1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 4 dân số môi trường

43 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 895,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 4: DI DÂN VÀ ĐƠ THỊ HỐ GV: Ths Đoàn Thị Thủy – Khoa Quản lý lao động Mail: bh.everlasting@yahoo.com.vn Sdt: 098 558 0168 1 Di dân 1.1 Một số khái niệm  Khái niệm di dân (Theo nghĩa rộng) : Bất kỳ di chuyển người vùng lãnh thổ có gắn với thay đổi vị trí, dạng hoạt động lao động ngành sử dụng lao động  Khái niệm di dân (Theo nghĩa hẹp) : Di dân trình di chuyển người gắn liền với thay đổi chỗ thường xuyên, thay đổi vị trí, mơi trường từ nơi tới nơi đến khoảng thời gian định  Theo LHQ:” Di dân hình thức di chuyển không gian người đơn vị hành đơn vị địa lý hành khác nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định” Di dân 1.Một số khái niệm  Nơi xuất cư (hoặc nơi đi): Là nơi người di cư di chuyển  Nơi nhập cư (hoặc nơi đến): Là nơi người di cư di chuyển đến  Thời khoảng di dân: Là khoảng thời gian từ lúc di dân đến thời điểm điều tra  Dòng di dân: Là tập hợp tất di chuyển có chung nơi nơi đến Dòng di dân xác định hướng cường độ  Chênh lệch di dân: Là số chênh lệch di chuyển di chuyển đến vùng xác định Di dân 1.2 Phân loại di dân  Theo độ dài thời gian cư trú      Di dân lâu dài Di dân tạm thời Di dân chuyển tiếp Di dân mùa vụ Di dân lắc Di dân 1.2 Phân loại di dân  Theo mục đích chuyển   Di dân để sản xuất Di dân không để sản xuất Theo địa giới lãnh thổ    Nội địa quốc tế Theo tính pháp lý    Di dân có tổ chức (di dân theo kế hoạch) Di dân tổ chức (di dân tự do) Di dân 1.2 Phân loại di dân  Theo hướng di dân thành thị nông thôn  Thành thị-nông thôn  Nông thôn-thành thị  Thành thị-thành thị  Nông thôn-nông thôn  Theo hành vi di dân  Di dân bắt buộc  Tự nguyện  Hạn chế Các luồng di cư chia theo giới tính, 1/4/2013 Việt Nam   Luồng di cư Số người di chuyển Nam Nữ tỷ lệ (%) Nam Nữ Nông thôn - thành thị 170 039 220 575 43,5 56,5 thành thị - thành thị 230 391 273 427 45,7 54,3 Nông thôn - Nông 230 454 thôn thành thị - Nông thôn 122 400 415 361 35,7 64,3 127 727 48,9 51,1 42,1 57,9 tổng số 753 284 1037090 Di dân 1.3 Các hình thái di dân  Di dân nguyên thủy: Biểu nhóm người phụ thuộc vào tự nhiên (du mục, du canh du cư)  Di dân theo nhóm: Là dạng di dân diễn theo nhóm  Di dân cá nhân tự do: Là dạng di dân cá nhân, nhóm người thân họ tự khơng có tác động từ bên  Di dân hạn chế: Dùng luật pháp để hạn chế di dân tự  Di dân bắt buộc: Vì lý trị hay xã hội ép buộc di cư Di dân 1.4 Các phương pháp đo lường di dân - Nguồn số liệu: Thống kê dân số, hộ tịch, điều tra chọn mẫu dân số, mức sống, nhà ở… 1.4.1 Phương pháp đánh giá trực tiếp - Phỏng vấn điều tra trực tiếp hộ gia đình hay người lao động; thường có câu hỏi : nơi sinh; khoảng thời gian cư trú; nơi cư trú thời điểm điều tra, nơi cư trú vào thời điểm xác định trước - Kết quả:Xác định luồng di dân, số dân nhập cư, xuất cư, thời gian di dân Di dân 1.4 Các phương pháp đo lường di dân 1.4.1 Phương pháp đánh giá trực tiếp  Cách tính trực tiếp:  Tỷ suất nhập cư: Ii IRi = × 1000‰ Pi  Tỷ Suất xuất cư: ORi = Oi Pi × 1000‰ 10 Có thành phố, thị xã chia theo DS của Việt Nam sau Quy mơ (nghìn người) 1979 1989 2009 Số TP TX Nghìn dân Số TP TX Nghìn dân Số TP TX Nghìn dân - 2.210 - 3.342 - 6.203 20-50 21 713 24 783 24 814 50-100 18 1.276 18 1.231 35 2.619 100-200 11 1.622 12 1.501 17 2.595 200-500 704 1.672 2.219 500-1000 898 938 2.925 >1000 2.701 2.796 8.062 Tổng 54* 10.115 61* 12.263 91* 25.437 1 triệu dân số trở lên (* Tổng số thành phố thị xã có quy mơ từ 20 000 dân trở lên.) 30 Đơ thị hóa 4.Các đặc trưng q trình thị hố 2.4.1 Thành phần tăng trưởng dân số thị  Có thành phần đóng góp vào thay đổi tỷ lệ dân số đô thị: Tăng tự nhiên, di dân phân bố lại dân cư (hay mở rộng, phát triển đô thị mới)  Thành phần gia tăng thứ thường gọi tăng dân số học, thực tế thường hợp lại tính tốn cấu gia tăng dân số thị 31 Đơ thị hóa 2.4 Các đặc trưng q trình thị hố 2.4.2 Xu hướng đặc điểm thị hố  Mức độ thị hố diễn với tốc độ nhanh chóng  Q trình tập trung hố dân số vào thành phố châu lục, vùng khu vực không giống  Sự phát triển đô thị tạo nên vùng đô thị hố  Q trình thị hố làm thay đổi tương quan dân số thành thị nông thôn  Yếu tố chủ yếu làm tăng quy mô dân số thành thị di dân từ nông thôn tới vùng thị 32 Đơ thị hóa 2.5 Ảnh hưởng thị hóa với phát triển dân số kinh tế - xã hội 2.5.1 Ảnh hưởng thị hố đến q trình dân số      Nhiều việc làm, thu nhập cao kích thích việc di dân từ nơng thơn thành thị Kinh tế tăng trưởng, thu nhập cao dẫn đến nâng cao trình độ giáo dục, chăm sóc y tế,giảm mức chết Chi phí học tập, ni dưỡng, chăm sóc trẻ em, … tăng cao tác động làm giảm mức sinh.Quy mơ thị lớn mức sinh thấp Số người tham gia chương trình DS-KHHGĐ tăng nhanh, làm thay đổi cấu, chất lượng dân cư làm cho tỉ lệ sinh giảm Tỷ số giới tính khác theo nhóm tuổi dân số thành thị nông thôn 33 Đô thị hóa 2.5 Ảnh hưởng thị hóa với phát triển dân số kinh tế - xã hội 2.5.2 Ảnh hưởng thị hóa đến điều kiện sống dân cư Đặc điểm lối sống đô thị  Dễ dàng thay đổi nơi làm việc nơi  Phụ thuộc phần lớn vào dịch vụ công cộng với nhu cầu số lượng, chất lượng ngày lớn  Người thành thị có nhu cầu giao tiếp cao Tuy nhiên việc kiểm soát xã hội lỏng lẻo nông thôn  Người dân đô thị có nhu cầu văn hóa giáo dục ngày tăng có điều kiện nâng cao trình độ, phát huy lực sáng tạo phát triển toàn diện  Sử dụng thời gian tự đa dạng ( học thêm nâng cao trình độ, giải trí, nghỉ ngơi, luyện tập, sức khỏe làm nghề phụ cho gia đình ) 34 Đơ thị hóa 2.5 Ảnh hưởng thị hóa với phát triển dân số kinh tế - xã hội 2.5.3 Tác động đô thị hóa đến số vấn đề kinh tế xã hội  Đơ thị nơi có nhiều việc làm ổn định, có suất lao động cao, có mức thu nhập cao khu vực nông thôn  Phát triển đô thị biểu phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động  Đơ thị hố đóng vai trị quan trọng việc sản xuất tích luỹ cải, trung tâm giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, tạo hội để phát triển sống tốt  Gây sức ép lớn nhà ở, sở hạ tầng, giao thơng, cung cấp nước sạch, nước chất thải, nhiễm mơi trường… gây khó khăn cho việc đảm bảo điều kiện sống bình thường người 35 “Siêu đô thị” hay “thành phố sống tốt” Dân số TP.HCM chưa đạt đến “siêu thị” tình trạng “q tải” biểu rõ nhiều mặt  Vấn nạn giao thông: Dân số đông dẫn đến phương tiện giao thông nhiều (gần triệu dân, gần triệu xe gắn máy, nửa triệu xe hơi) diện tích dành cho giao thơng cịn q (mới khoảng 5%, cần 20% giải giao thơng thị)  Tình trạng nhiễm mặt đất, nguồn nước khơng khí   Chất thải vệ sinh rác thải sinh hoạt triệu người  Khói bụi gần triệu cỗ máy giao thơng  Nhiều xí nghiệp lớn nhỏ thải rác hàng ngày 36 “Siêu đô thị” hay “thành phố sống tốt”    Tình trạng ngập úng mùa mưa: lượng nước thải sinh hoạt triệu người vượt khả hệ thống cống nước, nhà cửa xây q nhiều khơng cịn đất trống để ngấm nước, nên mưa lớn triều cường nhiều khu vực bị ngập Quá tải y tế: Nhận thấy rõ bệnh viện, gần lúc đông nghẹt người chờ đợi khám chữa bệnh Quá tải trật tự xã hội: tình hình tệ nạn xã hội chậm cải thiện thành phố phát động phong trào “ba giảm”, cơng tác kiểm sốt cư trú địa bàn không đủ sức so với dân số chỗ đông, lại thêm nhiều người nhập cư 37 “Siêu đô thị” hay “thành phố sống tốt”   Văn hố ứng xử thị trở nên lạnh lùng hơn, lẽ đơn giản q đơng người nên khơng thể đủ thời gian để chào hỏi mà lo tránh để khỏi va chạm đường Môi trường tự nhiên xã hội gây biểu tải tinh thần thị dân Một đề tài nghiên cứu đưa số liệu người có vấn đề “sức khoẻ tinh thần” (stress, rối loạn cảm xúc, trầm cảm, trẻ tự kỷ…) thành phố lớn Việt Nam chiếm khoảng 12%, cao gấp hai lần nông thôn 38 “Siêu đô thị” hay “thành phố sống tốt”    khái niệm “thành phố sống tốt” :Thành phố quy mô vừa nhỏ dân số có điều kiện tạo chất lượng sống tốt “siêu đô thị” không đồng nghĩa với “thành phố sống tốt” thành phố lớn giàu giới chưa giải vấn nạn xã hội tải hạ tầng kỹ thuật – gần giống người “béo phì” – thân hình to lớn chưa người khoẻ mạnh Dân số đơng có phải yếu tố tạo nên quy mô kinh tế lớn tốc độ tăng trưởng nhanh không? Điều thấy từ trường hợp Singapore: với dân số 4,839 triệu người, nửa dân số TP.HCM, họ có kinh tế phát triển trình độ cao tạo GDP/người gấp hàng chục lần so với TP.HCM 39 Có sớ liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2009 sau:  Đv: 1000 ng Dân số Nhập Cư   Xuất Cư   1999 2009 1999 2009 1999 2009 Toàn quốc 77280 87700 1334 2361 1334 2361 1.ĐBSH 17368 20083 163 289 333 331 2.Tây nguyên 3917 5117 326 166 60 125 3.ĐNB 10368 14455 580 1635 125 125 4.ĐBSCL 16554 17698 67 70 211 734 40 Yêu cầu:  Tính tỷ suất nhập cư ĐBSH,TN,ĐNB, ĐBSCL năm 1999,2009  Tính tỷ suất xuất cư ĐBSH,TN,ĐNB, ĐBSCL năm 1999,2009  Tính tỷ suất di cư tuý ĐBSH  Tính tỷ suất di cư tổng cộng ĐBSH  Hãy nhận xét tình hình di cư vùng năm 1999, 2009 41 Có sớ liệu điều tra dân số Việt Nam qua năm sau Độ tuổi DS Năm 2004 (Ng) Hệ số sống DS Năm 2009 ( Ng) 0-4 3.823.429 0,9866 3.618.390 5-9 3.568.534 0,9948 3.810.820 10-14 15-19 3.823.429 0,9940 3.549.870 4.503.150 0,9936 3.800.530 20-24 3.950.877 0,9920 4.474.480 42 Yêu cầu: Bằng phương pháp thống kê theo hệ số sống tính Tính lượng di dân nhóm tuổi 5-9 thời kỳ 20042009 Tính lượng di dân nhóm tuổi 10-14 thời kỳ 2004-2009 Tính lượng di dân nhóm tuổi 15-19 thời kỳ 2004-2009 43 ... 3 549 838 380 048 8 44 744 30 14 Di dân 1.5 Biến động dân số  Lượng tăng dân số hàng năm P1 = P + B - D + I - P1 – P0 = (B - D) + (I - 0) P1 - P = NI + NM Trong đó:  P0 :Dân số đầu năm  P1 :Dân số. .. tuổi DS Năm 20 04 Hệ số sống 0 -4 382 342 9 5-9 35685 34 10- 14 15-19 382 342 9 20- 24 3950877 45 03150 0,9966 0,9 948 0,9 940 0,9936 0,9920 1.Tính lượng di dân nhóm tuổi 10- 14 2.Tính lượng di dân nhóm tuổi... 3.823 .42 9 0,9 940 3. 549 .870 4. 503.150 0,9936 3.800.530 20- 24 3.950.877 0,9920 4. 4 74. 480 42 Yêu cầu: Bằng phương pháp thống kê theo hệ số sống tính Tính lượng di dân nhóm tuổi 5-9 thời kỳ 20 042 009

Ngày đăng: 26/12/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w