1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp lồng ghép xác lập mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng trong định hướng sử dụng đất huyện tiền hải tỉnh thái bình

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC –––––––––––– TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP XÁC LẬP MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC –––––––––––– TRẦN THỊ HÒA NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP XÁC LẬP MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn An Thịnh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sỹ Biến đổi khí hậu, tơi xin cảm ơn chân thành tới Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ bao gồm Chủ tịch Hội đồng, Thành viên tham gia Hội đồng có góp ý sát thực mặt khoa học để tơi có hội chỉnh sửa hồn thiện luận văn Tơi biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn An Thịnh, thầy giáo hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo, động viên khuyến khích tơi hồn thành tốt luận văn Tơi cảm ơn Khoa Sau đại học, đơn vị đào tạo chương trình thạc sỹ chun ngành Biến đổi khí hậu tồn thể Thầy, Cơ tham gia giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học, làm tảng cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi biết ơn ủng hộ nhiệt tình đặc biệt gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện tốt q trình học tập rèn luyện tham gia khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TRẦN THỊ HÒA MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỒNG GHÉP XÁC LẬP CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quy hoạch lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xác lập mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu .6 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT LỒNG GHÉP XÁC LẬP CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO MỘT LÃNH THỔ VEN BIỂN CẤP HUYỆN 1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất bền vững quy hoạch sử dụng đất lồng ghép .9 1.2.2 Mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng 15 1.2.3 Nội dung lồng ghép xác lập mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng quy hoạch sử dụng đất cho lãnh thổ ven biển cấp huyện 22 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN 25 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 25 1.3.2 Cơ sở liệu thực đề tài 26 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG, QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 28 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TIỀN HẢI 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 29 2.1.3 Thực trạng kinh tế xã hội 32 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 34 2.2.1 Thực trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 34 2.2.2 Quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải đến 2020 .41 i 2.3 ĐẶC TRƯNG VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 52 2.3.1 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 52 2.3.2 Biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu năm gần 55 2.4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI .58 2.4.1 Phân tích hiệu sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất .58 2.4.2 Dự tính tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 60 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC MƠ HÌNH HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH LỒNG GHÉP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 63 3.1 PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG LÃNH THỔ HUYỆN TIỀN HẢI THEO SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .63 3.1.1 Phân vùng chức 63 3.1.2 Phân tích SWOT cho phân vùng chức 65 3.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CẤP CỘNG ĐỒNG HIỆN CÓ TẠI HUYỆN TIỀN HẢI 69 3.2.1 Phân nhóm mơ hình sản xuất trạng 69 3.2.2 Phân tích khả thích ứng mơ hình sản xuất cấp cộng đồng biến đổi khí hậu 77 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP XÁC LẬP CÁC MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI ĐẾN NĂM 2020 .81 3.3.1 Các đề xuất 81 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian định hướng sử dụng đất lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC 99 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 35 Bảng 2.2 Diện tích cấu sử dụng đất phi nơng nghiệp năm 2010 38 Bảng 2.3 Biến động loại đất huyện Tiền Hải giai đoạn 2000 - 2010 .39 Bảng 2.4 Dự kiến cấu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 46 Bảng 2.5 Diện tích đất đến năm 2020 (ha) 49 Bảng 2.6 Dự kiến cấu sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 (ha) 50 Bảng 2.7 Diện tích đất mặt nước ven biển đến năm 2020 (ha) 52 Bảng 2.8 Diện tích đất chưa sử dụng đến năm 2020 (ha) .52 Bảng 2.9 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp (cm) 55 Bảng 2.10 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) 55 Bảng 2.11 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải cao (cm) 55 Bảng 2.12 Thống kê tượng thời tiết cực đoan xuất hiệntại tỉnh Thái Bình 58 Bảng 2.13 Thống kê tác động biến đổi khí hậu tới sử dụng tài nguyên đất huyện Tiền Hải 62 Bảng Khung phân tích SWOT cho tiểu vùng chức huyện Tiền Hải 66 Bảng 3.2 Tổng hợp mơ hình trạng huyện Tiền Hải thách thức biến đổi khí hậu nước biển dâng 75 Bảng 3.3 Các ý kiến cộng đồng địa phương thích ứng với BĐKH 78 Bảng 3.4 Các ý kiến cộng đồng địa phương khả thích ứng mơ hình sản xuất trạng 80 Bảng 3.5 Định hướng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu 89 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Hình 1.1 Nội dung bước lồng ghép xác lập mô hình thích ứng biến đổi khí hậu cấp cộng đồng quy hoạch sử dụng đất cho lãnh thổ ven biển cấp huyện 24 Hình 1.2 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình .27 Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Tiền Hải năm 2010 .35 Hình 2.2 Dự kiến cấu sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2020 46 Hình 2.3 Kịch BĐKH cho tỉnh Thái Bình mùa xuân .53 Hình 2.4 Kịch BĐKH cho tỉnh Thái Bình mùa hè 54 Hình 2.5 Kịch BĐKH cho tỉnh Thái Bình mùa thu 54 Hình 2.6 Kịch BĐKH cho tỉnh Thái Bình mùa đơng .54 Hình 2.7 Kịch lượng mưa tỉnh Thái Bình 54 Hình 2.8 Diễn biến nhiệt độ tháng I tháng VII tỉnh Thái Bình giai đoạn 1960 - 2010 56 Hình 2.9 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm tỉnh Thái Bình giai đoạn 1960 – 2010 .56 Hình 2.10 Diễn biến tổng lượng mưa năm tỉnh Thái Bình giai đoạn 1960 – 2010 57 Hình 3.1 Bản đồ phân vùng chức huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Bản đồ định hướng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 91 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, biến đổi khí hậu ảnh hưởng ngày nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất mơi trường tồn giới Nhiệt độ tăng, nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế xã hội Trong báo cáo công bố ngày 26/09/2012 New York, Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (DARA) Diễn đàn tổn thương Biến đổi khí hậu (CVF) - mà Việt Nam thành viên nhận định: “biến đổi khí hậu làm cho sản lượng kinh tế giới 1,6% năm; khơng nhanh chóng có biện pháp khắc phục, tổn thất tăng gấp đôi hai thập kỷ tới đây” Trước ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu tồn cầu, Việt Nam coi quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề Trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, Việt Nam nỗ lực giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu gây tìm biện pháp phù hợp lĩnh vực khác nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Đây vấn đề then chốt kế hoạch hành động, chiến lược chương trình nghị quốc gia Tiền Hải hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình, hình thành cách khoảng 180 năm; địa bàn chiến lược có tầm quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng vùng duyên hải Bắc Bộ nước ta Trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, Tiền Hải nằm vùng trọng điểm kinh tế có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có quỹ đất để phát triển sản xuất mở rộng thị, có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn đầu tư phát triển dịch vụ, du lịch, có tiềm khí đốt khai thác chỗ với sản lượng lớn (mỏ khí với trữ lượng ước tính khoảng 60 tỷ m 3) Thống kê tỉnh Thái Bình năm 2010, tổng doanh thu dịch vụ du lịch riêng huyện Tiền Hải đạt 18 tỷ đồng, tăng bình quân 28,6%/năm giai đoạn 2006-2010 Với thực trạng phát triển kinh tế xã hội năm gần dự báo phát triển tương lai nhu cầu sử dụng đất ngày tăng, quỹ đất sản xuất huyện lại có hạn (theo số liệu trạng năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên 22.604,47 ha, tổng diện tích đất nơng nghiệp 14.899,03ha) Thiên tai biến đổi khí hậu gây nhiều tác động tiêu cực sinh hoạt sản xuất cư dân huyện dự kiến tương lai lâu dài Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải xây dựng, nhiên, vấn đề phịng tránh thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu chưa quan tâm quy hoạch Do đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng, quản lý tài nguyên đất định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện với mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường phát triển bền vững cần thiết khách quan, từ cung cấp sở để đề xuất định hướng giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tầm nhìn xa Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, đề tài luận văn “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp lồng ghép xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” lựa chọn nghiên cứu hoàn thành MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a) Mục tiêu Đề tài đặt mục tiêu “Xác lập luận khoa học thực trạng sử dụng đất, nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp định hướng lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải” b) Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu sau cần giải quyết: - Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan nước - Thu thập tài liệu, số liệu tình hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng sử dụng đất huyện Tiền Hải - Điều tra, phân tích khả thích ứng quyền địa phương, người dân mơ hình sản xuất điển hình bối cảnh biến đổi khí hậu - Lồng ghép giải pháp thích ứng xác lập mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng định hướng quy hoạch sử dụng đất huyện Tiền Hải PHẠM VI NGHIÊN CỨU a) Phạm vi không gian Đề tài thực nghiên cứu phạm vi ranh giới hành huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, bao gồm 01 thị trấn 34 xã b) Phạm vi khoa học Nghiên cứu định hướng lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu quy hoạch sử dụng đất hướng có nội hàm khoa học rộng Do đó, phạm vi đề tài, nội dung giới hạn nghiên cứu sau: - Phân tích thực trạng sử dụng nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng, trọng nhiều đến đất nơng nghiệp - nhóm đất bị tác động rõ rệt biến đổi khí hậu thiên tai - Điều tra, phân tích đặc trưng tính thích ứng số mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp điển hình huyện Tiền Hải - Đề xuất lồng ghép giải pháp thích ứng xác lập số mơ hình điển hình thích ứng với biến đổi khí hậu định hướng sử dụng đất huyện Tiền Hải đến năm 2020 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN a) Về mặt khoa học Kết nghiên cứu luận văn sở khoa học cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương mà huyện Tiền Hải địa điểm lựa chọn nghiên cứu Kết góp phần làm phong phú thêm hướng nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu khả thích ứng cộng đồng địa phương b) Về mặt thực tiễn Đề tài tài liệu tham khảo cho quyền địa phương việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội, lập quy hoạch sử dụng đất nhằm phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ tới Việt Nam CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: tác động toàn diện tới sử dụng đất huyện Trong đó, khu vực ven biển ngồi đê chịu nhiều ảnh hưởng mạnh tác động tổng hợp yếu tố nhiệt, ẩm, nước biển dâng nhiều dạng thiên tai Về phân vùng chức năng: Lãnh thổ huyện Tiền Hải phân thành tiểu vùng chức năng: Tiểu vùng phịng hộ ngồi đê (I), Tiểu vùng kinh tế nông nghiệp công nghiệp đê (II), Tiểu vùng kinh tế nông nghiệp đô thị đê (III) Tiểu vùng I có nhiều tiềm sử dụng đất cho phát triển kinh tế ngư nghiệp rừng phịng hộ có định hướng sử dụng vào nhiều mục đích, rừng ngập mặn có giá trị đa dạng sinh học cao với định hướng bảo tồn tận dụng lợi khai thác nguồn lợi từ rừng Với tiểu vùng II, bố trí quần cư công nghiệp quy hoạch nhằm ưu tiên cho mục tiêu phát triển nơng nghiệp, tính đa dạng tiểu vùng trì mức trung bình Tiểu vùng III có lợi thổ nhưỡng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Về định hướng không gian quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải: Bản định hướng không gian lồng ghép vấn đề định hướng sử dụng đất, đề xuất giải pháp thích ứng đề xuất mơ hình thích ứng không gian cụ thể huyện Tiền Hải: (i) Các không gian sử dụng đất khai thác rừng ngập mặn cồn cát ven biển Đơng Long ngồi đê khu vực Nam Phú lồng ghép giải pháp mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu; (ii) Các không gian trồng lúa quy hoạch sử dụng đất phát triển nông nghiệp, công nghiệp đô thị lồng ghép giải pháp mơ hình thích ứng biến đổi khí hậu khu vực đê Đơng Phong, Đơng Lâm, Tây Tiến, Nam Trung (tiểu vùng II); (iii) Các không gian đê quy hoạch khu quần cư phát triển nơng nghiệp lồng ghép giải pháp thích ứng biến đổi khí hậu khu vực Đơng Q, Tây An, Vân Trường, Bắc Hải (tiểu vùng III) KIẾN NGHỊ Đây hướng tiếp cận bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày nghiêm trọng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách quyền địa phương huyện huyện ven biển khác nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có thể áp dụng tiếp cận nghiên cứu cho định hướng quy hoạch sử dụng đất lồng ghép nhiều lãnh thổ ven biển có điều kiện tương tự TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, 2008, “Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành Nông nghiệp PTNT giai đoạn 20082020” 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 2009 3) Bộ Tài ngun Mơi trường, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008 4) Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) Chỉ thị số 809/CT-BNNKHCN việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 Hà Nội 5) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam Hà Nội 6) Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2006; 2007; 2008; 2009, 2010, NXB Thống kê 7) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ) Hà Nội 8) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Triển khai thực Nghị số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ) Hà Nội 9) Lê Văn Khoa (1992), Chiến lược sách mơi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10) Nguyễn Thùy Trang, 2012 Chính sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc: Thực trạng số gợi ý sách cho Việt Nam, Chuyên đề Niên luận, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11) Nguyễn Văn Hải nnk, 1995 Đánh giá hệ sinh thái kinh tế biến đổi khí hậu Việt Nam Đề tài phân tích đánh giá hệ sinh thái kinh tế biến đổi khí hậu Việt Nam (PT02-12) Báo cáo tổng kết tập II 12) OXFAM Hồng Kông (2011) Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã hàng năm tỉnh Quảng Trị Nghệ An Hà Nội 13) Trương Quang Học, Per Bertilsson, Jonas Noven, Lê Nguyệt Ánh (2009) Lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng đất Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Số 4-5 Hà Nội 14) Phan Nguyên Hồng, 1991 Sinh thái thảm thực vật RNM Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học sinh học 15) RIMF (Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phòng), 2009 Đánh giá tác động, tổn hại BĐKH đến lĩnh vực thủy sản nghiên cứu, đề xuất biện pháp thích ứng với BĐKH ngành thủy sản Việt Nam Nghiên cứu chuyên đề dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC” 16) Sở Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tổng hợp phương hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 17) Sở Tài nguyên Môi trường Thái Bình, Báo cáo “ Chương trình kế hoạch bảo vệ mơi trường đến năm 2015” 18) Phạm Chí Thành (1998), Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, tạp chí họat động khoa học số 3/1998,18-21 19) Nguyễn An Thịnh (2014) Cơ sở sinh thái cảnh quan kiến trúc cảnh quan quy hoạch sử dụng đất bền vững NXB Xây dựng Hà Nội 20) Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á (ADPC) (2010) Sổ tay hướng dẫn lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, ngành tỉnh An Giang Tài liệu kỹ thuật An Giang 21) UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 22) UBND tỉnh Thái Bình (2010), Đặc điểm tài nguyên đất đai phân hạng đất thích nghi đất đai tỉnh Thái Bình 23) UBND huyện Tiền Hải, Thống kê diện tích đất đai năm 2005, 2010 huyện Tiền Hải 24) UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội 1994 - 2004 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2005 – 2015 25) UBND huyện Tiền Hải, Phịng Nơng nghiệp (2005), Báo cáo kết chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đến 2010 26) UBND huyện Tiền Hải, Phịng Tài ngun Mơi trường, Bản đồ đất huyện Tiền Hải Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Tiền Hải 27) UBND huyện Tiền Hải, Niên giám thống kê huyện Tiền Hải từ năm 2005 đến năm 2012 28) Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản, 2009 Tác động biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mơ nhỏ ven bờ Việt Nam biện pháp thích ứng Nghiên cứu chuyên đề dự án “Tăng cường lực cho Cơ quan đầu mối quốc gia biến đổi khí hậu Việt Nam (CD4FFCP)” 29) Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội - 2001, Hiện trạng, khả mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 30) Võ Q, 2008 Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Hội thảo BĐKH toàn cầu biến đổi khí hậu Việt Nam Hội thảo BĐKH tồn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 31) Võ Tử Can (1997), Nghiên cứu tác động số sách đến sử dụng đất đai bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 32) Vũ Năng Dũng cộng (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Tài liệu nước 33) Cambridge University Press, 2009, W Neil Adger and other people, Adapting to Climate Change 34) Celliers L., S Rosendo, I Coetzee, G Daniels (2013) Pathways of integrated coastal management from national policy to local implementation: Enabling climate change adaptation Journal of Marine Policy, Vol 39, Pages 72-86 35) Edward Elgar Publishing Limited UK, 2009, M.A Mohamed Salih, Climate Change and Sustainable Development 36) FAO (1995), Forward a new approach - Land use planning for sustanable use of land resources pp - 27 37) FAO (1976), A.Framework for Land Evaluation Soil bullentin 32 FAO, Rome 38) Fetry.F, (1995), Sustainability issues in Agricultural and rural Development Policies 39) IPCC (2007) Climate change 2007: Impacts, adaptation and vulnerability Cambridge University Press 976 pages 40) Kithiia J., R Dowling (2010) An integrated city-level planning process to address the impacts of climate change in Kenya: The case of Mombasa Journal of Cities, Vol 27(6), Pages 466-475 41) Ko Tsung-Ting, Chang Yang-Chi (2012) An integrated spatial planning model for climate change adaptation in coastal zones Journal of Ocean and Coastal Management, Vol 66, Pages 36-45 42) Rivera C., C Wamsler (2014) Integrating climate change adaptation, disaster risk reduction and urban planning: A review of Nicaraguan policies and regulations Journal of Disaster Risk Reduction, Vol 7, Pages 78-90 43) Synthesis Report, 2007, Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Climate change 2007 44) United State Department of Agriculture (1996), Natural Resources Conservation Service Indictors for Soil Quality Evaluation, pp – 45) United State Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil quality assessment in Conservation planning, pp – 12 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỂU TRA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Phần 1: Thông tin người điều tra Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Nơi cư trú tại:……………………………………………… Phần 2: Nội dung điều tra Câu 1: Theo ông (bà) địa phương thường xảy loại thiên tai gì? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng F: Nóng (mùa hè)/ lạnh (mùa đông) bất thường G: Thiên tai khác: Câu 2: Theo ông (bà) loại thiên tai gây thiệt hại nặng nề địa phương (theo thứ tự từ 1đến 6)? Khoảng thời gian ? Loại thiên tai Mưa bão Lốc xoáy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng Nóng / lạnh bất Mức độ (thang điểm từ 1-5) Thời gian (từ tháng …đến tháng ) thường Câu 3: Đánh giá ông (bà) mật độ thiên tai xảy khoảng 20 năm gần đây: A: Ít B: Khơng có thay đổi C: Nhiều hơn, dài mức độ thiệt hại lớn D: Ý kiến khác: ………………………………………… Câu 4: Theo ơng (bà) loại thiên tai có ảnh ảnh hưởng nhiều đến mơ hình sản xuất sau (theo thứ tự từ 1-5): Loại thiên tai (đánh dấu x) Mơ hình sản xuất Mưa bão Lốc xốy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng …… Mức độ ảnh hưởng (thang điểm từ 1-5) Mơ hình trồng trọt Mơ hình chăn ni Nhóm mơ hình ni trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ Nhóm mơ hình sử dụng rừng ngập mặn Nhóm mơ hình khác Câu 5: Chính quyền địa phương làm để trợ giúp dân ứng phó với thiên tai? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Hiện quyền địa phương có gặp khó khăn khơng việc áp dụng biện pháp phòng tránh thiên tai? Tài chính, khoa học kỹ thuật, nơi cư trú, nơi sản xuất, chế, sách,nhận thức người dân… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Địa phương bị thiệt hại thiên tai? Năm nào? (nếu có) Năm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Nội dung cứu trợ khẩn cấp quyền đến người dân đợt thiên tai? (khoanh tròn vào câu trả lời) A: Cung cấp lương thực, thực phẩm B: Hỗ trợ quần áo, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu C: Bố trí chỗ sinh hoạt tạm thời cho hộ dân nhà cửa D: Hỗ trợ kinh phí phương tiện để người dân xây dựng lại nhà cửa, phục hồi sản xuất sau thiên tai E: Các cứu trợ khác (cụ thể): ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Những hậu thiên tai, biến đổi khí hậu địa phương (khoanh tròn vào câu trả lời): A: Thay đổi mùa vụ B: Thay đổi kỹ thuật trồng trọt C: Thay đổi địa điểm sản xuất D: Diện tích trồng trọt giảm E: Năng suất trồng giảm F: Tăng lượng phân bón, thuốc trừ sâu G: Dịch bệnh gia tăng H: Hậu khác: ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Chính quyền có kế hoạch biện pháp để giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Chính quyền địa phương có ý kiến khác khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Phần 1: Thông tin hộ gia đình điều tra Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…………………………………………………………… Quê quán: …………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………… Nơi cư trú tại:………………………………………… Phần 2: Nội dung điều tra Câu 1: Theo ông (bà) địa phương thường xảy loại thiên tai gì? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng E: Thiên tai khác: Câu 2: Theo ông (bà) loại thiên tai gây thiệt hại nặng nề địa phương (theo thứ tự từ 1đến 6)? Khoảng thời gian ? A: Mưa bão B: Lốc xoáy C: Lũ lụt D: Hạn hán E: Nước biển dâng Câu 3: Đánh giá ông (bà) mật độ thiên tai bão lũ xảy khoảng 20 năm gần đây: A: Ít B: Khơng có thay đổi C: nhiều hơn, dài mức độ thiệt hại lớn D: Ý kiến khác: ………………………………………… Câu 4: Theo ông (bà) loại thiên tai ảnh hưởng đến loại mơ hình sản xuất nhiều (theo thứ tự từ 1-6): Loại thiên tai Mơ hình sản xuất Mưa Lốc bão xoáy Lũ lụt Hạn Nước hán biển dâng …… Mức độ ảnh hưởng Mơ hình trồng trọt Mơ hình chăn ni Nhóm mơ hình ni trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ Nhóm mơ hình sử dụng rừng ngập mặn Nhóm mơ hình khác Câu 5: Ông (bà) nhận trợ giúp thông tin biến đổi khí hậu hay thiên tai khơng? Từ đâu: A: Khơng B: Có : Từ: a) Ti vi, đài phát b) sách báo, internet c) Tuyên truyền trực tiếp từ quyền thơng qua đài phát cơng cộng d) Từ người dân xung quanh e) Từ tờ rơi, pa nơ, áp phíc quảng cáo f) Nguồn khác: Câu 6: Ơng (bà) có sẵn phương tiện lại mùa mưa bão khơng? Loại phương tiện gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Ông (bà) sử dụng biện pháp để phịng tránh thiên tai? STT Tài sản Nhà Vật nuôi Cây trồng Chuồng trại Đầm nuôi thủy hải sản Phương tiện đánh bắt thủy hải sản ………… ………… Mưa bão Lốc xoáy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Các biện pháp phịng tránh thiên tai có kịp thời hiệu khơng? Mưa bão Lốc xốy Lũ lụt Hạn hán Nước biển dâng …… …… Câu 9: Ông (bà) bị thiệt hại thiên tai? Năm ? (nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo ơng (bà) có thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp phòng tránh thiên tai? Tài chính, khoa học kỹ thuật, nơi cư trú, nơi sản xuất, hồn cảnh ơng (bà) - Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11: Khi thiên tai xảy ông (bà) nhận trợ giúp cần thiết từ quyền hay tổ chức từ thiện? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 12: Mong muốn ông (bà) việc phòng chống thiên tai ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 13: Theo ơng bà có cần thiết phải quan tâm đề cao vấn đề biến đổi khí hậu khơng? Ơng bà có đề xuất khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn THÔNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: TRẦN THỊ HÒA Điện thoại: 0988.353646 Địa email: Tranhoatb@yahoo.com.vn Đơn vị công tác tại: Viện Nghiên cứu quản lý đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường Lĩnh vực chuyên môn tại: Cán nghiên cứu Hướng chuyên môn quan tâm thời gian tới: Các vấn đề lồng ghép biến đổi khí hậu, mơi trường lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Ảnh cá nhân ... HÒA NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP XÁC LẬP MƠ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP CỘNG ĐỒNG TRONG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ... hình trạng khả thích ứng với biến đổi khí hậu; - Định hướng xác lập số mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng định hướng sử dụng đất; - Đề xuất giải pháp khả thi Xác định mục tiêu,... lược thích ứng với biến đổi khí hậu quốc gia, xây dựng mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu xem vấn đề trọng tâm Các mơ hình thích ứng với biến đổi khí

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008, “Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008- 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung Chương trình hànhđộng thích ứng với BĐKH của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020
9) Lê Văn Khoa (1992), Chiến lược và chính sách môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: NXB Đại học quốcgia Hà Nội
Năm: 1992
10) Nguyễn Thùy Trang, 2012. Chính sách phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc:Thực trạng và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam, Chuyên đề Niên luận, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển kinh tế xanh ở Trung Quốc:"Thực trạng và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam
15) RIMF (Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phòng), 2009. Đánh giá tác động, tổn hại của BĐKH đến lĩnh vực thủy sản và nghiên cứu, đề xuất các biện pháp thích ứng với BĐKH trong ngành thủy sản Việt Nam. Nghiên cứu chuyên đề của dự án: “Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Chuẩn bị thông báo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC
16) Sở Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tổng hợp phương hướng cơ bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Kế hoạch đầu tư (2010)
Tác giả: Sở Kế hoạch đầu tư
Năm: 2010
17) Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình, Báo cáo “ Chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường đến năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình kế hoạch bảovệ môi trường đến năm 2015
18) Phạm Chí Thành (1998), Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam, tạp chí họat động khoa học số 3/1998,18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tácở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Chí Thành
Năm: 1998
21) UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thái Bình (2010)
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2010
22) UBND tỉnh Thái Bình (2010), Đặc điểm tài nguyên đất đai và phân hạng đất thích nghi đất đai tỉnh Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Thái Bình (2010)
Tác giả: UBND tỉnh Thái Bình
Năm: 2010
23) UBND huyện Tiền Hải, Thống kê diện tích đất đai năm 2005, 2010 của huyện Tiền Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tiền Hải
24) UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội 1994 - 2004 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2005 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tiền Hải (2010)
Tác giả: UBND huyện Tiền Hải
Năm: 2010
25) UBND huyện Tiền Hải, Phòng Nông nghiệp (2005), Báo cáo kết quả chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp đến 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tiền Hải, Phòng Nông nghiệp (2005)
Tác giả: UBND huyện Tiền Hải, Phòng Nông nghiệp
Năm: 2005
26) UBND huyện Tiền Hải, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Bản đồ đất huyện Tiền Hải. Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Tiền Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tiền Hải, Phòng Tài nguyên và Môi trường
27) UBND huyện Tiền Hải, Niên giám thống kê huyện Tiền Hải từ năm 2005 đến năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Tiền Hải
28) Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, 2009. Tác động của biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ ở Việt Nam và biện pháp thích ứng. Nghiên cứu chuyên đề của dự án “Tăng cường năng lực cho Cơ quan đầu mối quốc gia về biến đổi khí hậu ở Việt Nam (CD4FFCP)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực cho Cơ quan đầu mối quốc gia vềbiến đổi khí hậu ở Việt Nam (CD4FFCP)
29) Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội - 2001, Hiện trạng, khả năng mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng, khả năngmở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
33) Cambridge University Press, 2009, W. Neil Adger and other people, Adapting to Climate Change Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cambridge University Press, 2009, W. Neil Adger and other people
45) United State Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil quality assessment in Conservation planning, pp 1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for soil qualityassessment in Conservation planning
Tác giả: United State Department of Agriculture
Năm: 2001
2) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Kế hoạch thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009 Khác
3) Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w