1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TCVN: BÊ TÔNG TỰ LÈN – THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỖN HỢP Self –Compacting Concrete – Mix Design Procedure

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 832,5 KB

Nội dung

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN : 2017 (DỰ THẢO) BÊ TÔNG TỰ LÈN – THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỖN HỢP Self –Compacting Concrete – Mix Design Procedure HÀ NỘI– 2017 Mục lục Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ và định nghĩa Yêu cầu kỹ thuật vật liệu chế tạo BTTL 4.1 Xi măng 4.2 Cốt liệu 4.3 Nước trộn 4.4 Phụ gia Nguyên lý thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL 5.1 Nguyên lý chung 5.2 8 Hàm lượng cốt liệu lớn 5.3 Thể tích hồ chất kết dính 5.4 Hàm lượng bột 5.5 Tỷ lệ nước/bột (N/B) 5.6 Hàm lượng cát Quy trình thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL 10 Các yêu cầu kỹ thuật bê tông tự lèn 13 7.1 Các yêu cầu kỹ thuật 7.2 Phương pháp thí nghiệm 13 Phụ lục A (Tham khảo) 15 Phụ lục B (Tham khảo) 22 Phụ lục C (Tham khảo) 23 Phụ lục D (Tham khảo) 24 13 Tài liệu tham khảo 25 TCVN : 2017 Lời nói đầu TCVN …: 2017 Viện Thủy công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố TCVN : 2017 T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN : 2017 Bê tông tự lèn – Thiết kế thành phần hỗn hợp Self–Compacting Concrete - Mix Design Procedure Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu kỹ thuật về lựa chọn vật liệu, các bước thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông tự lèn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng nhất, bao gồm các sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN …….: 2017, Bê tông tự lèn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 1032 : 2014, Phụ gia khoáng hoạt tính tro bay dùng cho bê tơng, vữa xây dựng và xi măng; TCVN 2682 : 2009, Xi măng pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 4506 : 2012, Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 6260 : 2009, Xi măng pooc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 7570 : 2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 7572 120 : 2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử; TCVN 8825 : 2011, Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn; TCVN 8826 : 2011, Phụ gia hóa học cho bê tông ASTM C494/C494M – 2016,Standard specification for chemical admixture EN 206-1, Concrete – Part 1: Specification, performan, production, and conformity EN 934-2, Admixtures for concrete, mortar and grout – Part 2: Concrete admistures – Definitions and requirements EN 12350-1, Testing fresh concrete: Part 1: Sampling; EN 12350-2, Testing fresh concrete: Part 2: Slump test; ISO 5725 :1994, Precision of test method – Determination of repeatability and reproducibility for a standard test method by inter-laboratory tests TCVN : 2017 Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau: 3.1 Chất độn mịn (Addition) Bột khoáng vô cho thêm vào bê tông để cải thiện để đạt số tính chất đặc biệt Đối với bê tông tự lèn sử dụng 02 loại bột khoáng vô theo EN 206-1 và TCVN 8825 : 2011: - Bột khoáng mịn hoạt tính theo EN 206-1, phụ gia đầy theo TCVN 8825 : 2011; - Bột khoáng mịn hoạt tính theo EN 206-1, phụ gia khoáng hoạt tính TCVN 8825 : 2011; 3.2 Phụ gia (Admixture) Vật liệu cho thêm vào quá trình trộn hỗn hợp bê tông với khối lượng phần trăm nhỏ so với xi măng nhằm làm thay đởi tính chất của hỗn hợp bê tông tươi sản phẩm bê tông sau đơng cứng 3.3 Chất kết dính (Binder) Hỗn hợp xi măng và bột khoáng mịn hoạt tính bê tông tự lèn 3.4 Khả điền đầy (Filling ability) Khả của hỗn hợp bê tông tự lèn tự chảy vào và điền đầy toàn khoảng không giữa các ván khuôn, khuôn đúc tác dụng của trọng lượng của thân 3.5 Bột mịn (Powder) Các hạt vật liệu có kích thước nhỏ 0,125 mm bao gồm các hạt cát nhỏ theo EFNARC-2005 3.6 Khả chảy qua (Filling ability) Khả của hỗn hợp bê tông tự lèn tự chảy qua các khe hở khe hở giữa các cốt thép mà không bị phân tầng hay tắc nghẽn 3.7 Bê tông tự lèn (Self-Compacting Concrete) - BTTL Loại bê tông mà trạng thái hỗn hợp, trọng lượng thân có khả điền đầy ván khuôn, kể dầy đặc cốt thép mà không cần tác động đầm rung học nào từ bên ngoài vẫn trì độ đồng 3.8 Khả chống phân tầng (Segregation resistance) TCVN : 2017 Khả của hỗn hợp BTTL giữ ởn định, tính đồng quá trình vận chuyển và thi cơng 3.9 Tính cơng tác (Workability) Giới hạn biểu thị tính dễ dở và dễ lèn chặt của hỗn hợp bê tông tươi, bao gồm tổ hợp các tính chất của hỗn hợp bê tơng đó là: tính lưu động, tính cố kết và tính dính 3.10 Tính dễ chảy (Flowability) Sự dễ chảy của hỗn hợp bê tông tươi không bị hạn chế ván khuôn cốt thép 3.11 Độ chảy loang (Fluidity) Sự dễ chảy của hỗn hợp bê tông tươi 3.12 Hồ (Paste) Thành phần của hỗn hợp bê tông bao gồm bột mịn, nước và khơng khí, phụ gia 3.13 Vữa (Mortar) Thành phần của hỗn hợp bê tông bao gồm hồ và phần cốt liệu có đường kính nhỏ mm 3.14 Phụ gia biến tính độ nhớt VMA (Viscosity Modifying Admixture) Là phụ gia cho vào hỗn hợp bê tơng tươi làm tăng tính dính và khả chống phân tầng Yêu cầu kỹ thuật vật liệu chế tạo BTTL 4.1 Xi măng Trong điều kiện Việt Nam, xi măng dùng để chế tạo bê tông tự lèn là loại xi măng pooc lăng đáp ứng TCVN 2682 : 2009, xi măng pooc lăng hỗn hợp đáp ứng yêu cầuTCVN 6260 : 2009 4.2 Cốt liệu - Cốt liệu lớn dùng để chế tạo bê tông tự lèn phải có Dmax không lớn 20 mm và hàm lượng thoi dẹt không vượt quá 15%, ngoài cốt liệu lớn phải đáp ứng TCVN 7570 : 2006 vàTCVN 7573 1 20 : 2006 - Cốt liệu nhỏ dùng để chế tạo bê tông tự lèn là cát thô có mô đun độ lớn từ 2,0 đến 3,3 đáp ứng TCVN 7570 : 2006 và TCVN 7572 1 20 : 2006 - Bột khoáng mịn có kích thước nhỏ 0,125 mm phải đáp ứng các quy định TCVN 6882 : 2001 TCVN : 2017 - Độ ẩm của cốt liệu phải xác định trước và tính toán xác quá trình thiết kế thành phần hỗn hợp và sản xuất BTTL 4.3 Nước trộn Nước dùng để trộn bê tông tự lèn tuân thủ các yêu cầu của TCVN 4506 : 2012 4.4 Phụ gia 4.4.1 Phụ gia hóa học Phụ gia hóa học dùng cho bê tông tự lèn phải là phụ gia siêu dẻo hệ 3, khả giảm nước phải lớn 12% có thể dùng loại F loại G tùy theo thời gian cần thiết để vận chuyển và thi công xong hỗn hợp bê tông tự lèn Ngoài BTTL phải cần dùng phụ gia biến tính độ nhớt VMA để hỗn hợp bê tông có đồng cao, khống chế tính phân tầng Phụ gia dùng cho bê tông tự lèn phù hợp các quy định TCVN 8826 : 2011; EN 934-2, ASTM C494/C494M-2016 4.4.2 Phụ gia khoáng Phụ gia khoáng dùng chế tạo bê tông tự lèn bao gồm phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia khoáng khơng hoạt tính (Phụ gia đầy) Phụ gia khoáng dùng cho bê tông tự lèn tuân thủ TCVN 6882 : 2001, EN 206-1 Nguyên lý thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL 5.1 Nguyên lý chung Thiết kế thành phần hỗ hợp bê tông tự lèn là xác định tỷ lệ giữa các vật liệu cấu thành đưa tỷ lệ thành phần hợp lý của bê tông tự lèn nhằm đạt các tiêu kỹ thuật cần có của hỗn hợp bê tông tự lèn So với bê tông truyền thống (theo EFNARC 2005), hỗn hợp bê tông tự lèn có: - Hàm lượng cốt liệu lớn (Dmax không lớn 20mm) theo thể tích thấp hơn; - Hồ chất kết dính lớn (theo thể tích); - Hàm lượng bột (nhỏ 0,125 mm) cao hơn; - Tỷ lệ nước/bột (theo khối lượng) thấp hơn; - Lượng dùng phụ gia siêu dẻo cao hơn; - Cần dùng phụ gia biến tính độ nhớt VMA 5.2 Hàm lượng cốt liệu lớn Hàm lượng cốt liệu lớn bê tông tự lèn chiếm từ 28% đến 38%thể tích của bê tông, phần lớn giao động khoảng từ 29 % đến 35 % với các loại cốt liệu có khối lượng riêng 2,65 g/cm 3, tương đương TCVN : 2017 từ 770 kg/m3 đến 925 kg/m3 Đối với cốt liệu có Dmax từ 10 mm đến 20 mm hàm lượng cốt liệu lớn khoảng 31,25 % 5.3 Thể tích hồ chất kết dính Thể tích hồ chất kết dinh chiếm từ 30 đến 42% thể tích bê tông tự lèn, với cốt liệu lớn có Dmax càng nhỏ thể tích hồ chất kết dính càng cao Thơng thường bê tơng tự lèn thể tích hồ chất kết dính chiếm 34,8 % 5.4 Hàm lượng bột Hàm lượng bột mịn bê tông tự lèn cần từ 380 kg/m đến 650 kg/m3, thông thường nằm khoảng từ 500 kg/m3 đến 650 kg/m3 5.5 Tỷ lệ nước/bột (N/B) Tỷ lệ N/B bê tông tự lèn không cao nằm khoảng từ 0,28 đến 0,42 tùy theo mác của bê tông Thay đổi dù nhỏ tỷ lệ này ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất của bê tơng tự lèn 5.6 Hàm lượng cát Cát bê tông tự lèn theo tỷ lệ Cát/vữa là 47,5 %, Sơ đồ - Nguyên tắc thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL Chọn các tính yêu cầu dựa các tính chất kỹ thuật chủ đầu tư đưa Lựa chọn vật liệu hợp thành cung cấp tại công trường Thiết kế và điều chỉnh thành phần hỗn hợp BTTL Kiểm nghiệm hay điều chỉnh các tính các thí nghiệm phịng thí nghiệm (kể kiểm tra các độ vững bền của hỗn hợp) Đánh giá các loại vật liệu thay Không phù hợp Phù hợp Kiểm nghiệm điều chỉnh các tính các mẻ trộn thí nghiệm tại hiện trường trạm sản xuất TCVN : 2017 Quy trình thiết kế thành phần hỗn hợp BTTL Bước Chọn loại xi măng phù hợp và có sẵn thị trường đáp ứng các yêu cầu của TCVN 2662 : 2009 hặc TCVN 6260 : 2009; Bước Chọn cốt liệu: - Cát sạch có Mđl = 2,0 ÷ 3,3 đáp ứng các quy định của TCVN 7570 : 2006; - Đá dăm sạch có Dmax không lớn 20 mm đáp ứng các quy định của TCVN 7570 : 2006; - Lượng bột mịn (bao gồm xi măng, phụ gia khoáng nghiền mịn, hạt cát nhỏ 0,3 mm) cho 1m bê tông tự lèn nằm khoảng từ 500 kg đến 650 kg; Bước Chọn phụ gia siêu dẻo (SD) và phụ gia biến tính độ nhớt (VMA), lượng dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất và thơng qua thí nghiệm thực tế phịng thí nghiệm hỗn hợp bê tông tự lèn; Bước Thiết kế cấp phối bê tông tự lèn sơ bộ: Dưới là bảng đưa khoảng tỷ lệ vật liệu để thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông tự lèn Bảng - Loại cấp phối bê tơng tự lèn điển hình Lượng dùng theo khối lượng Lượng dùng theo thể tích kg/m3 lít/m3 Vật liệu sử dụng Bột mịn Từ 380 đến 650 Hàm lượng hồ Từ 300 đến 380 Nước Từ 150 đến 210 Từ 150 đến 210 Cốt liệu lớn Từ 750 đến 1000 Từ 280 đến 370 Cốt liệu nhỏ (cát) Tỷ lệ N/B Thường chiếm từ 48 % đến 55 % toàn cốt liệu (C = 48 ÷ 55 (C+Đ)) Từ 0,85 đến 1,10 Bước Điều chỉnh thành phần bê tông tự lèn cho phù hợp với các tiêu kỹ thuật: 10 TCVN : 2017 12 TCVN : 2017 Các yêu cầu kỹ thuật bê tông tự lèn 7.1 Các yêu cầu kỹ thuật Hỗn hợp bê tông tự lèn phải thỏa mãn các đặc trưng sau: - Khả tự điền đầy; - Khả chẩy qua các khe cốt thép; - Khả chống phân tầng Hỗn hợp bê tông gọi là hỗn hợp bê tông tự lèn đáp ứng đầy đủ 03 đặc trưng kỹ thuật nêu 7.2 Phương pháp thí nghiệm Các phương pháp thí nghiệm dùng để kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông tự lèn sử dụng tại Việt nam nêu Bảng Bảng - Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra tính cơng tác hỗn hợp bê tơng tự lèn STT Phương pháp thí nghiệm Cơn Abrams đo đường kính chảy của hỗn hợp BTTL Xác định thời gian hỗn hợp BTTL chảy xịe đạt đường kính 50 cm (T50cm Abrams) Đo độ chênh lệch của hỗn hợp bê tông tự lèn và ngoài vòng thép chữ J (J-ring) Xác định thời gian chảy qua khn hình chữ V của hỗn BTTL (V-funnel) Đặc tính kỹ thuật Khả tự điền đầy Khả tự điền đầy Khả chảy qua khe cốt thép Khả tự điền đầy Xác định thời gian chảy của hỗn hợp bê tông tự lèn qua khuôn chữ V hỗn hợp BTTL chế Khả chống phân tầng tạo trước T lớn phút (V-funnel at T5minutes+) Xác định tỷ lệ chiều cao của hỗn hợp BTTL đầu và cuối khn hình chữ L, h2/h1(mm) (L- box) Khả chảy qua khe cốt thép 13 TCVN : 2017 Bảng - Kết thí nghiệm hỗn hợp bê tông tự lèn cần đạt Kết khoảng Nhỏ Lớn 650 800 STT Phương pháp thí nghiệm Đơn vị Cơn Abrams đo đường kính chảy của hỗn hợp BTTL Xác định thời gian hỗn hợp BTTL chảy xòe đạt mm sec đường kính 50 cm (T50cm Abrams) Đo độ chênh lệch của hỗn hợp BTTL và ngoài mm 10 vòng thép chữ J (J-ring) Xác định thời gian chảy qua khn hình chữ V của sec 12 hỗn hợp BTTL (V-funnel) Xác định thời gian chảy của hỗn hợp BTTL qua sec +3 0,8 1.0 khuôn chữ V hỗn hơp bê tông tự lèn chế tạo trước T >5 phút (V-funnel at T5minutes+) Xác định tỷ lệ chiều cao của hỗn hợp BTTL đầu và cuối khuôn hình chữ L, h2/h1(mm) (L- box) Phụ lục A (Tham khảo) 14 TCVN : 2017 Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng hỗn hợp BTTL tuân thủ (TCVN …2017, Bê tông tự lèn – Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử) A.1 Thí nghiệm kiểm tra đường kính chẩy loang hỗn hợp BTTL thời gian T tại thời điểm đường kính chẩy loang hỗn hợp đạt 50cm - Toàn thí nghiệm tuân thủ EN 12350-1 và đánh giá kết tuân thủ ISO 5725 : 1994 - Thiết bị thí nghiệm: Gồm dụng cụ Hình A.1 - Khn thử độ sụt Abrams có chiều cao 300 mm, đường kính đáy 200 mm, đường kính đáy 100 mm - Tấm kim loại phẳng khơng rỉ hình vng, có kích thước 900 x 900 mm - Bay - Cái xúc vữa, bê tông - Thước dây - Đồng hồ bấm giây Hình A.1 - Bộ dụng cụ thí nghiệm kiểm tra đường kính chẩy loang hợp BTTL Các bước tiến hành: Khoảng lít hỗn hợp bê tơng tự lèn lấy để làm thí nghiệm Lau sạch, làm ẩm bề mặt bên và bên ngoài côn, kim loại; đặt kim loại nền phẳng và đặt côn Abrams vào trung tâm của kim loại và giữ chặt côn Xúc hỗn hợp bê tông tự lèn vào đầy côn, không đầm và dùng bay làm phẳng bề mặt côn Làm sạch phần hỗn hợp bê tông tự lèn rơi vãi bên ngoài xung quanh côn Kéo côn 15 TCVN : 2017 theo phương thẳng đứng để hỗn hợp bê tông tự lèn chẩy tự Khi rút côn, bấm đồng hồ đo thời gian nào hỗn hợp có đường kính lan tỏa 500 mm (thời gian đo là T50) Đo đường kính lan tỏa cuối của hỗn hợp bê tông tự lèn theo hai chiều vng góc với D1, D2 Tính đường kính lan tỏa D của hỗn hợp bê tông tự lèn D1  D2  D (mm) (1) Đánh giá kết Giá trị đường kính lan tỏa D của hỗn hợp bê tông tự lèn càng cao, khả điền đầy khn mẫu trọng lượng thân càng cao hay khả tự lèn càng cao Giá trị này u cầu bê tơng tự lèn phải đạt 650 mm Thời gian T50 là số thứ hai biểu thị khả tự lèn, trị số này càng nhỏ khả tự lèn của hỗn hợp bê tơng tự lèn càng cao A.2 Thí nghiệm đánh giá khả tự lèn khả chẩy qua khe kẽ cốt thép khuôn J-Ring - Toàn thí nghiệm tuân thủ EN 12350-1 và đánh giá kết tuân thủ ISO 5725 : 1994 Thiết bị thí nghiệm: Gồm dụng cụ Hình A.2 - Khuôn thử độ sụt Abrams có chiều cao 300 mm, đường kính đáy 200 mm, đường kính đáy 100 mm - Tấm kim loại phẳng không rỉ hình vng, có diện tích 900 mm2 - Khung J-ring: 16 ø 18 hai đầu có ren sẵn để bắt vào 16 lỗ khoan sẵn kim loạiphẳng thành vòng tròn cách điểm tâm 150 mm (lỗ cách đều nhau) Đầu lại của 16 bắt vào 16 lỗ cách đều trêntấm kim loạivành có đường kính 265 mm, đường kính ngoài 370 mm, dầy 15 mm Hình A.2 Chiều cao từ mặt của vịng trịn kim loại hình vành khăn đên mặt kim loại phẳng là H = 140mm - Bay - Cái xúc vữa, bê tông - Thước dây - Đồng hồ bấm giây 16 TCVN : 2017 Hình A.2 Khung J-Ring dùng kết hợp với côn thử độ sụt bê tông Các bước tiến hành: 17 TCVN : 2017 Khoảng lít hỗn hợp BTTL lấy để làm thí nghiệm Lau sạch, làm ẩm bề mặt bên và bên ngoài côn, kim loại; đặt kim loại nền phẳng và đặt côn Abrams vào trung tâm của kim loại và giữ chặt côn Xúc hỗn hợp bê tông tự lèn vào đầy côn, không đầm và dùng bay làm phẳng bề mặt côn Làm sạch phần hỗn hợp bê tông tự lèn rơi vãi bên ngoài xung quanh côn Kéo côn theo phương thẳng đứng để hỗn hợp bê tông tự lèn chẩy tự Đo đường kính lan tỏa cuối của hỗn hợp bê tông tự lèn theo hai phương vuông góc vớinhau D1, D2 Tính đường kính lan tỏa D của hỗn hợp bê tông tự lèn D1  D2  D (mm) (2) Đo độ chênh lệch chiều dầy của hỗn hợp bê tông bên khung J-ring và bên ngoài tại 04 điểm (hai đầu của đường thẳng vuông góc cắt qua tâm của khung J-ring) h = h1 – h2 (mm) Độ chênh lệch tính trung bình của 04 giá trị (mm) Ghi lại những dấu hiệu bề mặt của hỗn hợp bê tông tự lèn chẩy qua khung J-ring xem có đặc biệt khơng? Ví dụ phân tầng, tách nước khơng có cốt liệu lớn A.3 Thí nghiệm đánh giá khả tự lèn, khả chẩy qua khe kẽ cốt thép khuôn V- Funnel - đo thời gian chẩy hỗn hợp BTTL sau sản xuất sau phút T 5minutes Toàn thí nghiệm tuân thủ EN 12350-1 và đánh giá kết tuân thủ ISO 5725 : 1994 Hình A.3 - Thiết bị V-funnel Thiết bị thí nghiệm: 18 TCVN : 2017 - Khuôn chữ V - Thùng đựng bê tông (12 lít) - Bay - Mi xúc hỗn hợp bê tơng - Đồng hồ bấm giây Tiến hành thí nghiệm: Đo thời gian chẩy hỗn hợp BTTL qua khn hình chữ V: Chuẩn bị khoảng 12 lít hỗn hợp bê tơng tự lèn; lắp khn hình chữ V đươc đóng nắp bịt đáy, bề mặt bên khuôn làm sạch và lau ẩm Đổ đầy khuôn chữ V hỗn hợp bê tông tự lèn, làm mặt bê tông tự lèn không đầm Sau làm đầy 10 giây, mở nắp đáy khuôn để hỗn hợp bê tông tự lèn tự chẩy trọng lượng thân hết Đo thời gian chẩy hết của hỗn hợp bê tơng tự lèn T(s) Tịan thí nghiệm kéo dài khoảng chừng phút Đo thời gian chảy hỗn hợp BTTL qua khn hình chữ V (T5minutes) sau sản xuất phút Khuôn chữ V sau thí nghiệm đo thời gian hỗn hợp bê tông tự lèn chảy qua không cần làm sạch Đóng nắp đáy của khuôn và đổ đầy hỗn hợp bê tơng tự lèn thí nghiệm lần trước, mỡ nắp đáy và bấm giờ đo thời gian chẩyhết qua khuôn Đo thời gian chảy qua khuôn V là T5minutes Giải thích kết : Thí nghiệm này đo khả dễ chẩy của hỗn hợp bê tông; thời gian càng ngắn thể hiện khả chẩy hay tính linh động của hỗn hợp bê tông càng lớn Đối với bê tông tự lèn thời gian chẩy qua khuôn chữ V khoảng 10 giây là thích hợp Khn hình chữ V làm giới hạn chẩy, thời gian chẩy qua khuôn càng dài có thể cho thấy dấu hiệu linh động của hỗn hợp bị chặn lại Sau phút, phân tầng của hỗn hợp bê tông làm cho chẩy giảm liên tục và tăng thời gian chẩy qua khn V của hỗn hợp A.4 Thí nghiệm khn L – Box Toàn thí nghiệm tuân thủ EN 12350-1 và đánh giá kết tuân thủ ISO 5725 : 1994 Hình A.4 - Khn L - Box 19 TCVN : 2017 Thiết bị thí nghiệm: - Khuôn L - Box làm vật liệu cứng khơng ngấm nước (hình A.4) - Bay - Mi xúc hỗn hợp bê tông - Đồng hồ bấm giây Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm này cần khoảng 14 lít hỗn hợp BTTL để làm Đặt khn L – box nền phẳng, kiểm tra cho cửa mở cho hỗn hợp bê tông tự lèn chẩy dễ đóng mở và mặt của khuôn làm sạch và lau ẩm, làm khô hết lượng nước đọng khuôn Đổ đầy phần thẳng đứng của khuôn hỗn hợp bê tông tự lèn Để cho hỗn hợp bê tông tự lèn đứng im sau phút Mở cửa trượt dọc lên của khuôn để hỗn hợp bê tông chẩy theo chiều ngang qua 03 thép ø 12 Bấm giây đo thời gian hỗn hợp bê tông tự lèn chẩy tới điểm 200 và 400 mm đánh dấu Khi hỗn hợp bê tông tự lèn ngừng chẩy, đo chiều cao “H1” và“H2” Tính toán tỷ lệ chiều cao H2/H1, tỷ lệ ngăn cản (blocking ratio) Toàn thí nghiệm hoàn thành thời gian phút Giải thích kết Nếu để bê tơng chẩy tự nước, đến cuối dừng hỗn hợp BTTL đạt mặt nằm ngang, lúc đó H2/H1 = Tỷ lệ H2/H1càng gần 1, BTTL càng có độ chảy tốt Theo nhóm nhà NC châu Âu, giá trị nhỏ cần phải đạt là 0,8 Giá trị thời gian T 20 và T40 có thể hiện khả dễ chẩy của hỗn hợp, nhiên chưa giới công nhận Sự ngăn cản (blocking) cốt liệu lớn hiển nhiên có thể phát hiện mắt quá trình thí nghiệm A.5 Xác định khả chống phân tầng (Sieve segregation resistance test) Thí nghiệm xác định khả chống phân tầng của hỗn hợp BTTL tuân thủ EN 12350-1, ISO 3310-2 và ISO 5725: 1994, The European Guidelines for Self-Compacting Concrete Nguyên tắc chung: Thí nghiệm này dùng để khảo sát khả chống phân tầng của hỗn hợp BTTL cách xác định lượng hỗn hợp bê tông tự lèn chảy lọt sàng mm Hỗn hợp bê tông tự lèn có khả chống phân tầng lượng hồ, vữa dễ dàng chảy qua sàng Lượng lọt sàng biểu thị khả chống phân tầng của hỗn hợp BTTL Thiết bị thí nghiệm: - Sàng trịn đường kính 300 mm, chiều cao 40 mm, lỗ sàng vuông cạnh mm Máng thu giữ phần vật liệu lọt sàng Cân 10 kg có độ xác ± 20 g Thùng chứa mẫu làm thép chất dẻo cứng, đường kính tối đa (300 ± 10) mm, dung tích từ 10 lít đến 12 lít Nắp phù hợp để đậy thùng chứa mẫu 20 TCVN : 2017 Tiến hành thí nghiệm - Đặt cân lên vị trí phẳng và ổn định, kiểm tra cân theo hướng dẫn của nhà sản xuất Cho vào thùng chứa mẫu (10 ± 0,5) L mẫu hỗn hợp bê tông tự lèn đại diện cần thử, đậy nắp lại Đặt thùng chứa có mẫu thử lên vị trí phẳng ởn định, để yên thời gian (15 ± 0,5) Trong lúc đó, cân máng và ghi lại khối lượng Wp, giữ nguyên cân và đặt sàng vào máng Sau (15 ± 0,5) kiểm tra bề mặt thùng chứa mẫu xem có hiện tượng tách nước không, có ghi lại - Chỉnh cân về vị trí số và rót phần (4,8 ± 0,2) kg mẫu thử (bao gồm nước tách có) vào trung tâm của sàng từ độ cao (500 ± 50) mm so với mặt sàng - Ghi lại khối lượng mẫu thử đổ vào sàng, Wc - Sau (120 ± 5) s kể từ lúc đổ mẫu hỗn hợp thử vào sàng, từ từ lấy sàng khỏi máng theo phương thẳng đứng không tác động làm sàng bị rung lắc - Cân máng và vật liệu lọt sàng xuống máng, Wps Tính toán kết quả: Lượng lọt qua sàng SR, biểu thị phần trăm so với tổng khối lượng mẫu thử đổ vào sàng, tính theo cơng thức (3), lấy xác đến 1% SR  Wps  Wp Wc 100 (3) Biên thí nghiệm Trong biên thí nghiệm cần ghi rõ: - Nhận dạng mẫu thử; - Nơi lấy mẫu thử; - Ngày giờ lấy mẫu thí nghiệm; - Sự xuất hiện của nước tách có sau để im mẫu thùng đựng (15 ± 0,5) - Tỷ lệ lọt sàng SR của hỗn hợp BTTL, xác đến 1%; Ngoài biên có thể ghi: - Nhiệt độ của hỗn hợp bê tông tự lèn tại thời điểm thí nghiệm; - Thời gian thí nghiệm 21 TCVN : 2017 Phụ lục B (Tham khảo) Thí nghiệm kiểm tra phịng thí nghiệm Mục tiêu của thí nghiệm tại phịng là kiểm tra các tiêu lý của cấp phối BTTL tính toán lý thuyết so sánh với yêu cầu đặt cụ thể: - Độ chảy xòe thể hiện qua đường kính lan tỏa của hỗn hợp D (cm); - Chênh lệch chiều cao H2/H1; - Thời gian bắt đầu, kết thúc đông kết; - Cường độ kháng nén tuổi và 28 ngày Và số tiêu khác phân tầng tách nước,v,v… Thí nghiệm kiểm tra độ phân tầng tách nước của hỗn hợp bê tông tự lèn tuân thủ TCVN 3190 :1993 22 TCVN : 2017 Phụ lục C (Tham khảo) Các loại phụ gia dung cho bê tông tự lèn Phụ gia khoáng: Phụ gia khoáng hoạt tính nghiền mịn: Silica Fume Tro bay nhiệt điện Xỉ lò cao nghiền mịn Tro trấu nghiền mịn Meta caoline Phụ gia khoáng trơ (phụ gia đầy) Bột đá Tro bay có thể làm phụ gia đầy Phụ gia hóa học Phụ gia siêu dẻo hệ Phụ gia siêu dẻo kéo dài thời gian đông kết Phụ gia biến tính độ nhớt của hỗn hợp bê tông (Viscosity Modifying Admixture) 23 TCVN : 2017 Phụ lục D (Tham khảo) Một số cấp phối BTTL áp dụng tại các cơng trình xây dựng Thủy lợi Việt Nam Thành phần cấp phối hốn hợp bê tơng tự lèn STT Ghi Tên cơng trình X, kg TB,kg C,kg Đ,kg N,kg PG, lít (Loại phụ gia hóa học) Đập xà lan di động – Sóc trăng – Bạc liêu Đập dâng Văn Phong – Quảng ngãi 24 PG 420 170 780 826 210 6,8 SD VMA 310 260 854 728 200 3,13 Cống Ba nương – 0,57 l VISCOMA Quảng Bình 500 - 871 921 176 4,5 0,75 l Tuy nen Hà Nam 384 96 836 914 166 6,7 SR-3000S TCVN : 2017 Tài liệu tham khảo The European Guidelines for Self-Compacting Concrete Specification, Production and Use, May 2005; 25 TCVN : 2017 Trung tâm tiêu chuẩn chất lương Việt Nam chịu trách nhiệm xuất bản, phát hành giữ quyền Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Không in sao, chụp TCVN chưa phép Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng Việt nam Địa : Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Số Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (84 - 4) 37564269 / 37562807 Fax: (84 – 4) 38 361771 E 26 – mail: info@vsqc.org.vn website: www.vsqc.org.vn All rights reserved No part of this publication may be reproduced or utilized in any forn or by any means, electronic or mechanical writing from VietNam Standards and Quality Center (VSQC) Address: Vietnam Standards an QualityCenter (VSQC) Hoang Quoc Viet Str, Cau Giay Dist, Hanoi, Vietnam Tel: (84 - 4) 37564269 / 37562807 Fax: (84 – 4) 38 361771 E – mail: info@vsqc.org.vn website: www.vsqc.org.vn

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w