1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tác động của phổ cập tài chính tới bình đẳng trong thu nhập - trường hợp các nước Châu Á

8 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này xem xét mối quan hệ giữa phổ cập tài chính và bình đẳng trong thu nhập của các quốc gia ở Châu Á. Sử dụng số liệu thu thập từ các tổ chức quốc tế như IMF, World Bank, ILO, tác giả áp dụng phương pháp của Sarma (2015) để tính toán chỉ số phổ cập tài chính cho 17 quốc gia châu Á trong giai đoạn từ 2004 đến 2015. Mời các bạn tham khảo!

TÁC ĐỘNG CỦA PHỔ CẬP TÀI CHÍNH TỚI BÌNH ĐẲNG TRONG THU NHẬP - TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC CHÂU Á TS Nguyễn Đăng Tuệ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt Bài viết xem xét mối quan hệ phổ cập tài bình đẳng thu nhập quốc gia Châu Á Sử dụng số liệu thu thập từ tổ chức quốc tế IMF, World Bank, ILO, tác giả áp dụng phương pháp Sarma (2015) để tính tốn số phổ cập tài cho 17 quốc gia châu Á giai đoạn từ 2004 đến 2015 Từ tác giả xem xét mối quan hệ phổ cập tài bất bình đẳng thu nhập quốc gia Kết cho thấy phổ cập tài giúp giảm bất bình đẳng thu nhập quốc gia Trên sở đó, tác giả đưa số hàm ý sách liên quan đến phổ cập tài Từ khóa: phổ cập tài chính, bất bình đẳng, thu nhập, châu Á Giới thiệu Tăng trưởng hòa nhập (inclusive growth) gần trở thành mục tiêu sách quan trọng giới Các phủ, đối tác phát triển nhà kinh tế ý đến việc đưa vào đời sống kinh tế xã hội tiếp cận rộng rãi phổ cập đến giáo dục, y tế, an sinh xã hội, nước vệ sinh, vận tải điện Việc phổ cập tài điểm thêm vào chương trình hịa nhập xã hội thúc đẩy tiếp cận tất phận xã hội với loạt dịch vụ tài với chi phí hợp lý (Bhowmik & Saha, 2013) Phổ cập tài hay cịn gọi tài tồn diện (financial inclusion) việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho thành viên xã hội với mức chi phí hợp lý, đặc biệt trọng đến nhóm cá nhân tổ chức yếu thế, chưa tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính thống Các cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài hữu ích với giá phải đáp ứng nhu cầu họ giao dịch, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm (World Bank, 2014) Từ định nghĩa trên, Camara (2014) cho phổ cập tài trình mà việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính thức tối đa hố, đồng thời giảm thiểu rào cản cá nhân khơng tham gia vào hệ thống tài chính thức Ngồi ra, phổ cập tài cịn hiểu trình đảm bảo khả tiếp cận, tính khả dụng sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành viên kinh tế (Sarma, 2015) Việc nhận thức phổ cập tài yếu tố then chốt cho chiến chống nghèo đói đạt mục tiêu phát triển kinh tế tổng thể dẫn tới việc tập trung ngày nhiều vào sách sáng kiến phổ cập tài (World Bank, 2017) Phổ cập tài đem lại lợi ích góc độ vĩ mơ vi mơ Ở góc độ vi mơ, phổ cập tài cho phép người nghèo tối ưu hóa tiêu dùng đảm bảo sống họ bị ảnh hưởng kiện bất thường bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp Phổ cập tài giúp tạo kênh toán chuyển tiền cho người chưa có tài khoản ngân hàng Nếu khơng có phổ cập tài chính, người khơng có lựa chọn khác phương thức chuyển tiền tốn đầy rủi ro Phổ cập tài cho phép người nghèo tiết kiệm vay mượn để xây nhà, đầy tư vào giáo dục kinh doanh để cải thiện sống Phổ cập tài đóng góp vào việc phát triển tín dụng cách lành mạnh người trước vốn dựa vào tín dụng phi thức 458 Tiếp cận tài tạo điều kiện cho gia đình doanh nghiệp lên kế hoạch cho sống từ mục tiêu dài hạn đến trường hợp khẩn cấp bất ngờ Cung cấp tảng giáo dục tài cá nhân, hình thành thói quen tiết kiệm, đặc biệt người có thu nhập thấp ln sống áp lực tài Phổ cập tài đặc biệt quan trọng nhóm cá nhân tổ chức yếu như: người nghèo, phụ nữ, trẻ em cộng đồng nông thôn, tạo niềm tin thúc đẩy nhu cầu đầu tư, kinh doanh, cải thiện suất lao động vùng nông thơn, vùng sâu vùng xa (Klapper & Demirguc-Kunt, 2011) Vì lý này, phổ cập tài thu hút nhiều quan tâm năm gần mục tiêu sách nhằm cải thiện sống người nghèo Phổ cập tài chủ đề ưu tiên thảo luận chương trình nghị nhà lãnh đạo toàn cầu, tổ chức quốc tế phủ diễn đàn đa phương quốc tế khu vực với quy mô rộng GPFI-G20, WB, BIS, AFI, UNCDF, CEMLA… Kết hợp tác đó, đến có 57 quốc gia thể cam kết thúc đẩy phổ cập tài chính, 30 nước - chủ yếu nước phát triển, trình ban hành triển khai Chiến lược phổ cập tài quốc gia (National Financial Inclusion Strategies - NFIS), chí có quốc gia triển khai giai đoạn (World Bank, 2017) Tuyên bố Maya năm 2011 đóng góp đáng kể việc nâng cao chiến lược quốc gia phổ cập tài Trong số 57 quốc gia thực cam kết theo Tuyên bố Maya vào cuối tháng năm 2015 có 35 nước cam kết xây dựng thực NFIS Và số 35 nước này, 16 nước hoàn thành xây dựng chiến lược quốc gia (AFI, 2015) Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ phổ cập tài tăng trưởng kinh tế Nhiều nhà nghiên cứu tìm cách chứng minh phổ cập tài động thúc đẩy tăng trưởng Về nguyên tắc, hệ thống tài phát triển hỗ trợ tăng trưởng từ phía cung (phát triển tài dẫn đến thúc đẩy sản xuất) từ phía cầu (tăng trưởng tạo nhu cầu cho sản phẩm tài chính) (Mohan, 2006) Cụ thể, hệ thống tài động đa dạng thúc đẩy tăng trưởng thông qua tăng tỷ lệ tiết kiệm đầu tư thơng qua thúc đẩy tích lũy tư Phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng thông qua tăng cường lực cạnh tranh thúc đẩy hoạt động giúp cải thiện hiệu kinh tế (Mohan, 2006) Khan (2011) khẳng định phổ cập tài cơng cụ để cung cấp nguồn lực tiền tệ tăng trưởng kinh tế yếu tố tiên để đạt tăng trưởng tồn diện Sharma (2015) sử dụng mơ hình VAR kiểm định tác động Granger để kiểm chứng với trị phổ cập tài tới tăng trưởng kinh tế Ông nhận thấy bao phủ hệ thống ngân hàng, sẵn có việc sử dụng dịch vụ ngân hàng đặc biệt dịch vụ gửi tiền tạo mức tăng trưởng kinh tế cao Mặc dù vậy, tất nghiên cứu giới cho thấy phát triển hệ thống tài đem lại mức tăng trưởng cao Một số nghiên cứu cho thấy chứng hệ thống tài lớn chí ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế Arcand (2015) đề xuất mô hình để xem xét liệu có giới hạn mối quan hệ phát triển hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu cho thấy hệ thống tài phát triển mức trung bình, có mối quan hệ chặt chẽ chiều sâu hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mức phát triển cao hơn, hệ thống tài phát triển tạo tăng trưởng Nhiều học giả nghi ngờ vấn đề bắt nguồn từ vấn đề bất bình đẳng thu nhập Tuy vậy, nhiều nghiên cứu phát mối quan hệ ngược chiều phổ cập tài bất bình đẳng thu nhập Nghiên cứu Burgess (2005) cho thấy chiến dịch Chính phủ việc mở rộng chi nhánh ngân hàng nông thôn giúp giảm nghèo Ấn Độ Nghiên cứu Park & Mercado (2015) tìm hiểu mối quan hệ phổ cập tài xóa đói giảm nghèo kết luận phổ cập tài giúp giảm nghèo đói số quốc gia 459 phát triển Điều giúp thay đổi mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế từ ngược chiều sang thuận chiều Tuy nghiên cứu sử dụng khía cạnh phổ cập tài chưa tính tốn số tồn diện phản ánh mức độ phổ cập tài Nghiên cứu Kim (2016) nghiên cứu xem xét mối quan hệ phổ cập tài bình đẳng thu nhập sử dụng số liệu từ nhiều quốc gia khác sở tính tốn số phổ cập tài đa chiều Tuy nhiên Kim (2016) xem xét mối quan hệ cho 40 quốc gia giới bao gồm nước phát triển phát triển không tập trung vào khu vực cụ thể Với nghiên cứu này, tác giả xem xét mối quan hệ phổ cập tài bất bình đẳng thu nhập tập trung riêng vào khu vực châu Á với quốc gia có điểm tương đồng văn hóa kinh tế Phương pháp nghiên cứu Việc đo lường mức độ phổ cập tài thực số quốc gia châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia, Phi-li-pin Thái Lan (ADBI, 2014) Kết cho thấy vấn đề phổ cập tài quốc gia cịn nhiều vấn đề giải Những vấn đề bao gồm khác biệt sử dụng dịch vụ tài tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận tài khoản ngân hàng thức quốc gia khác Những khác biệt quốc gia nhận thấy rõ xem xét tiếp cận dịch vụ tài thành phần khác dân cư nhóm người có thu nhập khác Làm để đo lường mức độ phổ cập tài chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người làm sách Mặc dù có đồng thuận định nghĩa phổ cập tài chính, khơng có phương pháp chung công nhận để đo lường mức độ phổ cập tài (Park & Mercado, 2015) Các nghiên cứu trước tìm cách đo lường mức độ phổ cập tài theo nhiều cách khác Một số nhà nghiên cứu sử dụng số liệu phía cung để xác định mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ tài để xác định mức độ phổ cập tài Honohan (2008) xây dựng số cách kết hợp thông tin số lượng tài khoản ngân hàng tổ chức tín dụng vi mô thông qua liệu thu thập từ hộ gia đình Sarma (2008) đề xuất cách tiếp cận sử dụng số đa chiều phổ cập tài (IFI) để đo lường mức độ phổ cập tài Trong đó, số nhà nghiên cứu Demirguc - Kunt & Klapper (2012) lại sử dụng liệu từ phía cầu góc độ cá nhân tập trung vào số số liên quan đến việc sử dụng dịch vụ tài rào cản việc sử dụng dịch vụ Trong nghiên cứu này, phổ cập tài đo lường từ phía cung dựa định nghĩa World Bank theo mức độ phổ cập tài khả cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài hữu ích với giá phải đáp ứng nhu cầu họ giao dịch, toán, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm Như phổ cập tài khơng bao gồm tiếp cận dịch vụ gửi tiền tiết kiệm mà cịn bao gồm dịch vụ tín dụng, bảo hiểm Do cần có cách tiếp cận tồn diện để bao gồm khía cạnh (Sarma, 2015) Vì lý trên, nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp Sarma (2008) để tính tốn số phổ cập tài bao hàm khía cạnh nói phổ cập tài chính, áp dụng phương thức tiếp cận đa chiều Chỉ số xây dựng có giá trị từ đến với thể hồn tồn khơng phổ cập tài thể hồn tồn phổ cập tài Quy trình tính tốn số gồm bước Bước đo lường khía cạnh phổ cập tài Giá trị khía cạnh thứ i, di, tính tốn cơng thức: A  mi di = i (1) Mi  mi Trong đó: Ai = Giá trị thực tế khía cạnh i; mi= Giá trị tối thiểu khía cạnh i; Mi= Giá trị tối đa khía cạnh i Cơng thức đảm bảo ≤ di ≤ Giá trị di cao thể quốc gia đạt 460 mức độ cao khía cạnh i Nếu n khía cạnh phổ cập tài xem xét, quốc gia i đại diện điểm Di = (d1, d2, d3, ….dn) không gian n chiều Trong không gian n chiều này, điểm O = (0,0,0,…0) thể trường hợp xấu điểm I = (1,1,1,…,1) thể mức độ đạt cao tất khía cạnh Bước thứ hai, số phổ cập tài chính, IFIi cho quốc gia i tính khoảng cách chuẩn hóa từ điểm Di tới điểm tối ưu I= (1,1,1,….1) theo công thức: IFI i   (1  d1 )2  (1  d2 )2   (1  d n )2 (2) n Việc chuẩn hóa thực để đảm bảo giá trị tìm nằm đồng thời giá trị cao IFI thể mức độ phổ cập tài cao Để lượng hóa số phổ cập tài nghiên cứu này, tương tự Sarma (2008), Allen cộng (2012), Cámara (2014), Sarma (2015), tác giả áp dụng khía cạnh hệ thống tài bao gồm mức độ thâm nhập, phổ biến sử dụng hoạt động ngân hàng Việc sử dụng khía cạnh dựa sở tổng quan nghiên cứu trước sẵn có số liệu Với việc đo lường khía cạnh phổ cập tài chính, cơng thức (2) trở thành: IFI i   (1  p i )2  (1  a i )2   (1  u i )2 (3) Mục tiêu nghiên cứu xem xét ảnh hưởng phổ cập tài tới tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Tác giả sử dụng mơ hình Kim (2016) Mơ hình ước lượng mối quan hệ phổ cập tài tăng trưởng kinh tế có dạng thức sau: Yt = 0 + 1IFIt  + 2ut + 3t + 4nt + 5GINIt  + 6tt  + 7ht  + t (4) Trong đó: Y: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế IFI: số phổ cập tài u: tỷ lệ thất nghiệp : tỷ lệ lạm phát n: tỷ lệ tăng trưởng dân số GINI: số đo lường bất bình đẳng thu nhập t: tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân tổng thuế h: tỷ lệ chi tiêu cơng dành cho y tế GDP Mơ hình thứ hai ước lượng môi quan hệ phổ cập tài bất bình đẳng thu nhập Mơ hình mơ tả sau: GINIt = 0 + 1IFIt  + 2ut + 3t + 4nt + 5Yt  + 6tt  + 7ht  + t (5) Trong đó: GINI: số đo lường bất bình đẳng thu nhập IFI: số phổ cập tài u: tỷ lệ thất nghiệp : tỷ lệ lạm phát n: tỷ lệ tăng trưởng dân số Y: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế t: tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân tổng thuế h: tỷ lệ chi tiêu công dành cho y tế GDP 461 Hai mơ hình nói tính tốn thơng qua cấu trúc Arellano - Bond GMM Lý để sử dụng giao thức số liệu sử dụng số liệu mảng có chuỗi thời gian ngắn (12 năm) số đơn vị lớn (17 quốc gia); biến phụ thuộc GDP có giá trị phụ thuộc vào giá trị trước biến đó; biến cịn lại mơ hình khơng hồn tồn độc lập mà có liên hệ với giá trị khứ phần dư; hiệu ứng cố định tính chất khơng thay đổi theo thời gian quốc gia có tương quan với biến giải thích không đồng (heterogeneity) không quan sát Các biến trễ biến phụ thuộc có tự tương quan Dữ liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu lấy từ nguồn công bố công khai tổ chức quốc tế IMF World Bank Theo đó, số lượng tài khoản tiết kiệm thức ngân hàng thương mại 1.000 dân lấy từ Điều tra tiếp cận tài (Financial Access Survey) IMF số lượng người có tài khoản tiết kiệm ngân hàng 1.000 dân lấy từ sở liệu Global Findex Database World Bank Hai số dùng để thể khía cạnh thâm nhập hoạt động ngân hàng (p) Số lượng chi nhánh ngân hàng thương mại 100.000 dân sử dụng để thể khía cạnh phổ biến hoạt động ngân hàng (a) lấy từ Điều tra tiếp cận tài (Financial Access Survey) IMF Số liệu tỷ lệ khối lượng tín dụng tiết kiệm tổng sản phẩm quốc dân (GDP) quốc gia tính tốn dựa số liệu World Development Indicators (WDI) từ World Bank thể khía cạnh sử dụng hoạt động ngân hàng (u) Mô tả chi tiết nguồn liệu cho biến mơ hình trình bày Bảng Bảng 1: Nguồn liệu biến mơ hình Biến số Định nghĩa mơ hình Tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng GDP theo giá thị trường tính theo đơn vị tiền GDP (% năm) tệ quốc gia theo năm cố định GINI Chỉ số GINI đo lường khác biệt phân bổ thu nhập cá nhân hộ gia đình kinh tế so với phân bổ cơng hồn hảo Chỉ số Gini thể cơng hồn hảo, số thể hồn tồn khơng cơng Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp đo lường tỷ lệ lực lượng lao động sẵn sàng làm việc khơng có việc làm Lạm phát Lạm phát đo lường số giá tiêu dùng phản ánh thay đổi năm chi phí mà người tiêu dùng trung bình phải bỏ để mua rổ hàng hóa dịch vụ Tăng trưởng dân Tăng trưởng dân số cho năm t tỷ lệ phần trăm tăng trưởng số (% năm) dân số năm t-1 năm t, thể bẳng tỷ lệ % Tỷ lệ thuế Thuế đánh vào thu nhập, lợi nhuận lợi tức đánh vào thu nhập cá nhân thu nhập ròng cá nhân, lợi nhuận công ty lợi tức tổng thuế khoản đầu tư vào bất động sản, chứng khoán loại tài sản khác Tỷ lệ chi tiêu Chi tiêu công dành cho y tế bao gồm khoản chi tiêu công dành cho y Chính phủ trung ương địa phương, khoản hỗ trợ từ bên tế tổng GDP khoản chi từ quỹ bảo hiểm y tế Nguồn World Bank, OECD World Bank ILO IMF WDI IMF WHO (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Dữ liệu thu thập cho 17 quốc gia Châu Á 12 năm từ 2004 đến 2015 462 Kết thảo luận 5.1 Chỉ số phổ cập tài Bảng trình bày trung bình cộng số phổ cập tài tính tốn cho quốc gia châu Á sử dụng nghiên cứu Theo đó, số phổ cập tài IFI trung bình quốc gia Châu Á 0.242 với Nhật Bản quốc gia có số IFI cao (0.73) Kyrgyztan quốc gia có số IFI thấp (0.034) Bảng 2: Chỉ số phổ cập tài tính tốn cho quốc gia châu Á Quốc gia Nhật Bản Korea, Rep Malaysia Singapore Mông Cổ Thổ Nhĩ Kỳ Israel Thái Lan Trung Quốc Việt Nam Georgia Armenia Indonesia Philippines Lào Cambodia Kyrgyztan Chỉ số phổ cập tài Thứ tự cho châu Á (IFI) 0.730223 0.460228 0.352947 0.350934 0.328281 0.287867 0.272958 0.236654 0.202124 0.197747 10 0.170297 11 0.12731 12 0.123006 13 0.09194 14 0.083736 15 0.073977 16 0.034137 17 (Lưu ý: Giá trị tính tốn trung bình cộng giai đoạn 2004-2015) (Nguồn: Tính tốn tác giả) Bảng trình bày thống kê giá trị biến mơ hình, có tổng số 204 quan sát Tuy nhiên hạn chế số liệu nên biến Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân tổng thuế, tỷ lệ chi tiêu công dành cho y tế tổng GDP (%), GINI khơng có đủ số quan sát cho tất quốc gia Trung bình, tỷ lệ tăng trưởng GDP cho 17 quốc gia 5.66% Tỷ lệ thất nghiệp trung bình 6.14% tỷ lệ lạm phát trung bình 5% Tỷ lệ chi tiêu y tế tổng GDP mức 2.69% số GINI trung bình mức cao 37.9% Bảng 3: Thống kê giá trị biến mơ hình Các biến mơ hình Số quan sát Trung bình Tăng trưởng GDP (%) 204 5,659691 -14,15 17,29078 3,839625 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 204 6,141525 0,1 19 4,646654 Lạm phát (%) 204 5,00138 -1,35284 25,05666 4,442419 Tăng trưởng dân số (%) 204 3,641579 -2,13643 39,17819 5,034215 Min Max Độ lệch chuẩn 463 Các biến mơ hình Số quan sát Trung bình Tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân tổng thuế (%) 195 14,82491 -1,31581 52,85811 17,72822 Tỷ lệ chi tiêu công dành cho y tế tổng GDP (%) 187 2,692701 0,734607 8,550082 1,652502 GINI 132 0,37969 0,00369 0,491 0,074936 Min Max Độ lệch chuẩn (Nguồn: Tính tốn tác giả) 5.2 Kiểm định mơ hình Để kiểm định tính phù hợp mơ hình, tác giả thực kiểm định Sargan kiểm định Arellano - Bond vấn đề tự tương quan Kiểm định Sargan trả lời câu hỏi biến mơ hình có độc lập hay không Kết kiểm định Sargan có giá trị p 0.896 cho thấy khơng có đủ chứng để phủ định giả thuyết biến mơ hình khơng độc lập Kiểm định Arellano - Bond trả lời câu hỏi có tự tương quan mơ hình hay khơng Kết kiểm định AR(1) AR(2) cho kết 0.852 0.589 Điều cho thấy khơng có đủ chứng để phủ định giả thuyết biến mơ hình khơng tự tương quan Do việc sử dụng kết hồi quy GMM phù hợp 5.3 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết hồi quy theo phương pháp GMM trình bày Bảng Bảng 4: Kết mơ hình tác động tới bất bình đẳng thu nhập Phương pháp áp dụng Biến phụ thuộc GMM Số quan sát 68 GINI 28.54 Số nhóm 13 Hệ số Beta Sai số chuẩn Giá trị p -0.2281353 0.0661664 0.001 -0.0016048 0.0015731 0.312 0.0007084 0.0006087 0.249 -0.0008486 0.0004389 0.058 -0.0003075 0.0003706 0.410 0.001576 0.001309 0.233 -0.0023437 0.0055589 0.675 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Kết cho thấy số phổ cập tài bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng ngược chiều với giá trị p 0.001 Điều giúp loại bỏ giả thiết “phổ cập tài khơng ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập” Hệ số biến IFI -0.228, có nghĩa số phổ cập tài quốc gia tăng thêm 1% vào năm trước giúp giảm bất bình đẳng thu nhập 0.228% năm Tương tự, biến tăng trưởng dân số có hệ số -0.00084 giá trị p 0.058 (có ý nghĩa thống kê mức độ 10%) cho thấy tăng trưởng dân số có tác động ngược chiều tới bất bình đẳng thu nhập Các biến số độc lập khác tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thuế thu nhập tổng thuế có mối quan hệ thuận chiều với GINI biến cịn lại có mối quan hệ ngược chiều với GINI Tuy nhiên hệ số thu từ biến khơng có ý nghĩa mặt thống kê 464 Kết luận hàm ý sách Kết mơ hình cho thấy quốc gia châu Á, phổ cập tài có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc giảm bất bình đẳng thu nhập Nghiên cứu tương đồng với kết Park & Mercado (2015) Kim (2016) khẳng định vai trị phổ cập tài Chính việc tăng cường phổ cập tài cách triển khai rộng rãi dịch vụ tài chính thức cho người dân khu vực mang nhiều ý nghĩa quan trọng, đặc biệt bối cảnh tăng trưởng toàn diện nhấn mạnh phương châm phát triển quốc gia khu vực Tài tồn diện giúp cá nhân yếu dễ bị tổn thương không bị bỏ lại phía sau TÀI LIỆU THAM KHẢO ADBI (2014) Financial inclusion in Asia - Country surveys Tokyo: Asian Development Bank Institute AFI (2015) National Financial Inclusion Strategy: Current State of Practice Alliance for Financial Inclusion Allen, F., Demirguc-Kunt, A., Klapper, L., & Peria, M S (2012) The Foundations of Financial Inclusion: Understanding Ownership and Use of Formal Accounts World Bank Arcand, E B (2015) Too much finance? Springer Bhowmik, S K., & Saha, D (2013) Financial Inclusion of the Marginalised Springer Burgess, R a (2005) Do Rural Banks Matter? Evidence from the Indian Social Banking Experiment Cámara, N (2014) Measuring Financial Inclusion: A Multidimensional Index Madrid: BBVA Demirguc-Kunt, A., & Klapper, L (2012) Measuring Financial Inclusion: The Global Findex Database New York: World Bank Honohan, P (2008) Cross-country variation in household access to fnancial services Journal of Banking and Finance Elsevier 10 Kim, J.-H (2016) A Study on the Effect of Financial Inclusion on the Relationship Between Income Inequality and Economic Growth 11 Klapper, L., & Demirguc-Kunt, A (2011) Measuring financial inclusion The Global Financial Inclusion Index (Global Findex) World Bank 12 Khan, H (2011) Financial inclusion and financial stability: Are they two sides of the same coin? Indian Bankers Association and Indian Overseas Bank Chennai 13 Mohan, R (2006) Economic growth, financial deepening and financial inclusion Annual Bankers' Conference Hyderabad 14 Park, C.-Y., & Mercado, V R (2015) Financial Inclusion, Poverty, and Income Inequality in Developing Asia Tokyo: ADB 15 Sarma, M (2008) Index of Financial Inclusion India: Indian Council for Research on International Economic Relations 16 Sarma, M (2015) Measuring Financial Inclusion Economics Bulletin, 35(1), 604-611 17 Sharma, D (2015) Nexus between fnancial inclusion and economic growth Evidence from the emerging Indian economy 18 World Bank (2014) Global Financial Development Report 2014 Washington DC: International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank 19 World Bank (2017) Overview: National Financial Inclusion Strategies World Bank 465 ... GPFI-G20, WB, BIS, AFI, UNCDF, CEMLA… Kết hợp tác đó, đến có 57 quốc gia thể cam kết thúc đẩy phổ cập tài chính, 30 nước - chủ yếu nước phát triển, trình ban hành triển khai Chiến lược phổ cập tài. .. tồn diện phản ánh mức độ phổ cập tài Nghiên cứu Kim (2016) nghiên cứu xem xét mối quan hệ phổ cập tài bình đẳng thu nhập sử dụng số liệu từ nhiều quốc gia khác sở tính tốn số phổ cập tài đa chiều... kinh tế Phương pháp nghiên cứu Việc đo lường mức độ phổ cập tài thực số quốc gia châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia, Phi-li-pin Thái Lan (ADBI, 2014) Kết cho thấy vấn đề phổ cập tài quốc gia

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w