1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài chính toàn diện - Giải pháp đối với Việt Nam

9 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 319,2 KB

Nội dung

Môi trường kinh tế - xã hội: truyền thông, mức độ cơ sở hạ tầng. Trên cơ sở nhận diện các nhân tố ảnh hưởng, bài viết đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Đặng Hải Yến Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Các nghiên cứu gần cho thấy vai trị quan trọng tài tồn diện xóa đói giảm nghèo phát triển - ổn định kinh tế Vấn đề nhận quan tâm đặc biệt từ tổ chức phát triển quốc tế Chính phủ quốc gia, có Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, viết tiến hành tổng hợp nghiên cứu có liên quan đến việc nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tài thành phần dân cư doanh nghiệp nhóm dân số dễ bị tổn thương nhóm có nhu cầu chưa đáp ứng quốc gia phát triển Kết cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến tài tồn diện (1) Sự phát triển thị trường tài chính: mạng lưới tài chính, sản phẩm tài chính, tổ chức tài sách phát triển tài (2) Người tiêu dùng: giới tính, độ tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, thu nhập…(3) Mơi trường kinh tế - xã hội: truyền thông, mức độ sở hạ tầng Trên sở nhận diện nhân tố ảnh hưởng, viết đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tài tồn diện Việt Nam Đặt vấn đề Tài tồn diện có ý nghĩa to lớn kinh tế xã hội đất nước, tiền đề quan trọng cho công tác xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng bền vững, thu hút ý nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách nhà kinh tế quốc gia Hiện quốc gia giới triển khai nhiều chương trình với mục tiêu phát triển tài tồn diện Liên Hợp Quốc triển khai chương trình thơng qua quỹ đầu tư phát triển Liên Hợp Quốc; nước G20 thống ngun tắc cho tài tồn diện trọng tâm kế hoạch hành động nhóm G20; ASEAN coi tài tồn diện ba trụ cột tầm nhìn cộng đồng kinh tế ASEAN 2025 hội nhập tài chính; Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á xây dựng chương trình, dự án để thúc đẩy tài tồn diện nhiều quốc gia Tính đến năm 2016 có 57 quốc gia cam kết thúc đẩy tài tồn diện, có 30 nước nước phát triển q trình xây dựng chiến lược tài tồn diện cho quc gia ca mỡnh Theo Demirgỹỗ-Kunt et al (2012); (Khan, 2011) Tài tồn diện động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng khả tiết kiệm, giúp khởi nghiệp đầu tư, sản xuất từ giảm nghèo, bất bình đẳng cung cấp dịch vụ tài phù hợp, giá phải cho người nghèo, cải thiện phúc lợi cho tầng lớp xã hội khó khăn Tương tự, nghiên cứu Hastak et al (2015) khẳng định tài tồn diện cơng cụ quan trọng nhiều quốc gia phát triển nhằm nâng cao khả tiếp cận tài khu vực có thu nhập thấp, qua góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế Do tài tồn diện đặc biệt quan trọng nhóm yếu người nghèo, phụ nữ trẻ em cộng đồng nông thôn (Beck et al., 2009) Theo thng kờ ca (Demirgỹỗ-Kunt et al., 2015) khoảng tỷ người trưởng thành toàn giới (chiếm ¼ dân số giới) khơng có tài khoản 200 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế phát triển khơng có đủ vốn để mở rộng quy mơ sản xuất Tóm lại tài tồn diện giúp tạo điều kiện cho tất khu vực đặc biệt khu vực có thu nhập thấp tham gia vào kinh tế hệ thống tài chính, tạo động lực cho khu vực tài phát triển hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Nhận thức tầm quan trọng tài tồn diện phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, Chính phủ Việt Nam triển khai xây dựng số đề án có mục tiêu sát với mục tiêu Tài tồn diện Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt 410 Nam đến năm 2020, Đề án không dùng tiền mặt giai đoạn 2016-2020, Đề án phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đến năm 2020, Đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế… Những đề án tác động tích cực tới việc nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng, đặc biệt hướng tới việc mở rộng đối tượng tiếp cận dịch vụ cho dân cư nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên với nghiên cứu Park et al (2015), Tuệ (2017) cho thấy Việt Nam mức độ tài tồn diện cịn thấp Từ thực tế đó, viết dựa vào nghiên cứu trước đây, tổng hợp đưa nhân tố tác động đến tài tồn diện sở viết đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề quốc gia Tài tồn diện Một khái niệm tài tồn diện xuất sớm Leyshon Theo Leyshon et al (1995) tài tồn diện hiểu q trình số nhóm xã hội cá nhân định tiếp cận với hệ thống tài chính thức Theo Hannig et al (2010) tài tồn diện thúc đẩy người dân không sử dụng dịch vụ ngân hàng sang sử dụng dịch vụ tài chính thức để họ có hội tiếp cận dịch vụ từ tiết kiệm, tốn đến tín dụng bảo hiểm Tài tồn diện cịn hiểu q trình bảo đảm tiếp cận dịch vụ tài nhu cầu tín dụng đáp ứng cho đối tượng yếu nhóm khách hàng có thu nhập thấp với chi phí hợp lý Những điều thể qua khả tiếp cận tài khoản ngân hàng tài khoản tiết kiệm, tín dụng hệ thống tốn (Khan, 2011) Trong nghiên cứu Sarma et al (2011), ơng lý giải tài tồn diện khía cạnh khả tiếp cận, tính khả dụng sử dụng hệ thống tài Với ơng tài tồn diện xem trình đảm bảo dễ dàng tiếp cận, tính khả dụng sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành viên kinh tế Cámara et al (2014) cho tài tồn diện q trình theo việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính thức tối đa hóa, đồng thời giảm thiểu rào cản cá nhân việc tham gia vào hệ thống tài chính thức Và đảm bảo khả tiếp cận, tính khả dụng sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành viên kinh t (Sarma, 2012) Demirgỹỗ-Kunt et al (2015) Ti chớnh ton diện việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho thành viên xã hội với mức chi phí hợp lý, thơng qua cách thức thuận tiện, phù hợp với tiêu chuẩn/điều kiện khách hàng Các cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài hữu ích với giá phải đáp ứng nhu cầu họ giao dịch, toán, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm Từ quan điểm cho thấy tài tồn diện có tính chất đa chiều, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài chính thức cho tất tầng lớp dân cư, đặc biệt tầng lớp dân cư có thu nhập thấp tạo hội đồng đều, hạn chế bất bình đẳng kinh tế Tóm lại có cách nhìn khác nhau, song khái niệm “tài tồn diện” cần bao hàm nội dung chính: đa dạng sản phẩm dịch vụ kể tài phi tài chính; đa dạng đối tượng khách hàng; đa dạng tổ chức cung ứng dịch vụ thức bán thức; cuối đa dạng cách thức cung ứng sản phẩm dịch vụ theo kênh đại kênh truyền thống Từ tài tồn diện hiểu cách tổng quát trình đảm bảo khả tiếp cận tính sẵn sàng khả sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành phần kinh tế Nhân tố ảnh hưởng đến tài tồn diện Tài tồn diện có vai trị việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng quốc gia ghi nhận Vì làm để thúc đẩy tài tồn diện vấn đề quốc gia đặc biệt quan tâm Các nghiên cứu gần chủ yếu tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tài tồn diện Tổng hợp nghiên cứu, viết chia nhân tố làm ba nhóm: Sự phát triển thị trường tài chính, người tiêu dùng nhân tố tác động khác Cụ thể: 411 2.1 Đặc điểm người tiêu dùng Bên cạnh yếu tố ngoại cảnh thị trường tài chính, yếu tố nội thân người tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tài tồn diện như: Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập… (Pena et al., 2014), (Cámara et al., 2014), (Tuesta et al., 2015) Cụ thể:  Giới tính: Trong nghiên cứu Tuesta et al (2015) thực Argentina với biến giới tính, tuổi, trình độ giáo dục thu nhập tới việc sử dụng tài tồn diện dựa mơ hình hồi quy Probit Theo ơng biến giới tính biến khơng có ý nghĩa mơ hình Ngược lại với nghiên cứu (Cámara et al., 2014) áp dụng mơ hình Probit để tìm biến ảnh hưởng đến việc sử dụng tài tồn diện Peru lại cho thấy giới tính biến có ý nghĩa việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài tồn diện Đối với phụ nữ, sống khu vực nơng thơn có mức thu nhập trình độ giáo dục thấp có xu hướng khơng muốn tiếp cận nguồn tài chính thức  Thu nhập: Nghiên cứu Tuesta et al (2015) (Pena et al., 2014) thực hai quốc gia khác thu nhập biến quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm tài tồn diện Khi tài cá nhân bị hạn chế đặc biệt người có thu nhập thấp khơng thể đáp ứng điều kiện TCTC đưa số dư tối thiểu, phí sử dụng dịch vụ… làm rào cản việc tiếp cận dịch vụ tài chính thức Kết góp phần khẳng định đặc điểm cá nhân người tiêu dùng yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới việc sử dụng sản phẩm tài tồn diện họ phát nghiên cứu khác (Kempson, 2000), (Pollard, 1995)  Trình độ nhận thức - mức độ thấp nhận thức dịch vụ tài chính: Nghiên cứu (Pena et al., 2014) trình độ học vấn biến quan trọng có mối tương quan thuận với khả tiếp cận tài Trình độ học vấn cao việc tìm nguồn tài chính thức thay nguồn tài phi thức cao Mặt khác họ có kiến thức, khả tiết kiệm cao người có trình độ thấp Điều lần khẳng định nghiên cứu (Pollard, 1995), thiếu nhận thức liên quan đến loại sản phẩm tài khác liệu chúng có đáp ứng yêu cầu cụ thể hay không Sự tự tin, thái độ hành vi định ngăn cản việc sử dụng, tin tưởng vào sản phẩm tài tạo rào cản để truy cập Khả sử dụng dịch vụ tài cơng nghệ mà ngân hàng áp dụng máy rút tiền / ATM, internet, ngân hàng di động khiến người ngại sử dụng dịch vụ tài Những rào cản trầm trọng người có trình độ học vấn phổ thơng thấp, kể người có giới hạn biết chữ tính tốn (Atkinson et al., 2013)  Thói quen: Việc sử dụng tiền mặt trở thành thói quen lâu người dân Bởi nhiều cá nhân cho sử dụng tiền mặt dễ kiểm soát ngân sách họ, đặc biệt thu nhập chi tiêu khơng thể đốn trước Ngồi thói quen đến từ việc người dân chưa tin tưởng vào độ an toàn bảo mật sử dụng dịch vụ tài (Kempson et al., 1999) 2.2 Sự phát triển thị trường tài  Các yếu tố thị trường số lượng nhà cung ứng dịch vụ, rào cản địa lý ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Tài tồn diện Ở số kinh tế thị trường tài mới, có nhà cung cấp cung ứng thấp, chí nhà cung ứng dịch vụ tập trung kinh doanh vào đối tượng mang lại lợi nhuận nhiều rủi ro tiềm tàng Những đối tượng nghèo, dễ tổn thương, điều kiện khó khăn, trình độ dân trí thấp, bị loại trừ ngồi phạm vi cung ứng dịch vụ tài tổ chức cách đưa điều khoản, điều kiệu ràng buộc cao (Ford et al., 1996) Với yếu tố địa lý, nghiên cứu (Tuesta et al., 2015) khoảng cách địa lý khu dân cư điểm giao dịch rào cản quan trọng việc tiếp cận tài tồn diện người dân Điều khẳng định kết nghiên cứu quốc gia khác (Pena et al., 2014), (Kumar, 2013) Hiện số nước phát triển, nhà cung cấp dịch vụ ngại mở nhiều chi nhánh khu vực nơng thơn khu vực có lợi nhuận thấp, tạo rào cản để khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ (Kempson, 2000), (Pollard, 1995) 412  Đặc điểm sách phát triển tổ chức cung ứng dịch vụ, đặc biệt ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến tài tồn diện Nghiên cứu (Sarma et al., 2008) xem xét ảnh hưởng biến như: tỷ lệ tài sản không hiệu ngân hàng, tỷ lệ vốn tổng tài sản, tỷ lệ lãi suất, ngân hàng quốc doanh, ngân hàng nước 20 quốc gia giới, cho thấy tỷ lệ tài sản không hiệu tỷ lệ vốn tổng tài sản, ngân hàng quốc doanh có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển tài tồn diện Song hai biến ngân hàng quốc doanh tỷ lệ lãi suất khơng có ý nghĩa mơ hình ơng thiết lập  Yếu tố cuối cùng, thiếu sản phẩm tài phù hợp với người dân, đặc biệt với nhóm có thu nhập thấp Ví dụ u cầu trì tối thiểu mở tài khoản ngân hàng cao, nhiều tài khoản bị đóng khơng đáp ứng điều kiện (Shankar, 2013) Hay sản phẩm tín dụng địi hỏi thủ tục giấy tờ chứng minh khả trả nợ, chi phí dịch vụ cao tài sản đảm bảo khiến cho người thu nhập thấp không đáp ứng Hay phức tạp thủ tục hành việc khó khăn việc cung cấp tài liệu người tiêu dùng khiến họ đáp ứng yêu cầu tổ chức tài chính, họ ngại sử dụng dịch vụ, sản phẩm tổ chức (Cámara et al., 2014) 2.3 Môi trường kinh tế - xã hội Môi trường kinh tế xã hội đóng vai trị quan trọng việc định hướng tiêu dùng nói chung định hướng sử dụng sản phẩm tài nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, văn hóa xu hướng sử dụng sản phẩm người dân Do sản phẩm tài tồn diện có ảnh hưởng phần định  Cấu trúc dân số: Nghiên cứu Park et al (2015) 37 kinh tế châu Á cấu trúc dân số xã hội ảnh hưởng đến phát triển tài tồn diện quốc gia Quốc gia có cấu trúc dân số già hóa tỷ lệ phụ thuộc cao tài tồn diện có xu hướng phát triển Điều dễ dàng thấy độ tuổi vượt ngưỡng giới hạn nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài có xu hướng giảm  Phân biệt giới tính: Yếu tố thứ hai nhóm ngun nhân kể đến việc phân biệt giới tính mà nghiên cứu Asli et al (2013) 98 đất nước phát triển như… phát Theo đó, phụ nữ thành phần phải chịu quy định chặt chẽ so với nam giới khả thực công việc, số lượng phụ nữ có tài khoản tín dụng, tiết kiệm tổ chức tín dụng thức chiếm tỷ lệ thấp  Cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu Sarma et al (2008) mối quan hệ biến sở hạ tầng xã hội, bất bình đẳng, thị hóa nước phát triển Austria, Pakistan, Russia… sở hạ tầng biến quan trọng nhằm mục đích kết nối thơng tin đến người, có ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận tài người dân Kết luận lần khẳng định nghiên cứu Leyshon et al (1996) đưa kết cho thấy hạ tầng xã hội mạng lưới giao thông, điện thoại, mạng lưới cung cấp thông tin báo, đài, tivi, internet có tác động tích cực đến việc phát triển tài tồn diện, đặc biệt yếu tố thơng tin truyền thông Với kết nghiên cứu phần giải thích khả tiếp cận sử dụng dịch vụ tài khu vực nơng thôn thấp thành thị  Điều kiện phát triển địa phương: Đây nhân tố tác động tích cực đến tài tồn diện trực tiếp ảnh hưởng đến thu nhập, mức sống người dân (Kumar, 2013) Điều dễ hiểu sống người dân cải thiện nhu cầu sử dụng sản phẩm tài nâng cao Nhận định lý giải nghiên cứu (Sarma et al., 2008), GDP bình qn đầu người có ảnh hưởng tích cực đến tài tồn diện khẳng định lại nghiên cứu (Park et al., 2015) ông đưa thu nhập bình quân đầu người biến có ý nghĩa mơ hình tài tồn diện Thực trạng tiếp cận tài Việt Nam Ở Việt Nam, tỷ lệ đáng kể người dân khơng có hội tiếp cận dịch vụ tài chính thức, hội tiếp cận chung sử dụng dịch vụ tài chính thức cịn thấp so 413 với quốc gia khác khu vực, nhiên có cải thiện đáng kể năm qua Theo liệu Findex 2014, 31% số người trưởng thành 19% số người nghèo có tài khoản ngân hàng thức; số liệu tương tự theo Findex 2011 tương ứng 21% 6% Số người Việt Nam gửi tiền tiết kiệm định chế tài chính thức tăng gần gấp đơi từ 8% năm 2011 lên 15% năm 2014; số khoản vay từ tổ chức tín dụng thức tăng lên 18,4% năm 2014 từ mức 16,2% năm 2011 sử dụng thẻ ghi nợ tăng lên 27% năm 2014 từ 15% năm 2011; tỷ lệ người trưởng thành vay tiền bạn bè giữ mức tương đối ổn định, khoảng 30% Bảng 1: Các số tài toàn diện từ Global Findex 2014 Tài khoản định chế thức Quốc gia PO Tiết kiệm thức AD F RU LE AD F RU PO Camphuchia 12,6 10,7 11,4 8,8 10,5 3,6 2,6 3,0 2,7 Trung Quốc 78,9 76,4 74,3 72,0 72,8 41,1 41,2 37,5 Indonesia 35,9 37,2 28,5 21,9 15,8 26,6 26,8 Malaysia 80,7 78,1 73,7 75,6 58,6 33,8 Philippines 28,1 33,9 24,6 14,9 15,2 Thái Lan 78,1 75,4 78,2 72,0 Việt Nam 30,9 31,9 27,0 18,7 Vay thức LE AD F RU PO LE 3,1 27,7 29,4 28,5 25,8 29,3 30,5 37,1 9,6 8,7 7,5 5,9 7,1 21,3 13,8 11,0 13,1 11,2 11,4 11,3 9,5 32,3 32,6 25,6 22,3 19,5 16,6 17,0 15,2 9,5 14,8 15,9 11,2 4,9 6,2 11,8 13,6 12,2 8,2 7,7 73,2 40,6 37,9 35,8 31,3 38,1 15,4 13,7 16,7 16,2 14,7 15,3 14,6 13,7 11,9 9,1 9,0 18,4 21,3 20,7 19,9 24,8 Nguồn: Chương trình Hỗ trợ quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thế giới AD: Tất người trưởng thành F: Nữ RU: Dân số nông thôn PO: người nghèo, có thu nhập thấp LE: học - cấp tiểu học Các tổ chức phi thức đóng vai trị quan trọng cho tiếp cận tài Việt Nam nơi cung cấp dịch vụ tài lớn cho phân khúc thu nhập thấp Dữ liệu từ Global Findex 2014 cho thấy 46,8% người trưởng thành vay tiền năm, có 18,4% có khoản vay từ tổ chức tín dụng thức, thực tế cho thấy khu vực thức chưa đáp ứng nhu cầu người dân phải tìm đến nguồn phi thức Hiện có bốn tổ chức tài vi mơ (MFIs) cấp phép hoạt động Việt Nam Mức độ bao phủ thấp phần lớn độ bao phủ thông qua MFIs chưa cấp phép Tuy nhiên, MFIs có mặt khu vực vùng sâu vùng xa, có tiềm tăng trưởng đáng kể Tăng trưởng hạn chế phần hiệu ứng chèn lấn từ sản phẩm VBSP cung cấp, phần có hạn chế lực, tình trạng phụ thuộc cao vào nhà tài trợ tình trạng chưa rõ ràng quy định liên quan đến yêu cầu thuế báo cáo Bên cạnh đó, trình độ/kiến thức lực tài người dân cịn hạn chế, đặc biệt người dân khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Dữ liệu từ khảo sát mức độ kiến thức tài Standard & Poor’s 2014 cho thấy Việt Nam xếp hạng thấp phần lớn quốc gia khác khu vực có 1/4 dân số xếp hạng “có hiểu biết tài chính” Ở Việt Nam, chưa có chương trình giáo dục tài hay chiến lược tăng cường lực tài Việc sử dụng thuật ngữ “năng lực tài chính” thay “kiến thức tài chính” nhằm nhấn mạnh trọng tâm vào hỗ trợ hành vi tài tích cực bên cạnh việc chuyển tải thơng tin 414 Bảng 2: Điểm kiến thức tài từ dịch vụ xếp hạng Standard & Poor’s khảo sát kiến thức tài tồn cầu Quốc gia Người trưởng thành có kiến thức tài (%) Campuchia 18 Trung Quốc 28 Indonesia 32 Malaysia 36 Philippines 25 Thái Lan 27 Việt Nam 24 Nguồn: Chương trình Hỗ trợ quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thế giới Thêm vào đó, khn khổ luật pháp thể chế để bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài chế giám sát hoạt động giai đoạn phát triển non trẻ, chưa đồng Ngồi ra, chưa có chế phối hợp hiệu quan quản lý lĩnh vực tài chịu trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng Giải pháp thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam Thứ nhất, mở rộng ngân hàng đại lý toàn quốc Việc làm khắc phục rào cản địa lý Phát triển ngân hàng đại lý cho phép tổ chức tài tiếp cận với dân số chưa phục vụ đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Việc mở rộng ngân hàng đại lý toàn quốc giúp cho Chính phủ đạt mục tiêu tạo điều kiện tiếp cận dịch vụ tài cho cơng dân nghèo người chưa có điều kiện tiếp cận với ngân hàng Bên cạnh dịch vụ ngân hàng phân phối thông qua việc sử dụng công nghệ, cho phép thành phần dân cư doanh nghiệp nhóm dân số dễ bị tổn thương nhóm có nhu cầu chưa đáp ứng tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chất lượng với giá phải Thứ hai, tạo lòng tin cho khách hàng Để làm điều phía ngân hàng, biện pháp kĩ thuật nhằm giữ an tồn cho tiền tài khoản thơng tin riêng tư khách hàng cần triển khai Tăng cường lớp xác thực qua SMS, OTP, nghiên cứu bổ sung thêm giải pháp bảo mật, xác thực trước hồn thành giao dịch tốn Các ngân hàng phải ứng dụng giải pháp ngân hàng lõi (Core Banking Solution) cho tất chi nhánh thực giải pháp tích hợp cho tồn hệ thống ngân hàng Mặt khác, ngân hàng cần thiết phát triển sản phẩm cho khách hàng với thu nhập thấp đối tượng khơng có khả tiếp cận dịch vụ tài sản phẩm bảo hiểm, quỹ tương hỗ, tài khoản tiết kiệm, thấu chi, sản phẩm kiều hối Ngồi từ phía quan nhà nước cần có chế tài nghiêm ngặt việc tuân thủ kỉ luật thị trường, chế độ bảo mật thông tin bảo vệ người tiêu dùng Thứ ba, thay đổi hành vi người tiêu dùng Kết thói quen hình thành qua nhiều năm loạt yếu tố cảm xúc tâm lý người thường tiếp tục với mẫu hành vi cũ họ có kiến thức kỹ thay đổi Thay đổi hành vi thực khó khăn tài nguyên khan tin tưởng bị hạn chế, thường trường hợp làm việc với nhóm bị cách ly Hơn nữa, thay đổi hành vi xảy thời gian sau nhận giáo dục tài chính, làm cho khó khăn để xác định mối quan hệ nhân Tiền đề chương trình cá nhân nhận giáo dục tài chính, họ bắt đầu yêu cầu sử dụng sản phẩm tài thích hợp để tăng cường tài họ 415 Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động giáo dục tài Hiện giáo dục tài trở thành trụ cột chiến lược tài tồn diện nhiều quốc gia Giáo dục tài cải thiện mức độ hiểu biết tài chính, giúp cá nhân vượt qua rào tâm lý, địa lý, thói quen để sử dụng dịch vụ tài mới, ứng dụng cơng nghệ Tuy nhiên, giáo dục không hoạt động độc lập Trong bối cảnh này, nhà hoạch định sách nhận tầm quan trọng việc tăng cường nỗ lực để phát triển chiến lược giáo dục tài thiết kế tốt biện pháp bảo vệ người tiêu dùng tài đầy đủ với sáng kiến bên cung cấp để kích thích bao gồm tài Đối với Việt Nam việc triển khai giáo dục tài đặt nhu cầu thiết thực hướng tới nhiều đối tượng mục tiêu khác nhau, cụ thể nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài đa số tầng lớp dân cư doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh việc bảo vệ người tiêu dùng trước phát triển nhanh chóng đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng đối tượng cung ứng bối cảnh hội nhập, góp phần đem lại hội ngang cho đối tượng tầng lớp dân cư nguồn lực tiện ích tài để phát triển Thứ năm, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng toán điện tử tạo điều kiện tiếp cận tài Các tổ chức cung ứng dịch vụ cần xây dựng sở vật chất, mở rộng toán điện tử tạo điều kiện tiếp cận tài Hiện việc sử dụng cơng cụ tài tốn điện tử hạn chế, tiền mặt sử dụng rộng rãi toán bán lẻ Thanh tốn điện tử làm giảm chi phí cung cấp tài cho nhà cung cấp dịch vụ tài cho bên tham gia, thắt chặt mắt xích chuỗi giá trị thơng qua tốn nhanh theo dõi Do cần cải thiện sở hạ tầng, hệ thống toán để bắt kịp với tốc độ phát triển kinh tế quốc gia, cần sử dụng hiệu công nghệ Để làm điều đó, Chính phủ cần tăng cường áp dụng hình thức tốn điện tử để thúc đẩy dịch vụ tài diện rộng Ngồi tổ chức cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ tín dụng, tiết kiệm bảo hiểm với chi phí thấp thơng qua kênh điện tử để tăng cường gắn kết tạo điều kiện đầu tư Thứ sáu, quy định luật lệ nên trọng đến tiến công nghệ thông tin truyền thông, tạo điều kiện thuận lợi cho tất người chơi, đặc biệt đối tượng dựa công nghệ sáng tạo dịch vụ toán qua bên thứ ba Mặt khác rào cản sách nên dỡ bỏ để dự án đầu tư, nghiên cứu nhanh chóng vào hoạt động Tuy nhiên ngoại trừ khn khổ pháp lý cho lĩnh vực tốn doanh nghiệp Fintech, lĩnh vực khác gọi vốn, cho vay… chưa có khn khổ pháp lý hồn chỉnh Do thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần ban hành văn pháp lý điều chỉnh hoạt động khác công ty Điều tạo hội nhiều cho chủ thể kinh tế, đặc biệt khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng xa tiếp cận dịch vụ tài thơng qua trung gian cung cấp thức Thứ bảy, với nhà đầu tư tham gia vào thị trường, ln phải có cải tiến sáng tạo cơng nghệ Đó ứng dụng điện thoại hoạt động với điện thoại tiền phương thức toán di động trở nên khả thi tất người, đặc biệt nước có thu nhập thấp Việt Nam Những thay đổi cơng nghệ bao gồm sử dụng hình ảnh thay chữ viết, nhận dạng khn mặt, sử dụng vân tay cần vẩy điện thoại gần phía người nhận tiền sử dụng dụng công nghệ Near field communications (NFC) Kết luận Hiện Tài tồn diện có vai trị quan trọng kinh tế quốc gia việc xác định nguyên nhân đưa biện pháp hiệu việc làm cần thiết cấp bách để đạt mục tiêu kế hoạch đặt Mỗi giải pháp đưa nhắm đến việc giúp người dân truy cập, sử dụng dịch vụ tài cách nhanh chóng, mang lại hiệu cao thân người sử dụng dịch vụ tài chính,với nhà cung cấp hết hiệu kinh tế Trong trình độ học vấn, nhận thức tài trình điều khiển nhấn mạnh Chiến lược quốc gia phát triển tài tồn diện 416 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asli, D.-K., & Klapper Leora, F (2013) Financial Inclusion and Legal Discrimination against Women: Evidence from Developing Countries World Bank Policy Research Working Paper, 6416 Atkinson, A., & Messy, F.-A (2013) Promoting financial inclusion through financial education Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Honohan, P (2009) Access to financial services: Measurement, impact, and policies The World Bank Research Observer, 24(1), 119-145 Cámara, N., & Tuesta, D (2014) Measuring Financial Inclusion: A Muldimensional Index Demirgỹỗ-Kunt, A., & Klapper, L (2012) Measuring financial inclusion Brookings Papers on Economic Activity, Spring, 279-340 Demirgỹỗ-Kunt, A., Klapper, L F., Singer, D., & Van Oudheusden, P (2015) The global findex database 2014: Measuring financial inclusion around the world Ford, J., & Rowlingson, K (1996) Low-income households and credit: exclusion, preference, and inclusion Environment and Planning A, 28(8), 1345-1360 Hannig, A., & Jansen, S (2010) Financial inclusion and financial stability: Current policy issues Hastak, A C., & Gaikwad, A (2015) Issues relating to financial inclusion and banking sector in India The Business & Management Review, 5(4), 194 10 Kempson, E (2000) In or out?: Financial exclusion: Literature and research review: Financial Services Authority 11 Kempson, E., & Whyley, C (1999) Kept out or opted out Understanding and 12 Kumar, N (2013) Financial inclusion and its determinants: evidence from India Journal of Financial Economic Policy, 5(1), 4-19 13 Khan, H R (2011) Financial inclusion and financial stability: Are they two sides of the same coin Speech at BANCON 14 Leyshon, A., & Thrift, N (1995) Geographies of financial exclusion: financial abandonment in Britain and the United States TRANSACTIONS-INSTITUTE OF BRITISH GEOGRAPHERS, 20, 312-312 15 Leyshon, A., & Thrift, N (1996) Financial exclusion and the shifting boundaries of the financial system In: SAGE Publications Sage UK: London, England 16 Park, C.-Y., & Mercado, R (2015) Financial inclusion, poverty, and income inequality in developing Asia 17 Pena, X., Hoyo, C., & Tuesta, D (2014) Determinants of financial inclusion in Mexico based on the 2012 National Financial Inclusion Survey (ENIF) Retrieved from 18 Pollard, J S (1995) Industry change and labor segmentation: the banking industry in Los Angles, 1970-1990 University of California, Los Angeles, 19 Sarma, M (2012) Index of Financial Inclusion-A measure of financial sector inclusiveness Money, Trade, Finance, and Development Competence Centerin cooperation with DAAD Partnership and Hochschule für Technik und Wirschaft Berlin University of Applied Sciences Working Paper(07) 417 20 Sarma, M., & Pais, J (2008) Financial inclusion and development: A cross country analysis Paper presented at the Annual Conference of the Human Development and Capability Association, New Delhi 21 Sarma, M., & Pais, J (2011) Financial inclusion and development Journal of international development, 23(5), 613-628 22 Shankar, S (2013) Financial Inclusion in India: Do Microfinance Institutions Address Access Barriers ACRN Journal of Entrepreneurship Perspectives, 2(1), 60-74 23 Tuesta, D., Sorensen, G., Haring, A., & Camara, N (2015) Financial inclusion and its determinants: the case of Argentina Retrieved from 24 Tuệ, N Đ (2017) Đo lường phổ cập tài Việt Nam Paper presented at the Thúc đẩy tiếp cận tài Việt Nam., Việt Nam 418 ... yếu tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tài tồn diện Tổng hợp nghiên cứu, viết chia nhân tố làm ba nhóm: Sự phát triển thị trường tài chính, người tiêu dùng nhân tố tác động khác Cụ thể:... thống Từ tài tồn diện hiểu cách tổng quát trình đảm bảo khả tiếp cận tính sẵn sàng khả sử dụng hệ thống tài chính thức cho tất thành phần kinh tế Nhân tố ảnh hưởng đến tài tồn diện Tài tồn diện có... đưa nhân tố tác động đến tài tồn diện sở viết đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề quốc gia Tài tồn diện Một khái niệm tài tồn diện xuất sớm Leyshon Theo Leyshon et al (1995) tài tồn diện

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w