu được tiềm năng (trữ lượng), phân bố, tình hình sản xuất các ngành công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp điện lực: (Trang 105)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá nội dung 2 ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng: - skkn một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp  địa lí 12 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá nội dung 2 ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng: (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w