1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt lí thuyết lịch sử thi HK1 lớp 11

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 590,33 KB

Nội dung

Tóm tắt lí thuyết lịch sử thi HK1 lớp 11 Bài 6: Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) I Nguyên nhân chiến tranh Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX - Sự phát triển không kinh tế trị chủ nghĩa tư làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng đế quốc cuối XIX đầu XX - Sự phân chia thuộc địa đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ, Nhật Bản) thuộc địa => Mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa nảy sinh ngày gay gắt - Các chiến tranh giành thuộc địa nổ nhiều nơi vào cuối kỷ XIX: - Sự hình thành hai phe đối lập: + Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức kẻ hiếu chiến nhất, lại thuộc địa Năm 1882, Đức Áo - Hung, Italia thành lập “phe Liên Minh”, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới + Để đối phó Anh ký với Nga Pháp Hiệp ước tay đôi hình thành “phe Hiệp ước” (đầu kỉ XX) => Hai khối quân riết chạy đua vũ trang tích cực chuẩn bị chiến tranh Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu xa - Sự phát triển không nước đế quốc, mâu thuẫn đế quốc thuộc địa ngày gay gắt (trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức) nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Sự tranh giành thị trường, thuộc địa đế quốc với * Nguyên nhân trực tiếp - Sự hình thành hai khối quân đối lập, kình địch - Dun cớ: Ngày 28/6/1914, Hồng thân thừa kế vua Áo-Hung bị ám sát Bô-xni-a (Xéc bi) II Diễn biến chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Giai đoạn thứ (1914 - 1916) Giai đoạn thứ (1917 – 1918) Đức kí hiệp định đầu hàng kết thúc chiến tranh giới thứ Mở rộng: Tại Mĩ tham gia Chiến tranh giới thứ muộn? - Lúc đầu Mĩ giữ thái độ “trung lập”, thực Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho hai phe chiến tranh kết thúc dù thắng hay bại, nước tham chiến bị suy yếu, Mĩ khẳng định ưu - Đến năm 1917, Mĩ tham gia chiến tranh đứng phe Hiệp ước với mục đích: + Được chia lợi nhuận nhiều sau chiến tranh kết thúc + Ngăn chặn phong trào cách mạng giới lan rộng III Kết cục Chiến tranh giới thứ Hậu chiến tranh - Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề người + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Chiến phí 85 tỉ la - Các nước Châu Âu trở thành nợ Mỹ - Bản đồ giới thay đổi - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn cục diện giới Tính chất: Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa Mở rộng: Ảnh hưởng Chiến tranh giới thứ đến Việt Nam: Trong Chiến tranh giới thứ Pháp tăng cường khai thác thuộc địa bắt binh lính người Việt - Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp, Pháp tham gia chiến tranh giới thứ chịu thiệt hại nặng nề - Để khắc phục hậu chiến tranh gây Pháp tất yếu tăng cường bóc lột khai thác thuộc địa để bù lỗ cho chiến tranh Hơn nũa, trình tham chiến, Pháp âm mưu tăng cường bắt lính người Việt để chiến đấu nhằm lấy làm “bia đỡ đạn” cho người Pháp Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 Tình hình nước Nga trước cách mạng a) Chính trị - Chế độ quân chủ chuyên chế trì - đứng đầu nhà nước Nga hồng Ni-cơ-lai II - 1914, Nga hoàng tham gia vào chiến tranh đế quốc => gây nên nhiều hậu nghiêm trọng cho đất nước b) Kinh tế - Kinh tế suy sụp, lạc hậu: + Quan hệ sản xuất phong kiến trì; Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bị kìm hãm nặng nề + Nơng nghiệp sa sút; nạn đói xảy khắp nơi; sản xuất cơng – thương nghiệp đình đốn c) Xã hội - Trong xã hội tồn nhiều mầu thuẫn: + Mâu thuẫn dân tộc: 100 dân tộc đế quốc Nga với quyền phong kiến Nga hồng + Mâu thuẫn giai cấp: nông dân với địa chủ phong kiến; giai cấp vô sản với giai cấp tư sản + Mâu thuẫn đế quốc Nga với nước đế quốc khác => Ở đầu kỉ XX, Nga nơi tập trung cao độ mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc - Đời sống tầng lớp nhân dân khổ cực => phong trào đấu tranh địi lật đổ chế độ Nga hồng diễn khắp nơi => Kết luận: Nước Nga trở thành “khâu yếu sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa” Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười II Các đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơ viết Xây dựng quyền Xơ viết - Đêm 25/10/1917, quyền Xơ viết thành lập Lê-nin đứng đầu - Nhiệm vụ hàng đầu quyền Xơ viết: + Đập tan máy Nhà nước cũ giai cấp tư sản địa chủ + Xây dựng máy Nhà nước nhân dân lao động - Biện pháp thực nhiệm vụ cách mạng: + Thông qua: ”Sắc lệnh hịa bình” “Sắc lệnh ruộng đất” + Xóa bỏ tàn tích phong kiến, xố bỏ chế độ đẳng cấp đặc quyền giáo hội + Thực nam nữ bình quyền, dân tộc có quyền bình đẳng quyền tự + Thành lập Hồng quân để bảo vệ quyền cách mạng + Quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa => Nhận xét: Các sách Chính quyền Xơ viết đem lại lợi ích bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động; Thể tính ưu việt tiến quyền mới, quyền dân, dân, dân Bảo vệ quyền Xơ viết a) Bối cảnh lịch sử: - Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng nước mở công nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết b) Chủ trương, sách quyền Xơ viết: thực sách “Cộng sản thời chiến” * Nội dung sách cộng sản thời chiến: - Nhà nước kiểm sốt tồn cơng nghiệp - Trưng thu lương thực thừa nông dân - Thi hành chế độ cưỡng lao động => Tác dụng sách Cộng sản thời chiến: động viên tối đa nguồn cải nhân lực đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi can thiệp nước đế quốc, bảo vệ quyền non trẻ III Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga Đối với nước Nga - Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân nhân dân lao động - Đưa công nhân nông dân làm chủ đất nước vận mệnh mình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Đối với giới - Làm thay đổi cục diện giới - Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới Mở rộng: Nhận xét chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng tháng Mười Nga Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Giống Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sáng năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột Trái Đất” Câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh thể vai trò to lớn cách mạng tháng Mười Việt Nam - Khi Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê nin” tìm đường cứu nước cho dân tộc, đường cách mạng vô sản - Cách mạng tháng Mười mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển lồi người, bước từ kỉ ngun nơ lệ sang kỷ nguyên người làm chủ vận mệnh mình, tạo nên bước ngoặt vĩ đại lịch sử nhân loại - Xuyên suốt trình hoạt động Chỉ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định: “Cách mạng tháng Mười mở đường giải phóng cho dân tộc lồi người, thời đại độ từ chủ nghĩa xã hội toàn giới” Đối với dân tộc Việt Nam nói riêng dân tộc bị áp giới nói chung mặt trời chói lọi, chiếu sáng thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột giới Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 1941) I Chính sách kinh tế công khôi phục kinh tế (1921 - 1925) Chính sách kinh tế a) Hồn cảnh lịch sử Năm 1921, nước Nga Xô viết hồn cảnh khó khăn - Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng - Tình hình trị khơng ổn định - Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn nhiều nơi Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bơnsêvích Nga định thực Chính sách kinh tế (NEP) V.I Lê –nin đề xướng, b) Nội dung Chính sách kinh tế Bao gồm sách chủ yếu nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp tiền tệ * Nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa thu thuế lương thực * Công nghiệp: - Tập trung khôi phục công nghiệp nặng - Cho phép tư nhân thuê xây dựng xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 cơng nhân) có kiểm sốt Nhà nước - Khuyến khích tư nước ngồi đầu tư, kinh doanh Nga - Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương - Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất cơng nghiệp, phần lớn xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao suất lao động * Thương nghiệp tiền tệ: - Tư nhân tự buôn bán, trao đổi, mở lại chợ, khôi phục đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thôn - Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp thay cho loại tiền cũ c) Bản chất, ý nghĩa - Bản chất: chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm soát nhà nước - Ý nghĩa: + Với việc thực sách kinh tế mới, nhân dân Xô viết vượt qua khủng hoảng: Kinh tế phục hồi, trị - xã hội dần ổn định + Để lại học kinh nghiệm công xây dựng chủ nghĩa xã hội số nước Sự thành lập Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết - Tháng 12/1922, Đại hội Xơ viết tồn Nga tuyên bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) - Gồm nước cộng hịa là: Nga, Ukraina, Bêlơruxia Zakapkazơ (Azecbaijan, Acmênia, Gruzia), đến năm 1940 có thêm 11 nước - Năm 1924, sau Lê-nin mất, Xta-lin lên thay, tiếp tục lãnh đạo công xây dựng bảo vệ đất nước Liên Xô năm 1924 - 1953 II Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 - 1941) Những kế hoạch năm năm a) Bối cảnh - Đến năm 1925, Liên Xơ hồn thành cơng khơi phục kinh tế => Nhân dân Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội b) Nhiệm vụ trọng tâm: cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ cơng nghiệp hóa thực theo đường lối ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng: cơng nghiệp chế tạo máy móc nơng cụ, cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp quốc phịng, c) Q trình thực hiện: - Q trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Liên Xô thực thông qua kế hoạch năm năm - Từ năm 1925 - 1941, nhân dân Liên Xô thực kế hoạch năm năm: + Lần thứ (1928 - 1932) + Lần thứ hai (1933 - 1937) + Lần thứ thực từ năm 1937, song, bị gián đoạn chiến tranh xâm lược phát xít Đức vào năm 1941 d) Thành tựu: - Kinh tế: + Từ nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa + Hoàn thành tập thể hóa nơng nghiệp với 93% số hộ nơng dân 90% diện tích ruộng đất đưa vào nơng nghiệp tập thể hóa Sản xuất nơng nghiệp bước giới hóa - Văn hóa - giáo dục: tốn nạn mù chữ, hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học nước tiến tới thực phổ cập giáo dục THCS thành phố lớn - Xã hội: giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn lại giai cấp lao động công nhân, nông dân dội ngũ trí thức XHCN e) Ý nghĩa, hạn chế: - Ý nghĩa: + Liên Xô bước đầu xây dựng sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội + Tăng cường sức mạnh đất nước + Nâng cao đời sống nhân dân - Hạn chế: + Xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp + Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ + Chưa trọng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân Quan hệ ngoại giao Liên Xô - Liên Xô bước phá vỡ sách bao vây, lập nước phương Tây: + Trong vòng năm (1922 - 1925), Liên Xô cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao + Năm 1933, Mĩ công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ - Vai trị uy tín Liên Xô ngày nâng cao trường quốc tế Bài 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (1918 - 1939) I Thiết lập trật tự giới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn 1) Sự hình thành - Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hịa bình Vec-xai (1919 - 1920) Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để kí kết hịa ước, phân chia quyền lợi => Một trật tự giới thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vecxai - Oasinhtơn 2) Hệ quả: - Làm sâu sắc mâu thuẫn nước tư bản: + Mâu thuẫn nước tư thắng trận với việc phân chia quyền lợi chưa thỏa đáng + Mâu thuẫn nước thắng trận với nước bại trận => Quan hệ hịa bình nước tư thời kì mang tính tạm thời, mỏng manh - Để trì trật tự giới mới, năm 1920, Hội Quốc Liên thành lập với tham gia 44 nước III Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 hậu 1) Nguyên nhân: - Sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt “cầu” 2) Phạm vi, quy mô: - Cuộc khủng hoảng Mĩ, lĩnh vực tài - ngân hàng, sau lan sang ngành kinh tế khác - Từ Mĩ, khủng hoảng nhanh chóng lan rộng toàn giới tư c) Hậu quả: - Kinh tế suy thoái nghiêm trọng - Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh người lao động diễn sôi - Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, nguy chiến tranh giới đến gần d) Hướng giải khủng hoảng: * Mĩ - Anh - Pháp: - Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội - Nguyên nhân: có nhiều thuộc địa, thị trường; truyền thống dân chủ tư sản - Tiêu biểu: “Chính sách mới” Mĩ * Đức - Italia - Nhật Bản: - Tiến hành phát xít hóa máy nhà nước - Ngun nhân: khơng có có thuộc địa; thiếu vốn, ngun liệu, thị trường tiêu thụ; quốc gia có truyền thống quân phiệt hiếu chiến ... Pháp, Nhật, công nhận thi? ??t lập quan hệ ngoại giao + Năm 1933, Mĩ công nhận thi? ??t lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô - Vai trị uy tín Liên Xơ ngày nâng cao trường quốc tế Bài 11: Tình hình nước... lao động; Thể tính ưu việt tiến quyền mới, quyền dân, dân, dân Bảo vệ quyền Xơ viết a) Bối cảnh lịch sử: - Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng nước mở công... nông dân - Thi hành chế độ cưỡng lao động => Tác dụng sách Cộng sản thời chiến: động viên tối đa nguồn cải nhân lực đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi can thi? ??p nước

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:10

w