Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
853,5 KB
Nội dung
Tâm Và Ta TT Thích Trí Siêu - o0o Nguồn www.quangduc.com Chuyển sang ebook 16-06-2016 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời Giới Thiệu Lời nói đầu Chương 1: Ta Ta gì? Khổ đau Khổ thân Khổ tâm Đặc tính ngã Nội kết Chương 2: Vơ ngã Vơ ngã gì? Kinh Vơ Ngã Tướng Phân tích kinh Vơ Ngã Tướng Năm uẩn Chấp năm uẩn ngã Vô ngã, vô chủ Ngã sở vô ngã Vô ngã Tánh Không Ngũ uẩn giai không Bát Nhã Tánh Không Từ Vô Ngã đến Tánh Khơng Có ngã hay khơng? Nghi vấn Hai loại ta Lợi ích vơ ngã Chương 3: Vơ ngã cịn ? Trả lời nghi vấn Vấn đề ngơn ngữ Vơ ngã cịn tâm Trả lời nghi vấn Tâm kinh Chương 4: Tâm Theo ngũ uẩn Luồng tâm Theo Vi Diệu Pháp Lộ trình tâm Theo Duy Thức Học Theo Thiền tông Tâm tánh Tánh giác Chân tâm, vọng tâm Bổn tánh, hậu tánh Nghi vấn bổn tánh Tóm lược Chương 5: Từ tâm ta Ta đâu ra? Tâm du lịch Mộng Tơi mộng Trung ấm thân Cịn mộng, cịn sinh Biển sóng Xem phim Virus ngã Bản ngã khó trừ Tâm, ta, phiền não Nghi vấn Chương 6: Từ ta tâm Đưa tâm trở Từ bỏ dục Làm từ bỏ dục? Con đường trở Tu Vô Ngã hay Tánh Không? Tu tập vô ngã Thiền Tứ Niệm Xứ Tứ Niệm Xứ kinh Vơ Ngã Tướng Chánh niệm Thiền có thích hợp cho cư sĩ khơng? Tâm bình giới bình Niệm, định, huệ Trở chân tâm Nghi vấn Ngộ khơng vấn đề Tiến trình giác ngộ Phương tiện tu hành Hạnh bố thí Kết Luận Chú Giải Danh Từ Việt Phạn Sách Tham khảo -o0o Lời Giới Thiệu Tâm Ta Thầy Thích Trí Siêu gồm hai phần Phần đầu có chương, phân tích học thuyết vô ngã, phần mở rộng Vô ngã tác giả xuất năm 1990 Phần hai gồm chương, phân tích chất tâm, dựa vào kinh điển Pàli Đại thừa Ý niệm ta/tôi, thường hiểu mặc định xã hội người Theo Phật giáo, người tổ hợp thân tâm Thân cấu tạo bốn yếu tố: đất (nguyên lý chất rắn), nước (nguyên lý chất lỏng), gió (nguyên lý vận động) lửa (nguyên lý nhiệt lượng) Tâm tổ hợp bốn nhóm: cảm xúc (thọ), tri giác (tưởng), tâm tư (hành) nhận thức (thức) Do chấp vào mặc định xã hội, ta có thói quen đẳng thức hố gọi “tơi” với bốn nhóm sau đây: a) Tôi = thân, b) Tôi = tâm (thọ, tưởng, hành thức), c) Tôi = thân + tâm, d) Tôi = sở hữu, e) Tôi = tên gọi, f) Tơi = vị trí xã hội Từ nhận thức sai lầm vừa nêu, người xã hội sống khổ thân, khổ tâm hai nội kết ta người Vô ngã nguyên ngữ Pàli Anatta, có nghĩa đen “chẳng phải ta” Tiết đầu ngữ “a” thuật ngữ không sử dụng nghĩa phủ định từ “khơng có” dịch chữ Hán “vô” Tiết nguyên ngữ “a” cần dịch “phi”, tức “chẳng phải là” Anatta có nghĩa “chẳng phải tơi”, khác hồn tồn với “khơng tơi” Khơng có tơi hiểu hữu người khơng có, thực tế có thật, từ đó, dịch ngữ “vô ngã” dẫn đến hiểu lầm lời Phật dạy vừa nêu Khi gọi là tôi, mặt ta thừa nhận tổ hợp tâm vật từng, tiếp tục hữu người nhắm mắt lìa đời Mặc dù thế, hữu theo đức Phật mang tính điều kiện, nương tựa vào nhiều yếu tố mà hình thành (dun khởi) Cái mang tính duyên khởi, biến hoại với thời gian Về phương diện mặc định xã hội luật pháp quốc gia quốc tế, “phi ngã” vừa nêu tiếp tục thừa nhận hành vi, hậu hành vi tương lai Do đó, theo Phật dạy, kẻ gây tạo điều bất thiện giết người, trộm cắp, lừa đảo, ngoại tình v.v… phải đối diện với khung hình phạt nặng nhẹ tuỳ theo luật pháp quốc gia Việc sống ngồi vịng luật pháp số phần tử xã hội đen, tinh ranh hay bao che, thời Tác nhân hành vi bất thiện phải gánh lấy hậu phương diện luật pháp nhân Phi ngã nghĩa phủ định hữu người phương diện xã hội luật pháp, mà nhằm phân tích tính tổ hợp khơng có tự tính phương diện vật lý giới thực Nếu vơ ngã tính dun hợp tính khơng thực thể vật tượng phương diện vật lý vơ thường tính thời gian khơng có bắt đầu khơng có kết thúc, theo tạm gọi tơi hữu tổ hợp chịu chi phối khốc liệt thời gian Trong hàng trăm kinh, đức Phật thường dạy rằng: “thân thể vơ thường Cái vơ thường khổ Cái khổ cần phải qn vơ ngã Quán vô ngã cần thực với chánh trí là: khơng phải tơi, tôi, tự ngã tơi Nhờ thực tập thế, ly tham có mặt, khơng cịn chấp thủ, tâm giải thốt” (nhiều kinh Tương Ưng Bộ kinh) Vô ngã phương diện tâm lý thái độ khiêm cung chân thành giản dị Người thực tập vô ngã giải phóng tâm khinh mạn cậy tài ỷ sức, thái độ phỉ báng người nghĩ giỏi hơn, thái độ loại trừ muốn độc tôn Đối lập với cống cao ngạo mạn, người chấp ngã có rơi vào mặc cảm (về xuất thân, vị trí xã hội, ngoại hình lực kém) tự tin Từ dẫn đến biến thái phức cảm tâm lý ganh tị thua, an phận thủ thường, nhút nhát, vô cảm tuyệt vọng Tác giả dựa vào nhiều kinh điển khác nhằm phân tích “vơ ngã” góc độ khơng thực thể, vơ chủ, khơng có thật từ góc độ vật lý triết học tánh khơng; đồng thời cịn giải thích nghi vấn hiểu lầm vô ngã Người thực tập vô ngã giải phóng tham, sân, si, có thái độ chịu đựng kiên trì, dấn thân Bồ-tát đạo để đạt tuệ giác Tác giả khéo léo phân tích vơ ngã phương diện triết lý người xã hội phải tiếp tục tạo nghiệp, chịu báo, tu chuyển hoá để giải thoát tiếp tục tái sinh giới hữu Các cơng phê bình Bà-la-mơn giáo học thuyết vô ngã thường không hiểu vấn đề nêu Theo tác giả, người vơ ngã cịn tâm thiện ác, phàm thánh Sau người chết, kho tàng thức tâm khởi rời khỏi thể, mang theo hạt giống kiếp sống tiếp tục đầu thai theo nghiệp Các tượng thần đồng, khiếu bẩm sinh, tiềm sở trường vốn thiên sai vạn biệt giới người động vật không kho dự trữ hạt giống tâm Khái niệm tâm đạo Phật (citta) hiểu nôm na chủ thể nhận thức, phán đoán đánh giá giới tượng thân Nói chung tri giác: “thấy, nghe, ngửi, nếm” Đi xa hơn, A-tì-đạt-ma, Tâm lý học Phật giáo, cịn phân tích hai phương diện khác tâm ý thức Ngồi cịn có thái độ tâm lý, gọi tâm sở (cetasika) Theo A-tì-đạt-ma, có 89 tâm phân làm bốn nhóm: 1) Tâm dục giới: gồm 54 tâm 2) Tâm sắc giới: gồm 15 tâm 3) Tâm vô sắc giới: gồm 12 tâm 4) Tâm xuất thế: gồm tâm Tác giả giới thiệu cách bao quát luồng tâm, lộ trình tâm, đồng thời so sánh với Duy thức học Đại thừa Thiền tông Các khái niệm tánh giác, tánh, hậu tánh, chơn tâm, tâm, vọng tâm giải thích cặn kẻ Các hình thức tâm giấc ngủ mộng mị, tâm trung quán thân biểu phiền não có mặt thiếu làm chủ tâm Đưa tâm trở thể tịnh tiến trình chuyển hố tham ái, sân hận si mê Vận dụng pháp quán bất tịnh, biệt tướng, tai hại sắc dục có khả giúp hành giả lọc tâm Áp dụng Thiền tứ niệm xứ, quán chiếu chất thân thể, cảm giác, tâm nhị nguyên ý niệm giúp hành giả đạt chánh niệm tỉnh thức đi, đứng, nằm, ngồi, co duỗi, nói nín, động tĩnh, thức ngủ Làm thế, trở chân tâm thực Đọc “Tâm Ta”, độc giả thấy rõ trọng tâm tu tập Phật giáo chủ yếu phá chấp ngã chấp tâm Không chấp ngã, người thong dong, tự giải thoát Làm chủ tâm, hành giả trở thành bậc thánh Dầu khơng có cao vọng muốn độc giả chứng đạt thánh quả, tác giả tác phẩm muốn nhắn gửi thông tin thật là: “Bạn thân xác này, đừng nhận lầm thân xác, thọ, tưởng, hành, thức ta” Bản chất lý lịch thật bạn tâm “chơn tâm”, tức “tâm tịnh, vắng lặng, vô sinh diệt vô ngã.” Giác ngộ, ngày 04-08-2010 Thích Nhật Từ Phó viện trưởng HVPGVN TP Hồ Chí Minh -o0o Lời nói đầu Nhiều người đến với đạo Phật để tìm cách giải trừ phiền não, khổ đau Họ đọc tụng kinh chú, ăn chay, niệm Phật, làm cơng quả, cúng dường, bố thí, lại khơng biết diệt trừ ngã phiền não khổ đau hữu Trải qua năm đạo chấp vào Ta, kiêu căng, ngạo mạn, khoe khoang, chạy theo danh lợi; đến ngã bị trái ý, tổn thương giận dữ, sân si tạo nghiệp mắng chưởi, mạ nhục kẻ khác Nhiều Phật tử thường hỏi tơi có cách tu cho bớt tham, sân, si khơng? Chẳng lẽ họ khơng biết tụng kinh, niệm Phật, trì chú, ngồi thiền hay sao? Nhưng tụng kinh để sửa đổi tánh tình hay để cầu xin phước? Niệm Phật để sinh Cực Lạc hay để bớt lo âu, buồn giận? Trì để đạt quyền năng, thần thông hay để diệt trừ tham lam, sân hận? Ngồi thiền để làm gì? Kiến tánh thành Phật chăng? Nhưng thành Phật ngã không trừ? Dù tu theo pháp môn nào, Thiền, Tịnh, hay Mật mà cịn chấp ngã, khơng biết dẹp trừ ngã, lúc lo cho ngã kẻ khác phiền não khơng giảm mà nhiều tạo thêm nghiệp xấu Cách 15 năm (năm 1990), tơi có viết “Vơ Ngã”, đơn giản giới thiệu hai phương pháp tu tập vơ ngã khơng nói nhiều lý thuyết Sau thời gian tham vấn, học đạo với nhiều truyền thống Phật giáo Nam tông, Bắc tông Tây Tạng, nhận thấy pháp môn quan trọng đạo Phật Vô Ngã Vì “Tâm Ta” đời để tiếp tục bổ túc phần giáo lý vô ngã Trong viết nương vào hai truyền thống Nguyên thủy Đại thừa Phật giáo Đối với tơi hai truyền thống có giá trị nó, khơng có hay hơn, tất tùy trình độ chúng sinh Mong sách đem lại cho bạn đọc nhiều lợi ích Tịnh Lâm Thất, đầu xuân 2005 Thích Trí Siêu -o0o Chương 1: Ta Chúng sinh đau khổ trôi lăn sinh tử luân hồi có Ta Bởi khơng có Ta sinh, tử? Ai già, bệnh, chết? Ai đau khổ? Ai sung sướng? Ai tham, sân, si? Vì có Ta nên sinh đủ thứ chuyện Nào phải lo cho Ta ăn, uống, ngủ nghỉ Lo cho Ta sống yên vui, nhà cao cửa rộng, cơng ăn việc làm vững Khi có đầy đủ tiền bạc lo kiếm cho Ta thứ Ta ưa thích, ăn chơi hưởng thụ Lo tìm cho Ta người yêu, mái ấm gia đình cho Ta Giàu có dư giả tìm cho Ta danh vọng, quyền thế, chức tước Khi Ta đau ốm phải lo thuốc men cho Ta kẻo Ta chết Cái Ta đạo Phật gọi Ngã (atta), triết học gọi ngã (ego), Ta gọi Ngã sở (attano, mine), tức sở hữu Ta Sống đời muốn sung sướng hạnh phúc trái đất có chiến tranh, giết chóc, hận thù, khổ đau, lo âu, buồn giận? Ai muốn có hạnh phúc tìm hạnh phúc cho ngã (tự ngã) quên hạnh phúc ngã khác Ta muốn bụng ta no, cịn bụng người khác đói ráng chịu Ta muốn thân xác ta nhà cao cửa rộng, cịn thân người khác ngủ đầu đường xó chợ mặc kệ Ta muốn quốc gia ta giàu có hùng mạnh, cịn quốc gia khác nghèo đói chuyện Ta khơng cần biết Cái Ta lo cho tự ngã nên sinh ích kỷ, dành giựt, đấu tranh, tham nhũng, thua Khi Ta thắng lợi vui Khi Ta bị thua thiệt, mát buồn, giận, thù, ghét Có lỡ xúc phạm đến Ta ta giận, bực tức Có khen ngợi, nịnh hót, thuận ý Ta ta vui mừng, khối chí Có đụng đến Ta vợ, con, tài sản Ta ta tức giận, thù ghét Khi Ta bị mát ta đau khổ, nên ta phải tìm cách bảo vệ, giữ gìn chúng -o0o Ta gì? Có người cho Ta (tơi, mình) Nguyễn văn A, Trần văn B, Lê thị C, v.v Nhưng tên họ, danh tánh, cha mẹ đặt để gọi Có người cho Ta bác sĩ, tiến sĩ, kỹ sư, giáo sư, v.v Nhưng bác sĩ, tiến sĩ, kỹ sư, giáo sư cấp gian Có người cho Ta tổng thống, thủ tướng, trưởng, tỉnh trưởng, quận trưởng, v.v Nhưng chức vụ trị Có người cho Ta tỷ phú, triệu phú, giám đốc, chủ hãng, nhân viên, cu li, v.v Nhưng địa vị hay cơng việc xã hội Có người cho Ta người thơng minh, trí thức, đẹp trai, đẹp gái, hiền lành ngu dốt, xấu xí, lù khù, v.v Nhưng đức tính hay khiếu người Có người cho Ta người dễ vui, dễ buồn, dễ giận, dễ lo, dễ thương, dễ ghét, rộng rãi, keo kiệt, bần tiện, v.v Nhưng vui, buồn, giận, lo, thương, ghét, v.v tình cảm hay tính tình người Khi hỏi Ta ai? Ta gì? đa số người đời đồng hóa Ta vào danh tánh, cấp, chức vụ, địa vị, đức tính, tình cảm, thứ khơng phải Ta mà vỏ khốc bên ngồi Vậy Ta gì? Tới có bạn trả lời: “Ta người”! Câu trả lời ngắn ngọn, đơn giản gần với thực Bởi trước cho Ta hay Ta phải người trước Có người sau có tên tuổi, buồn vui, thơng minh, tỷ phú, tổng thống, bác sĩ, kỹ sư, v.v Ta người Con người gồm có hai phần: Thân Tâm Thân phần vật chất có hình tướng Tâm phần vơ hình có khả hiểu biết, suy nghĩ, nhớ tưởng, tính tốn, lo âu, yêu ghét, điều khiển thân thểđi đứng, nói năng, hành động, v.v Sự liên hệ thân tâm giống máy điện Một máy mà khơng có điện máy vơ dụng Điện lực vơ hình cần thiết để làm cho máy chạy Thân thể người vậy, khơng có tâm bên điều khiển trở thành xác chết Tâm giống điện, vơ hình cần thiết cho sống Để dễ hiểu, viết theo phương trình đây: Ta = người Con người = thân + tâm => Ta = thân + tâm Thơng thường kết luận vậy, Ta thành hình thân tâm kết hợp lại với Nhưng đời sống ngày, nhiều Ta xuất độc lập thân tâm mà thơi Thí dụ sáng ngủ dậy soi gương, thấy mặt đẹp, bạn nói: “Hơm Ta (tơi, mình) đẹp” Khi nói tức cho Ta mặt (thuộc thân thể) Hoặc bị người khác nói xấu mình, bạn cảm thấy tức giận nói: “Tơi tức lắm” Nói tức cho Ta tâm, thân đâu có biết tức! Do có tới ba phương trình sau: 1/ Ta = thân 2/ Ta = tâm 3/ Ta = thân + tâm René Descartes, triết gia Pháp kỷ 17, danh nhờ câu nói: “Cogito ergo sum” (Je pense donc je suis) có nghĩa là: “Tôi suy nghĩ nên hữu” Ý Descartes muốn nói tơi (Ta) hữu suy nghĩ Nhờ suy nghĩ mà biết tơi có mặt (hiện hữu) Descartes chứng minh hữu Tôi (Ta) cách đơn giản, biết suy nghĩ mà Tơi (Ta) có mặt Chắc có lẽ bạn đọc nghĩ Descartes thấy đương nhiên, loại chấp Ta tâm Nhưng hỏi Ta (tơi) bắt đầu có từ lúc cách trả lời Descartes chưa thỏa đáng Vì nói “Tơi suy nghĩ” tức chấp Tơi có mặt Cái Tơi có trước sau Tơi suy nghĩ Vậy ban đầu tạo Tôi (Ta)? -o0o Khổ đau Sống đời muốn sung sướng hạnh phúc, không muốn khổ Nhưng khổ nỗi, chấp cứng vào “cái Ta” “của Ta” nên sinh đủ loại phiền não khổ đau Nhưng khổ AI khổ? Cái bàn, ghế khổ chăng? Đất, nước, gió, lửa khổ chăng? Nhà cửa, xe cộ khổ chăng? Cái TA khổ vào đây! Ta sinh, già, bệnh, chết Ta phải sinh tử ln hồi Ta phiền não Vì có TA nên có khổ -o0o Khổ thân Vì Ta thân Ta có thân nên phải làm ăn sinh sống, tranh dành bon chen với đời để nuôi cho thân sống cịn Đây gọi “sinh khổ” Vì Ta thân Ta có thân nên phải chịu già yếu, thân thể hao mịn, trí óc lu mờ, nói trước quên sau, tóc bạc long, ăn uống khó khăn, đứng khơng vững, tự lo thân khơng xong, nhiều làm khổ cháu người thân Đây gọi “lão khổ” Làm ăn sinh sống, phải cực nhọc, thức khuya dậy sớm, chân lấm tay bùn, đổ mồi hôi nước mắt, kiếm chút tiền xoa dịu nỗi khổ Thân xác già yếu khổ, chưa khiến Ta phải rên siết đau đớn thân bị bệnh Hành hạ xác thân làm cho khổ sở, khơng đau Khi đau, đau gì, từ đau lặt vặt đau răng, nhức đầu, đau bụng, đến bệnh nan y hủi, lao, ung thư, sida (aids), v.v làm cho Ta đau đớn, rên siết, khó chịu vơ Thân ổ bệnh, khơng bệnh nặng bệnh nhẹ, chưa bệnh mai mốt bệnh Bên thân có tế bào, tạng phủ Ta có nhiêu hội để bị bệnh, tránh khỏi Ai sợ bệnh ung thư, thân thể người có tế bào ung thư nằm ẩn chờ hội bộc phát Trong xã hội có thành phần bất hảo, bất lương du đãng, trộm cướp, băng đảng nhờ có cảnh sát, cơng an bắt nhốt trừng trị nên tạm yên Nhưng guồng máy quan quyền tham nhũng, hối lộ, kẻ gian, trộm cắp lên nhiều Trong thể vậy, hệ miễn nhiễm hay kháng thể yếu vi trùng, vi khuẩn thừa xâm nhập, tế bào ung thư loạn, sinh sôi nẩy nở bừa bãi bệnh ung thư xuất Vì Ta thân Ta có thân nên Ta diễm phúc thưởng thức mùi “bệnh khổ” Bản chất thân vô thường, biến đổi giây phút để tới tàn hoại Suốt đời Ta làm đủ thứ, đủ cách để nuôi cho thân sống, cuối cùngnó tan rã ngồi ý muốn Ta Thân cịn sống Ta sống, dù sống khổ ráng sống, dù già nua lụm cụm, đứng không vững sống thêm năm hay năm đó, dù bệnh gần chết cố gắng chữa trị vớt vát thêm ngày hay ngày Dù phải sống khổ, sống già, sống bệnh cịn chết Vì chết tất Ta có, Ta Mất hết tất kinh khủng quá! Ta sao? Chết Ta cịn tiêu ln? Ta lên thiên đàng hay xuống địa ngục? Đây khổ chết, “tử khổ” Bốn khổ khổ thân Mà thân thật tứ đại: đất, nước, gió, lửa hợp thành Những chất cứng xương, da, thịt, móng tay, v.v thuộc đất Những chất lỏng máu, mủ, đờm, dãi, nước tiểu, v.v thuộc nước Những thứ lưu động thở thuộc gió Hơi ấm thể thuộc lửa Khi bốn thứ hợp lại gọi sinh, xung khắc gọi bệnh, sửa rời gọi già, tan rã gọi chết Việc tứ đại trải qua “thành, trụ, hoại, khơng” có ăn nhằm đến Ta? Bởi Ta thân, thân Ta, Ta, xảy cho thân tức xảy cho Ta Thân sinh, già, bệnh, chết Ta phải chịu chung số phận -o0o Khổ tâm muốn Ham muốn, thèm khát, mong cầu tập khí, thói quen kẻ ăn mày, thiếu thốn Những người giàu sang tỷ phú, triệu phú, mà tâm ham muốn, thèm khát đủ thứ kẻ ăn mày Tất đồ vật gian bắt nguồn từ tâm vô minh vọng động mà sinh Tất tâm biến hiện, tâm có đầy đủ tất cả, cần trở bổn tánh, có vơ lượng cơng đức Pháp thân, tùy dun ứng Mỗi tâm dao động, vọng tưởng suy nghĩ lăng xăng, hết chuyện đến chuyện nọ, lo chưa xong lo tới kia, nhớ lại bổn tánh vốn khơng dao động, tập an trụ vắng lặng tâm Nếu dao động ai? Đó vọng tâm, ngã (Ta) Cái ngã phải lo làm ăn sinh sống, phải lo đối phóngười này, người kia, thương người này, giận người nọ, v.v Vì ngã lo nên làm tâm bị động, không cho tâm yên nghỉ giây phút Bệnh phiền não thông thường người đời tham lam, giận hờn ganh ghét Khi tham muốn khởi lên nhớ lại bổn tánh tịnh đầy đủ, đâu cần ham muốn gì, tham? Ai tham, muốn? Hãy tập nhận diện ngã Khi giận hờn hay ganh ghét nhớ lại bổn tánh vốn tịnh khơng dao động cố gắng trở bổn tánh Nếu giận tự hỏi Ai giận? Và nhận diện có ngã biết giận, chân tâm tịnh vô ngã biết giận! Muốn trở chân tâm (vắng lặng) mà lại hành động theo vọng tâm, vọng tưởng, để thói quen, tập khí vọng tâm dẫn dắt? Càng tập nhớ bổn tánh, nhớ đức tính chân tâm áp dụng sống hàng ngày chắn loại trừ phiền não Luôn nhớ bổn tánh tức có chánh niệm, sống với ơng chủ, với chân tâm, với Phật tánh, lúc diệt trừ ngã -o0o Nghi vấn Có thể nói Ta chân tâm khơng? - Đúng chân tâm khơng có Ta, chưa hiểu giáo lý vô ngã, chưa từ bỏ thói quen dùng chữ Ta bất đắc dĩ cho Ta tâm chân tâm để tự nhắc nhở trở chân tâm Nhưng cần phải biết phương tiện tạm thời mà thơi Có anh chàng vừa chết, thần thức bay lên trời Anh ta đến gõ cửa thiên đàng xin Thượng đế mở cho anh vào Thượng đế hỏi: - Ai đó? Anh đáp: - Tơi Thượng đế hỏi: - Tôi ai? Anh đáp: - Tôi Thượng đế nói: - Ở khơng có chỗ cho Anh tu lại Anh ta rơi trở xuống trần gian tu hành tiếp Sau thời gian, chết thần thức lại bay lên trời gõ cửa thiên đàng Lần Thượng đế hỏi: - Ai đó? Anh đáp: - Tơi Thượng đế hỏi: - Tôi ai? Anh đáp: - Tôi ngài Thượng đế liền mở cửa cho anh vào thiên đàng Thiên đàng nơi Thượng đế cư ngụ, chỗ tịnh, sung sướng, khơng có tranh chấp, cãi vã, thua, ích kỷ Nếu cịn tơi, Ta (cái ngã) vào thiên đàng được? Nếu linh hồn vào thiên đàngmà tơi tơi cãi nhau, tranh dành, thua, ích kỷ làm uế thiên đàng Vì anh trả lời “tơi tơi” Thượng đế khơng cho anh vào Đến anh trả lời ngài, tức ngã anh khơng cịn nữa, khơng cịn phân biệt ta người (nhị ngun), khơng cịn ích kỷ, tranh dành phần lợi cho Tơi anh vào thiên đàng Nhà thiền có câu cơng án “vạn pháp quy nhất, quy hà xứ?”, có nghĩa nào? - Vạn pháp quy nhất, quy hà xứ? Nghĩa muôn pháp trở một, trở đâu? Câu trả lời quy vạn pháp Cái (một) tâm Các pháp quay trở tâm, tâm trở đâu? Tâm trở pháp Ban đầu tâm khởi vọng sinh pháp, mn lồi mn vật, giới chúng sinh, theo trơi lăn sinh tử lầm than Đến tỉnh ngộ, tâm biết tu hành tìm đường trở bổn tánh tức trở Khi tâm trở với sao? - Khi tâm hồn tồn trở bổn tánh trở thành Pháp thân (Dharmakaya) Pháp thân vơ hình tướng, khơng phải hư khơng vơ tri vơ giác, ù lì mà thường khởi muôn vàn diệu dụng, biến Báo thân (Sambhogakaya) to lớn trang nghiêm để hóa độ chư Bồ tát giới tịnh độ, biến Ứng hóa thân (Nirmanakaya) để hóa độ loài chúng sinh sáu cõi luân hồi -o0o Ngộ không vấn đề Tu tập trở chân tâm, có cần nhận bổn tánh hay kiến tánh không? Thiền tông thường nhấn mạnh “ngộ” Nhưng ngộ ngộ gì? Chữ ngộ có nghĩa hiểu hay nhận Vậy ngộ ngộ đạo kiến tánh? Ngộ đạo nghĩa đen có nghĩa nhận đường, nghĩa bóng nhận hiểu lý đạo hay kiến tánh Nếu đường đức Phật tìm rồi, đâu cần phải khổ cơng tìm làm chi nữa, cần nương theo lời dạy Phật mà thực hành, tu tập giải Cho nên khơng cần phải “ngộ” giải thoát Nếu bạn hiểu, tin thực tập tu hành theo lời Phật dạy xem bạn ngộ đạo rồi, tức nhận đường giải thoát Nếu ngộ kiến tánh (thấy tánh), tánh tánh gì? Đó bổn tánh, tánh chân tâm Kiến tánh có nghĩa nhận lai diện mục Bản lai diện mục (mặt thật xưa nay) đơn giản tâm (hay chân tâm) Nhưng nhận (chân) tâm sao? Thành Phật liền chăng? Nhiều người tu thiền lo tìm “ngộ” mà quên tu, quên sửa tập khí chấp ngã, dục, phiền não Họ tưởng phen “ngộ” ngã, dục, phiền não tự nhiên biến mất, khỏe ru khỏi phải công tu hành cho cực Ngộ khơng phải tự nhiên mà có Phải tu (học) ngộ (hiểu) Sau ngộ phải tu (thực hành) tiếp Đúng theo truyền thống thiền tơng phải ngộ trước, tức nhận bổn tánh, chân tâm, sau tập an trú chân tâm đến hồn tồn sống theo chân tâm gọi chứng nhập chân tâm Chúng sinh thói quen lâu đời nhiều kiếp chạy theo ngoại cảnh nên việc nhận bổn tánh dễ Cho nên chờ phải kiến tánh tu tới kiếp kiến tánh? Và chưa kiến tánh khơng tu sao? Dù ngộ hay khơng phải tu Ngộ chặng đường ngắn đường dài Điều quan trọng có tiếp tục đích khơng? Người kiến tánh phải tu tiếp, gọi đốn ngộ tiệm tu, nhập chân tâm Người chưa kiến tánh nương theo lời chư tổ dạy bổn tánh mà tu cuối ngộ Hịa thượng Thanh Từ có nói lý đốn ngộ, phải tiệm tu “Người học đạo ngộ lần xong Trong nhà Thiền thường nói đại ngộ ba, bốn lần cịn tiểu ngộ vơ số” Trong kinh Lăng Nghiêm đức Phật nói “năm ấm vốn trùng điệp sinh khởi; sinh, nhân Thức ấm mà có; diệt, từ Sắc ấm mà trừ; lý ngộ liền, nhân ngộ tiêu; trừ liền, theo thứ lớp mà diệt hết” Pháp tu “biết vọng khơng theo” (tri vọng) Hịa thượng Thanh Từ có khác pháp lau bụi ngài Thần Tú? Mỗi vọng tưởng hạt bụi Một vọng tưởng khởi lên bị chánh niệm nhận biết liền tan biến, giống lau hạt bụi Theo Đốn giáo tất chúng sinh Phật rồi, có đầy đủ Phật tánh, đức tướng Như Lai, bị vơ minh, phiền não che lấp lâu đời lâu kiếp nên Phật tánh không hiển lộ Bây tu lau chùi, tháo gỡ lớp bụi vơ minh, phiền não Đến lớp bụi khơng cịn Phật tánh hiển lộ Bài kệ ngài Thần Tú ích lợi thiết thực cho việc tu tập ngài nói tâm đài gương sáng, bị bụi bám lâu ngày, cần phải lau bụi gương sáng trở lại Do khơng cần phải “ngộ” để thành Phật mà cần lau bụi vô minh, dục, chấp ngã thành Phật Bài kệ Lục tổ Huệ Năng nói thể tánh chân khơng tâm, tịnh khơng dính bụi Cịn kệ ngài Thần Tú nói tướng, tâm động bị dính bụi phải lau chùi Lý Huệ Năng, phải Thần Tú Lý đốn ngộ, phải tiệm tu Phật giáo Tây Tạng dịch chữ Phật (Buddha) Sang, có nghĩa hồn tồn (completely purified) Do người muốn thành Phật phải tu tập đủ cách để tẩy trừ bụi vô minh, dục, chấp ngã Tẩy nhiều chừng thành Phật sớm chừng Tẩy bụi tu tập phương pháp mà Phật để lại Phật người tìm đường dạy phương pháp tu hành Lục tổ kiến tánh nói rõ bổn tánh (chân tâm) Chúng ta cần nương theo mà tu tập, diệt trừ hậu tánh bổn tánh hiển lộ Đây tiệm tu mà đốn ngộ -o0o Tiến trình giác ngộ Giác (sáng suốt) hay tánh giác Phật tánh (Buddhata) sẵn có xưa nơi tâm chúng sinh Tánh Phật nơi chúng sinh bị phiền não, chấp ngã che lấp nên gọi Như Lai tạng (Như Lai triền) Ở nơi Phật hiển lộ chiếu sáng khắp pháp giới nên gọi Pháp thân (Dharmakaya) Từ lúc biết tánh giác (ngộ) hồn tồn giải phải trải qua bao lâu, hay vừa giác ngộ thành Phật ngay? Ngài Mã Minh (Asvaghosa), đại luận sư Ấn độ thiền tổ thứ 12, Đại thừa khởi tín luận, có nói năm loại giác: giác, bất giác, thỉ giác, phần giác, cứu cánh giác Bản giác: tánh giác sẵn có xưa nơi tâm chúng sinh Bất giác: sẵn có tánh giác, tâm mê, khơng tự nhận biết tánh giác 3.Thỉ giác: nhờ tu học nên nhận tánh giác sẵn có Đây giác ngộ Phần giác: tiếp tục tu hành, lọc tâm ý, Phật tánh hiển lộ phần Cứu cánh giác: giác ngộ rốt ráo, Phật tánh hiển lộ hồn tồn, tức Phật Theo tổ Mã Minh từ lúc giác ngộ tánh giác hay Phật tánh hành giả phải tiếp tục tu hành trải qua phần giác (giác ngộ phần) tới cứu cánh giác Do đó, chưa ngộ phải tu học để nhận tánh giác Ngộ phải tu tiếp thành Phật xong Nhiều người tu Thiền nghe nói “kiến tánh thành Phật” nên ham cầu đốn ngộ qua nghe băng, giảng kinh mà quên luật nhân duyên, quên phương tiện tu hành tụng kinh, sám hối, bố thí, cúng dường, v.v Tất pháp nhân duyên sinh, phải có nhân duyên (phước đức) đầy đủ ngộ “Ví chất lửa chánh nhân lửa Song, khơng có trợ dun người biết lấy lửa, dùng phương tiện bùi nhùi, cơng người cọ xát, v.v lửa tự phát sinh Cũng vậy, chúng sinh sẵn có Phật tánh (tánh giác) nhân chánh để thành Phật, khơng có ngoại duyên gặp đức Phật, Bồ tát, Thiện tri thức, v.v dẫn dắt dạy phương pháp tu hành hành giảcũng khơng thể tự đoạn trừ phiền não tu chứng Niết bàn Trái lại, có ngoại dun mà khơng có Phật tánh nhân chánh huân tập bên hành giả khơng thể tự chán khổ sinh tử, cầu vui rốt Niết bàn Bởi nên phải có nội nhân ngoại duyên đầy đủ, bên nhờ Phật tánh làm chánh nhân, bên nhờ đức từ bi đại nguyện Phật, Bồ tát giúp làm trợ duyên hành giả chán khổ sinh tử, tin có Niết bàn phát tâm tu tập pháp lành” Tánh giác (chân tâm) giống ngọc kim cương, chất sáng suốt, cịn bị lẫn lộn khống nhơ bẩn Nếu hành giả lo quán tánh giác mà không dùng phương tiện để tẩy trừ phiền não tu hạnh lành chất sáng suốt tánh giác không hiển lộ Giống người nghĩ đến chất ngọc suốt mà không dùng đến phương tiện lọc khoáng, mài dũa, đẽo đục, v.v khơng có viên ngọc kim cương đắt giá -o0o Phương tiện tu hành Quán vô ngã chân tâm, để diệt trừ ngã, trở chân tâm tịnh Ngăn ngừa việc ác: biết xấu hổ, ăn năn sám hối tội cũ, ngăn ngừa việc ác phát sinh Nuôi lớn lành: siêng lễ bái, tụng kinh, niệm Phật, cúng dường Tam Bảo, tùy hỷ việc lành, tán thán công đức, giúp đỡ tha nhân, v.v -o0o Hạnh bố thí Người Phật tử vào đạo, đức Phật dạy cho họ hạnh bố thí, cúng dường Tam Bảo Đức Phật chư tăng khất thực gieo duyên cho chúng sinh tập bố thí Phật tử Nam tơng quen thuộc với hạnh bố thí, cúng dường chư tăng, phần đơng làm để cầu phước báo đời sau Phật giáo Bắc tơng dạy lục độ ba la mật, Bố thí ba la mật hạnh hàng Bồ tát Hành giả Bồ tát muốn thành Phật trước tiên phải tu hạnh bố thí Bố thí hạnh cho hàng Phật tử sơ hàng Bồ tát sơ phát tâm, mục đích cuối Phật Đạo Ý nghĩa thơng thường bố thí ban ra, cho ra, làm ơn cho kẻ khác, ý nghĩa sâu xa hạnh bố thí xả, xả ngã ngã sở Xả tiền tài, cải thân mạng xả ngã sở Xả tâm niệm xan tham, bỏn sẻn, ích kỷ, biết lợi xả ngã Khi vào đạo Phật tử tu bố thí để cầu phước đức, hiểu sâu lẽ đạo, muốn giải thoát phải xả ngã ngã sở Để trở chân tâm Phật tử lại phải tu bố thí nhiều nữa, vừa tu bố thí vừa qn vơ ngã, bố thí ba la mật, tức bố thí kèm với trí tuệ, nhờ sinh cơng đức Cùng việc bố thí mà sinh phước đức hay cơng đức khác Nếu khơng hiểu vơ ngã, lịng tin từ bi mà bố thí sinh phước đức, đời sau giàu sang, phú quý Nếu hiểu vô ngã, bố thí để xả ngã, ngã sở, tâm san tham, sinh cơng đức Cơng đức khác với phước đức chỗ đưa hành giả đến giải thoát sinh tử, phước đức khiến cho hành giả hưởng sung sướng kiếp vị lai Có nhiều người trí thức, hiểu biết giáo lý kinh điển, cho việc tự tu tự lực, kiến tánh, giác ngộ quan trọng, cịn việc bố thí, cúng dường, làm phước việc tầm thường dành cho đàn bà nít, tâm tính yếu đuối hay cầu cạnh tha lực Nhưng chưa hiểu ý nghĩa thâm sâu hạnh bố thí Tâm chúng sinh quen chấp ngã, ngã sở nên bố thí, mà ngược lại thích vơ vét ơm đồm thứ cần phải tu bố thí Ban đầu tu bố thí, bạn tập cúng dường vài đồng, từ từ lên tới vài trăm, vài ngàn mà không thấy tiếc Kế tiếp, lúc bố thí bạn tập qn chiếu đời khơng có thực Ta hết, tất vay mượn, nhân duyên đến đi, cho tức xả bỏ ngã chấp Càng cho nhiều ngã chấp nhẹ đi, mau giải thoát, hàng bồ tát tinh thực hành bố thí Tiến xa nữa, hành giả thực hành bố thí thân mạng, xả bỏ đầu, mắt, tay, chân, chuyện tiền thân Phật Thích Ca lúc cịn làm bồ tát Trong chấp ngã, chấp thân Ta chấp nặng nhất, lớn nhất, khó trừ làm tức tiến xa Bồ tát đạo Ở tơi khơng nói bạn phải tu bố thí tới mức đó, mà khuyên bạn chưa phát tâm tu hạnh bố thí bắt đầu Nếu biết bố thí bố thí cách tự nhiên nên tiếp tục qn chiếu thêm vơ ngã để sinh cơng đức giải Trong việc bố thí, người nữ thường bố thí dễ dàng người nam Trong xã hội, người nam thường có bổn phận làm kiếm tiền ni gia đình, nên có thói quen đem tiền nhiều đem tiền Còn người nữ với chức người mẹ, thường cho ra, cho bú, cho ăn, địi cho dễ cha, nên dễ bố thí Người nam khơng quen bố thí tiền của, lại dễ bố thí cơng sức, sẵn sàng cơng giúp chùa, xây cất, đào hồ, cắt cỏ, trồng cây, đúc tượng, v.v Dù bố thí hình thức nữa, bố thí hạnh tu đáng khen ngợi cần thiết đường tu hành giải thoát -o0o Kết Luận Nguyên nhân khổ đau, phiền não tâm vô minh tạo Ta (ngã) năm uẩn mắc kẹt vào Tâm cho thân Ta cảm thọ, tưởng nhớ, suy nghĩ, phân biệt Ta Nhưng Ta ảo tưởng tâm, chân đế khơng có Ta (vơ ngã) Bởi muốn giải cần phải tu học vơ ngã chân tâm Khi tâm tỉnh giác trở bổn tánh, chứng nhập chân như, khỏi chấp ngã lúc ngã hay vơ ngã khơng cịn vấn đề, khơng cịn đối đãi nhị ngun Nhưng ngày tâm chưa giải thốt, ngày cần phải tu học theo thứ lớp, tức phải diệt trừ chấp ngã Đạo Phật quý chỗ thực hành không bàn luận suông lý lẽ cao siêu (như tánh không, bát nhã, bất nhị, pháp thân) ngã, tham, sân, kiêu mạn không trừ Lý vơ thường, vơ ngã tương đối khơng có khó hiểu, kinh nghiệm cảm nhận thực khơng phải dễ Tùy theo cơ, sở thích, bạn tu thiền Tứ Niệm Xứ để kinh nghiệm trực tiếp vô ngã, thiền quán chân tâm thực tập vô ngã qua đường Bồ tát hạnh, tức làm việc lợi ích chúng sinh mà khơng nghĩ (Ta) làm Hãy làm cách vô danh, không khoe khoang, cầu lợi chim bay không để lại dấu vết Khi hiểu vơ ngã tâm khơng cần dùng Ta nữa, phải dùng phương diện tục đế (quy ước) nhớ lại Ta ảo tưởng, giả danh tâm Lúc này, nên thay chữ Ta tâm Thí dụ suy nghĩ, không nên cho Ta suy nghĩ mà tâm suy nghĩ Khi buồn, không nên cho Ta buồn mà tâm có cảm giác buồn Trước chấm dứt, xin nhắc lại: bạn thân xác này, đừng nhận lầm thân xác, thọ, tưởng, hành, thức Ta, Bản chất lý lịch thật (true identity) bạn tâm (chân tâm) Tâm tịnh vắng lặng, vô sinh diệt vô ngã -o0o Chú Giải Danh Từ Việt Phạn Nam Phạn Pali (P.), Bắc Phạn Sanskrit (S.) Nếu giống khơng khơng đề P hay S A-lại-da thức: S alayavijnana A-Nan: Ananda, vị đại đệ tử có trí nhớ bậc nhất, thường trùng tun lại tất kinh Phật A-la-hán: P arahant, arahat; S arhat, vô sanh A-Hàm: S Agama, kinh tiếng Sanscrit tương đương với Nikaya Pali A-na-hàm: anagamin, bất lai, không tái sinh Dục giới Ái: tanha, lòng ham muốn Báo thân: S Sambhogakaya Bắc tông: đồng nghĩa với Đại thừa (Mahayana) Ca Chiên Diên: P Kaccayana; S Katayana, vị đại đệ tử tiếng luận nghị bậc Căn thức: S mulavijnana Con người: P puggala; S pudgala, cá nhân Chân đế: P paramattha-sacca; S paramartha-satya, thật tuyệt đối Chỉ: samatha, thiền vắng lặng Chủng tử: bija Dục giới: kamaloka Duy thức: có nhiều tên Vijnanavada (Duy thức), Vijnaptimatra (Duy Biểu), Cittamatra (Duy tâm), Yogacara (Du già sư) Đao lợi: P tavatimsa; S trayastrimsa, cõi trời thứ hai Dục giới Đâu suất: tushita, cõi trời thứ tư Dục giới Định: samadhi, trạng thái tâm an trụ vững đối tượng Độc tử bộ: P Vajjiputtaka, phái chủ trương có ngã đặc biệt (cá thể ngã) Giới Hiền: Silabhadra, luận sư Duy Thức Ấn độ Hải ấn tam muội: sagaramudrasamadhi Hành: P sankhara; S samskara Hoa Nghiêm: Avatamsaka Hiện lượng: S pramana, nhận thức trực tiếp vô tư, khơng phân biệt Huệ, tuệ: P panna; S prajna, trí huệ thấy rõ thực tướng pháp Hữu bộ: gọi đủ Nhất thiết hữu bộ, Sarvastivada, chủ trương pháp hữu ngã khơng Hữu phần: P bhavanga Hữu tình: P satta; S sattva, nói chung chúng sinh, lồi có tình cảm, biết vui khổ Kiết sinh thức: P patisandhi vinnana Kiết sử: samyojana, phiền não trói buộc sai sử người luân hồi Kim Cang kinh: Vajracchedika-prajnaparamita-sutra Kinh: P sutta; S sutra Kinh lượng bộ: Sautrantika, phái chủ trương dựa vào kinh điển Kinh Tứ niệm Xứ: Satipatthana sutta, kinh thứ 10 Trung Bộ kinh Kỳ viên: Jetavana, tịnh xá ông Cấp cô Độc thái tử Kỳ Đà cúng dường Phật Lăng Già: Lankavatara Lăng Nghiêm: Suramgama Long Thọ: Nagarjuna, đại luận sư Ấn Độ, sáng lập Trung Quán tơng, kỷ thứ tây lịch Lộ trình tâm: P cittavitthi Luận: P Abhidhamma; S Abhidharma Luật: Vinaya Ma Gia hoàng hậu: Maya, mẹ đức Phật Mã Minh: Asvagosa, tác giả Đại thừa khởi tín luận Ma đăng già: Matanga, thiếu nữ dịng bà la mơn cám dỗ mê ngài ANan Mạn: mana, kiêu mạn, xem tài giỏi kẻ khác Mạt na thức: manasvijnana, thức thứ bảy Mục Kiền Lliên: P Moggallana; S Maudgalyana, đại đệ tử thần thông đệ Nam tông: đồng nghĩa với Nguyên thủy (Theravada) Ngã: P atta, S atman, self, Ta Ngã sở: P attano; S atmano, Ta Ngũ uẩn: P panca-khandha; S panca-skandha, năm nhóm, năm tập hợp Như Lai tạng: Tathagatagarbha Tathagata Như Lai, có nghĩa đến Garbha bào thai, nằm ẩn bên Như Lai tạng hạt giống giác ngộ nằm ẩn bên trong, nói cách khác Phật tánh Niệm: P sati; S smrti, tỉnh giác ghi nhận Niết bàn: P nibbana; S nirvana Pháp Hoa: Sadharmapundarika Pháp thân: P dhammakaya; S dharmakaya Phật Âm: Buddhagosa, đại luận sư Thượng tọa bộ, tác giả Thanh Tịnh Đạo luận Phật tánh: Buddhata, tánh Phật sẵn có tiềm tàng nơi chúng sinh Phi lượng: S apramana, nhận thức sai lầm thực Phiền não: P kilesa; S klesa, tánh xấu tâm tham, sân, si, Phú Lâu Na: Purna, đại đệ tử thuyết pháp đệ Quán: P vipassana; S vipasyana, gọi Minh Sát Sát na: P khana; S ksana, đơn vị thời gian cực nhỏ khơng thể tính đếm Sắc: rupa, vật chất có hình tướng Sắc giới: rupaloka Sinh: jati, tái sinh Tác ý: cetana, tâm sở năm tâm sở biến hành Tánh: P sabhava; S svabhava, tánh chất Tâm: citta Tâm dục giới: Kamavacaracitta Tâm sắc giới: Rupavacaracitta Tâm Siêu thế: Lokuttaracitta Tâm sở: P cetasika; S caitasika Tâm vô sắc giới: Arupavacaracitta Tánh: P sabhava; S svabhava Tăng Chi Bộ kinh: P Anguttara Nikaya Tu Bồ Đề: Subhuti, đại đệ tử hiểu rõ tánh không bậc Tu đà hoàn: P sotapanna; S srotapanna, nhập lưu, tái sinh lần Dục giới Tục đế: P sammuti-sacca; S samvrti-satya, thật tương đối tục Tư đà hàm: P sakadagamin; S sakradagamin Tương Ưng Bộ kinh: P Samyutta Nikaya Thanh Tịnh Đạo: Visuddhimagga, luận quan trọng Nam tông Thế Thân: Vasubhandu, đại luận sư Ấn Độ, kỷ thứ tây lịch, sáng lập Duy thức tông Thức: P vinnana; S vijnana Trí: P nana; S jnana Trung Bộ kinh: P Majjhima Nikaya Trung Quán Luận: Madhyamaka-sastra Trường Bộ kinh: P Digha Nikaya Tỷ lượng: S anumana, nhận thức qua quy luận, phân biệt Uẩn: P khandha; S skandha, nhóm, tập hợp Ứng hóa thân: S Nirmanakaya Vi diệu pháp: Abhidhamma, thuộc tạng luận Vô sắc giới: arupaloka Vô ngã: P anatta; S anatman, khơng có ta, khơng phải ta Vơ tự tánh: S nihsvabhava, khơng có tự tánh Vô Trước: Asanga, anh ruột Thế Thân, kỷ thứ tây lịch Xá Lợi Phất: P Sariputta; S Sariputra, đại đệ tử có trí tuệ bậc Ý: mano Ý thức: P manovinnana; S manovijnana Yêm ma la thức: S amalavijnana, gọi Bạch tịnh thức -o0o Sách Tham khảo Giác Chánh, Vi Diệu Pháp giảng giải Ban Hoằng pháp Pháp quốc tái Mahasi Sayadaw, Vi Diệu Pháp nhập mơn NXB Sala, Sài Gịn 1974 Minh Châu & Đặng Tấn Hău, Pháp Duyên Khởi, Tỳ Khưu Minh Huệ dịch NXB TPHCM, 2000 A Tỳ Đàm Vi Diệu Pháp toát yếu Phật giáo nguyên thủy 1998 Toronto, Canada Narada Mahathera, Đức Phật Phật Pháp, Phạm Kim Khánh dịch Vi diệu pháp toát yếu, Phạm Kim Khánh dịch Nyanatiloka Mahathera, Buddhist Dictionary Buddhist Publication Society, Sri Lanka 1980 Phạm Kim Khánh, Ngụ ngôn tích chuyện Phật giáo, Trung tâm Narada 1996 Con đường cũ xa xưa Trung tâm Narada Piyadassi Mahathera, Con đường xưa Minh Châu, Đặng Tấn Hậu dịch Sách ấn tống 2002 Tâm Minh Lê Đình Thám, Kinh Thủ Lăng Nghiêm Chùa Khánh Anh Thích Minh Châu, Kinh Pháp Cú Thiền Viện Vạn Hạnh1996 Thắng pháp tập yếu luận, 1973 Trung Bộ Kinh, Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam1992 Tương Ưng Bộ Kinh, Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam 1993 Thích Nữ Trí Hải, Thanh Tịnh Đạo NXB Tơn Giáo, Hà Nội 2001 Thích Nhất Hạnh, Nghi thức tụng niệm toàn quốc văn Lá Bối 1994 Hiệu lực cầu nguyện Lá Bối 2004 Thích Thiện Hoa, Đại thừa khởi tín luận Phật Học phổ thơng khóa X-XỊ Kinh Kim Cang Phật Học phổ thơng khóa XII Phật Học Viện Quốc Tế 1989 Kinh Lăng Nghiêm Phật Học phổ thơng khóa VI-VII Phật Học Viện Quốc Tế 1987 Thích Thiện Siêu, Đại cương Luận Câu Xá Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 1999 Ngũ uẩn vô ngã NXB Tôn Giáo, Hà nội 1999 Vô ngã Niết bàn Ban trị giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế 1993 Thích Trí Siêu, Thiền Tứ Niệm Xứ Phật Học 2001, Kentucky, USA Vô ngã Phật Học 2000, Kentucky, USA Ý Tình Thân Phật Học 2002, Kentucky, USA Thích Tâm Thiện, Tâm lý học Phật giáo NXB TPHCM 1998 Vấn đề triết học Phật giáo Nhà xuất TPHCM 2000 Thích Thanh Từ, Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải Phật tử Hoa Kỳ Canada ấn tống 1998 Tuệ Sỹ, Thắng Man giảng luận Gia đình Phật tử Việt Nam Hoa Kỳ ấn tống 2001 Triết học Tánh Không An Tiêm xuất bản, Sài Gòn 1970 Tịnh Huệ, Duy thức tâm yếu luận NXB Rạng Đông 1996, Virginia, USẠ Viên Minh, Thực tiền Bát nhã thiền viện, Montréal ấn tống 2003 -o0o HẾT Trích Đức Phật Phật Pháp Narada Mahathera Phạm Kim Khánh dịch