Thực hiện công bằng giữa các thành phần kinh tế ở việt nam hiện nay TT

27 28 0
Thực hiện công bằng giữa các thành phần kinh tế ở việt nam hiện nay TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ TRẦN HÙNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&DVLS Mã số: 9.22.90.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương PGS.TS Vũ Văn Gầu Phản biện 1: PGS.TS Phạm Viết Thông Phản biện 2: PGS.TS Lê Thanh Thập Phản biện 3: PGS.TS Đặng Hữu Toàn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp …………………… …………………………… vào hồi … … phút, ngày … tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công thành phần kinh tế th c chất việc th c hài h a lợi ích thành phần kinh tế nói chung chủ thể kinh tế nói riêng phương diện tiếp cận hội nguồn l c để phát triển thụ hưởng thành cách công bằng, hợp lý thơng qua hệ thống sách, chế công cụ luật pháp Th c tốt công thành phần kinh tế động l c quan trọng để phát triển kinh tế, quan trọng hơn, c n điều kiện cốt lõi để th c công xã hội tiến xã hội, sở cho s ổn định trị - xã hội phát triển đất nước Sau 35 năm đổi đất nước, nhìn theo chiều hướng tích c c, kinh tế Việt Nam có s phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành t u quan trọng Chủ trương quán Đảng, Nhà nước ta không phân biệt đối xử thành phần kinh tế tạo lập mơi trường pháp lý bình đẳng, thơng thống, ổn định để chủ thể kinh tế t hợp tác, cạnh tranh nhằm phát huy tối đa hiệu thành phần kinh tế kinh tế quốc dân thống Tuy nhiên, bên cạnh thành t u quan trọng ấy, kinh tế nước ta bộc lộ không vấn đề cấp bách cần sớm nhận thức giải quyết, mơ hình tăng trưởng chưa hợp lý; thể chế, chế lạc hậu nhiều bất cập; suất lao động thấp, kinh tế động, thiếu động l c phát triển; tình trạng tham ô, tham nhũng tràn lan, nợ công, nợ xấu mức nghiêm trọng…Những hạn chế làm cho kinh tế tiềm ẩn nguy bất ổn kéo theo nhiều hệ lụy phức tạp mặt trị, xã hội Hệ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng vấn đề cơng nói chung cơng thành phần kinh tế nói riêng dù trọng th c chưa tốt, chưa th c chất c n gặp nhiều khó khăn Trên th c tế, thành phần phần kinh tế chưa th c s đối xử công bằng, đặc biệt tiếp cận hội, nguồn l c phát triển phân phối Khu v c kinh tế công dù suất hiệu hạn chế lại nhận nhiều ưu đãi chế, sách, lẫn hội nguồn l c so với khu v c kinh tế dân doanh Th c tế trói buộc, kìm hãm sức sống động kinh tế, làm xói m n động l c chủ thể kinh tế, gây tổn hại đến mục tiêu phát triển kinh tế ổn định trị, xã hội Th c tiễn đặt thách thức, nhu cầu cần sớm đánh giá đầy đủ trạng vấn đề, từ có giải pháp đẩy mạnh th c công thành phần kinh tế cách th c chất hiệu hơn, nhằm khơi thông động l c, sức sáng tạo cho chủ thể kinh tế mục tiêu chung, sớm đưa đất nước phát triển cường thịnh Xuất phát từ tính cấp thiết nói trên, tác giả l a chọn vấn đề “Thực công thành phần kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận án có mục đích làm sáng tỏ nội dung lý luận th c tiễn th c công thành phần kinh tế Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh th c công thành phần kinh tế Việt Nam * Nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Thứ hai, hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận cơng thành phần kinh tế Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thành t u hạn chế nguyên nhân hạn chế việc th c công thành phần kinh tế Việt Nam Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh th c công thành phần kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu công thành phần kinh tế Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Luận án chủ yếu nghiên cứu việc th c công khu v c kinh tế nhà nước khu v c kinh tế nhà nước, mà đại diện doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp dân doanh phương diện: cơng hội; cơng sách, pháp luật; công tiếp cận nguồn l c; công phân phối Về thời gian, luận án nghiên cứu vấn đề công thành phần kinh tế Việt Nam từ đất nước bước vào đổi nay, đặc biệt tập trung vào giai đoạn 10 năm trở lại (2010 – 2020) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án * Cơ sở lý luận luận án: - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận án th c sở dẫn lý luận phương pháp luận công theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm công thành phần kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận án sử dụng tài liệu, báo cáo Bộ, Ngành có liên quan cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu luận án: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời kết hợp với phương pháp: lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh - đối chiếu hệ thống hóa tinh thần kết hợp lý luận th c tiễn Đóng góp luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở, th c chất nội dung lý luận th c công thành phần kinh tế Việt Nam - Luận án xác định đặc thù hạn chế th c công thành phần kinh tế Việt Nam - Luận án đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh th c hiệu công thành phần kinh tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án - Luận án góp phần hồn thiện vấn đề lý luận công thành phần kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách, cho sinh viên, học viên quan tâm đến vấn đề cơng kinh tế nói chung công thành phần kinh tế Việt Nam nói riêng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm chương 11 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến lý luận công công thành phần kinh tế 1.1.1.1 Những nghiên cứu công bằng, công xã hội Nghiên cứu công bằng, công xã hội có nhiều tác giả với nhiều cơng trình quan trọng, luận án tập trung tổng quan cơng trình số tác giả nước tiêu biểu Đối với tác giả nước ngoài, nghiên cứu công bằng, CBXH thường gắn với việc xem xét công từ giác độ kinh tế, tiêu biểu phải kể đến số tác John Rawls, Iric Masion Young… Trong nước có tác giả tiêu biểu như: Lê Hữu Tầng, Phạm Xuân Nam, Nguyễn Minh Hoàn, Phạm Văn Đức, Nguyễn Minh Hoàn, Trần Văn Đoàn, Phạm Thị Ngọc Trầm, Nguyễn Đình Tấn, Trần Thảo Nguyên…Dù quan điểm có s khác nhìn chung, đề cập đến nội hàm khái niệm công hay CBXH, tác giả đề cập đến s tương xứng cống hiến hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ lĩnh v c khác Nhiều tác giả rằng, nước phát triển nội dung quan trọng CBXH thường đề cập công kinh tế 1.1.1.3 Những nghiên cứu vấn đề công TPKT Từ góc độ lý luận, đặc biệt từ phương diện tiếp cận triết học, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề công TPKT, tiêu biểu như: Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Ngọc Trầm, Nguyễn Tài Đơng, Lương Đình Hải, Vũ Văn Viên, Nguyễn Minh Hoàn, Trần Văn Ph ng… Trong nghiên cứu mình, nhiều tác giả có chung nhận định: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta có đặc điểm đặc thù kinh tế nhà nước giữ vai tr chủ đạo, nên cần nhận thức hành động thống th c CBXH TPKT nói riêng s phát triển xã hội nói chung Một số nghiên cứu th c chất nội dung, điều kiện để th c công TPKT 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng thực công thành phần kinh tế Việt Nam Các nghiên cứu tổng quan tiếp cận số vấn đề lý luận th c tiễn liên quan đến th c trạng th c công TPKT Việt Nam, qua cho thấy khía cạnh định tranh th c trạng việc th c công TPKT KTTT định hướng XHCN Việt Nam Tiêu biểu kể đến số tác giả như: Lê Hữu Tầng, Phạm Xuân Nam, Lương Đình Hải, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Ngọc Hà, Hoàng Đức Thân – Đinh Quang Ty, Nguyễn Minh Hoàn, Đỗ Huy, Lê Hữu Ái, Võ Thị Hoa…Đánh giá th c trạng vấn đề, nhiều tác giả nhấn mạnh đến nỗ l c Đảng Nhà nước việc tạo môi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi để tất chủ thể kinh tế có quyền bình đẳng việc tiếp cận với nguồn vốn, tư liệu sản xuất điều kiện sản xuất kinh doanh nhiều hình thức khác Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, th c tế tồn s phân biệt đối xử loại hình DN, khu v c TPKT; ưu đãi KTNN tạo nên ưu thế, lợi định cho DNNN việc cạnh tranh, dẫn đến s thiếu công loại hình DN, TPKT 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến giải pháp nhằm đẩy mạnh thực công thành phần kinh tế Việt Nam Trong phạm vi này, kể đến số cơng trình tiêu biểu tác giả như: Phạm Xuân Nam, Nguyễn Hùng Cường, Trần Thảo Nguyên, Bùi Đại Dũng, Nguyễn Thị Lan Hương, Mai Hữu Th c, Nguyễn Đình Tấn, Vũ Văn Viên, Nguyễn Ngọc Hà, Lê Thị Chiên… Các cơng trình tổng quan đề xuất số giải pháp nhằm giúp KTTN nói riêng, khu v c kinh tế ngồi nhà nước nói chung tiếp cận hội kinh doanh nguồn l c phát triển tốt Một số tác giả đề xuất định hướng nhóm giải pháp quan trọng nhằm th c CBXH TPKT như: Nhóm giải pháp nhận thức, nhóm giải pháp kinh tế khoa học - cơng nghệ, nhóm giải pháp nhằm hồn thiện thể chế để khắc phục, tháo gỡ “điểm nghẽn” phát triển kinh tế nói chung th c CBXH TPKT nói riêng nước ta 1.2 Giá trị tham khảo cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.2.1 Giá trị tham khảo công trình tổng quan Một là, cơng trình tập trung phân tích, luận giải tương đối tồn diện nội hàm khái niệm CBXH (phần nội dung khái niệm cơng bằng) từ nhiều góc độ khác Nhìn chung, đề cập đến nội hàm khái niệm công hay CBXH, tác giả đề cập đến s tương xứng cống hiến hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ lĩnh v c khác Một số nghiên cứu th c chất th c CBXH TPKT th c hài h a lợi ích TPKT nói chung chủ thể kinh tế nói riêng thơng qua hệ thống sách chế, với nội dung chủ yếu đảm bảo s bình đẳng quyền tiếp cận nguồn l c, bình đẳng quyền tham gia hoạt động kinh tế quyền phân phối thành phát triển TPKT Hai là, nghiên cứu cho thấy tranh đa màu th c trạng th c công phát triển kinh tế Việt Nam qua 35 năm đổi mới; có thành t u gắn với thay đổi mạnh mẽ nhận thức, quan điểm Đảng nỗ l c th c thi Nhà nước nhằm th c CBXH TPKT Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu hạn chế, đặc biệt vấn đề liên quan đến khẳng định vai tr , vị KTTN, hay vai trò “chủ đạo” KTNN s bất bình đẳng loại hình DN, TPKT tồn trình phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta Ba là, nghiên cứu bước đầu nêu số định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh việc th c CBXH phát triển kinh tế nói chung, mối quan hệ TPKT Việt Nam nói riêng Một số tác giả đề xuất giải pháp quan trọng như: giải pháp nhận thức, giải pháp kinh tế khoa học - công nghệ hay giải pháp thể chế Tuy nhiên, hầu hết giải pháp c n mức độ khái quát chung, 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Thứ nhất, luận án tập trung khảo cứu vấn đề lý luận th c công TPKT: làm rõ khái niệm công bằng, công thành phần kinh tế; hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đưa quan điểm tác giả công TPKT, nội dung th c công TPKT nhân tố tác động đến q trình th c cơng TPKT Thứ hai, Luận án tập trung phân tích, đánh giá th c trạng th c công TPKT Việt Nam qua 35 năm đổi mới, từ thấy thành t u hạn chế nguyên nhân hạn chế th c công TPKT Việt Nam Thứ ba, luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh việc th c công TPKT Việt Nam giai đoạn tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Công bằng, thành phần kinh tế công thành phần kinh tế 2.1.1 Cơng Nói đến cơng bằng, người ta muốn nói đến s đáng lĩnh v c hay phạm vi Cơng đ i hỏi s phù hợp, tương xứng vai tr địa vị xã hội cá nhân hay nhóm xã hội khác đời sống xã hội, quyền nghĩa vụ, đóng góp hưởng thụ, lao động s trả công, tội ác trừng phạt, công lao s thừa nhận xã hội Công giá trị phản ánh trình độ phát triển cộng đồng, xã hội tất phương diện đời sống, cơng kinh tế cốt lõi, Công kinh tế hiểu s phù hợp lao động, đóng góp chủ thể kinh tế (cá nhân, nhóm xã hội) vào q trình sản xuất, kinh doanh với s thụ hưởng thành quả, kết trình sản xuất, kinh doanh 2.1.2 Thành phần kinh tế cơng thành phần kinh tế 2.1.2.1 Thành phần kinh tế TPKT hình thức kinh tế, hình thành d a quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất Mỗi TPKT d a sở quan hệ sở hữu đặc trưng định Nói cách khác, TPKT s thống biện chứng kiểu quan hệ sở hữu với l c lượng sản xuất định 2.1.2.2 Công thành phần kinh tế Theo chúng tôi, công TPKT s ngang TPKT phương diện phân phối lợi ích (vật chất, tinh thần) theo nguyên tắc phù hợp, tương xứng cống hiến hưởng thụ, nghĩa vụ quyền 11 Thứ tư, công phân phối, nói cách khác phân phối lợi ích cách cơng TPKT Th c chất vấn đề phân phối phân chia, phân bổ hệ thống nguồn l c kinh tế - xã hội để TPKT th c trình sản xuất kinh doanh Nhà nước với chức điều tiết phải phân phối (dưới dạng phân bổ) nguồn l c kinh tế cách công cho chủ thể thuộc TPKT theo nguyên tắc tương xứng đóng góp hưởng thụ, nghĩa vụ quyền lợi Các TPKT phân phối nguồn l c kinh tế tương xứng, phù hợp với mức đóng góp, d a hai tiêu chí hiệu kinh tế hiệu xã hội 2.2.3 Vai trị thực cơng thành phần kinh tế Việt Nam 2.2.3.1 Công thành phần kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Công TPKT động l c quan trọng để phát triển kinh tế, yếu tố có tác động tr c tiếp, mạnh mẽ đến lợi ích chủ thể hoạt động vậy, có tác dụng kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế, thúc đẩy TPKT huy động tối đa nguồn l c cho mục tiêu phát triển kinh tế, cụ thể: (i) Công TPKT góp phần hình thành mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; (ii) cơng TPKT tạo điều kiện để TPKT không ngừng sáng tạo, đổi phát triển; (iii) công TPKT điều kiện, động l c để thúc đẩy tăng suất lao động, tạo nhiều giá trị gia tăng cho kinh tế 2.2.3.2 Công thành phần kinh tế điều kiện cho ổn định trị - xã hội Cơng kinh tế động l c phát triển kinh tế mà tiền đề, điều kiện cho trình dân chủ hố trị lĩnh v c khác đời sống xã hội Một chế độ trị tồn phát triển giá trị công bằng, dân chủ th c củng cố chắn trị ổn định Tương t , công kinh tế định CBXH nói chung tiến xã hội, góp phần tạo s đồng thuận, hài hòa cho thành 12 viên, tạo tiền đề động l c cho xã hội phát triển ổn định Ngược lại, khơng th c tốt CBXH nói chung cơng TPKT nói riêng khơi ng i cho xung đột, bất ổn xã hội, phân hoá giàu nghèo, quốc nạn tham nhũng lợi ích nhóm tiêu c c, dẫn đến nguy bất ổn trị 2.2.4 Những nhân tố tác động đến thực công thành phần kinh tế Việt Nam 2.2.4.1 Tác động thể chế Về bản, th c công TPKT phụ thuộc vào thể chế thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế xã hội, chí thể chế văn hóa, trọng tâm định thể chế kinh tế Thể chế kinh tế có vai tr quan trọng việc th c công TPKT, định việc l a chọn nguyên tắc phân chia quyền lợi nghĩa vụ bản, tức phương thức phân phối lợi ích, quan trọng lợi ích kinh tế 2.2.4.2 Tác động Nhà nước Nhà nước nói riêng hệ thống trị nói chung nhân tố quan trọng, tác động định đến việc th c công TPKT Trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam, Nhà nước có vị trí đặc biệt tr c tiếp đảm nhận vai tr quản lý vĩ mô kinh tế Vai tr Nhà nước việc th c công TPKT thể điểm sau: Nhà nước chủ thể tạo lập mơi trường bình đẳng TPKT; Nhà nước có vai tr quan trọng việc phân bổ nguồn l c phát triển cho chủ thể kinh tế, TPKT thông qua hệ thống cơng cụ luật pháp sách, chế Nhà nước hệ thống công cụ đặc biệt pháp luật, chế, sách…, tạo lập khuôn khổ phù hợp để chủ thể kinh tế hoạt động vận hành theo quy luật thị trường 13 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những thành tựu thực công thành phần kinh tế Việt Nam 3.1.1 Công hội phát triển Những thành t u việc th c công hội phát triển TPKT thể trước hết s thay đổi nhận thức Đảng Nhà nước TPKT “ngoài nhà nước”, đặc biệt TPKT tư nhân Bước vào thời kỳ đổi mới, trước đ i hỏi khách quan th c tiễn phát triển đất nước, kinh tế “ngồi nhà nước” nói chung KTTN nói riêng bắt đầu nhìn nhận khách quan, cơng vị trí, vai tr ; quyền nghĩa vụ đời sống kinh tế - xã hội Qua thời kỳ gắn với yêu cầu th c tiễn phát triển kinh tế, KTTN bước thừa nhận, coi trọng khuyến khích phát triển không hạn chế địa bàn, quy mô ngành nghề mà pháp luật không cấm Đến Đại hội gần đây, Đảng ta khẳng định nhấn mạnh KTTN “động l c quan trọng” để phát triển kinh tế Từ s thay đổi nhận thức Đảng vai trò khu v c KTTN, Nhà nước có bước quan trọng việc tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng hơn, s ng phẳng hơn, qua ngày tạo s công cho cá nhân, DN, chủ thể kinh tế thuộc TPKT hoạt động; DN khu v c công hay khu v c dân doanh có hội, điều kiện để tồn tại, phát triển đóng góp chung vào s phát triển kinh tế Kết điều tra PCI 15 năm qua (2005 – 2019) cho thấy dấu hiệu khởi sắc môi trường kinh doanh DNTN Việt Nam, thể rõ thông qua kết đánh giá cộng đồng doanh nghiệp Những kết chứng minh mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện theo hướng tạo hội công cho DN thuộc TPKT 14 3.1.2 Cơng pháp luật, sách Qua 35 năm đổi mới, Hệ thống pháp luật nước ta đạt thành t u quan trọng việc tạo lập khơng gian pháp lý bình đẳng cho hoạt động chủ thể kinh tế KTTT định hướng XHCN Thành t u phương diện pháp luật thể nội dung sau: Thứ nhất, pháp luật quy định nguyên tắc quyền bình đẳng loại hình DN thuộc TPKT; thứ hai, pháp luật quy định nội dung quyền bình đẳng DN, TPKT; thứ ba, pháp luật hành dù quy định hình thức ưu tiên, miễn trừ khơng trái với ngun tắc cơng bằng, bình đẳng loại hình DN 3.1.3 Công tiếp cận nguồn lực Để th c công TPKT tiếp cận nguồn l c việc xây dựng, hồn thiện, tự hóa, đồng hóa loại thị trường yêu cầu mang tính định Tại Đại hội XIII (2021), Đảng ta nhấn mạnh: Phát triển đầy đủ đồng thị trường yếu tố sản xuất, đảm bảo đầy đủ quyền t do, an toàn sản xuất kinh doanh; huy động, phân bổ, sử dụng hiệu nguồn l c theo nguyên tắc thị trường Th c chủ trương Đảng, Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để tất chủ thể kinh tế KTTT có quyền ngang việc tiếp cận với TLSX điều kiện sản xuất, kinh doanh nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với l c phát triển chủ thể kinh tế Có thể kể đến số quyền quan trọng như: quyền vay vốn, quyền chuyển nhượng, chấp tài sản, quyền sử dụng đất, quyền bảo hộ sản xuất Để th c mục tiêu đó, Nhà nước xây d ng th c sách phát triển bước đồng hóa loại thị trường Nhà nước ý đến mối quan hệ lẫn loại thị trường, đặc biệt thị trường cung ứng TLSX đầu vào cho kinh tế như: thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ, thông tin, thị trường bất động sản 15 3.1.4 Công phân phối Khác với trước đổi mới, ý th c phân phối cơng kết q trình sản xuất, từ đổi đến nay, Đảng ta nhấn mạnh tới phân phối công yếu tố đầu vào, tức TLSX Cơ sở để phân phối TLSX nhằm đảm bảo công Đảng ta nhận thức lại, không d a thước đo hiệu kinh tế mà d a vào thước đo hiệu xã hội Quá trình th c phân phối phải đảm bảo tuân theo quy luật chế thị trường, cụ thể quy luật cung cầu, lấy thị trường làm trọng tâm Th c tế, phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta, TLSX phân phối ngày hợp lý, công hơn, đặc biệt nguồn l c quan trọng nguồn l c vốn, nguồn l c đất đai, hay nguồn l c lao động… S hợp lý, công thể chỗ việc phân phối TLSX ngày giảm tính bình quân, cào lấy hiệu kinh tế việc sử dụng nguồn l c sản xuất, kinh doanh làm để phân phối 3.2 Những hạn chế thực công thành phần kinh tế Việt Nam 3.2.1 Hạn chế thực công hội phát triển Nhìn khách quan, khu v c KTTN chưa th c s tạo sân chơi bình đẳng, công với KTNN Ngay nhận thức phận đảng viên, cán quan điểm chưa thống KTTN, chí cịn nhiều nghi ngại việc phát triển TPKT Không vướng mắc nhận thức lý luận, th c tiễn phát triển TPKT thời gian qua cho thấy bất cập, hạn chế Kết nghiên cứu PCI VCCI năm qua cho thấy, tiêu chí khó khăn hàng đầu mà DNDD phản ánh “s chưa bình đẳng mơi trường kinh doanh Việt Nam nay” Dù quyền t kinh doanh doanh nhân, DN, s bình đẳng DNNN, DN FDI DNDD quy định Hiến pháp pháp luật, theo phản ánh cộng đồng DN, th c tế s phân biệt đối xử c n lớn Một phận lớn DNDD 16 DNNVV chưa th c s đối xử bình đẳng với khối DNNN, doanh nghiệp FDI Nói cách khác, DN khu v c nhà nước bị DNNN vốn ưu tước nhiều hội kinh doanh 3.2.2 Hạn chế pháp luật, sách thực cơng thành phần kinh tế Thứ nhất, pháp luật hành chưa phản ánh đầy đủ nội dung quyền bình đẳng TPKT Thứ hai, pháp luật c n thiếu tính quán quy định quyền bình đẳng DN Thứ ba, pháp luật chưa bao quát yêu cầu th c tế d liệu s vận động thị trường Thứ tư, pháp luật, sách liên quan đến lĩnh v c thuế c n nhiều bất cập, tồn quy định, thủ tục rườm rà phương thức tổ chức hoạt động, quản lý thuế gây phiền hà lãng phí thời gian, chi phí DN Thứ năm, quy định liên quan đến thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư, điều kiện kinh doanh…còn trùng lặp, phiền hà cho nhà đầu tư, chưa minh bạch mục tiêu, chưa rõ ràng giá trị pháp lý Thứ sáu, tính hiệu l c, hiệu th c tế luật định liên quan đến cơng bằng, bình đẳng DN chưa đảm bảo 3.2.3 Hạn chế thực công tiếp cận nguồn lực Công tác quản lý nhà nước phát triển đồng thị trường trợ giúp thể chế thị trường c n lúng túng, hạn chế, đặc biệt việc cung cấp thông tin, tư vấn, đào tạo nguồn nhân l c, bảo lãnh tín dụng hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV Một số thị trường quan trọng thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường bất động sản chưa th c s hoạt động hiệu Khung pháp lý cho việc hình thành thị trường lao động chưa hoàn chỉnh, chưa tạo cân quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Kết nghiên cứu PCI năm qua cho thấy quyền tiếp cận nguồn l c hội kinh doanh doanh nghiệp dân doanh nhiều bị thu hẹp, chí bị tước đoạt DNNN DN thân hữu vốn ưu đãi cách thiếu công bằng, không s ng phẳng 17 3.2.4 Hạn chế thực công phân phối Hiện nay, DNNN đóng góp gần 40% vào GDP, 60% cịn lại GDP đóng góp từ DNDD DN FDI, bên gần 30% Nhưng xét hiệu sử dụng nguồn l c xã hội, khoảng 60% nguồn l c tập trung cho DNNN Tức 100 đồng tín dụng cho vay, DNNN vay 60 đồng song làm 40% GDP, thành phần lại vay 40 đồng, làm 60% GDP Con số cho thấy khu v c DNNN sử dụng vốn chưa hiệu Đánh giá ba tiêu chí gồm: tham gia GDP, hiệu sử dụng vốn, nguồn l c xã hội đóng góp vào NSNN cho thấy, hiệu DNNN thấp loại hình DN khác Tất nhiên, xem xét hiệu mức đóng góp DN hay TPKT, không d a vào hiệu kinh tế mà định phải ý đến hiệu xã hội, đặc biệt với vai trò “sứ mệnh” đặc thù thành phần KTNN KTTT định hướng XHCN 3.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế thực công thành phần kinh tế Việt Nam 3.3.1 Những nguyên nhân khách quan Thứ nhất, bước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa với cách quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, sang KTTT, mơ hình kinh tế hồn tồn mẻ với Việt Nam, không dễ để cộng đồng DN lẫn người lao động thích nghi với đ i hỏi yêu cầu khắc nghiệt KTTT Thứ hai, khó khăn Việt Nam gia nhập vào kinh tế giới với tính quốc tế hóa ngày cao, với luật chơi khác quốc gia trình độ kinh tế khác nhau, kinh tế nước ta xuất phát điểm thấp, độ mở hạn chế, thiếu kinh nghiệm dẫn đến lúng túng xác định, ban hành sách th c công TPKT Thứ ba, KTTT định hướng XHCN Việt Nam cấu thành hai thành tố KTTT định hướng XHCN Hai thành tố có quan hệ biện chứng, vừa thống lại vừa mâu thuẫn với nhau, th c tế lúc mối quan hệ tính phổ biến KTTT tính đặc thù định 18 hướng XHCN giải tốt Thứ tư, hạn chế, bất cập cấu kinh tế mơ hình tăng trưởng chưa hợp lý 3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan Thứ hệ thống sách để th c công TPKT chưa quán, chưa đồng kịp thời Thứ hai tổ chức máy nhà nước c n cồng kềnh, nhiều tầng, nhiều nấc Cải cách hành chính, cải cách tư pháp hiệu đạt khiêm tốn Thứ ba công tác quản lý, điều hành Nhà nước cải thiện nhiều song chưa cấp, c n nặng tính hành chính, rườm rà Thứ tư vấn nạn tham nhũng hệ kèm tác động tiêu c c đến kinh tế, cản trở lớn đến việc th c công TPKT Thứ năm ngun nhân xuất phát từ lợi ích nhóm, đặc biệt lợi ích nhóm tiêu c c, thao túng, làm lũng đoạn, méo mó quan hệ thị trường, luật pháp Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Nhóm giải pháp nhận thức 4.1.1 Phân định rõ TPKT Trong thời kỳ độ lên CNXH nước ta nay, Đảng ta khẳng định: Th c quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các TPKT hoạt động theo pháp luật phận cấu thành quan trọng KTTT định hướng XHCN Dù xác định cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta có TPKT Tư nhà nước, nhiên th c tế nhiều năm qua, TPKT khơng đề cập thức văn kiện, văn Đảng, Nhà nước xuất thống kê thức TPKT Việt Nam Từ th c tế đó, cộng với việc kinh tế tư nhà nước vốn tồn sở chế độ sở hữu hỗn hợp, nên theo chúng tôi, kinh tế độ nước ta nên phân định thành bốn TPKT, gồm: Kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các 19 TPKT phận hữu cấu thành kinh tế quốc dân, bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa TPKT có quan hệ biện chứng, tương hỗ, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với 4.1.2 Nhận thức nội hàm, vai trò, phạm vi kinh tế nhà nước Theo chúng tôi, nội hàm khái niệm TPKT nhà nước nên gồm DNNN, c n toàn tài sản quốc gia thuộc sở hữu tồn dân nhân dân giao quyền, ủy quyền cho Nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước quản lý sử dụng hiệu nguồn l c nhằm tạo điều kiện vật chất kỹ thuật, môi trường kinh tế - xã hội chung để TPKT phát triển cạnh tranh bình đẳng Vai trị chủ đạo KTNN tập trung chủ yếu vào hai nội dung: là, KTNN công cụ để nhà nước điều tiết, phát triển kinh tế, đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy TPKT khác phát triển; hai là, KTNN với tảng vật chất sẵn có, tạo tiền đề vật chất quan trọng để định hướng XHCN phát triển kinh tế - xã hội, nhằm mục tiêu xây d ng thành công CNXH tương lai Về phạm vi hoạt động, KTNN cần trì phát triển nơi cần thiết, tập trung chủ yếu lĩnh v c mũi nhọn, then chốt, thiết yếu, địa bàn quan trọng quốc ph ng, an ninh, lĩnh v c mà DN thuộc TPKT khác không phép, không đủ l c, không muốn đầu tư 4.1.3 Nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế tư nhân Thứ nhất, phát triển KTTN yêu cầu tất yếu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trình phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta; phương sách quan trọng nhằm huy động tối đa sử dụng hiệu nguồn l c, giải phóng sức sản xuất xã hội để phát triển kinh tế thời kỳ độ LLSX c n trình độ thấp, tính chất phân tán, thiếu đồng Thứ hai, KTTN “một động l c quan trọng” để phát triển kinh tế đất nước Cùng với KTNN kinh tế tập thể, KTTN n ng cốt để phát triển kinh tế Việt Nam độc lập, t chủ, giàu mạnh Đã đến lúc cần có “cuộc cách mạng” khơng tư duy, mà quan trọng hành động hệ thống 20 trị, tồn xã hội việc hồn thiện chế, sách, pháp luật nhằm tạo điều kiện cho KTTN phát triển 4.2 Nhóm giải pháp thể chế Trong phạm vi mục tiêu th c công TPKT, cải cách thể chế nhằm đạt mục đích: Bảo đảm quyền t tài sản, t kinh doanh cá nhân, DN, tổ chức kinh tế phạm vi luật pháp cho phép; cải cách thị trường nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đặc biệt s t cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật TPKT KTTT Cải cách thể chế, trước hết, cần xây d ng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường tính tuân thủ luật pháp Thứ hai, cần tăng cường tính hiệu quyền, đẩy mạnh cải cách hành để tạo thuận lợi cho DN người dân Thứ ba, cần đẩy mạnh ph ng chống tham nhũng cách hiệu quả, xây d ng thể chế hướng đến mục tiêu “ba không” đội ngũ cán bộ, công chức: Không thể tham nhũng, không dám tham nhũng, không cần tham nhũng Thứ tư, cần ý nội dung chế độ cho cán bộ, công chức th c thi công vụ Thứ năm, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; nâng cao vai tr giám sát Quốc hội, trước hết đến hoạt động Chính phủ 4.3 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý, điều hành kinh tế Nhà nước 4.3.1 Giải pháp thực chức quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần th c tốt chức chủ thể dẫn dắt, định hướng s phát triển TPKT hoạch định chiến lược, kế hoạch sách kinh tế Thứ hai, Nhà nước cần cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh TPKT Thứ ba, Nhà nước cần tiếp tục giữ vững mơi trường trị - xã hội ổn định cho TPKT phát triển Thứ tư, Nhà nước phải xử lý tốt mối quan hệ thị trường kế hoạch, nhằm giải hài hoà mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội Thứ năm, Nhà nước phải xây d ng th c sách phân phối 21 cơng bằng, hợp lý TPKT, tạo điều kiện TPKT có hội phát triển, quyền lợi tương xứng, phù hợp với nghĩa vụ đóng góp, cống hiến Thứ sáu, Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế nhằm đảo bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia, bảo vệ môi trường, trật t , kỷ cương kinh tế 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước - Cơng cụ pháp luật: Sớm hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến toàn trình đầu tư, sản xuất, kinh doanh lưu thơng, phân phối sản phẩm loại hình DN theo hướng vừa chặt chẽ lại vừa thơng thống, vừa bao quát lại vừa cụ thể, chi tiết; vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam, đồng thời phải tương thích, phù hợp với quy luật KTTT thông lệ Quốc tế, phù hợp với ràng buộc định chế quốc tế mà Việt Nam cam kết q trình hội nhập - Cơng cụ sách: Nhà nước cần tạo mơi trường sách tốt để KTNN ngày bình đẳng với khu v c kinh tế nhà nước điều kiện tiếp cận, sử dụng yếu tố đầu vào, đầu DN s cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật nguyên tắc thị trường Xây d ng, triển khai công cụ quản lý hỗ trợ hiệu khu v c KTTN, chuyển dần từ mục đích "quản lý" sang “kiến tạo” "hỗ trợ” DN Một số cơng cụ quản lý cần hồn thiện: Cơng cụ sách tài – tiền tệ; Cơng cụ sách giá; Cơng cụ thuế… 4.3.3 Thực hiệu tái cấu kinh tế Giải pháp kinh tế quan trọng bậc tái cấu kinh tế, trước hết tái cấu DNNN, mà trọng tâm cổ phần hóa DNNN nhằm giảm tối đa hoạt động kinh doanh nhà nước, đồng thời tránh s cạnh tranh khơng khơng lành mạnh, thiếu bình đẳng Nhà nước tư nhân Do đó, cần thiết phải chuyển giao dần lĩnh v c sản xuất, kinh doanh mà tư nhân làm làm tốt thơng qua xếp, giải thể, bán, hay cổ phần hóa DNNN DN 100% vốn nhà nước có cổ phần chi 22 phối trì lĩnh v c then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng an ninh mà DN thuộc TPKT khác đầu tư Nhà nước cần tách bạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ trị, cơng ích; tách nhiệm vụ quản lý Nhà nước với nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu Nhà nước… 4.4 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sở pháp lý thực công thành phần kinh tế Thứ nhất, pháp luật phải tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh tế; đảm bảo công hội phát triển chủ thể thuộc TPKT Thứ hai, pháp luật phải điều tiết quan hệ thị trường nâng cao hiệu l c Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế Thứ ba, pháp luật phải phản ánh chất, nội dung quyền bình đẳng TPKT Thứ tư, cần hoàn thiện quy định pháp luật DNNN nhằm đảm bảo quyền bình đẳng DN Thứ năm, phải xóa bỏ triệt để quy định pháp luật có nội dung phân biệt đối xử, nhằm đảm bảo th c công với TPKT hội tiếp cận nguồn l c phát triển KẾT LUẬN Với xuất phát điểm thấp từ nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua hai chiến tranh với tổn thất nặng nề, s lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản, với tinh thần độc lập ý chí t toàn dân tộc, Việt Nam l a chọn lên chủ nghĩa xã hội làm mục tiêu phát triển đất nước Để th c mục tiêu kinh tế khơng có đường khác việc phải th c đường phát triển rút ngắn thông qua phát triển kinh tế thị trường tiến bộ, đại định hướng vào mục tiêu xã hội chủ nghĩa Qua 45 năm thống đất nước 35 năm đổi mới, trải qua mn vàn khó khăn song thành đạt hôm chứng tỏ s l a chọn hoàn toàn đắn Những thành kết việc khơng ngừng tìm t i, nghiên cứu, chí thử nghiệm cải cách 23 trình xây d ng đất nước mà trước hết lĩnh v c kinh tế Ở đây, s nhìn nhận Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề kinh tế có bước tiến lớn thể s động, nhạy bén cẩn trọng khoa học bước Quan trọng cốt lõi nhất, theo chúng tơi việc Đảng ta ln nhìn nhận, nỗ l c hướng đến th c công chủ thể kinh tế cách tốt Th c công thành phần kinh tế với tư cách nhóm chủ thể đại diện khác xã hội Đảng Nhà nước ta nhìn nhận, đánh giá vượt khỏi mục tiêu kinh tế đơn để vươn đến mục tiêu trị - xã hội Với tất nhận thức vậy, nghiên cứu sinh tiến hành đề tài luận án rút số kết luận sau công thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn nay: Thứ nhất, từ phương diện lý luận khẳng định công thành phần kinh tế nội dung tách rời cơng nói chung có quan hệ mật thiết với cơng xã hội Việc tìm hiểu th c chất, nội dung tầm quan trọng công thành phần kinh tế, phải d a quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách lý luận khoa học tiên tiến xem xét s phát triển kinh tế, xã hội xã hội định Ở đây, cốt lõi vấn đề quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin công phương diện tiếp cận hội phân phối Trong trường hợp Việt Nam, quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề trí th c hóa cách hiệu d a bối cảnh lịch sử Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách Đảng lãnh đạo cầm quyền vận dụng linh hoạt tư tưởng phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Thứ hai, lý luận th c tiễn 35 năm đổi Việt Nam cho thấy th c công thành phần kinh tế lý luận sng hay áp dụng cách máy móc, xơ cứng vài lý thuyết mà phải trải nghiệm qua hành động th c tiễn, trình đổi kinh tế với bước sách cụ thể lĩnh v c: từ thể chế, luật pháp đến sách việc th c hiệu sách Trên 24 th c tế, nguyên tắc công phải quán triệt xem xét hội phát triển, hội tiếp cận nguồn l c lĩnh v c phân phối điều kiện thành hoạt động sản xuất vật chất Thứ ba, nhận thức công thành phần kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn quan trọng, nhận thức rõ ràng, mức tính tất yếu thành phần kinh tế, vai tr thành phần kinh tế để thấy cần phải có quan điểm mới, coi trọng tất chủ thể kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Tuy nhiên, thay đổi mặt nhận thức cần phải th c hóa mạnh mẽ hành động Bởi lẽ, kinh tế giới chuyển biến nhanh với nhiều hoạt động kinh tế chưa có lịch sử xuất Bên cạnh s phụ thuộc chặt chẽ vào chủ thể kinh tế, s phụ thuộc phạm vi quốc gia lẫn phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh đó, hành động cách chậm chạp khơng tụt hậu mà c n trở thành đối tượng bị trục lợi quốc gia khác phương diện kinh tế Nghiêm trọng c n dẫn đến s phụ thuộc trị bất ổn xã hội Thứ tư, từ việc phân tích cụ thể trạng th c cơng thành phần kinh tế Việt Nam, thấy, vấn đề cấp bách làm th c hiệu công thành phần kinh tế thông qua sách công cụ quản trị Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu trí dù có nhiều tiến đạt song thể chế nút thắt lớn kinh tế, trở ngại lớn cho th c công thành phần kinh tế th c tiễn Tuy nhiên, để giải nút thắt không vấn đề cải cách thể chế mà c n cần giải pháp hỗ trợ khác giải pháp thay đổi tư duy, nhận thức, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý nâng cao l c, hiệu quản lý kinh tế Nhà nước, mà quan trọng tâm trị toàn hệ thống Luận án nhận thức đề xuất giải pháp tinh thần vậy./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Hồ Trần Hùng 2021 “Công hội phát triển tiếp cận nguồn l c thành phần kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Số (270), tr.13-25 [2] Hồ Trần Hùng 2021 “Đảm bảo công thành phần kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, Số (94), tr.56 -64 [3] Hồ Trần Hùng, Lê Hồng Anh, Mai Bình Dương 2021 “Tác động vốn đầu tư tr c tiếp nước ngồi, thể chế cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu v c ASEAN+3”, Tạp chí Khoa học – Đại học Văn Lang, Số 29, tr.73 – 79 ... Các thành phần kinh tế Việt Nam quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực công thành phần kinh tế 2.2.1.1 Các thành phần kinh tế Việt Nam Trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay, sở ba chế độ sở hữu... Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những thành tựu thực công thành phần kinh tế Việt Nam 3.1.1 Công hội phát triển Những thành t u việc th c công. .. CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Công bằng, thành phần kinh tế công thành phần kinh tế 2.1.1 Công Nói đến cơng bằng, người ta muốn nói đến s đáng lĩnh v c

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan