1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của việt nam từ năm 1986 đến nay

172 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGUYỄN TRUNG THÀNH VAI TRÒ CỦA BÁO NHÂN DÂN TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 TỚI NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 9310206 Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Luận án NGUYỄN TRUNG THÀNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, cơng tác đối ngoại phận quan trọng mặt trận ngoại giao, có vai trị to lớn nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Để làm tốt nhiệm vụ đối ngoại phục vụ nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng báo chí công cụ quan trọng để đấu tranh dư luận, thơng tin để giới hiểu rõ tính nghĩa kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; xác lập chỗ đứng, biểu tượng, hình ảnh đất nước, người Việt Nam trường quốc tế; thông tin công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đường lối, sách Đảng, Nhà nước thời kỳ đổi Công tác thông tin đối ngoại phận sách đối ngoại; đồng thời phận cơng tác tư tưởng, văn hóa Đảng Nhà nước đóng góp tích cực vào thành tựu chung đất nước sau 35 năm đổi nói chung ngoại giao nói riêng Theo Hội nghị sơ kết năm thực Kết luận số 16-KL/TW Bộ Chính trị khóa XI “Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020” Chỉ thị số 26-CT/TW Ban Bí thư khóa X cơng tác thơng tin đối ngoại tháng 8-2017, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương Ban đạo công tác thông tin đối ngoại Trung ương tổ chức, lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giao phó, đạt nhiều kết đáng ghi nhận, nhận thức cấp ủy đảng, quyền tầng lớp nhân dân công tác đối ngoại tình hình ngày nâng cao Hệ thống quan chuyên trách củng cố, kiện toàn, hệ thống văn quy phạm pháp luật ngày hồn thiện Các hoạt động thơng tin đối ngoại ban, bộ, ngành, địa phương, quan đại diện Việt Nam nước tổ chức bản, đồng Nội dung, phương thức hoạt động thông tin đối ngoại đổi mới; phạm vi, đối tượng, địa bàn ngày mở rộng Nhiều chủ trương, sách, kiện trọng đại đất nước; quan điểm Việt Nam vấn đề khu vực quốc tế; hình ảnh đất nước, người, lịch sử, văn hóa dân tộc; thành tựu Việt Nam công đổi mới; thông tin vấn đề quốc tế bật, đáng quan tâm; thông tin kết nối Việt Nam với cộng đồng quốc tế cộng đồng người Việt Nam nước cung cấp kịp thời, tạo chủ động mặt trận thông tin tuyên truyền… Bên cạnh kết đạt được, công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại tồn hạn chế cần tập trung khắc phục, như: Nhận thức thông tin đối ngoại chưa đầy đủ, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; cơng tác theo dõi nắm bắt, dự báo tình hình cịn chưa kịp thời, lượng thơng tin cịn mỏng; hình thức tun truyền chưa phù hợp với nhiều đối tượng; chưa tận dụng hiệu công nghệ, phương tiện truyền thông đại… 1.2 Báo Nhân dân đơn vị nghiệp Trung ương Đảng, đặt đạo trực tiếp thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức quan ngơn luận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam, cờ trị - tư tưởng Đảng mặt trận báo chí Việt Nam, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Công tác thông tin đối ngoại Báo Nhân dân có vai trị đặc biệt góp phần mở rộng thơng tin đối ngoại, tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách thành tích hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, giáo dục khoa học cơng nghệ nước tới công chúng kiều bào ta nước ngoài… Báo Nhân dân xác định quan báo chí chủ lực đa phương tiện, bao gồm báo in (Nhân dân ngày, Nhân dân cuối tuần, Nhân dân tháng, Thời Nay), báo điện tử (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha) báo hình (kênh Truyền hình Nhân dân) Công tác thông tin đối ngoại ấn phẩm Báo Nhân dân nhận quan tâm đạo sát BBT thể tập trung hình thành trì chuyên trang, chuyên mục nhiều chuyên luận, loạt nghiên cứu, phân tích, bình luận thơng tin đối ngoại đa dạng; Trong có nhiều viết tốt, quan chức dư luận đánh giá cao, đặc biệt cung cấp thông tin vấn đề, vụ việc mà lực hội, thù địch thường xuyên tìm cách xuyên tạc như: Chính sách tơn giáo Việt Nam, tình hình nhân quyền nước, tình hình đồn kết cộng đồng người Việt Nam nước với nước ngồi, tình hình Biển Đơng,… qua góp phần định hướng dư luận, đẩy lùi thông tin sai thật trang mạng xã hội Bởi vậy, tăng cường công tác thông tin đối ngoại ấn phẩm Báo Nhân Dân nhiệm vụ trị trọng tâm định hướng tuyên truyền ưu tiên báo thời gian tới Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài: “Vai trị báo Nhân dân cơng tác đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 tới nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.Những nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu công tác đối ngoại Công tác đối ngoại Việt Nam đề tài thu hút ý nhà nghiên cứu ngồi nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác liên quan vấn đề như: đề tài nghiên cứu, hội nghị, hội thảo khoa học đến sách chuyên khảo, viết chuyên sâu theo mốc thời gian khác Những cơng trình thường triển khai theo hai hướng Một nghiên cứu mảng ngoại giao Việt Nam nói chung, có đề cập đến sách đối ngoại Việt Nam số nước lớn Hai nghiên cứu trực tiếp sách đối ngoại Việt Nam nước lớn cụ thể Có thể kể đến cơng trình sau đây: Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề cập tới đường lối hội nhập Việt Nam thời kỳ đổi Tác phẩm “50 năm Ngoại giao Việt Nam (1945-1995)” (hai tập) tác giả Lưu Văn Lợi cung cấp cách tổng thể đấu tranh ngoại giao Việt Nam thời kỳ quan trọng Đây tác phẩm dựa thông tin nhân chứng lịch sử, trực tiếp tham gia vào q trình hoạch định thực thi sách đối ngoại Việt Nam từ ngày thành lập nước đến 1995 Tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu có giá trị kiện quan trọng hoạt động đối ngoại Việt Nam Cũng dạng cơng trình nghiên cứu tổng quan, “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Học viện Ngoại giao (Hà Nội, 2002) đề cập cách tổng quát hoạt động ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 đến 2000, tập trung phân tích đặc điểm, tính chất ngoại giao Việt Nam đại, thành tựu chủ yếu, đồng thời rút học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao Các tác giả sách trình bày kiện cách xác, khách quan; quan hệ Việt Nam nước lớn xem xét tổng thể bối cảnh đất nước tình hình giới theo giai đoạn định Cách tiếp cận giúp người đọc có nhìn thấu đáo bước thăng trầm quan hệ Việt-Mỹ hay Việt-Trung Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập đến hạn chế trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Hai tác phẩm “Ngoại giao Việt Nam đại - Vì nghiệp giành độc lập tự (1945-1975)” (Hà Nội, 2001) Nguyễn Phúc Luân chủ biên “Ngoại giao Việt Nam nghiệp đổi mới, 1975-2002” (Hà Nội, 2002) Vũ Dương Huân chủ biên khái quát lịch sử ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2001 Bằng phương pháp lịch sử phương pháp logic, tác giả Nguyễn Phúc Luân phân tích đấu tranh ngoại giao lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh, giúp người đọc nắm bắt vấn đề lớn đặt nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam, nhận thức đặc điểm học kinh nghiệm Tác giả Vũ Dương Huân lại trọng đến thành tựu bật đặc điểm quan hệ ngoại giao Việt Nam với đối tác khác bao gồm Trung Quốc, nước Đông Bắc Á, nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu, Hoa Kỳ Canada; nhiệm vụ trung tâm ngoại giao giai đoạn lịch sử, giải thích rõ thay đổi đường lối đối ngoại Tuy nhiên, tác phẩm thiên giới thiệu thành tựu đạt rút số học chưa phân tích sâu vào hạn chế hoạt động đối ngoại Việt Nam Cuốn sách “Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới” (2005) Phí Như Chanh, Phạm Văn Linh, Phạm Xuân Thâu đồng chủ biên đề cập đến nhiều nội dung quan trọng quan hệ, hợp tác Việt Nam với hầu hết nước, khu vực, tổ chức diễn đàn quốc tế gần 20 năm với phương châm khép lại khứ, hướng tới tương lai, ngoại giao nhà nước, ngoại giao nhân dân, làm cho bên hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, giữ vững hịa bình, ổn định, phát triển Trong tác phẩm này, mối quan hệ Việt Nam với nước lớn có tiềm kinh tế, trị, quốc phịng an ninh, bao gồm Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Nhật Bản Ấn độ xem xét cụ thể mặt trị, kinh tế, thương mại, quốc phịng, văn hóa-xã hội… Tác phẩm giúp người đọc có nhìn tổng thể đa diện mối quan hệ Việt Nam với nước lớn Năm 2006, Nguyễn Khắc Huỳnh, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu lịch sử ngoại giao biên soạn Ngoại giao Việt Nam phương sách nghệ thuật đàm phán Đây tập hợp viết công bố vài năm gần tác giả Phần lớn nội dung sách trình bày kiện ngoại giao quan trọng Đảng Nhà nước ta 30 năm chiến tranh giải phóng Tác giả khơng dừng lại việc ghi chép việc diễn đàm phán mà trọng phân tích sâu sắc bối cảnh dẫn đến đàm phán, tính tốn bên tham gia, mặc căng thẳng giải pháp đạt Tác phẩm hệ thống sách ngoại giao Đảng chặng đường lập trường Đảng Nhà nước ta kiện ngoại giao Ngồi ra, cịn có nhiều báo sách quan hệ Việt Nam nước lớn qua thời kỳ khác Đáng ý “Phát triển quan hệ với nước lớn sách đối ngoại đổi Đảng Nhà nước ta” Nguyễn Hoàng Giáp hay “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI” (2006) Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du chủ biên Những tác phẩm giới thiệu chủ trương đường lối Đảng Nhà nước việc phát triển quan hệ với nước lớn việc thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Trong thời gian gần đây, đề cập sách đối ngoại Việt Nam cịn kể đến tác phẩm như: Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945-2005) Vũ Dương Ninh; Thành tựu thử thách quan hệ đổi in Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước; Nhận thức giới phát triển tư đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế; Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020” Phạm Bình Minh chủ biên; Bước phát triển tư đối ngoại Đảng quan hệ với nước láng giềng khu vực thời kỳ đổi Nguyễn Thị Mai Hoa; Khuôn khổ quan hệ đối tác Nguyễn Vũ Tùng chủ biên, Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới… Trong công trình Khn khổ quan hệ đối tác, Nguyễn Vũ Tùng chủ biên Học viện Quan hệ Quốc tế ấn hành năm 2007 trình bày khái niệm, nội dung đối tác chiến lược, nội hàm đề cập nhiều sách đối ngoại Việt Nam nói chung Hay cơng trình “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020” tác giả Phạm Bình Minh chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, 2010) nêu rõ đột phá tư đối ngoại Việt Nam, số nội dung thể nghị Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam, tư hội nhập quốc tế sâu rộng thời kỳ Bên cạnh tác phẩm nước có nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu ngoại giao Việt Nam Cuốn “Vietnamese foreign policy in transition” (Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn độ) Carlyle A Thayer Ramses Amer (chủ biên) (1999) tập hợp báo cáo khoa học Hội nghị Việt Nam học lần thứ Ba châu Âu Amsterdam tháng năm 1997 Cuốn sách cố gắng phân tích đặc điểm trị nội sách đối ngoại Việt Nam suốt thập kỉ 90 kỷ XX Tuy nhiên, tác giả người nước ngoài, đứng nhiều quan điểm khác nhau, họ không tiếp cận với tài liệu mật Việt Nam, người trực tiếp tham gia hoạt động đối ngoại Việt Nam, nên sách có điểm chưa thực phù hợp với thực tiễn lịch sử Nếu cẩn trọng sử dụng sách nguồn tài liệu tham khảo bổ ích để có nhìn đa dạng vấn đề nghiên cứu Hay Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới (Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (c.b)) Nxb Chính trị hành chính, 2013) trình bày đổi tư đối ngoại Đảng Nhà nước ta 25 năm qua để hoạch định hình thành sách đối ngoại đắn, từ nêu rõ tư tưởng, nguyên tắc, nhiệm vụ, phương châm đạo, lập trường Việt Nam vấn đề quốc tế lớn; phương hướng thành tựu hoạt động công đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước Việt Nam đối ngoại nhân dân việc phá bao vây cấm vận lực thù địch, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế Qua rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại thời gian tới Trong Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (1945-2012), Đinh Xuân Lý (2013) dựa sở nguồn tư liệu văn kiện Đảng kế thừa kết nghiên cứu từ ấn phẩm, đề tài khoa học nhà nghiên cứu nước nước ngồi đối ngoại, từ góp phần tìm hiểu chủ trương, sách đối ngoại; kết hoạt động đối ngoại công đấu tranh giành độc lập, thống tổ quốc, bảo vệ tổ quốc hội nhập quốc tế thời kỳ đổi Liên quan đến tư tưởng đạo ngoại giao Việt Nam cịn có số tác phẩm đề cập đến tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Cuốn sách “ Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Dy Niên (xuất năm 2002) trình bày cách hệ thống tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh từ nguồn gốc, q trình hình thành đến nguyên lý, luận điểm quan niệm Người giới, thời đại, đường lối, sách đối ngoại, phong cách, phương pháp, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh ý kiến tác giả việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ công đổi đất nước, hội nhập quốc tế Bên cạnh, cịn có số sách liên quan đến chủ đề tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao”, “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao” Học viện Quan hệ quốc tế (xuất năm 1990 năm 2002), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới” tác giả Nguyễn Dy Niên (xuất năm 2001) Có thể nói rằng, cơng trình nêu trên, phạm vi nghiên cứu rộng không gian thời gian, phần viết sách đối ngoại quan hệ Việt Nam nước lớn đề cập chừng mực định Tuy vậy, nội dung nghiên cứu cung cấp sở quan trọng để sâu vào nội dung đề tài luận án 2.1.2 Những nghiên cứu báo chí Việt Nam - Nhóm cơng trình nghiên cứu báo chí nói chung Cơng trình Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925- 2010), (Nxb Chính trị Quốc gia, 2010), cơng trình lớn, có tham nhiều nhà báo, nhà khoa học đầu ngành Nội dung sách khái quát chặng đường phát triển lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam từ năm 1925 đến năm 2010; đời phát triển quan báo chí; thành tựu, hạn chế báo chí qua thời kỳ phát triển; đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng báo chí thời kỳ Nội dung sách gồm chương: Chương I: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1925-1945; Chương II: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945-1954; Chương III: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954-1975; Chương IV: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1976-1986; Chương V: Báo chí cách mạng Việt Nam nghiệp đổi đất nước 1986-2000; Chương VI: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2001-2010 Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2015) cơng trình biên soạn, xếp hệ thống từ nguồn tư liệu thống sử dụng để tuyên truyền, giáo dục nghiệp báo chí cách mạng Cơng trình Thơng tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Nguyễn Đức Lợi làm chủ nhiệm, mã số: ĐTQG.2014-G/07 Trên sở tư đổi mới, tác giả phân tích làm rõ vấn đề sau: 1/ Một là, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn thơng tin báo chí với cơng tác lãnh đạo, quản lý Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế; Hai là, phân tích kinh nghiệm phát huy vai trị thơng tin báo chí cơng tác lãnh đạo, quản lý số nước giới; Ba là, phân tích yếu tố tác động khảo sát thực trạng vai trị thơng tin báo chí với cơng tác lãnh đạo, quản lý; vai trị cơng tác lãnh đạo, quản lý thơng tin báo chí Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế; Bốn là, nêu rõ vấn đề cấp bách đặt thơng tin báo chí với công tác lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay; Năm là, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị thơng tin báo chí phục vụ kiểm tra, giám sát công tác LĐQL; đồng thời đổi công tác LĐQL thơng tin báo chí, đáp ứng u cầu nghiệp đổi toàn diện đẩy mạnh hội nhập quốc tế thời gian tới; Sáu là, đề xuất kiến nghị với Đảng, Nhà nước, quan lãnh đạo, quản lý; quan báo chí Trung ương địa phương nâng cao chất lượng, hiệu thơng tin báo chí phục vụ cơng tác lãnh đạo, quản lý tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí nói chung, thơng tin báo chí nói riêng Hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí, thơng tin báo chí, lãnh đạo, quản lý; mối quan hệ thông tin báo chí với cơng tác lãnh đạo, quản lý Việt Nam Phân tích vai trị thơng tin báo chí cơng tác lãnh đạo, quản lý vai trò, trách nhiệm quan Đảng Nhà nước thơng tin báo chí Trong Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội, Lê Thanh Bình (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2005) khẳng định rằng, truyền thông đại Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 154 29 Chỉ thị số 10/2000/CT-TTg ngày 26/4/2000 Thủ tướng Chính phủ “Về tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại” 30 Chỉ thị Thủ tướng việc triển khai thực Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 ban hành ngày 6/8/2012 31 Việt Vũ Đình Cơng (1997) Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Nam (1986-1995) Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007) Những vấn đề báo chí đại Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi (1986-1999), Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 34 Trần Bá Dung (2001) Các quan điểm đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi - Báo chí - Những quan điểm từ thực tiễn Tập 2, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Dững Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội 38 Đỗ Quý Doãn (2005), "Thực trạng hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý nhà nước năm 2004", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (4), tr.3-9 39 Đỗ Q Dỗn (2008), "Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý nhà nước báo chí, xuất nay", Tạp chí Cộng sản (6), tr.20-24 40 Đỗ Q Dỗn (2005) Một vài suy nghĩ phương hướng, mục tiêu phát triển báo chí nước ta năm tới Báo Nhân dân, ngày 21/6 41 Đỗ Quý Dỗn (2010), "Thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng báo chí, xuất thành sách, pháp luật nhà nước", Tạp chí Cộng sản (6), tr.37-41 42 Đỗ Quý Doãn (2011), "Một số vấn đề cơng tác đạo, quản lý báo chí nay", Tạp chí Cộng sản (6), tr.51-56 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 155 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988) Nghị số 13-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VI) Về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình mới, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52 (1992-6/1993) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Nghị 16-NQ/TW ngày 1- 8-2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 08 - C17TW ngày 31/3/1992 Ban Bí thư khóa II "Tăng cường lãnh đạo quản lý quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác báo chí, xuất bản" 57 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 29-11-1993 sách cơng tác người Việt Nam nước 156 58 Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 22 - CT/TW ngày 17/10/1997 Bộ Chính trị "Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo quản lý trị báo chí, xuất bản" 59 Ngọc Đản (1995) Báo chí với nghiệp đổi Nxb Lao động, Hà Nội 60 Đậu Ngọc Đản (2009), “Bồi dưỡng, đào tạo cán lãnh đạo, quản lý báo chí nay”, Tạp chí Người làm báo (8), tr.28-30 61 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1997) Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2005) Nhận thức giới phát triển tư đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 63 Đỗ Xn Hà (1997) Báo chí với thơng tin quốc tế Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Ngô Mạnh Hà (2004), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng quan báo chí nước ta nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Thu Hà (2017) Tăng cường tuyên truyền tái cấu kinh tế ấn phẩm báo Nhân dân Đề tài khoa học, báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2015)-42 66 Nguyễn Thị Hảo (2013) Báo Nhân dân với nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1965 đến năm 1975 Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 67 Trần Thị Hiền (2002), “Về lãnh đạo Đảng hoạt động báo chí”, Tạp chí Cộng sản (18), tr.19-22 68 Chử Kim Hoa (2003), Chính sách quản lý báo chí Nhà nước Việt Nam từ năm 1996 đến hết năm 2001, Luận văn thạc sĩ Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Mai Hoa (2005) Bước phát triển tư đối ngoại Đảng quan hệ với nước láng giềng khu vực thời kỳ đổi Tạp chí Lịch sử Đảng, số 157 70 Nguyễn Văn Hồi (2006) Đơi nét đường lối đối ngoại, hội nhập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2005 Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 71 Vũ Đình Hịe (Chủ biên, 2000) Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2008), Báo chí truyền thông đại chúng đào tạo bồi dưỡng thời kỳ hội nhập (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 2002 Học viện Ngoại giao Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Hà Nội, 74 Hội Nhà báo Việt Nam (2001), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những học lịch sử định hướng phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Dương Thị Huệ (2004) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực đường lối đối ngoại năm đổi từ 1991 đến 2001 Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thị Minh Huế (2009), Các quan điểm lãnh đạo Đảng báo chí từ Đại hội VIII đến Đại hội X Đảng khảo sát văn kiện, nghị quyết, thị, Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 77 Nguyễn Mạnh Hùng (2006) Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Tạp chí Cộng sản, số 17 78 Trần Hùng (2001), Báo chí việc thực thi quyền lực trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 79 mới, Vũ Dương Huân (2002) “Ngoại giao Việt Nam nghiệp đổi 1975-2002”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Khắc Huỳnh (2006) Ngoại giao Việt Nam phương sách nghệ thuật đàm phán Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Thuận Hữu (2015) Đổi mới, nâng cao chất lượng ấn phẩm báo Nhân dân Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2012)-47 158 82 Đinh Văn Hường (2006) Các thể loại báo chí thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Quỳnh Hương (2009) Công tác thông tin đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Đinh Như Hoan (2015) Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tổ chức đội ngũ phóng viên thường trú báo Nhân dân Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2014)-30 85 Lê Dỗn Hợp (2007) Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước Tạp chí Cộng sản, số 131, tháng 11 86 Lê Quốc Khánh (2018) Nâng cao chất lượng ấn phẩm báo Nhân dân với việc tang cường tuyên truyền phòng, chống “diễn biến hịa bình” hoạt động lực lượng thù địch Đề tài khoa học, Báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2016)-10 87 Nguyễn Khiêm (2011), “Quản lý báo chí thời kỳ đổi Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước (6), tr.13-16 88 Kết luận số 16-KL/TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ngày 14/2/2012 Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 Thủ tưởng phủ 89 Nguyễn Thế Kỷ (2010), “Tăng cường lãnh đạo Đảng báo chí trước u cầu mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân (6), tr.1013 90 Nguyễn Thế Kỷ (Chủ biên) (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 91 Nguyễn Phúc Luân (Chủ biên, 2001), Ngoại giao Việt Nam đại - Vì nghiệp giành độc lập tự (1945-1975), Hà Nội 92 Luật báo chí văn hướng dẫn thi hành Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 93 Luật báo chí, ngày 28/12/1989 94 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí ngày 12/6/1999 95 Luật báo chí năm 2016 159 96 Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2015 quản lý hoạt động thông tin đối ngoại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 10 năm 2015 97 Nguyễn Đức Lợi (Chủ nhiệm, 2017) Thơng tin báo chí với cơng tác lãnh đạo, quản lý Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Đề tài cấp quốc gia, mã số: ĐTQG.2014-G/07 98 Lưu Văn Lợi 50 năm Ngoại giao Việt Nam (1945-1995)”, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Thị Hoa Mai (2012) Thơng tin đối ngoại truyền hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Phạm Bình Minh (chủ biên, 2010) Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Trần Quang Nhiếp (2002) Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Nghị Quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nhập quốc tế 103 ngày Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi Báo Nhân dân, 19/4/2006 104 Nguyễn Dy Niên (2001) Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Dy Niên (2002) Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Vũ Dương Ninh (2005) Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945-2005) Tạp chí Lịch sử Đảng, số 107 Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác báo chí, xuất Nxb Văn hóa - Tư tưởng, Hà Nội, 1992 108 Dương Văn Quảng (2002) Báo chí ngoại giao Nxb Thế giới, Hà Nội 109 Dương Văn Quảng (2009) Vai trị báo chí cơng tác thơng tin đối ngoại Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1, tháng 110 Dương Văn Quảng (2015) Truyền thông thông tin đối ngoại Học viện Ngoại giao, Hà Nội, lưu hành nội 160 111 Phan Quang (2001) Về diện mạo báo chí Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 Trẻ Trần Hữu Quang (2006) Xã hội học truyền thông đại chúng, Nxb 113 Quyết định số 1260/QĐ-BTTTT ngày 06/9/2014 Bộ Trưởng Bộ Thông tin Truyền thông việc Ban hành Chương trình hành động Bộ Thơng tin Truyền thơng thực Nghị số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Hội nhập Quốc tế 114 Quyết định số 1230/QĐ-BTTTT ngày 03/9/2014 Bộ Thông tin Truyền thông việc Ban hành kế hoạch công tác thông tin đối ngoại Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2015-2017 115 Nguyễn Bá Sinh (2011) Tính hấp dẫn báo Đảng nước ta giai đoạn (khảo sát báo Nhân dân số báo Đảng địa phương từ năm 2005 đến năm 2011), Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền 116 Dương Xuân Sơn (1997) Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 117 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004) Cơ sở lý luận báo chí, truyền thơng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 118 Dương Xuân Sơn Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 119 Dương Xuân Sơn (chủ biên) Báo in Việt Nam thời kỳ đổi - Tiếp cận góc độ báo chí học khoa học trị Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 120 Nguyễn Xuân Sơn Nguyễn Văn Du (chủ biên, 2006) Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Thanh Báo chí Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển đất nước Tạp chí Lý luận trị truyền thông, số 7, tháng năm 2007 122 Nguyễn Ngọc Thanh (2020) Tăng cường công tác thông tin đối ngoại ấn phẩm báo Nhân dân Đề tài khoa học, báo Nhân dân, mã số KHBĐ (2018)-16 161 123 Hữu Thọ (2000) Bình luận báo chí thời kỳ đổi mới: số vấn đề công tác tư tưởng - văn hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Nguyễn Vũ Tiến (2005) Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Vũ Tiến (2010) Bài Một số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng báo chí, Tạp chí Lý luận trị, số 126 Tạ Ngọc Tấn (1999) Từ lý luận đến thực tiễn báo chí Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 127 Nguyễn Vũ Tùng (2007) Khuôn khổ quan hệ đối tác, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 128 1992 Viện Ngôn ngữ học Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 129 Vũ Quang Vinh (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986-2000) Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 130 Carlyle A Thayer, Ramses Amer (1999) Vietnamese foreign policy in transition” 131 Day Kishan Thussu International communication: Continuity and change 132 Doris Graber (1993) Media Power in Politics 133 Hamid Mowlana (2013) Global information and world communication: New frontier in international relations Sage Publishing 134 Majid Tehranian Global communication and international relations: Changing paradigms and policies, The International Journal of Peace Studies 2, No1 135 Philip Taylor (2003) Global communications, international affairs and the media since 1945 Nxb Routledge 136 Sigrid Koch-Baumgarten, Katrin Voltmer (2010) Public policy and the mass media: The inter of mass communication and political decision making Nxb Routledge Steven Foster (2010) Political communication Nxb Edinburgh University 137 ... Thông tin đối ngoại quan hệ quốc tế; Báo Nhân dân công tác đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1986? ?? Chương 2: Báo Nhân dân việc triển khai công tác thông tin đối ngoại từ năm 1986 đến Chương... công tác đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến nay; qua đưa số nhận xét hoạt động báo Nhân dân; bước đầu đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động báo chí cơng tác đối ngoại nói chung báo Nhân dân. .. tiễn vai trị báo chí cơng tác đối ngoại Chương phân tích sở lý luận, sở thực tiễn việc nghiên cứu vai trò báo chí cơng tác đối ngoại như: Q trình đổi tư đối ngoại Việt Nam từ năm 1986 đến nay;

Ngày đăng: 25/12/2021, 06:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w