Luận văn thạc sĩ nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họ p lactam trong các mẫu sinh học và dược phẩm

89 75 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họ p lactam trong các mẫu sinh học và dược phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Dung ĐAI TRƯỜ NG ĐAI HO QUỐ C GIA HÀ NÔI C HO KHOA C HOC TỰ NHIÊN - TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÂN TÍCH THUỐC KHÁNG SINH HỌ β – LACTAM TRONG CÁC MẪU SINH HỌC VÀ DƯỢC PHẨM LUÂN SĨ KHOA HOC VĂN THAC Hà Nội - 2011 Chun ngành Hố Phân tích Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Tổng quan 1.1 Giới thiệu chung chất kháng sinh 1.1.1 Lịch sử đời .2 1.1.2 Phân loại .2 1.1.3 Đánh giá tác dụng 1.2 Kháng sinh β – Lactam 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Cấu trúc phân loại 1.2.3 Tính chất vật lý hóa học 1.2.4 Tác dụng 1.2.5 Điều chế 1.2.6 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh Việt Nam giới 1.3 Các phương pháp định lượng β – Lactam 11 1.3.1 Các phương pháp quang học .11 1.3.2 Các phương pháp điện hóa 12 1.3.3 Các phương pháp điện di mao quản .12 1.3.4 Sắc kí mỏng 13 1.3.5 Sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 14 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Đối tượng, mục tiêu nội dung nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu .17 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp RP- HPLC .18 2.2.1 Nguyên tắc chung trang bị phương pháp HPLC .18 Chun ngành Hố Phân tích Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Dung 2.2.2 Sắc ký hấp phụ pha ngược RP-HPLC 20 2.2.3 Detector huỳnh quang 22 2.2.4 Một số đại lượng đặc trưng HPLC 23 2.2.5 Phân tích định lượng HPLC .25 2.3 Kỹ thuật dẫn xuất hóa β- Lactam với thuốc thử NBD-F .26 2.4 Dụng cụ hóa chất .28 2.4.1 Máy móc dụng cụ 28 2.4.2 Hóa chất 28 Chương 3: Kết thảo luận .30 3.1 Khảo sát điều kiện tạo dẫn xuất β- Lactam thuốc thử NBD-F 30 3.1.1 Khảo sát nhiệt độ phản ứng dẫn xuất hóa 30 3.1.2 Khảo sát thời gian phản ứng dẫn xuất hóa 33 3.2 Khảo sát điều kiện chạy sắc ký 36 3.2.1 Chọn thể tích vòng mẫu (sample loop) 36 3.2.2 Chọn bước sóng detector .37 3.3 Chọn pha tĩnh 37 3.4 Chọn pha động 38 3.4.1 pH dung dịch đệm 38 3.4.2 Tỉ lệ thành phần pha động 40 3.4.3 Nồng độ đệm acetat pha động 44 3.4.4 Tốc độ pha động 47 3.5 Đánh giá phương pháp phân tích 50 3.5.1.Khảo sát khoảng tuyến tính lập đường chuẩn 50 3.5.2.Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 54 3.5.3 Độ đúng phép đo 55 3.5.4 Độ lặp lại phép đo 57 3.6 Phân tích mẫu thực 58 3.6.1 Phân tích mẫu dược phẩm 58 Chun ngành Hố Phân tích Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Dung 3.6.2 Phân tích mẫu sinh học 63 3.7 Kết số phương pháp khác xác định kháng sinh loại 68 3.8 Hướng phát triển đề tài 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 Chuyên ngành Hoá Phân tích DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại cấu trúc số Penicillin Bảng 1.2 Phân loại cấu trúc số Cephalosporin Bảng 1.3 Hằng số axit kháng sinh nghiên cứu Bảng 3.1 Sự phụ thuộc Spíc vào nhiệt độ phản ứng 32 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc Spíc vào thời gian phản ứng 35 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc thời gian lưu chất vào pH pha động Bảng 3.4 Sự phụ thuộc k’ vào pH pha động Bảng 3.5 Sự phụ thuộc thời gian lưu vào tỉ lệ dung môi hữu đệm Bảng 3.6 Sự phụ thuộc thời gian lưu vào tỉ lệ ACN MeOH 38 39 41 43 10 Bảng 3.7 Sự phụ thuộc k’ vào tỉ lệ ACN MeOH 43 11 Bảng 3.8 Thời gian lưu chất phụ thuộc vào nồng độ đệm 44 12 Bảng 3.9 Diện tích píc chất phân tích nồng độ đệm khác 45 13 14 15 16 17 18 Bảng 3.10 Thời gian lưu chất phân tích phụ thuộc vào tốc độ pha động Bảng 3.11 Diện tích pic chất phân tích phụ thuộc vào tốc độ pha động Bảng 3.12 Sự phụ thuộc Spic vào nồng độ chất phân tích Bảng 3.13 Các giá trị Ftính, Fbảng phương trình đường chuẩn kháng sinh β - Lactam Bảng 3.14 Giới hạn phát giới hạn định lượng chất chuẩn kháng sinh β - Lactam Bảng 3.15 Độ đúng phép đo nồng độ chất 0,15ppm 47 47 51 53 55 56 19 Bảng 3.16 Độ đuń g phép đo nồng độ chất 0,40ppm 56 20 Bảng 3.17 Độ đúng phép đo nồng độ chất 0,80ppm 57 21 Bảng 3.18 Khảo sát độ lặp lại phép đo theo diện tích pic 58 22 Bảng 3.19 Thơng tin mẫu thuốc phân tích 59 23 24 Bảng 3.20 Kết độ thu hồi xác định β-Lactam theo phương pháp thêm chuẩn mẫu thuốc Bảng 3.21 Kết tính nồng độ Cx sai khác hàm lượng so với kết in nhãn thuốc 61 63 25 Bảng 3.22 Hiệu suất thu hồi mẫu nước tiểu 64 26 Bảng 3.23 Hiệu suất thu hồi mẫu máu 66 MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội ngày phát triển vấn đề sức khỏe người ngày quan tâm, đặc biệt sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe người Trong y học đại, β - Lactam thuốc kháng sinh tổng hợp quan trọng chữa bệnh người, thú y từ chúng giới thiệu vào thị trường vào năm 1938 loại kháng sinh dùng nhiều Nhờ thuốc kháng sinh mà y học loại bỏ dịch bệnh nguy hiểm dịch hạch, tả, thương hàn, điều trị hiệu nhiều bệnh gây vi khuẩn Nhưng, liều lượng cách dùng kháng sinh không dễ bị vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc, từ việc chữa trị khó khăn Ngồi ra, cịn gây lãng phí cho người bệnh có bệnh vi rút không chữa kháng sinh dùng kháng sinh, gây khó khăn cho việc chuẩn đốn bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh Đối với người cao tuổi , lươn g dư khań g sinh nư ớc tiểu nhiều, gây bệnh thận Đồng thời, lươn g dư thai môi trương se ̉ ̀ ̀ gây lên những hâu quả vơ cùng nghiêm troṇ g Vì vậy, kiểm sốt phân tích thuốc kháng sinh người bệnh biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng chúng Có nhiều phương pháp tách khác Trong đó, phương pháp tách sắc ký phương pháp tách chọn lọc có độ nhạy cao, lượng mẫu bơm ít, thời gian phân tích ngắn Tách xác định đồng thời kháng sinh β - Lactam phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) sử dụng detector huỳnh quang mẫu sinh học dược phẩm hướng nghiên cứu mới, với ưu điểm ngày áp dụng nhiều phịng thí nghiệm phân tích mẫu dịch vụ Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài là: “Nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họ β - Lactam mẫu sinh học dƣợc phẩm ” CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kháng sinh β - Lactam 1.1.1 Định nghĩa Là kháng sinh mà phân tử chứa vòng β-Lactam Gồm nhóm: penicillin, cephalosporin, monobactam, cacbapenem hai nhóm sử dụng phổ biến lớn penicillin cephalosporin Các penicillin thu từ môi trường nuôi cấy nấm Penicilium notatum Penicillium chryrogenum, bán tổng hợp từ axit 6-amino penicillanic (6APA) Các cephalosporin tự nhiên phân lập từ môi trường nuôi cấy nấm Cephalosporium acremonium bán tổng hợp từ axit 7-amino cephalosporinic (7ACA) xuất phát từ kháng sinh thiên nhiên [1] 1.1.2 Cấu trúc phân loại * Các penicillin Các penicillin có cấu trúc gồm vòng: vòng thiazolidin, vòng βLactam R S CO CH3 N H N CH3 O COOM Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo kháng sinh penicillin Tên gọi chung cơng thức penicillin chưa có gốc R là: (2S,5R,6R 3,3-dimethyl-7-oxo-4-thia-1-azabicyclo[3.2.0]heptane-2-carboxylic acid Khi thay R gốc khác nhau, cacbon bất đối có cấu hình 2S, 5R, 6R ta có penicilin có độ bền, dược động học phổ kháng khuẩn khác Với M gốc cation thường là: K, Na, H Nhóm kháng sinh penicillin chia thành nhóm với hoạt tính khác [1] Bảng 1.1 Phân loại cấu trúc số penicillin Nhóm penicillin tự nhiên Tên kháng sinh R Hoạt tính Gồm Penicillin tự PenicillinG nhiên dẫn chất.Phổ CH2- (PENG) Benzyl Benzathin hẹp: vi khuẩn gram(+) Khơng kháng βlactamase Nhóm penicillin kháng penicilliiase CH3 C- Oxacillin (OXA) N O Là Penicillin bán 6-[(5-methyl-3-phenyl-1,2-oxazole-4- tổng hợp Phổ hẹp carbonyl)amino] Cl O N C- Cloxacillin CH3 (CLO) nhóm I Kháng penicilliiase, khơng tác động vào vòng β – Lactam 6-{[3-(2-chlorophenyl )-5methyl- oxazole-4carbonyl]amino} Nhóm penicillin phổ rộng NH2 CH- Ampicillin Phổ rộng, tác dụng (AMP) 6-([(2R)-2-amino-2- khuẩn gram (+) (-) phenylacetyl]amino) Không kháng β- NH2 Amoxicill CH- (AMO) lactamase penicilliiase HO 6-{[(2R)-2-amino-2-(4hydroxyphenyl)-acetyl]amino} * Các cephalosporin Các cephalosporin cấu trúc chung gồm vòng: vòng β-Lactam cạnh gắn với dị vịng cạnh, cacbon bất đối có cấu hình 6R, 7R Khác gốc R R2 S R1 CO N H 8N R3 O COOM Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo kháng sinh cephalosporin Tên gọi chung cephalosporin chưa có gốc R là: (6R,7R) 8-oxo-5thia-1-azabicyclo[4.2.0]oct-2-ene-2-carboxylic acid Khi thay đổi gốc R, cacbon bất đối có cấu hình 6R, 7R cephalosporin có độ bền, tính kháng khuẩn dược động học khác Dựa vào khổ kháng khuẩn, chia cephalosporin thành hệ Các cephalosporin hệ trước tác dụng vi khuẩn gram dương mạnh hơn, gram âm yếu hệ sau [1] Bảng 1.2 Phân loại cấu trúc cephalosporin Kháng sinh I: tác mạnh dụng R1 Cephalexin CH- (CEP) gram (-) Cephapirin bị β- lactamase phá hủy H -CH3 SCH2- H -CH2-OCOCH3 N N Không bền dễ R3 NH2 vi khuẩn gram (+), yếu R2 Cephazolin N CH2N N H -CH2 S N CH3 3.8 Hƣớng phát triển đề tài Trong luận văn này, điều kiện cịn hạn chế nên chúng tơi xác định hàm lượng β - Lactam phương pháp HPLC sử dụng detector huỳnh quang Chúng dẫn xuất hóa β - Lactam có nhóm amin bậc so sánh với phương pháp điện di mao quản, phương pháp điện hoá, phương pháp HPLC sử dụng detector uv-vis mẫu dược phẩm, mẫu nước tiểu Phương pháp cịn mở rộng phân tích dạng mẫu khác ví dụ như: mẫu thực phẩm, mẫu sữa,… mẫu môi trường như: nước thải bệnh viện, nước thải trại chăn ni gia súc Hay tìm kĩ thuật dẫn xuất hóa β - Lactam khơng có nhóm amin bậc với thuốc thử NBD-F Vì cần có nghiên cứu để phát triển phương pháp áp dụng vào thực tiễn KẾT LUẬN Qua sở nghiên cứu điều kiện thực nghiệm, với mục đích ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao sử dung detector huỳnh quang để tách xác định kháng sinh CEP, CEF, AMP mẫu sinh học (mẫu nước tiểu, mẫu máu) dược phẩm, thu kết sau: Khảo sát chọn đƣợc thông số tối ƣu cho phản ứng dẫn xuất hóa q trình chạy sắc ký: Các điều kiện tối ưu phản ứng dẫn xuất hóa là: - Nhiệt độ phản ứng : 700C - Thời gian dẫn xuất hóa : 12 phút Điều kiện tối ưu để tách sắc ký dẫn xuất β - Lactam sau: - Pha tĩnh: Cột Supelcosil RP-C18 với kích thước hạt nhồi  m hãng Sulpenco-Autralia - Pha động: + pH = 5,0 + Tỷ lệ ACN/MeOH/đệm 25/25/50 + Nồng độ đệm 10mM + Tốc độ 1ml/phút + Chạy đẳng dịng + Thể tích mẫu 20  l + Detector huỳnh quang Bước sóng kích thích Ex=470nm, bước sóng phát xạ Em=530nm Đánh giá phƣơng pháp phân tích: - Xây dựng đường chuẩn kháng sinh khoảng 0,05ppm đến 2,00ppm, hệ số tương quan đường chuẩn R2 > 0,99 - Giới hạn phát LOD kháng sinh từ 0,009ppm đến 0,013ppm Giới hạn định lượng LOQ từ 0,029ppm đến 0,044ppm - Độ xác nồng độ 0,15ppm; 0,40ppm; 0,80ppm nằm khoảng 0,10% – 6,83 % - Hệ số biến động nồng độ 0,15ppm; 0,40ppm; 0,80ppm nằm khoảng 0,65% - 4,75% Phân tích hàm lƣợng kháng sinh mẫu thuốc, nƣớc tiểu mẫu máu Cách xử lí mẫu tiến hành đơn giản, không phải làm giàu, hiêu suât́ thu hồi là khá cao: - Với mẫu thuốc: hiệu suất thu hồi đạt từ 99,00% đến 106,00% - Với mẫu nước tiểu: hiệu suất thu hồi từ 96,00% tới 99,50% - Với mẫu máu: hiệu suất thu hồi 93,50% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2007), Hóa dược, tập 2, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam, xuất lần thứ 3, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Huyền Dương (2000), Tách phân tích đồng thời số chất quan trọng nhóm vitamin A phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao điện di mao quản, Luận án tiến sĩ, ĐH Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Đích (2005), "Khơng nên lạm dụng kháng sinh", Báo y học đời sống, số 27, pp 55-57 Trần Thị Thu Hằng (2009), Tách xác định β-Lactam đối tượng sinh học phương pháp điện di mao quản, luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xn Trung (2003), Hố học phân tích - Các phương pháp phân tích cơng cụ Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu cao, ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Luận (2004), Giáo trình vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu, trường ĐH KHTN – ĐHQG Hà Nội Ngọc Phương ( 2006), "Thảm họa lạm dụng kháng sinh cho trẻ", Báo laodong.com.vn, 10-10-2006 10 Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, chuyên đề cao học trường ĐH KHTN - ĐHQG Hà Nội 11 Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Lại Thị Thu Trang (2010), Nghiên cứu phương pháp sắc kí xác định thuốc kháng sinh họ β – Lactam, luận văn thạc sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 13 Trường ĐH Dược Hà Nội (1999), Hóa Dược, Tài liệu lưu hành nội cho sinh viên trường ĐH Dược Hà Nội, NXB ĐH Dược Hà Nội TIẾNG ANH 14 Alison L Spongberg, Jason D Witter (2008), “ Pharmaceutical compounds in the wastewater process stream in Northwest Ohio”, science of the total environment 397 (2008), 148-157 15 Althea W McCormick (2003), " Geographic diversity and temporal trends of antimicrobial resistance in Streptococcus pneumoniae in the United States", Journal Nature medicine, 9, 424 – 430 16 Attila Gaspar, Melinda Andrasi, Szilvia Kardos (2002), “Application of capillary zone electrophoresis to the analysis and to a stability study of cephalosporins”, Journal of Chromatography B, 775(2), pp 239-246 17 A Fernandez-Gonzalez, R Badia and M.E.Diaz-Gar (2003), “Micellemediated spectrofluorinetric determination of ampicillin based on metal ioncatalysed hydrolysis”, Analytica Chimica Acta, 484(2), pp 239-246 18 Bilal Awadallah, Peter C Schmidt, Martin A Wahl (2002), “ Quantitation of the enantiomers in the parts per billion concentration range for in vitro drug absorption studies” , Journal of Chromatography A, 988 (2003)135 – 143 19 Biyang Deng, Aihong Shia, Linqiu Lia and Yanhui Kang (2008), "Pharmacokinetics of amoxicillin in human urine using online coupled capillary electrophoresis with electrogenerated chemiluminescence detection", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 48(4), 12491253 20 C Y W Yang, W.H Luo, E.B Hansen, j.p Freeman, H,C Thompson (1996), “Determination of amoxicillin in catfish and salmon tissues by liquidchromatography with precolumn formaldehyde”, Journal of AOAC International, 79(2), 389-396 21 C Y W Yang, W.H Luo, E.B Hansen, j.p Freeman, H,C Thompson (1996), "Rapid determination of ampicillin in bovine milk by liquid chromatography with fluorescence detection", Journal of AOAC International, 80(1), 107-190 22 Dieter Adam (2002), “Global Antibiotic Resistance in S.pneumoniae” Journal of antimicrobial Chemotherap, 50 (Topic T1), 1-5 23 David Felmingham (2002), “Increasing prevalence of antimicrobial resistance among isolates of S pneumoniae from the PROTEKT surveillance study, and comparative in-vitro activity of the ketolide, telithromycin”, Journal of Antimicrobial Chemotherap, 50, suppl 1, 25-37 24 D Hurtaud, Deleeine B; Sanders P (1994), “Particle beam liquid chromatography-mas spectrometry method with negative ion chemical ionization for the confirmation of oxacillin, cloxacillin and dicloxacillin residues in bovine muscle”, Analyst, 199(12), 2731-2736 25 Daniela P Santos, Marcio F Bergamini and Maria Valnice B Zanoni (2008), “Voltammetric sensor for amoxicillin determination in human urine using polyglutamic acid/glutaraldehyde film”, Sensors and Actuators B: Chemical, 133(2), pp 398-403 26 D.P Raymond (2001), " Impact of a rotating empiric antibiotic schedule on infectious mortality in an intensive care unit", Journal of Critical Care Medicin, 29(6):1101-1108 27 Duoglas A Skoog., Donald M.West, James F.Holler (1996), Fundamentals of Analytical chemistry, 7th edition, Saunders College 28 E Benito-pena, A.I.Partal-Rodera, M.E.Leon-Gonzalez, M.C.Moreno-Bondi (2005), “Evaluation of mixed mode solid phase extraction cartridges for the preconcentration of beta-lactam antibiotics in wastewater using liquid chromatography with UV-DAD detection”, Analytical Chimica Acta, 556(2), 415-422 29 Elena Katz, Roy E Steen, Peter Schoenmarker, Neil Miller (1998), Hand book of HPLC, Marcel Dekker, New York 30 F Belal, M M El-Kerdawy, S M El-Ashry and D R El-Wasseef (2000), "Kinetic spectrophotometric determination of ampicillin and amoxicillin in dosage forms", Il Farmaco, 55(11-12), pp 680-686 31 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), “Macrolide resistance and genotypic characterization of Streptococcus pneumoniae in Asian countries: a study of the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP)”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy; 53, 457-463 32 J.M Cha, S Yang, K.H Carlson (2006), ,"Trace determination of β-lactam antibiotics in surface water and urban wastewater using liquid chromatography combined with electrospray tandem mass spectrometry", Journal of Chromatography A, 1115(1-2), 46-57 33 J.O.Boison, and Keng, L.J.Y (1998), “Multiresidue liquid chromatographic method for determining resideues of mono and dibasic penicillins in bovine muscle tissues”, Journal of AOAC International,81(6), 1113-1120 34 J.O.Boison, and Keng, L.J.Y (1998), “ Improvement in the Multiresidue liquid chromatographic analysis of residues of mono and dibasic penicillins in bovine muscle tissues”, Journal of AOAC International,81(6), 1267-1272 35 Kazuoiwaki, Norio Okumuru and Mitsuru Yamazaki and noriyuki Nimura and Toshio Kinoshita (1990), “Precolumn derivatization technique for highperformance liquid chromatographic determination of penicillins with fluorescence detection”, Journal of Chromatography, 504(1), 359-367 36 Kimai and Y Watanabe (1981), “Fluorimetric determination of secondary amino acids by 7-Chloro-4-nitrobenzyl-2-oxa-1,3-diazole”, Analytica chimica Acta, 130, 377-383 37 L.Nozal,L.Arce1,A.R´ıos2,M.Valcárcel(2004),"Development of ascreening method for analytical control of antibiotic residues by micellar electrokinetic capillary chromatography", Journal of AnalyticaChimicaActa, 523(2004), 21–28 38 M.I Bailon-Perez, A.M.Garcia-Campana, C Cruces-Blanco, M del Olmo Iruela (2008), "Trace determination of β-lactam antibiotics in environmental aqueous samples using off-line and on-line preconcentration in capillary electrophoresis", Journal of Chromatography A, 185(2), pp 273-280 39 Michael R Jacobs (2003), “The Alexander Project 1998-2000: susceptibility of pathogens isolated from community-acquired respitatory tract infection to commonly used antimicrobial agenta”, Journal of antimicrobial Chemotherap, 52, 229-246 40 Masaaki Kai, Hiromi Kinoshita, Mikio Morizono(2003), “Chromatographic determinations of a β-lactam antibiotic, cefaclor by means of fluorescence, chemiluminescence and massspectrometry”, Journal of Mass Spectrometry, 39(3), 329 – 340 41 Merk (1996), The Merck Index, 12th edition 42 Nigel J.K Simpson (2000), Solid-phase extraction, Marcel Dekker, New York 43 Osama Al-Dirbasi, Naotaka Kuroda, Kenichiro Nakashimab (1998), “ Characterzation of the Fluorescence properties of - fluoro-7-nitro benzo-2oxa-1,3-diazole”, Analytica Chimica Acta, 365, 169-176 44 Pradyot Patnaik (1989), Dean’s Analytical Chemistry Handbook, McGrawHill Companies, New york 45 R Gonzales (2001), "linical infectious diseases", University of Chicago Press, 23, 757-762 46 Richard P Wenzel, M.D Michael B Edmond, M.D, M.P.H (2000), " Managing Antibiotic Resistance", New England Journal of Medicine, 343, 1961-1963 47 Rolando Gonzalez-Henandez, Nuevas-Pez Lauro, Soto-Mulet Laritza, LopezLopez Miguel, Hoogmartens Joseph (2001), “ Reversed phase high performance liquid chromatographic determination of cefixime in bulk drugs”, Journal of liquid Chromatography and related technologies, 24(15), 2315-2324 48 Toshimasa Toyoka, Yoshihico Watanabe and Kzuhiro Imai (1983), “Reaction of biological important with 7-Chloro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3- diazole”, Analytica Chimica Acta, 149, 305-312 49 Wei Liu, Zhujun Zhang, Zuoqin Liu(2007), "Determination of -lactam antibiotics in milk using micro-flow chemiluminescence system with on-line solid phase extraction", Analytica Chimica Acta, 592(2), 187–192 50 WJ Blanchflower, Hewitt SA, Kennedy DG (1994), "Confirmatory assay for the simultaneous detection of five penicillins in muscle, kidney and milk using liquid chromatography - electrospray mass spectrometry", Analyst, 119(12), 2595-2601 PHỤ LỤC Sắc đồ sắc ký chất chuẩn kháng sinh β – Lactam vớ i NBD-F % mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 600 A.Press.(Status) mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 200 % A.Press.(Status) 90 90 550 80 500 450 70 175 80 150 70 400 60 125 50 100 50 40 75 40 60 350 300 250 200 30 150 20 20 100 25 50 10 10 0 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 mV 550 Detector A:Ex:470nm,Em:530nm % A.Press.(Status) 500 90 450 80 70 400 60 350 50 300 40 250 30 200 20 150 100 0.0 10 15.0 2.5 0.0 (b) CEF (a) CEP 5.0 50 30 50 (c) AMP 7.5 10.0 12.5 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Sắc đồ sắc ký β- lactam vớ i NBD-F mẫu thuốc mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm % A.Press.(Status) 30 90 120 80 25 mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm % A.Press.(Status) 90 110 80 100 70 90 20 60 70 80 60 70 15 50 10 40 50 60 50 40 40 30 20 30 30 20 20 10 10 10 -5 0 0.0 2.5 5.0 7.5 (a) CEP % A.Press.(Status) 500 90 450 80 400 70 350 60 300 50 250 200 40 150 30 100 20 50 10 2.5 (c) AMP 2.5 (b) CEF mV 550Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 0.0 0.0 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 Sắc đồ sắc ký chất vớ i NBD-F mẫu nước tiểu % mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 90 % mV 17.5 Detector A:Ex:470nm,Em:530nm A.Press.(Status) A.Press.(Status) 90 90 80 15.0 80 80 12.5 70 70 70 60 10.0 60 60 50 50 50 7.5 40 40 30 40 5.0 30 30 20 2.5 20 20 10 10 0.0 10 0 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 (a) Mẫu nước tiểu Blank 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 (b) Mâ nươć tiểu sau uống thuốc u CEP % mV 400 Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 0.0 % mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm 20.0 A.Press.(Status) 90 A.Press.(Status) 90 80 17.5 350 80 70 15.0 70 300 60 12.5 60 50 10.0 250 50 40 40 7.5 30 200 30 5.0 20 150 20 2.5 10 0.0 10 100 0 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 50 (c) Mâ nước tiểu sau uống CEF u (d) Mâ nước tiểu sau uống AMP u Sắc đồ sắc ký AMP vớ i NBD-F mẫu máu mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm % A.Press.(Status) 40 90 35 mV Detector A:Ex:470nm,Em:530nm % A.Press.(Status) 15.0 90 80 80 12.5 30 70 25 60 70 10.0 60 50 20 50 7.5 40 15 40 5.0 30 30 10 2.5 20 20 10 10 0.0 0.0 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 2.5 15.0min 5.0 (a) Mẫu máu Blank 7.5 10.0 (b) Mâ máu sau uống thuốc AMP u Độ lặp lại 50000 45000 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 Đồ thị chất chuẩn kháng sinh vớ i NBD-F qua điểm 800000 800000 700000 700000 600000 600000 S(mAu.s) 400000 200000 100000 400000 300000 Y=B*X Thongso gia tri B 362925,16737 1432,61607 200000 B 388856,33192 2199,89118 R SD N 0,99998 3298,90765 100000 R SD N 0,99999 5065,72415 Y=B*X Thongso gia tri 300000 S (mAu.s) 500000 500000 sai so sai so 0 0,0 0,5 1,0 C(ppm) (a) CEP 1,5 2,0 0,0 0,5 1,0 C(ppm) (b) CEF 1,5 2,0 1000000 S(mAu.s) 800000 600000 Y=B*X Thongso gia tri 400000 sai so B 467966,86469 2784,45768 -R 0,99999 SD N 6411,81466 200000 0,0 0,5 1,0 C(ppm) (c) AMP 1,5 2,0 ... khả ? ?p dụng phương ph? ?p - Phân tích mẫu dược phẩm (mẫu thuốc) - Phân tích mẫu sinh học (mẫu nước tiểu mẫu máu) - So sánh với số phương ph? ?p khác 2.2 Phƣơng ph? ?p nghiên cứu – Phƣơng ph? ?p RP-HPLC... ? ?p dụng nhiều phịng thí nghiệm phân tích mẫu dịch vụ Trên sở đó, chọn đề tài là: ? ?Nghiên cứu điều kiện phân tích thuốc kháng sinh họ β - Lactam mẫu sinh học dƣợc phẩm ” CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kháng. .. 3.6.1 Phân tích mẫu dược phẩm 58 Chuyên ngành Hố Phân tích Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Dung 3.6.2 Phân tích mẫu sinh học 63 3.7 Kết số phương ph? ?p khác xác định kháng sinh loại

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:29

Mục lục

    QUỐ C GIA HÀ NÔI

    1.1. Kháng sinh β - Lactam

    1.1.2. Cấu trúc và phân loại

    Hình 1.1. Công thức cấu tạo các kháng sinh penicillin

    Bảng 1.1. Phân loại và cấu trúc một số penicillin

    Hình 1.2. Công thức cấu tạo các kháng sinh cephalosporin

    1.1.3. Tính chất vật lý và hoá học

    Bảng 1.3. Hằng số axit của các kháng sinh nghiên cứu [2]

    Đánh giá tác dụng kháng sinh:

    Tổng hợp hoá học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan