1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả khoan định hướng bằng công nghệ RSS tại LD viet nga vietsovpetro

88 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của luận văn

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

  • 7. Cấu trúc luận văn

    • 1.1.1 Lý do khoan định hướng

    • Lý do chủ quan:

  • 1.5 Các bước tính toán cơ bản quỹ đạo giếng khoan xiên

  • 1.6 Các yêu cầu trong khoan xiên

  • THỰC TRẠNG KHOAN ĐỊNH HƯỚNG HIỆN NAY CỦA LD VIETNGA VIETSOVPETRO.

    • 2.1 Khoan định hướng ở LD Viet Nga Vietsovpetro

    • 2.2 Một vài Công nghệ cắt xiên tại LD Viet - Nga:

      • 2.2.1 Công nghệ phun tia (Jetting)

      • 2.2.4 Công nghệ máng xiên (Whipstock)

      • 2.2.5.1 Tuabin khoan (Turbine motor)

      • 2.2.5.2 Động cơ trục vít ( Positive Displacement Motor ).

      • 2.2.6 Công nghệ lấy xiên và chỉnh xiên bằng hệ thống Rotory steerable

    • 2.3 Các phức tạp và sự cố xảy ra trong quá trình khoan xiên

      • 2.3.1 Các hiện tượng sạt lở và giải pháp khắc phục.

      • 2.3.1.3 Các biện pháp ngăn ngừa:

      • 2.3.2 Hiện tượng kẹt mút bộ cần khoan và giải pháp phòng ngừa.

      • 2.3.2.2 Các biện pháp ngăn ngừa:

      • 2.3.3.1 Nguyên nhân:

      • 2.3.3.2 Giải pháp khắc phục:

    • 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khoan xiên

    • CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG RSS

    • 3.1 Cấu tạo RSS (Rotary Steerable Systems)

      • 3.1.1 Nguyên tắc điều chỉnh Push-the-bit (kĩ thuật đẩy choòng khoan bằng tác động lực bên):

      • (Nguyên tắc điều chỉnh Push the Bit)

      • 3.1.2 Nguyên tắc điều chỉnh Point-the-bit (kĩ thuật lấy hướng choòng khoan bằng cách làm lệch trục khuỷu nối):

      • (Nguyên tắc điều chỉnh Point-the-bit)

      • 3.1.3 Thiết bị RSS- POWERDRIVE của Schlumberger

      • 3.1.4 Thiết bị RSS- AUTOTRAK của Baker Hughes

    • 3.2 Thông số kỹ thuật và vận hành AKT-E

      • 3.2.2 Thử nghiệm RSS ( AKT) trên giàn TamDao-01@ 2840m.

      • 3.2.2.1 Cấu tạo Bộ khoan cụ ATK-E tại section 12 ¼” R12:

      • 3.2.3 Lắp bộ khoan cụ và kiểm tra máy.

    • Vận Hành:

    • Downlink:

    • Phương thức thực hiện lệnh downlink: (vd DLK#5)

    • Các lệnh DLK mẫu:

      • 3.2.4 Quá trình thực hiện lệnh điều chỉnh ATK-E của BHI section 12 ¼” - R12 tại TamDao-01

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Ngày xưa, khoan giếng dầu giếng nước, người ta không quan tâm đến quỹ đạo giếng khoan Cuối năm 1920 có nhiều vụ kiện cáo buộc miệng giếng khoan lãnh thổ thuộc quyền sở hữu nước này, thân giếng khoan lòng đất lại vượt qua ranh giới xâm nhập vào lãnh thổ liền kề thuộc quyền sở hữu nước khác Chính điều thúc đẩy phát triển thiết bị đo để giám sát quỹ đạo giếng khoan Những thiết bị đo công ty Sperry Corporation chế tạo theo đơn đặt hàng Sun Oil, cơng ty dính vào vụ kiện tụng kể Năm 1929, người ta khoan giếng khoan ngang Texas Năm 1933, bờ biển California - Mỹ thực vài giếng khoan xiên biển Những năm đầu thập niên 1940, giếng ngang khoan với độ dời đáy ngang từ 30 đến 150m Trung Quốc cố gắng thực giếng khoan ngang vào năm 1957 Giếng đa đáy khoan Liên Xô vào năm 1953 Trong thời gian này, để bắt đầu khoan xiên gọi điểm lấy xiên (KOP), người ta dùng máng xiên hay tia thủy lực, sau điều khiển quỹ đạo giếng khoan khoan cụ không điều khiển Năm 1962, việc đưa động xoắn với đầu nối cong vào khoan xiên góp phần thúc đẩy công nghệ phát triển Tuy nhiên, quỹ đạo giếng khoan lúc đơn giản Giếng khoan lấy xiên, sau khoan tiếp khoan cụ rô-tơ không điều khiển Nếu quỹ đạo lệch so với thiết kế kéo khoan cụ rơ-tơ lên thả khoan cụ động đáy để điều chỉnh quỹ đạo Sau đó, kéo khoan cụ động đáy tiếp tục khoan khoan cụ rô-tơ Vì vậy, địi hỏi quỹ đạo xác thiết kế giá thành giếng khoan cao Vào thập kỷ 80, đời động đáy chỉnh lái xiên (Mudmotor & MWD) cách mạng công nghệ khoan xiên Công nghệ cho phép thực quỹ đạo giếng khoan phức tạp, 3D, ngang ngang Năm 1997, công nghệ khoan xiên thực bùng nổ với đời hệ thống khoan xoay điều khiển (Rotary Steerable System – RSS) Trong thời gian qua, LD Viet Nga Vietsovpetro sử dụng công nghệ khoan xiên động đáy vào giếng khoan tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí cho giàn khoan di động cố định bước đầu đạt nhiều kết khả quan, tiết kiệm đáng kể chi phí nhờ khả chỉnh xiên nhanh hiệu Hiện giới sử dụng thiết bị chỉnh xiên “ Rotary steerable systems (RSS) ” Thiết bị có khả chỉnh xiên nhanh chất lượng tốt nhiều so với khoan xiên động đáy Nhờ có thiết bị mà rút ngắn thời gian thi cơng giếng khoan Vì RSS loại thiết bị cần sử dụng thi công giếng khoan LD Viet Nga, phải thuê hãng nước Hiện tại, kĩ sư phần lớn chưa biết rõ cộng nghệ nguyên lí làm việc hệ thống RSS Do đó, đề tài luận văn “ Nghiên cứu nâng cao hiệu khoan định hướng công nghệ RSS LD Viet Nga Vietsovpetro” cần thiết, cấp bách mang tính cấp thiết thời Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích nghiên cứu: Đưa giải pháp ứng dụng công nghệ “ Rotary steerable systems (RSS) để nâng cao hiệu khoan định hướng LD Viet Nga Vietsovpetro.” b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan lại tình hình khoan định hướng LD Viet Nga Vietsovpetro - Nghiên cứu lí thuyết kết hợp với thực tế sản xuất đề giải pháp ứng dụng công nghệ RSS nhằm nâng cao hiệu cơng tác khoan định hướng xí nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Địa chất, công nghệ - thiết bị chỉnh xiên thi công giếng khoan định hướng b Phạm vi nghiên cứu: giếng khoan xiên Rồng, Nam Rồng Đồi Mồi, Gấu Trắng Bạch Hổ LD Viet Nga Vietsovpetro Nội dung đề tài - Tìm hiểu thiết bị, công nghệ ứng dụng khoan định hướng sử dụng LD Viet Nga Vietsovpetro - Tìm hiểu cơng nghệ khoan định hướng RSS ưu nhược điểm chúng từ đưa giải pháp áp dụng RSS cho công đoạn giếng khoan, loại giàn… cho phù hợp nhất, tiết kiệm mỏ dầu LD Viet Nga Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập tài liệu liên quan đến công nghệ khoan xiên mỏ Rồng, Nam Rồng Đồi Mồi Bạch Hổ, sau phân tích, tổng hợp, đối chiếu đánh giá công nghệ - Áp dụng kiến thức kỹ thuật, cơng nghệ khoan, để tính tốn thơng số kỹ thuật chế độ công nghệ cho tổ hợp thiết bị giải pháp giàn khoan LD Viet Nga Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho việc nâng cao hiệu khoan định hướng cho mỏ dầu khí Việt Nam b Ý nghĩa thực tiễn Đưa giải pháp mang tính tối ưu, phù hợp với điều kiện thi công thực tế LD Viet Nga Vietsovpetro Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu, bốn chương, phần kết luận trình bày 88, tài liệu tham khảo, hình vẽ bảng biểu - Chương 1: Khái quát khoan định hướng - Chương 2: Thực trạng khoan định hướng LD VietNga Vietsovpetro - Chương 3: Cấu tạo nguyên lý hoạt động RSS - Chương 4: Đánh giá hiệu sử dụng công nghệ RSS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHOAN ĐỊNH HƯỚNG 1.1 Giới thiệu chung khoan định hướng Khoan định hướng trình làm lệch hay trì thân giếng khoan theo quỹ đạo nhằm khoan tới điểm mục tiêu cho trước mà vị trí xác định khoảng cách ngang so với thân thẳng đứng góc phương vị so với hướng bắc Khoan định hướng bao gồm nhiều giai đoạn lựa chọn thiết kế quỹ đạo giếng khoan, lựa chọn thiết bị, cơng nghệ khoan xiên, kiểm sốt thơng số quỹ đạo giếng khoan… 1.1.1 Lý khoan định hướng * Lý khách quan: - Điều kiện không gian bề mặt không cho phép - Điều kiện địa chất khu vực * Lý chủ quan: - Sự cố giếng không khắc phục - Tăng khả tiếp cận đối tượng 1.1.2 Các ứng dụng công nghệ khoan định hướng Khoan định hướng áp dụng trường hợp sau: - Khoan nhiều giếng từ cơng trình – khoan chùm (hình 1.1) - Giếng khoan giải cứu (Hình 1.2) - Duy trì giếng khoan thẳng đứng (hình 1.3) - Cắt thân hai (hình 1.4) - Tránh vị trí miệng giếng khơng thuận lợi (hình 1.5) - Tránh vỉa muối (hình1.6) - Giếng khoan bờ sơng / hồ / biển (hình1.7) - Giếng khoan ngang (hình 1.8) - Giếng khoan đa đáy (hình 1.9) Hình 1.1: Các giếng khoan từ cơng trình ngồi biển Hình 1.3:Duy trì giếng khoan thẳng đứng Hình 1.2: Giếng khoan giải cứu Hình 1.4: Cắt thân hai Hình 1.6: Tránh vỉa muối Hình 1.5: Tránh vị trí miệng giếng khơng thuận lợi Hình 1.7: Giếng khoan bờ (sơng / hồ / biển) Hình 1.8: Giếng khoan ngang Hình 1.9:Giếng khoan đa đáy 1.2 Lập kế hoạch thiết kế quỹ đạo giếng khoan định hướng * Quỹ đạo không gian: thể đường cong không gian * Quỹ đạo phẳng: thể đường cong mặt phẳng Thực thi loại quỹ đạo khó khăn, kèm theo chi phí thời gian lớn cho việc lái chỉnh thân giếng * Những yếu tố phụ thuộc vào định lựa chọn quỹ đạo thân giếng: - Tính tốn cần khoan - Tính tốn ống chống - Lựa chọn khoan cụ đáy - Hình dạng kích thước thiết bị 1.2.1 Việc thiết kế tối ưu quỹ đạo thân giếng cho phép: - Giảm thiểu chi phí phụ phát sinh không cần thiết thời gian phải lái chỉnh thân giếng, - Các cố xảy trình thi cơng thân giếng khơng phù hợp Các yêu cầu lựa chọn quỹ đạo thân giếng - Giếng có chất lượng cao cho giai đoạn khai thác sau này; - Khoan gia cố giếng thực thiết bị kỹ thuật công nghệ có; - Chi phí cho xây dựng giếng - Cho phép sử dụng biện pháp khai thác đồng thời nhiều vỉa sản phẩm khai thác mỏ dầu nhiều vỉa - An toàn khoan gia cố giếng - Kéo thả - Thiết bị khai thác lòng giếng làm việc với độ tin cậy cao - Cho phép thả qua tự lịng giếng thiết bị, máy móc khai thác ngầm 1.2.2 Thiết kế quỹ đạo giếng - Lựa chọn loại quỹ đạo - Dạng quỹ đạo - Tính tốn cần thiết để xác định hình dạng quỹ đạo - Hiện trạng thực tế trình độ tay nghề - Mức độ kỹ thuật - công nghệ thiết bị có 1.2.3 Các thơng số xác định hình dạng quỹ đạo - Vị trí giếng sơ đồ giàn - Giá trị chiều sâu thiết kế - Khoảng lệch ngang (độ dời đáy) theo phương thẳng đứng - Chiều sâu cắt xiên - Giá trị giới hạn bán kính cong - Góc xiên thân giếng khoảng đặt làm việc thiết bị khai thác ngầm lòng giếng chiều sâu thiết kế Thiết kế quỹ đạo thân giếng định hướng lựa chọn thiết kế có tính đến: - Tên gọi giếng khoan - Điều kiện địa chất - công nghệ đặc biệt khoan giếng - Giới hạn góc nghiêng thân giếng khoảng đặt làm việc thiết bị khai thác ngầm lòng giếng - Chiều sâu thiết kế * Các yêu cầu để lựa chọn quỹ đạo thân giếng - Góc nghiêng thân giếng vào vỉa sản phẩm - Giá trị chiều sâu cắt xiên (càng tăng khó lái chỉnh lấy góc) - Giới hạn tối thiểu số hiệp phải khoan đoạn tạo góc nghiêng - Sử dụng hết cơng xuất chng khoảng khoan - Giới hạn bán kính cong góc nghiêng thân giếng 1.2.4 Các kiện ban đầu cần thiết để tính tốn quỹ đạo giếng khoan - Chiều sâu giếng khoan theo thẳng đứng - Khoảng lệch đáy giếng theo phương nằm ngang - Phương vị đáy giếng - Những yêu cầu cụ thể thân giếng vỉa sản phẩm 1.3 Lựa chọn thiết kế quỹ đạo giếng khoan: Với mục tiêu vị trí miệng giếng cho, giá trị cần xác định thiết kế quỹ đạo giếng khoan như: dạng quỹ đạo, góc nghiêng α, góc phương vị φ, OH, DLS, KOP, EOC… Hình 1.10; 1.11và 1.12 minh họa quỹ đạo giếng khoan điển hình đó: ▪ Inclination (deg) – Góc nghiêng - Góc tiếp tuyến trục giếng điểm đo vector trọng trường ( phương thẳng đứng =0 o, phương nằm ngang = 90o ▪ Closure Azimuth (deg) – Góc phương vị - Được đo từ 0-360 o theo chiều kim đồng hồ từ cực bắc ▪ OH – Departure (m) – Độ dời đáy ▪ TVD – True vertical depth – Chiều sâu thẳng đứng ▪ MD – Measured depth – Chiều sâu theo thân giếng ▪ Target (φ, OH, TVD) – Điểm mục tiêu ▪ DLS (deg/30ft ) – Dog Leg Severity – Cường độ lấy góc ▪ KOP (Kick of point) – Điểm cắt xiên ▪ EOC (End of curve) – Điểm kết thúc cắt xiên CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ RSS Ở LD Viet Nga Vietsovpetro, RSS sử dụng lần khoan đoạn 311.1mm giếng 321-RC2 mỏ Rồng vào đầu tháng 5/2009 Đó hệ thống RSS PD900X5 hãng Schlumberger Với kết khả quan giếng 321-RC2, hệ thống PD900X5 sau sử hàng loạt giếng LD: 322RC2, 420-RC4, 421-RC4, 422-RC4, 501-RC5, 502-RC5, 503-RC5, 504- RC5 Tiếp nối thành công hệ thống PD900X5, cuối năm 2009, LD sử dụng hệ thống ATK G3 hãng Baker Hughes để khoan đoạn 311.1mm giếng 404RCDM Sau hệ thống tương đương với ATK G3 ATK eXpress tiếp tục sử dụng giếng: 405-RCDM, 406-RCDM, 12DR, MT1X, 122BK15 ATK G3 1205-BT7 Ngoài ra, thi công giếng khoan cắt thân hai 404B-RCDM đoạn 215.9mm, sử dụng hệ thống ATK X-treme hãng Baker Hughes Đây hệ thống ATK eXpress kết hợp với động xoắn X-treme nhằm tăng tần số quay chng Điều vơ quan trọng thi cơng giếng khoan cắt thân hai Whipstock, ta cần quay cần với tần số thấp nhằm giảm thiểu tác động vào Whipstock, đảm bảo tần số quay cho choòng nhờ động xoắn Điểm khác biệt hệ thống hãng Baker Hughes Schlumberger cánh định tâm RSS hãng Baker Hughes không quay cánh định tâm RSS hãng Schlumberger quay tần số với chng khoan Do đoạn khoan dài, cánh định tâm RSS hãng Schlumberger bị mòn dẫn đến phải kéo lên để thay Tuy nhiên, doa thành giếng khoan, RSS hãng Schlumberger lại đảm bảo thân giếng tốt so với RSS hãng Baker Hughes Cần phải khẳng định rằng, chỉnh lái xiên RSS hoàn toàn đáp ứng yêu cầu LD Quỹ đạo thực tế gần trùng với quỹ đạo thiết kế (xem hình 4.1) Việc đánh giá hiệu kinh tế tương đối phức tạp Để làm việc này, ta cần so sánh việc chỉnh lái xiên hệ thống truyền thống với RSS Do giếng khoan LD có mức độ phức tạp khác Ví dụ giếng khoan RC5 đơn giản hơn, khoan dễ hơn, nhanh so với giếng khoan RC4 hay RCDM Vì xác khách quan, ta so sánh BK Việc so sánh thực RC4 RC5 Trên RC4, giếng khoan R20 R25 sử dụng hệ thống MWD động xoắn truyền thống, giếng khoan 420, 421 422 sử dụng hệ thống RSS Trên RC5, giếng khoan R17 R19 sử dụng hệ thống MWD động xoắn truyền thống, giếng khoan 501, 502 503 sử dụng hệ thống RSS Để so sánh, ta loại trừ tất các yếu tố không hệ thống chỉnh lái xiên tác động lên đo địa vật lý, lấy mẫu lõi, chờ đợi thời tiết xấu, cố kỹ thuật… Quỹ đạo 3D giếng khoan RC4 minh họa hình 4.2 giếng khoan RC5 minh họa hình 4.3 Thời gian thi công đoạn 311.1mm giếng khoan RC4 minh họa hình 4.4 giếng khoan RC5 minh họa hình 4.5 Phân tích thời gian thi công minh họa bảng Qua ta thấy sử dụng RSS để khoan 2150m đoạn 311.1 RC4 tiết kiệm 9.8 ngày 1750m đoạn 311.1 RC5 tiết kiệm 5.9 ngày Với chi phí trung bình cho dịch vụ RSS khoan đoạn 311.1mm giếng khoan vào khoảng 190 ngàn USD chi phí trung bình cho giàn tự nâng vào khoảng 179.000USD/ngày (bao gồm tiền giàn khoan, dầu nhớt, tàu bè, máy bay trực thăng, tiền lương…) với thời gian tiết kiệm từ 5.9-9.8 ngày, chắn việc sử dụng hệ thống RSS mang lại lợi ích kinh tế to lớn Đó chưa kể đến chất lượng quỹ đạo giếng khoan hẳn, thời gian thi công nhanh giảm thiểu phức tạp địa chất xảy Hình 4.1: Quỹ đạo thực tế thiết kế giếng khoan 406-RCDM Hình 4.2: Quỹ đạo 3D giếng khoan Hình 4.3: Quỹ đạo 3D giếng khoan RC4 mỏ Rồng RC5 mỏ Rồng C hi ều sâ u th ân giế ng (m Thời gian (ngày) Hình 4.4: Thời gian thi công đoạn 311.1mm giếng khoan RC4 C hi ều sâ u th ân giế ng (m Thời gian (ngày) Hình 4.5: Thời gian thi cơng đoạn 311.1mm giếng khoan RC5 Điểm mạnh hệ thống RSS chỉnh lái xiên mà ngừng quay cần Chính cần khoan quay liên tục giúp cho tốc độ học giữ mức cao, việc rửa mùn khoan vùng cận đáy cải thiện rõ rệt, quỹ đạo giếng khoan Hình 4.6 so sánh quỹ đạo giếng khoan động xoắn thông thường RSS Quỹ đạo thiết kế Quỹ đạo giếng chỉnh xiên Mudmotor MWD Quỹ đạo giếng chỉnh xiên AKT Hình 4.6: So sánh quỹ đạo giếng khoan chỉnh lái xiên động xoắn RSS Trong khoảng thời gian từ tháng 5/2009 tháng 3/2011, hệ thống RSS hãng Baker Hughes hãng Schlumberger sử dụng 16 giếng cho kết khả quan, chất lượng quỹ đạo giếng khoan tốt, giảm thời gian thi công từ 5.9-9.8 ngày Bảng 4.1:Thời gian thi công đoạn 311.1mm giếng khoan RC4 RC5 Giếng khoan Chiều sâu (m) (m) Góc lệch điểm đầu điểm cuối Thời gian khoan, (ngày) Vận tốc học ( m/giờ) Chiều dài đoạn khoan 20 1780-3743 1963 22.0-2.5 24.3 6.5 25 1712-3842 2130 18.5-18.5 34.0 4.4 29.2 5.2 Trung bình 2046.5 (truyền thống) 420 1836-4086 2250 26.0-25.5 20.7 8.7 421 1792-3935 2143 23.0-21.5 25.4 7.0 422 1905-4207 2302 37.0-39.5 18.7 11.1 21.6 8.7 Trung bình 2231.7 (hệ thống RSS) 19 1330-2933 1603 31.5-6.0 13.9 10.4 17 1255-3337 2082 20.5-30.0 22.7 6.4 18.3 7.7 Trung bình 1842.5 (truyền thống) 501 1354-2927 1573 21.5-21.5 8.2 29.6 502 1490-3370 1880 43.0-32.0 17.5 12.4 503 1369-2897 1528 25.5-0.1 7.1 15.0 10.9 16.2 Trung bình 1660.3 (hệ thống RSS) Bảng 4.2: BẢNG TÍNH THỜI GIAN KHOAN CƠNG ĐOẠN 12 1/4" DO SỬ DỤNG HỆ THỐNG RSS TỪ THÁNG 08 NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 06 NĂM 2012 Ở LD VIỆT-NGA VIETSOVPETRO Số T T Giàn khoan Giếng khoan Nhà thầu thực Hệ thống RSS sử dụng Khoảng chiều sâu khoan (m) Từ Số mét khoan (m) Tiết kiệm thời gian (Ngày) Thời gian khoan tuý (h) đến Tốc độ Cơ học (m/h) 1206-BK14 Schlum PD900 1306 3424 2118 9.5 65.62 32.28 1210-BK14 Schlum PD900 1500 3750 2250 10.8 42.58 52.84 1211-BK14 Schlum PD900 1430 3510 2080 9.1 39.7 52.39 MT-2X 124-BK15 Bakers 2195 1363 3137 3124 942 1761 3.2 6.0 148.7 6.33 Bakers 9-1/2ATKG 9-1/2ATKG 125.8 14 125-BK15 Bakers 1/2ATKG 1355 3250 1895 7.3 121.9 15.55 R-70-RC7 Schlum PD900 1293 3398 2105 9.4 65.83 31.98 702-RC7 Schlum PD900 1363 3047 1684 5.7 40.96 41.11 709-RC7 Schlum PD900 1314 3425 2111 9.4 63 33.51 10 701-RC7 Schlum PD900 1500 3532 72032 8.6 85.19 23.85 11 601-RC6 Baker 9-1/2ATKG 991 2450 1459 4.9 61.5 23.72 602-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 722 2710 1988 8.2 62.2 31.96 608-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 957 3000 2043 8.8 77.9 26.23 609-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 604 2307 1703 5.7 56 30.41 605-RC6 Bakers 9-1/2ATKG3 690 2150 1460 4.9 62.2 23.47 16 610-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 716 3086 2370 11.9 75.2 31.52 17 603-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 817 2110 1293 4.4 36.5 35.42 18 607-RC6 Bakers 9-1/2ATKG 406 2031 1625 5.5 66.2 24.55 19 606-RC6 GT-2X Bakers 600 1485 2086 3480 1486 1995 5.0 8.3 52.09 28.53 Bakers 9-1/2ATKG 91/2ATKG 217.4 9.18 Schlum PD900 1335 3339 2004 8.4 202 9.92 ThT-1X Schlum PD900 1644 3585 1941 7.8 99.2 19.57 10.4 322.5 6.87 6.7 144.8 12.68 Tam Đảo 02 Tam Đảo 01 Cửu Long PVD-3 W.PROSPERO 12 13 14 15 20 GT-1P 23 Murman 21 W ARI 410-RCDM Schlum PD900 1846 4061 2215 24 PVD-2 425-RC4 Bakers 9-1/2ATKG 1738 3575 1837 22 179.9 - Đối với giếng khai thác, cần sử dụng kết hợp LWD RSS, khoan tới chiều sâu chống ống, chuẩn bị thân giếng khoan cụ đó, kéo lên thả ống chống tiết kiệm thời gian - Các hệ thống RSS sử dụng Liên doanh Viet Nga loại “tác động lực bên” (Push the Bit) Tuy nhiên, giếng khoan có quỹ đạo phức tạp, nên sử dụng hệ thống RSS “hướng choòng lệch trục” (Point the Bit) nhằm thu quy đạo mềm mại hơn, cho phép lấy góc với cường độ cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do việc xây dựng cơng trình khoan kể ngồi biển đất liền không đơn giản, tốn nên thường cơng trình bố trí khoan số giếng(10÷ 16 giếng) khoan xiên, khoan ngang nhu cầu thực tế tất yếu… Hiện lĩnh vực khoan định hướng thiếu kinh nghiệm công nghệ đại Nhưng trước mắt phải sử dụng động trục vít kết hợp với máy đo MWD công đoạn đầu chng 171/2” kết hợp th RSS cho cơng đoạnn 12-1/4” giàn tự nâng nhằm tiết kiệm chi phí vấn đề: “Nghiên cứu nâng cao hiệu khoan định hướng công nghệ RSS LD Viet Nga Vietsovpetro” cần thiết Hiện Liên doanh Viet Nga thực khoan định hướng giàn cố định áp dụng RSS mà thường sử dụng động trục vít kết hợp với máy đo thơng số giếng q trình khoan (MWD) thiết bị không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật tối thiểu cho công nghệ RSS ( Q= 50 - 70 l/s ; P = 220 - 270atm; n = 95 - 160 v/ph) Để nâng cao hiệu khoan xiên trước hết cần phải nắm thông số kỹ thuật biết tận dụng tính ưu việt công nghệ RSS để nâng cao chất lượng khoan xiên số lượng mét khoan q trình thi cơng giếng khoan Trong điều kiện cho phép kỹ thuật kinh tế nên mua trước mắt thuê công nghệ khoan xiên thiết bị RSS cho công đoạn 12-1/4” Kiến nghị Do lĩnh vực khoan xiên kể kinh nghiệm trang thiết bị cịn hạn chế Vì giải pháp đề xuất luận văn cịn cần phải: - Tiếp tục nghiên cứu để có thêm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng thiết bị chỉnh xiên có cho giàn cố định (điều kiện kỹ thuật không cho phép sử dụng RSS) - Nghiên cứu tiếp cận công nghệ RSS thiết bị khoan xiên tiên tiến giới để áp dụng điều kiện giàn tự nâng - Ngồi ra, đơi với việc sử dụng hệ thống RSS, việc lựa chọn choòng khoan phù hợp với địa tầng, tương thích với hệ thống chỉnh lái xiên, vô quan trọng Cho đến nay, qua kiểm nghiệm thức tế, hai loại choòng cho phù hợp nhất, cho suất cao nhất, choòng PDC năm cánh, với đường kính 19mm, có tính chất kiểm soát mức độ cắm (Depth of Cut Control), có hàng phụ Đó chng 12- 1/4”(311.1mm) QD605X (xem hình 5.1) MDSi519LHBPXX (xem hình 5.2) - Tuy nhiên, giếng có cấu trúc ống 245mm thả tới móng, khoan gần tới móng, RSS với chng PDC kéo lên để thay khoan cụ rơ-tơ chng chóp xoay với mục đích khoan dị móng Khoan chng chóp xoay với rơ-tơ cho vận tốc học thấp dẫn tới giảm tốc độ thi công giếng khoan Một vấn đề khác cần giải là, số giếng khoan có đoạn 121/4”.quá dài (trên 2000m), đoạn dưới, tốc độ học giảm nhiều chng PDC bị cùn Hình 5.1: Chng 311.1mm QD605X Hình 5.2: Chng 311.1mm MDSi519LHBPXX Cần tiếp tục nghiên cứu tìm tịi chng PDC cho khoan đoạn 311.1mm dài (trên 2000m) mà tốc độ học không bị giảm nhiều Cần sử dụng hệ thống RSS cho đường kính 215.9mm cách rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Phước Hảo( 2002), Cơ sở khoan khai thác dầu khí, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Tài liệu thiết bị đo MWD, xí nghiệp địa vật lý giếng khoan Vietsopetro Tài liệu thiết bị khoan xiên, phòng khoan xiên xí nghiệp Khoan Sửa giếng Vietsopetro Tài liệu thiết bị khoan xiên, Cơng ty liên doanh dầu khí VRJ National Oilwell Technology, Motor Handbook Blackmax , Operation Motor handbook Baker Hughes INTEQ - New Motor Handbook Baker Hughes INTEQ - New NAVIDRILL Handbook Schlumberger, Powerpak Steerable Motor Handbook Schlumberger, Anadrill, Directional Drilling Training Manunal ... dụng công nghệ “ Rotary steerable systems (RSS) để nâng cao hiệu khoan định hướng LD Viet Nga Vietsovpetro. ” b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan lại tình hình khoan định hướng LD Viet Nga Vietsovpetro. .. thiết bị, công nghệ ứng dụng khoan định hướng sử dụng LD Viet Nga Vietsovpetro - Tìm hiểu công nghệ khoan định hướng RSS ưu nhược điểm chúng từ đưa giải pháp áp dụng RSS cho công đoạn giếng khoan, ... luận văn “ Nghiên cứu nâng cao hiệu khoan định hướng công nghệ RSS LD Viet Nga Vietsovpetro? ?? cần thiết, cấp bách mang tính cấp thiết thời Mục đích nhiệm vụ luận văn a Mục đích nghiên cứu: Đưa giải

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w