Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện mdrắc tỉnh đăk lă

98 94 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện mdrắc tỉnh đăk lă

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG LÊ NGÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN M’DRẮC, TỈNH ĐĂK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG LÊ NGÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN M’DRẮC, TỈNH ĐĂK LẮK Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Phạm Hoàng Hải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực thân tơi cịn may mắn nhận nhiều trợ giúp từ Thầy cô, người thân bạn bè mà trợ giúp chắn tơi khơng thể thực mục tiêu Vì thế, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS - TSKH Phạm Hoàng Hải – Người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô khoa Môi trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội hết lòng truyền đạt lại kiến thức nhiệt huyết với nghề nghiệp cho học viên cao học năm qua Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu bác anh chị cơng tác Phịng Thống kê huyện M‟Đrăk, UBND huyện M‟Đrăk, Viện Địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập nghiên cứu tài liệu cần thiết phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè nhiệt tình ủng hộ chặng đường qua Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2014 Tác giả Hoàng Lê Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 1.1.1 Trên giới .3 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu huyện M’Đrắk: 1.2 Những vấn đề lí luận nghiên cứu cảnh quan: 1.2.1 Quan niệm cảnh quan: .9 1.2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan giới Việt Nam 10 1.2.3 Đánh giá cảnh quan 16 1.3 Những vấn đề lý luận sinh thái cảnh quan: 20 1.4 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên gắn liền với phát triển bền vững 21 1.4.1 Các khái niệm 21 1.4.2 Mối quan hệ cảnh quan sản xuất lãnh thổ 22 1.4.3.Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn TNTN gắn liền với vấn đề phát triển bền vững 24 1.5 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội - nhân tố thành tạo cảnh quan huyện M’Đrăk 25 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 42 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 42 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp luận: 42 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Đặc điểm cảnh quan huyện M’Đrăk: 48 3.1.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện M’Đrăk 48 3.1.2 Đặc điểm đơn vị cảnh quan huyện M’Đrăk .49 3.2 Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng – lâm nghiệp huyện M’Đrăk 54 3.2.1 Nguyên tắc, đối tượng, mục tiêu đánh giá cảnh quan huyện M’Đrăk 54 3.2.2 Hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá 55 3.2.3 Kết đánh giá 63 3.3 Định hƣớng sử dụng không gian lãnh thổ huyện M’Đrăk cho phát triển nông – lâm nghiệp 70 3.3.1 Quan điểm sở việc định hướng sử dụng không gian lãnh thổ huyện M’Đrăk cho phát triển nông, lâm nghiệp 70 3.3.2 Định hướng sử dụng không gian theo hướng phát triển bền vững 73 3.3.3 Giải pháp phát triển 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ nội dung đánh giá cảnh quan .19 Hình Bản đồ hành huyện M‟Đrắk Error! Bookmark not defined Hình Bản đồ cảnh quan huyện M‟Đrăk Error! Bookmark not defined Hình Bản đồ định hướng sử dụng không gian phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện M‟Đrăk 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân loại cảnh quan A.G Isachenko 11 Bảng 1.2 Hệ thống tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ : 1.000.000 13 Bảng 1.3 Mối quan hệ đá mẹ (mẫu chất) đất 27 Bảng 1.4 Dân số trung bình năm phân theo giới tính phân theo thành thị - nông thôn 35 Bảng 1.5 Diện tích loại trồng 35 Bảng 1.6 Diện tích sản lượng lương thực 36 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan huyện M‟Đrắk, tỉ lệ : 50.000 48 Bảng 3.2 Bảng giải cảnh quan huyện M‟Đrăk Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Loại cảnh quan huyện M‟Đrăk 52 Bảng 3.4 Thang điểm bậc trọng số tiêu đánh giá 56 Bảng 3.5 Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn 57 Bảng 3.6 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng sản xuất .58 Bảng 3.7 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển trồng hàng năm 60 Bảng 3.8 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng Lúa .61 Bảng 3.9 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích trồng công nghiệp dài ngày ăn 62 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho mục đích phát triển rừng phịng hộ (P) 63 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho mục đích phát triển rừng sản xuất (S) 65 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho mục đích phát triển hàng năm (H) 66 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho mục đích phát triển lúa (L) 68 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho mục đích phát triển công nghiệp dài ngày ăn (C) 69 Bảng 3.15 Định hướng sử dụng không gian theo hướng phát triển bền vững 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) - UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) - IALE : - KT - XH - UBND - CQ - STCQ - TNTN - PTBV - ONMT - VACR : : : : : : : : Hiệp hội quốc tế sinh thái cảnh quan (The International Assosiation of Landscape Ecology) Kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân Cảnh quan Sinh thái cảnh quan Tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững Ơ nhiễm mơi trường Vườn ao chuồng rừng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Để phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ lâu dài bền vững vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường khai thác nguồn lực, sử dụng có hiệu vấn đề quan trọng Cảnh quan lãnh thổ ln có thay đổi phân hố phức tạp Các thành phần cấu tạo cảnh quan có tính độc lập tương đối, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành hệ thống động lực Hệ thống tồn trạng thái cân động, thành phần hệ thống thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần khác phá vỡ hệ thống cũ tạo nên hệ thống Nếu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tức tác động vào hệ thống tự nhiên cách phù hợp với đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển chúng bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ Ngược lại, người khai thác, sử dụng tự nhiên không tuân theo quy luật mang lại hậu lâu dài khơng lường trước Vì thế, việc nghiên cứu để tìm đặc trưng, quy luật phát sinh, phát triển lãnh thổ tự nhiên quan trọng, giúp cho việc sử dụng lãnh thổ cách hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững Trong năm gần đây, để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan, đánh giá cảnh quan trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu sử dụng thích hợp lãnh thổ Dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá đặc điểm thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; phân tích tính đa dạng cảnh quan sở làm rõ cấu trúc, chức động lực phát triển cảnh quan có xem xét đến yếu tố nhân tác sở khoa học đầy đủ đáng tin cậy để hoạch định phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Vị trí huyện nằm cao nguyên M‟Đrăk, nối liền thành phố Buôn Mê Thuột với thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa quốc lộ 26, vấn đề khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực mang tính bền vững lâu dài đồng toàn lãnh thổ M‟Đrăk vấn đề cấp bách, cần quan tâm Xuất phát từ nhìn nhận tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện M’Drắc, tỉnh Đăk Lắk” để thực nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập luận khoa học sở phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ cho việc phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện M‟Đrăk 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Nghiên cứu vấn đề lý luận cảnh quan học, sinh thái cảnh quan, cảnh quan ứng dụng, đánh giá cảnh quan, sở lý luận phát triển kinh tế xã hội vận dụng vào nghiên cứu cảnh quan huyện M‟Đrăk Phân tích đặc điểm vai trị yếu tố thành tạo cảnh quan lãnh thổ huyện M‟Đrăk để thấy đặc điểm phân hóa, quy luật tự nhiên mối quan hệ thành phần tự nhiên tổng thể tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên kinh tế xã hội Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập Bản đồ cảnh quan huyện M‟Đrăk Phân tích tính đa dạng cấu trúc, chức động lực cảnh quan huyện M‟Đrăk Thực đánh giá cảnh quan, xác định mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan mục đích phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp M‟Đrăk Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững huyện M‟Đrăk, tỉnh Đăk Lăk Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm nội dung sau: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.3.3 Giải pháp phát triển Đánh giá Cảnh quan nhằm đưa thêm sở khoa học góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững khâu quan trọng nghiên cứu cảnh quan huyện M‟Đrắk Trên sở phân tích đặc điểm yếu tố thành tạo cảnh quan huyện M‟Đrắk, thành lập đồ cảnh quan, nghiên cứu đa dạng cảnh quan lãnh thổ vận dụng sở lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn tiến hành công tác đánh giá đưa định hướng sử dụng cảnh quan việc xây dựng đồ định hướng sản xất nông – lâm nghiệp cho cảnh quan huyện Để thực định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững đề xuất, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện M‟Đrắk trạng cảnh quan địa bàn nghiên cứu, luận văn đề nghị giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường huyện M‟Đrắk sau: 3.3.3.1 Đối với sản xuất nông nghiệp Để góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện M‟Đrắk theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo cân sinh thái, bên cạnh giải pháp chung xây dựng chiến lược, kế hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương, sở đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng cần có giải pháp cụ thể việc sử dụng đất nơng nghiệp là: - Trong quy hoạch sử dụng đất: Hiện khả đáp ứng cảnh quan mục đích sử dụng quy hoạch gần tối đa, cần nghiên cứu để kết hợp nông - lâm nghiệp sản xuất có hiệu Hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp lâm nghiệp sang mục đích khác Cần ổn định quy hoạch sử dụng đất có quy hoạch chi tiết cho mục đích sử dụng đất nhằm chủ động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất nông nghiệp: Trên sở trạng sử dụng đất nông nghiệp tiềm đất chưa khai thác, cần tiếp tục chuyển đổi cấu trồng khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn cịn tiềm Giải pháp chủ yếu tập trung vào chuyển đổi trồng, mùa vụ, tăng hệ số gieo trồng, tăng hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đầu tư vào thâm canh, sử dụng giống mới, kĩ thuật công nghệ tiên tiến để tăng suất, sản lượng giá trị sản phẩm; đa dạng hoá trồng, đưa trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Đồng thời tiếp tục khai thác đất chưa sử dụng nơi tiềm để đưa vào sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp sinh thái theo hướng: Thâm canh tăng suất để ổn định diện tích trồng lúa hình thành vùng chun canh lúa cảnh quan số: 5, 14, 21, 27, 28 nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ cách tối đa Trong trình sử dụng, đất cần phải đầu tư thâm canh cải tạo đất, tăng cường bón phân hữu cơ, phân vi lượng, vi sinh Cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống trồng cho phù hợp với loại đất + Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, tạo vùng sản xuất chuyên canh ngắn ngày vùng có nguồn nước ngầm tốt ven sông nhỏ dài ngày, ăn vùng gò đồi đất bạc màu, xói mịn Tập trung phát triển số loại trồng làm nguyên liệu cho chế biến công nghiệp xuất như: sắn, mía, ngơ Tiếp tục phát triển xã có điều kiện thuận lợi trồng nhóm thực phẩm: Ea Pil, Cư Prao, Cư San theo hướng hình thành vùng chuyên canh rau sạch, chất lượng cao cung cấp cho nhu cầu nội huyện thành phố Bn Ma Thuột Tăng diện tích gieo trồng công tác chọn giống, tăng vụ, xen canh gối vụ Hiện địa bàn huyện M‟Đrắk phát triển cà phê trồng xen hồ tiêu quy mô nông hộ theo dự án phát triển ca cao bền vững Tổ chức quốc tế ACDI / VOCA tài trợ Vì cần hình thành vùng trồng cao cao điều để tập trung để mở rộng diện tích tương lai Cây ăn gồm cam, chanh, quýt, nhãn, vải, xoài tiếp tục triển đất vườn khu dân cư trang trại Tuỳ theo tính chất khí hậu thời tiết để đưa loại trồng hợp với vùng, địa bàn; đồng thời với sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật; tăng cường cơng tác thu mua sản phẩm nông hộ 3.3.3.2 Đối với lâm nghiệp - Bảo vệ phát triển rừng: Đây biện pháp bảo vệ đất lâm nghiệp mà bảo vệ nguồn tài nguyên đất tồn huyện M‟Đrắk huyện có địa hình phức tạp, lớp phủ rừng có ý nghĩa quan trọng bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường + Đẩy mạnh chương trình trồng rừng cải tạo rừng tự nhiên, rừng thứ sinh; bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng, làm giàu rừng; tu bổ trồng rừng vùng đồi núi; Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nơi rừng nghèo kiệt, thực phương thức nông - lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày theo không gian nhiều tầng, đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng đất đai cảnh quan định hướng cho nông - lâm kết hợp + Tăng cường cơng tác khoanh ni, bảo vệ, chăm sóc rừng có rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ nhằm nâng cao chất lượng rừng bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan rừng thứ sinh, rừng nghèo + Tiếp tục thực tốt việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân; thực khuyến lâm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép + Các cảnh quan vùng đồi núi loại đất dốc, đất tầng mỏng gồm cảnh quan bụi thứ sinh cần đẩy mạnh trồng rừng để che phủ đất chống rửa trơi, xói mịn đất, giữ ẩm phục hồi độ phì cho đất + Tăng cường mơ hình nơng - lâm kết hợp Ở việc cần bảo vệ rừng nguyên sinh kết hợp trồng rừng, chăn thả trồng trọt theo mơ hình VACR (vườn, ao, chuồng, rừng) HÌNH BẢN ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG KHÔNG GIAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN M'ĐRĂK KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Trên sở vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan huyện M‟Đrắk, tỉnh Đắk Lắk nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững lâu dài Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: Điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên mơi trường huyện M‟Đrắk có phân hóa đa dạng, phức tạp chịu tác động hoạt động kinh tế - xã hội Các thành phần tự nhiên lãnh thổ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật ln có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn tạo thành hệ thống động lực gọi thể tổng hợp tự nhiên, hay cịn gọi cảnh quan Trong hệ thống đó, thành phần có vai trị vị trí định, đảm bảo cho vận động phát triển toàn hệ thống Trên sở nguồn tư liệu liệu thu thập kết hợp với khảo sát kiểm chứng thực tế địa bàn nghiên cứu, luận văn tiến hành biên tập thành lập đồ chuyên đề (bản đồ, Địa Chất, Địa mạo, đồ Thổ nhưỡng, đồ Thảm thực vật) với độ tin cậy cao nhằm phục vụ đắc lực cho trình nghiên cứu sở đề thành lập đồ cảnh quan, đồ đánh giá cảnh quan, đồ định hướng phát triển cho khu vực huyện M‟Đrắk Sự phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo cảnh quan huyện M‟Đrắk quy định đa dạng cấu trúc, chức cảnh quan lãnh thổ, hình thành nên hệ thống cảnh quan gồm lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan, 12 hạng cảnh quan, 30 loại cảnh quan nằm hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa, ẩm tự nhiên Việt Nam Trên sở nghiên cứu đặc điểm cảnh quan trạng phát triển định hướng phát triển kinh tế địa phương kết hợp với mục tiêu ban đầu, luận văn lựa chọn đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển ngành nông nghiệp lâm nghiệp; tiến hành xác định nhu cầu sinh thái lựa chọn tiêu chí, phân cấp tiêu, xác định trọng số, nhân tố giới hạn phương pháp đánh giá dạng sử dụng cho mục đích: Phát triển rừng phòng hộ, sản xuất rừng ngành lâm nghiệp; trồng hàng năm, lúa ngành nông nghiệp Kết đánh giá thành phần xác định cấp độ, thể đồ đánh giá thành phần Căn kết đánh giá, trạng phát triển quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp huyện M‟Đrắk, luận văn đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đơn vị cảnh quan, phù hợp với chức cảnh quan giải pháp phát triển nhằm hướng tới phát triển bền vững lãnh thổ Thành lập đồ định hướng sử dụng cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp Kết cụ thể: Có 13 dạng cảnh quan định hướng sử dụng cho mục đích phát triển lâm nghiệp Có 12 dạng cảnh quan định hướng sử dụng cho mục đích phát triển nơng nghiệp Có dạng cảnh quan định hướng sử dụng cho mục đích nơng - lâm kết hợp với diện tích, phân bố chủ yếu vùng núi cao nguyên thấp Có thể kết hợp trồng rừng với hàng năm rừng ăn quả; kết hợp mơ hình nơng - lâm như: vườn-ao-chuồng-rừng, vườn-chuồng-rừng vườn-ao-chuồng vùng đồng cao có nguồn nước ngầm phong phú Luận văn đề xuất số giải pháp vấn đề sử dụng đất; bảo vệ rừng phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp nhằm xây dựng luận khoa học góp phần định hướng phát triển phù hợp cho ngành nông, lâm nghiệp huyện M‟Đrắk nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững Kiến nghị Kết nghiên cứu đánh giá cảnh quan sở cho việc đề xuất biện pháp khai thác sử dụng đồng thời nhiều loại tài nguyên đơn vị cảnh quan lãnh thổ Vậy nên, việc sử dụng đơn vị lãnh thổ vào mục đích khác nhau, cần phải tính đến việc khai thác tổng hợp nhiều loại tài nguyên, nhằm đem lại hiệu kinh tế, hạn chế đến mức thấp tác động bất lợi đến MT, phải có biện pháp BVMT lãnh thổ hướng đến PTBV cho địa phương So sánh với yêu cầu thực tiễn, luận văn tồn số vấn đề: Tuy phân tích chi tiết đặc điểm hình thái cấu trúc đơn vị cảnh quan, chưa có nhiều số liệu định lượng mức độ trình biến đổi cho cảnh quan nên việc đánh giá mức độ thích hợp loại CQ phát triển ngành kinh tế chiến lược dừng lại mức chung nhất, chưa thể chi tiết cho phân ngành nhỏ Trọng số tiêu xác định dựa kết phân tích mức độ ảnh hưởng loại tiêu với hình thức sử dụng lãnh thổ, phần chưa phản ánh hết mức độ phân hóa nhóm trọng số Khắc phục tồn trên, cần có nghiên cứu tổng hợp hơn, chi tiết hơn, sâu đồng hệ thống hơn, cần sớm tục nghiên cứu để có kết hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản Quy định tiêu chí phân cấp Rừng phịng hộ, Kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2005), Bản Quy định tiêu chí phân cấp Rừng Đặc dụng, Kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Chi hội Sinh thái cảnh quan Việt Nam (1992), Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận, Tuyển tập báo cáo, Hà Nội Cục thống kê Đăk Lăk (2013), Niên giám thống kê 2012, M‟Đrăk Nguyễn Thị Kim Chương (2003), Địa lý Tự nhiên đại cương “Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái đất”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chương (1998), Lớp vỏ cảnh quan quy luật Địa lý Trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Dược, Trung Hải (2004), Sổ tay thuật ngữ địa lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện Địa lý phục vụ phát triển trồng công nghiệp dài ngày tỉnh Đăk Lăk, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý Tự nhiên, Viện Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 11 V.M Fridland (1964), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Người dịch: Lê Huy Bá), NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 12 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hải (1990), Xây dựng đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ : 200.000 sở sử dụng tư liệu viễn thám, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CN Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hải (1990), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nông - lâm, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CN Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hoàng Hải (1993), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất bảo vệ môi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), "Quy hoạch tổ chức lãnh thổ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan", Tạp chí Khoa học Trái đất, số (T.20), 81-85, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội 19 Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vơi Ninh Bình, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội 20 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Mơ hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 30(4)PC, 545-554 21 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp du lịch khu vực có núi đá vơi tỉnh Ninh Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn Quốc lần thứ 5, tr 39, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Hịe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Nguyễn Cao Huần (2004), “Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, huyện (Nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, No 4AP, 55-65 25 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, nnk (2004), “Mơ hình tích hợp ALES-GIS đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4, tr.45-50.2 26 A.G Isachenko (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội 27 A.G Isachenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 28 Josef Schmitthusen (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (Người dịch: Đinh Ngọc Trụ), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 29 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Kalexnik X.V.(1972), Những quy luật địa lý chung Trái đất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Vũ Tự Lập (1963), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 V.I Prokaep (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên (Phòng Địa lý, Ủy ban KH KT nhà nước dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 A.I Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Nguyễn Thành Long (1987), Nghiên cứu cảnh quan Tây Nguyên sở ảnh vệ tinh Landsat, Tạp chí khoa học Trái đất, số 3, Hà Nội 37 Nguyễn Thành Long, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Thế Vĩnh (1992), Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan, Hội thảo sinh thái cảnh quan: Quan điểm phương pháp luận, Hà Nội 38 Ruzichka M Miklas M (1988), Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ, (Người dịch: Hứa Chính Thắng), UB Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Hà Nội 39 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc bố trí hợp lý trồng nông - lâm nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội 42 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Phạm Thế Trịnh Y Ghi Niê (2009), Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng đất huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập VII, số 1: 56-64 46 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 47 Tổng cục địa chất (1971), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 UBND huyện M‟Đrăk (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk thời kỳ 2011 – 2020, M‟Đrăk 49 Nguyễn Văn Vinh, Huỳnh Nhung (1995), “Quan niệm cảnh quan, hệ sinh thái, phát triển cảnh quan học sinh thái học cảnh quan”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội Tiếng Anh 51 Boyce SG (1995), Landscape Forestry, John Wiley and Sons Inc, New York, NY 52 De Groot, RS (1992), Functions of Nature: Environmental evaluation of nature in planning, management and Decision-making, Wolters Noordhoff BV, Groningen, the Neth(345 pp) (345 pp) 53 Forman R.T.T and M Gordon (1986), Landscape Ecology, John Wiley and sons Incs, New York 54 Forman, R.T.T (1995), Land Mosaics: The ecology of landscape and Regions, Cambridge University Press 55 James N.M.Smith, Jessica J.Hellmann (2002), Population persistence in fragmented landscape, Trends in Ecology and Evolution, Vol.17, No 56 Naveh, Z and A Lieberman (1984), Landscape eclogy: theory and application, Springer-Verlag, New York, NY, USA 57 Olaf Bastian (2000), Landscape classification in Saxony (Germany) – a tool for holistic regional planning, Landscape and Urban Planning 50, 145– 155 58 Reija Hietala-Koivu (2002), Landscape and moderning agriculture: a case study of three areas in Finland in 1954–1998, Agriculture, Ecosystem and Environment 91, 273-281 59 Ryszkowski L.(ed)(2002), Landscape Ecology Management, CRC press, Boca Raton, Florida, USA in Agroecosystems 60 S.R.J Sheppard, H.W.Harshaw (Eds) (2001), Forests and landscapes – linking ecology, sustainability and esthetics, IUFRO Research Series 6, CABI Publishing in Association with IUFRO 61 Turner M.G, R.H.Gardner and R.V O‟Neill (2001), Landscape ecology in Theory and Practices, Springer-Verlag, New York, NY, USA 62 Turner M.G (1989), Landscape ecology: the effect of pattern on process, Annual Review of ecology and systematics 20, 171 – 197 63 Turner M.G and R.H.Gardner (1991), Quantitatives methods in landscape ecology, Springer-Verlag, New York, NY, USA 64 Troll C (1939), Luftbildpaln und oxkologische Bodenforschung (Aerial photoghraphy and ecology studies of the earth), Zeitschrift de Gesellschaft fũr Erdkunde, Berlin, 241 – 298.d PHỤ LỤC BAN DO THO NHLfClNG HUYEN M'DCK PHU YEN EA KAR KRONG BANG KH/\NH HOA 10 kilometres Nguoi thee hién: Hoang Lé Ngân Nguoi h0ong dan: GS TSKH Pham Hoang Hâi B A N B O L @ P P H U T H II C V A T H U Y E N M ' B R A K CHU GIAI PHU YEN EA KAR KRONG BONG KHANH HOA 10 kilometres Ng0oi thifc hién: Hoang Lé Ngân NgVoi hi/ong dân: GS TSKH Pham Hoang Hâi ... NGÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN M’DRẮC, TỈNH ĐĂK LẮK Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện M‟Đrăk 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Nghiên cứu vấn đề lý luận cảnh quan học, sinh thái cảnh quan, cảnh quan. .. cứu sinh thái cảnh quan học Việt Nam với “Tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan? ?? [37] Năm 1994, ơng Huỳnh Nhung hồn thành ? ?Quan niệm cảnh quan, hệ sinh thái, phát triển cảnh quan học sinh thái

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:23

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01

    • Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH. Phạm Hoàng Hải

      • Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân tôi còn may mắn nhận được rất nhiều sự trợ giúp từ Thầy cô, người thân và bạn bè mà nếu không có những sự trợ giúp ấy thì chắc chắn tôi không thể thực hiện được mục tiêu của mình. Vì thế, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS - TSKH. Phạm Hoàng Hải – Người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp này.

        • MỤC LỤC

        • DANH MỤC BẢNG

        • ............................................................................................................................. 63

        • ............................................................................................................................. 65

        • ............................................................................................................................. 66

          • PHẦN MỞ ĐẦU

          • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

          • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 3. Cấu trúc luận văn

          • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

            • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu

            • 1.2. Những vấn đề lí luận nghiên cứu cảnh quan:

              • Bảng 1.1. Hệ thống phân loại cảnh quan của A.G. Isachenko

              • Miền Khu Cảnh Dạng Diện

                • Bảng 1.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân loại cảnh quan áp dụng cho bản đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1 : 1.000.000

                • 1.3. Những vấn đề lý luận về sinh thái cảnh quan:

                • 1.4. Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên gắn liền với phát triển bền vững

                • 1.5. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội - các nhân tố thành tạo cảnh quan huyện M’Đrăk.

                  • Bảng 1.3. Mối quan hệ giữa đá mẹ (mẫu chất) và đất

                  • Thảm thực vật tự nhiên

                  • Thảm thực vật nhân tác:

                  • Bảng 1.4. Dân số trung bình các năm phân theo giới tính và phân theo thành thị - nông thôn (Đơn vị: Người)

                  • Bảng 1.5. Diện tích các loại cây trồng (đơn vị: ha)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan