1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lễ hội và truyền thuyết Thánh Gióng

13 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 681,84 KB
File đính kèm MQH lễ hội và truyền thuyết.rar (628 KB)

Nội dung

Việc một vị thần nào đó khẳng định được vai trò của mình trong niềm tin dân gian cần rất nhiều yếu tố: đền điện thờ, nghi thức tế lễ, lễ hội và để cho những yếu tố trên đạt được tính thiêng thì chắc chắn không thể thiếu hệ thống truyền thuyết được sàng lọc, sáng tạo thêm theo thời gian. Chính vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ giữa truyền thuyết và nghi lễ, lễ hội là một mối quan hệ cộng sinh, tương trợ, hay cao hơn, chính là sự gắn bó giữa thể xác và linh hồn trong một cơ thể tâm linh trọn vẹn.

TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ NGHI LỄ, LỄ HỘI Ở HỘI THÁNH GIÓNG Học phần: Thực hành, diễn xướng văn học dân gian Việt Nam Giảng viên: Phạm Đặng Xuân Hương Nguyễn Phương Anh E K69 – VĂN HỌC – ĐH SPHN Mục lục Phần 1: Khái quát Khái niệm 1.1 Về truyền thuyết 1.2 Về lễ hội 2 Khái quát truyền thuyết Thánh Gióng 2.1 Thánh Gióng 2.2 Truyền thuyết Thánh Gióng Ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng 3.1 Trong lịch sử 3.2 Trong MQH với lễ hội Phần 2: MQH truyền thuyết nghi lễ, lễ hội hội Thánh Gióng I Lễ hội truyền thống Việt Nam kết trình "lịch sử hóa" truyền thuyết Lễ hội truyền thống phản ánh kiện lịch sử địa phương đất nước thông qua việc tái nhân vật, kiện truyền thuyết Lễ hội truyền thống biểu thể hai trình: lịch sử hóa huyền thoại hóa nhân vật kiện truyền thuyết nhân dân địa phương thờ phụng II Lễ hội truyền thống Việt Nam kết q trình ''sân khấu hóa" truyền thuyết Lễ hội mơ phỏng, tái lại hình ảnh nhân vật, kiện truyền thuyết thông qua hình thức diễn xướng dân gian 1.1 Kịch 1.2 Diễn viên 1.3 Sân khấu 10 1.4 Đạo cụ, hóa trang, phục trang, âm thanh, ánh sáng 10 2.Lễ hội góp phần xây dựng hình tượng nhân vật, danh nhân lịch sử, văn hóa truyền thuyết 10 III Lễ hội truyền thống Việt Nam kết trình "xã hội hóa" giá trị truyền thuyết tiến trình lịch sử 11 Phần 3: Tổng kết 11 Phần 4: Tài liệu tham khảo 12 Phần 1: Khái quát Việc vị thần khẳng định vai trị niềm tin dân gian cần nhiều yếu tố: đền điện thờ, nghi thức tế lễ, lễ hội yếu tố đạt tính thiêng chắn khơng thể thiếu hệ thống truyền thuyết sàng lọc, sáng tạo thêm theo thời gian Chính vậy, nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết nghi lễ, lễ hội mối quan hệ cộng sinh, tương trợ, hay cao hơn, gắn bó thể xác linh hồn thể tâm linh trọn vẹn Khái niệm 1.1 Về truyền thuyết Truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích, cảnh vật địa phương thơng qua hư cấu nghệ thuật thần kì 1.2 Về lễ hội - Lễ hội gồm phần:  Nghi lễ thờ cúng nghi thức người tiến hành theo qui tắc, luật tục định mang tính biểu trưng nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện, nhân vật với mục đích cảm tạ, tơn vinh kiện, nhân vật với mong muốn nhận tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ cúng  Hội tập hợp hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư định; vui tổ chức cho đông đảo người dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt Những hoạt động diễn hội phản ánh điều kiện, khả trình độ phát triển địa phương, đất nước thời điểm diễn kiện  Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên - thần thánh người xã hội Khái quát truyền thuyết Thánh Gióng 2.1   Thánh Gióng Là bốn vị tứ tín ngưỡng dân gian VN Phù Đổng Thiên Vương  2.2   Có cơng diệt giặc Ân đem lại n bình cho đất nước Truyền thuyết Thánh Gióng Đây tác phẩm văn học dân gian đề công giữ nước chống ngoại xâm Truyện Thánh Gióng đan xen chặt chẽ yếu tố thần thoại, truyền thuyết dân gian, lịch sử dân tộc, nhân dân xây dựng thành câu chuyện huyền thoại nhằm gửi gắm khao khát, lý tưởng, giá trị yêu nước học lưu truyền cho đời sau Ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng 3.1 Trong lịch sử Trong thời kì Đại Việt, ý thức độc lập dân tộc lịch sử rõ rệt Nhiều triều đại sử dụng thần quyền để củng cố vương quyền, sử dụng truyền thuyết anh hùng, phong tước, lập miếu thờ anh hùng, uốn nắn ý dân Ví dụ:  Nhà Lý: Lý Thái Tổ phong Thánh Gióng làm Xung Thiên Thần Vương, sai tạc tượng núi Vệ Linh, lập miếu thờ làng Phù Đổng, sau lại đưa Hồ Tây để tiện thờ cúng Nhà Lý giúp tu tạo, nâng tầm quốc gia hội Gióng Việc làm giúp khuyến khích hội làng phát triển, nhắc nhở dân chúng hướng cội nguồn Nhà Lý có cơng đầu  Nhà Trần: Phong thần, thần tích nhà vua cho ghi chép trông coi cẩn thận Một số tác phẩm Lĩnh Nam chích quái, Đại Việt sử lược  Thời Hậu Lê: Vua Lê Anh Tông cho đại học sĩ Nguyễn Bính biên soạn thần tích Sau Nguyễn Hiền chép lại vào niên hiệu Vĩnh Hựu  Chúa Trịnh: Dù đất nước gặp khó khăn chúa Trịnh truyền lệnh lo lễ xuân cho vị thần  Nhà Nguyễn: Các thần tích khắc lại in hàng loạt  Nói chung, có ý thức khai thác VHDG để phục vụ lợi ích trị đương thời Việc giúp xây dựng củng cố lòng tự hào dân tộc, củng cố vững mạnh ý chí chống giặc ngoại xâm xâm lược 3.2 Trong MQH với lễ hội Kiều Thu Hoạch viết tiểu luận "Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến" năm 1971 "Một đặc điểm truyền thuyết anh hùng chống xâm lược ta thường gắn liền với hội mùa nghi lễ tế thần đỉnh chùa, đền miếu" Qua câu nói này, thấy mối liên hệ truyền thuyết lễ hội có ràng buộc với hai ý nghĩa sau: Bổ sung lớp ý nghĩa ca ngợi anh hùng chống giặc ngoại xâm lễ hội cầu mùa cư dân nông nghiệp lúa nước Thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Việt Nam đất nước với văn minh lúa nước nghiệp làm nơng chiếm đa số Vì vậy, khơng khó để hiểu người dân ta lại có mối liên kết chặt chẽ với thiên nhiên đến Trong nông nghiệp, mùa vụ quan trọng Và thời tiết, khí hậu thứ ảnh hưởng trực tiếp, định suất thu hoạch q trình chăm sóc tưới bón người nơng dân  Từ đó, ngài Gióng thiêng hóa thành vị Thánh bảo hộ mùa màng, hịa bình cho đất nước, thịnh vượng cho muôn dân Để tưởng nhớ công ơn ngài, người dân lập đền, thờ phụng mở hội năm với tên gọi Hội Gióng Phần 2: MQH truyền thuyết nghi lễ, lễ hội hội Thánh Gióng I Lễ hội truyền thống Việt Nam kết trình "lịch sử hóa" truyền thuyết Lễ hội truyền thống phản ánh kiện lịch sử địa phương đất nước thông qua việc tái nhân vật, kiện truyền thuyết Thông qua hoạt động diễn lễ hội, hình ảnh anh hùng, danh nhân đất nước lĩnh vực đời sống xã hội, trận đánh lịch sử truyền thuyết tái lại khơng khí lễ hội Hình tượng nhân vật kiện tôn vinh, thờ phụng ln gắn chặt với lịch sử vùng đất mà đời tồn VD:    Phù Đổng: Nơi Thánh Gióng đời Sóc Sơn: Nơi Gióng ngồi nghỉ, ngắm nhìn đất nước lần cuối cởi áo bỏ lại cưỡi ngựa trời Xuân Đỉnh: Lễ hội gắn với truyền thuyết đường trời Gióng dừng làng Cáo (làng Xuân Tảo), Xuân Đỉnh tắm mát, nghỉ ngơi ăn trưa với cơm cà 2 Lễ hội truyền thống biểu thể hai trình: lịch sử hóa huyền thoại hóa nhân vật kiện truyền thuyết nhân dân địa phương thờ phụng Những hình thức nội dung thể lễ hội phản ánh quan điểm, quan niệm, ý thức hệ tư tưởng, mục tiêu cần đạt giai cấp, thể cầm quyền giai đoạn mà lễ hội tồn Vượt lên thực không,xa rời thực, quay trở lại phục vụ thực tiếp tục thu nhận từ thực để phát triển khơng ngừng Đó trình hình thành, tồn phát triển lễ hội truyền thống Việt Nam II Lễ hội truyền thống Việt Nam kết trình ''sân khấu hóa" truyền thuyết Lễ hội mơ phỏng, tái lại hình ảnh nhân vật, kiện truyền thuyết thơng qua hình thức diễn xướng dân gian Một trị chơi, hình thức biểu diễn bước vào phạm trù lễ thức có ngun nhân gắn với phạm trù truyền thuyết, nhân dân giải thích truyền thuyết Truyền thuyết lưu truyền hình thức truyền miệng dân gian tái cụ thể sinh động trước mắt nhân dân qua nghệ thuật diễn xướng hỗn hợp Có nghĩa mối quan hệ truyền thuyết nghi lễ tích trò Diễn xướng minh hoạ chi tiết truyện truyền thuyết Diễn xướng lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhất, đặc sắc truyền thuyết để làm bật lên nhân vật hoàn cảnh Các hình thức diễn xướng tập hợp lại nhóm:  Diễn xướng canh tác sản xuất tín ngưỡng phồn thực  Diễn xướng sinh hoạt văn hố phong tục  Diễn xướng lịch sử Trong đó, xếp truyền thuyết Thánh Gióng vào kiểu thứ ba, diễn xướng lịch sử Đặc điểm nhóm phần lớn hình thức diễn xướng gắn với nhân vật lịch sử, giải thích minh hoạ truyền thuyết nhân vật lịch sử Các chi tiết rút từ tình tiết đời nhân vật Mỗi lễ hội kịch chứa đựng yếu tố sau: 1.1 Kịch  Khái niệm: Mỗi lễ hội diễn theo trình tự nội dung định Đó kịch lễ hội Nguồn gốc: Kịch nhân dân xây dựng nên suốt tiến trình lịch sử, ln sửa chữa, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện mặt địa phương đất nước thời điểm định lịch sử  Yêu cầu:  Một kịch lễ hội phải có khoa học dựa ngữ liệu lịch sử lưu giữ, ghi chép, lưu truyền đời sống xã hội, hệ thống thư tịch, bịa đặt tùy tiện, khiên cưỡng  Kịch lễ hội phải đáp ứng tính nghi thức hình thức diễn xướng dân gian cho phù hợp với tâm thức truyền thống tầng lớp cư dân  Tính nghệ thuật phải cụ thể, thể rõ qua trình trình diễn nội dung kịch bản, có có sức hút quần chúng nhân dân tồn đời sống văn hóa cộng đồng  Kịch Hội Gióng: Ngày (7/4): Rước khám đường: trinh thám trận địa, thao diễn hành quân tăng sức chịu đựng cho ngày hội Ngày (8/4): Nghi lễ dàn kén tướng  Dàn tướng: phô diễn lực lượng 28 đạo quân giặc Ân  cô Đổng Xuyên, cô Đổng Viên, cô Phù Dự, Phù Đổng, tướng Đốc Ngựa cuối cùng, chánh phó tướng huy (xóm Ban Tự làng PĐ)  Xếp thành hình vịng cung Gọi trận gióng bay Vị trí nhị thâpj bát tứ  Kén tướng: bầu chọn tướng có dung nhan đẹp cử (Giống thi hoa hậu thể quan điểm thẩm mĩ, ng gái đủ công dung ngôn hạnh) Lễ rước nước  Chiều mồng 8: rước chum nước, mang gáo nước từ chum trút từ đền Hạ Thượng để thờ  Mục đích: Cầu mong mưa thuận gió hịa + rửa tơi luyện khí giới trước trận đánh Mang từ đền Hạ Thượng thể hướng cội nguồn, hun đúc tinh thần đứa trc trận thể đạo hiếu Ngày (9/4): Chính hội (rước trận Đống Đàm Soi Bia) mơ tả trận đánh thần kì ơng Gióng với ý nghĩa: chiến thắng thiên nhiên kẻ thù  Trận Đống Đàm Đây nơi đàm đạo với qn giặc kêu gọi hịa bình khơng thành nên đánh Các cô tướng giàn trận đê theo trận Gióng bay Các ơng Hiệu qn nhà thánh làm lễ tuyên thệ trước bàn thờ Thánh tiến hành rước trận Đống Đàm Đội hình: Đi đầu làng áo đỏ - đen phường Ải Lao Chỉ huy đoàn quân thiếu nhi tiên phong ơng Hiệu tiểu cổ Ơng Hiệu trống cánh tả, chiêng cánh hữu Trung quân bát tiên theo sau Ông Hiệu cờ cầm cờ cánh quân chủ lực Đồn phù giá kéo lăng mã tượng trưng ngựa Gióng Hành trình:  Rước vịng qua đền Hạ bái Thánh mẫu thể đạo hiếu nghi thức tuyên thệ trước tổ quốc  Đến Đống Đàm, xe lăng mã kéo đến nhìn Đống Đàm Phường Ải Lao múa chiếu thể thăm dò trận địa  Các ông Hiệu dàn trận nghỉ ngơi phút chốc thể đóng doanh trại đàm đạo Trong ông Hiệu nghỉ ngơi, ông Hiệu tiểu cổ làm việc thể canh chừng cẩn thận  Đàm đạo không thành, quân ta tiến cơng  Có tiếng trống khai Sau hồi trống, hồi chiêng ông Hiệu cờ cầm cờ bước lên chiếu thứ Ơng khai kì làm nhiệm vụ mở cờ Khi cờ tung ra, hàng nghìn mảnh bướm trắng trầm hương tung lên, dân tranh lấy lộc Khi hành lễ chiến trận chiếu có bát úp ngược lên tờ giấy: bát núi, chiếu đồng ruộng, giấy mây Mỗi chiếu hiệp chiến  Ông Hiệu trung quân đánh hồi trống bắt đầu  Ông Hiệu cờ bước lên chiếu đá bát gạt giấy thể sức mạnh gạt núi vẽ mây Tiếp dùng cờ lệnh vẽ chữ lệnh đánh cờ thuận chiếu Trận Soi Bia  Đội quân trở đền Thượng mở tiệc khao quân nâng cao nhuệ khí Quân giặc quay lại theo trận địa  Xe Lăng mã kéo đến Soi Bia  Tất cô tướng đứng dậy, chiến diễn ác liệt  Cờ Nghịch: Ơng Gióng dùng tre đánh giặc thể đánh thắng giặc vũ khí sáng tạo, gần gũi với sống hàng ngày Sau ván cờ nghịch, cô tướng phất cờ trắng đầu hàng Quân ta truy quét quân giặc dồn dập  Các ông Hiệu sau báo thắng sau vào lễ, cất vũ khí  tướng nữ tháo mũ thể bái vọng 1.2 Diễn viên  Đội ngũ diễn viên tham gia lễ hội đông đảo tầng lớp quần chúng nhân dân  Ngồi ra, cịn tuyệt đại đa số nhân dân tham gia lễ hội với tư cách “người diễn phụ” “người xem chính” Nhân dân người sáng tạo, người tổ chức thực người hưởng thụ giá trị sáng tạo văn hóa nói chung có lễ hội truyền thống  VD: Hệ thống ông hiệu - Hiệu cờ:  Người cầm cờ kéo cờ  Ơng Gióng  Cầm cờ lệnh  Có ảnh hưởng lớn đến tâm linh người dân  Vẽ lên trời chữ lệnh, viết cờ không vướng cáng -> đời sống năm thuận lợi - Hiệu chiêng:  Người khiêng đánh chiêng - hữu tướng quân  Có nghi thức múa đánh chiêng  Trống chiêng luân phiên tiến thoái nhịp nhàng Tăng thêm tâm linh, linh thiêng làm lễ Thần người linh ứng  Lễ cầu mưa: Trống - sấm, chiêng - kinh khí (gọi mưa về) - Hiệu trống:  Người khiêng đánh trống  Tượng trưng tả tướng quân huy đồn qn cánh tả, có nghi thức múa đánh trống  Trống xuất quân - Hiệu trung quân: n  Người huy trung tâm Gióng  Quan trung quân, quan phái viên Hùng vương  Dùng trống lớn đánh tiếng  Điều phối quân Có quân bát tiên gồm ng tượng trưng qn quy triều đình tham gia - Hiệu tiểu cổ: người huy tiên phong, gõ trống Hệ thống nhân vật quần chúng 2.1 Hệ thống người phục dịch cho ông Hiệu người cho Hiệu trống người cho Hiệu chiêng đội quân thám sát vận lương gồm 20 người, có người huy 2.2 Phù giá (đội qn cận vệ ơng gióng, làm nhiệm vụ rước nước kéo theo long mã gồm 120 niên vạm vỡ) PG ngoại: Qn quy Gióng: gồm đạo, đạo 15 người xướng suất điều khiển PG nội: 12 người trẻ Chỉ huy ông:  Sướng: cầm trống lệnh  Xuất: cầm thành la 2.3 Phường Ải Lao Gồm 20 người ông trùm: người đánh trống khẩu, người cầm cần câu, người cầm cờ lau, người hóa trang thành hổ, 12 người cầm sênh 20 ng đánh phách hát Vừa diễn vai vừa tham gia -> người theo ơng Gióng trận - đội qn nhân dân 2.4 Làng áo đỏ đen Làng áo đỏ: Do 80 em thiếu nhi tay cầm roi rồng tượng trưng đàn qn mục đồng theo ơng gióng trận Làng áo đen: 40 trai binh làng tham gia đánh gịawjc Mỗi ơng hiệu có đạo qn làng áo đỏ áo đen tham gia Hệ thống nữ tướng giặc Ân Do 28 cô gái 14 giáp đóng, giáp cử người từ 10 đến 13 tuổi xinh đẹp Đại diện 28 đạo quân giạc Ân, 28 tinh tú nơng lịch Phục vụ chính: người khiêng kiệu, người cầm tàng, người cầm tay thước, người cầm cán cờ Chọn người làm Tướng Đốc Tướng Ngựa Ý nghĩa: Nhắc nhở cảnh giác nhận diện mặt thật kẻ thù                1.3 Sân khấu  Chính khơng gian sinh tồn nuôi dưỡng lễ hội Không gian gắn chặt với không gian sinh tổn cộng đồng cư dân, chủ nhân lễ hội  Trong không gian sinh tồn này, sân khấu trung tâm thần điện nơi chứa di tích thờ nhân vật, kiện diễn khứ  VD: Trong Hội Gióng, sân khấu diễn xướng đa dạng Đó trước đền thờ, quãng đường hành quân, Đống Đàm, Soi Bia, chiếu Mỗi nghi lễ, lễ hội lại thực sân khấu khác 1.4 Đạo cụ, hóa trang, phục trang, âm thanh, ánh sáng  Là đồ thờ tự dùng dịp lễ hội kiệu, ngai, tàn, lọng Những người tham gia hoạt động phần Nghi lễ lễ hội sử dụng trang phục riêng, thể tính đặc, thù nghi thức, nghi lễ Trang phục, đổ tế tự tương tự đạo cụ diễn, dùng hoạt động sân khấu mà  VD:  Trang phục quân Gióng: Đóng khố bao đen, quàng chéo qua ngực, vai vòng đằng sau lưng thắt lại hơng, bên hơng có đeo túi đen sừng trâu (túi bán nguyệt), đầu đội mũ vải đen thêu kim tuyến đính gương trịn nhỏ, đằng sau mái rủ xuống gáy.Trước ngực có quạt xịe theo hiệu lệnh thể vũ khí vật dụng dân dã, vừa thể tính biến hóa vũ khí  Tất nữ tướng giặc Ân ăn mặc lộng lẫy, trang điểm đẹp, đội mũ thêu hoa, vịng cổ, vịng tay, có người phục vụ kèm theo có lọng che, có kiệu ghế trang trí đẹp để ngồi người phục vụ khiêng  Cờ hội: cờ lụa nhuộm đỏ vàng, rộng 0.35 cm, dài vuông gọi cờ lệnh Đó cờ dùng ngày hội năm trước đền đem để tập Đến hội, người ta sắm cờ Sau chọn ngày lành để viết chữ lệnh lên cờ Viết xong, tra cán, buộc tua lại lồng vào bao đỏ hình chữ nhật có thêu rồng phượng Cuối bao có dải tua thêu, bao nhét đầy giấy trắng cắt hình bướm mẩu gỗ trầm nhỏ đồng xu Tất bao cờ thứ gọi chung miều Lễ hội góp phần xây dựng hình tượng nhân vật, danh nhân lịch sử, văn hóa truyền thuyết Ngày muốn dựng tượng đài nhân vật lịch sử khơng có hình ảnh chân dung nguyên gốc vị Người ta khắc họa, tái chân dung thông qua nhân cách, tài đức, công trạng truyền miệng dân gian ghi chép qua hệ thống thư tịch VD hình ảnh ơng Hiệu: Q trình lựa chọn, luyện tập ông Hiệu: Thể uy nghiêm đồn qn ơng Gióng Lúc qua đền thờ mẹ Thánh Gióng, đồn qn dừng lại cúi đầu kính cẩn trước trận: Thể hiếu thảo tôn trọng dành cho người phụ nữ Trận đánh Đống Đàm chiếu: Hình ảnh đánh giặc oai phong lẫm liệt Thánh Gióng Hành động tha cho nữ tướng mở tiệc khao quân sau quân địch đầu hàng: Thể khoan dung III Lễ hội truyền thống Việt Nam kết trình "xã hội hóa" giá trị truyền thuyết tiến trình lịch sử Lễ hội hoạt động tập thể, đời từ đời sống cộng đồng, chăm lo xây dựng để phục vụ cộng đồng Nội dung lễ hội vừa mang tính thực vừa mang tính lãng mạn, bay bổng Người tổ chức, điều hành hay người tham dự không người hưởng thụ mà cịn người trực tiếp sáng tạo văn hóa, sáng tạo nghệ thuật Đến với hội, họ tự tham gia hoạt động văn hóa, họ chủ nhân thực “sân khấu truyền thuyết” Tất vào đời sống xã hội, trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu xã hội, cộng đồng Phần 3: Tổng kết    Lễ hội nơi để truyền thuyết sống lịng người từ đời sang đời khác, từ địa phương đến địa phương khác Các hành động lễ hội tiến hành qua nhiều đời niềm tin vào cội nguồn kể lại truyền thuyết đến lượt mình, nghi thức lại làm nên nét đặc sắc riêng vùng miền, địa phương Truyền thuyết linh hồn lễ hội thể xác Truyền thuyết cho hành động lễ hội lí để tồn Phần 4: Tài liệu tham khảo         Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, 2003 Lê Văn Kì, Luận án phó tiến sĩ “Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng”, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội, 1995 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, 2004 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (đồng chủ biên), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Youtube Văn hố Việt Nam, Lễ hội làng Gióng (Xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), https://youtu.be/FuuMlMnfYyM Cục Di sản văn hóa, Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, http://dsvh.gov.vn/hoi-giong-o-den-phu-dong-va-den-soc-486 Nguyễn Thị Hường, Truyền thuyết lễ hội hay mối quan hệ linh hồn với thể phách (nghiên cứu qua trường hợp đền Sái- Đông Anh - Hà Nội), http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/V%C4%83nh%E1%BB%8Dc-d%C3%A2n-gian/p/truyen-thuyet-va-le-hoi-hay-moi-lienhe-linh-hon-va-the-phach-242, 9/10/2020 Bùi Quang Thanh, Hội Gióng – hệ biểu tượng cao đẹp sức mạnh nhân cách Việt Nam báo Lao động, https://laodong.vn/lao-dong-cuoituan/hoi-giong-he-bieu-tuong-cao-dep-cua-suc-manh-va-nhan-cach-vietnam-908530.ldo, 16/5/2021 ... thức tế lễ, lễ hội yếu tố đạt tính thiêng chắn thiếu hệ thống truyền thuyết sàng lọc, sáng tạo thêm theo thời gian Chính vậy, nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết nghi lễ, lễ hội mối quan hệ cộng... nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng 3.1 Trong lịch sử 3.2 Trong MQH với lễ hội Phần 2: MQH truyền thuyết nghi lễ, lễ hội hội Thánh Gióng I Lễ hội truyền thống... với tên gọi Hội Gióng Phần 2: MQH truyền thuyết nghi lễ, lễ hội hội Thánh Gióng I Lễ hội truyền thống Việt Nam kết q trình "lịch sử hóa" truyền thuyết Lễ hội truyền thống phản ánh kiện lịch sử

Ngày đăng: 25/12/2021, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w