Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội hiện nay

100 17 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về nông nghiệp công nghệ cao và đề xuất một số quan điểm, giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRIỆU HƯƠNG GIANG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRIỆU HƯƠNG GIANG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Đức Nhuấn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 14 1.1 Những vấn đề lý luận nông nghiệp công nghệ cao 14 1.2 Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội 28 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội 2.2 55 55 Những giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới 67 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm thúc đẩy kinh tế & phát triển sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lương thực, thực phẩm, nguyên liệu… phục vụ cho đời sống xã hội, giới từ năm kỷ XX, nước phát triển xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, mở hướng phát triển đó là nông nghiệp công nghệ cao Tại Hoa Kỳ, đầu năm 80 kỷ XX có 100 khu khoa học nông nghiệp công nghệ cao Ở Anh đến năm 1988 có 38 khu vườn khoa học công nghệ với tham gia 800 doanh nghiệp Ở Phần Lan năm 1996 có khu khoa học nông nghiệp công nghệ cao….Tại Châu Á, nông nghiệp công nghệ cao nước thuộc khu vực Đông Á và Đông Nam Á Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan thực hiện… tiêu biểu Trung Quốc vào năm 1990 xây dựng phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Những khu này đóng vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp đại Trung Quốc Hiện Trung Quốc có 405 khu NNCNC, đó có khu NNCNC cấp quốc gia, 42 khu cấp tỉnh 362 khu cấp thành phố [40] Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh với thành tựu lĩnh vực giới hóa, lai tạo chọn giống, kỹ thuật canh tác…, tạo khối lượng sản phẩm hàng hố nơng nghiệp tăng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Công nghệ cao bước đầu áp dụng nông nghiệp nước ta và thu thành tựu định, góp phần nâng cao suất, chất lượng số sản phẩm nông nghiệp chủ lực lúa, điều, ca cao, cà phê, cao su, bò, lợn, gà vịt Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) và thành phố Hồ Chí Minh là nơi có nhiều mơ hình sản xuất theo hướng chun mơn hố cao, giống rau và hoa sản xuất công nghiệp để cung cấp cho người trồng trọt Tại thành phố Hà Nội có vài mơ hình trồng rau, hoa, cảnh ứng dụng công nghệ cao, đem lại giá trị sản lượng gấp đến 10 lần so với phương thức canh tác cũ Đó là mơ hình trồng hoa và rau nhà kính, nhà lưới có hệ thống điều khiển tưới và chăm sóc tự động và bán tự động mở hướng sản xuất nông nghiệp Thành phố Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thủy sản, chế biến nông sản tỷ lệ ứng dụng công nghệ cao so với lĩnh vực trồng trọt thấp hơn, song cũng tạo sản phẩm chất lượng, bước khẳng định thương hiệu Hà Nội Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng chưa có định hướng cụ thể và phát triển đồng Triển khia thực dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn phải tiếp tục bổ sung hoàn thiện Một số sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chưa có chỗ đứng vững chắc thị trường giới và thị trường nước Nhiều vấn đề lý luận nông nghiệp cơng nghệ cao hình thành và cịn phải tiếp tục bàn thảo Trong đó, thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao thiếu lý luận khoa học trước bước để đạo dẫn đường Vì vậy, để xây dựng nơng nghiệp công nghệ cao, thu hẹp khoảng cách tụt hậu nông nghiệp so với nước tiên tiến xu hội nhập nay, việc nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao, làm nào để đông đảo nông dân và tham gia làm nông nghiệp công nghệ cao tỉnh thành nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề cần thiết có ý nghĩa to lớn Từ lí trên, vấn đề: Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội nay, học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nông nghiệp nước ta tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị trí cao thị trường giới gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thủy sản Khoa học, công nghệ, giới hóa nông nghiệp áp dụng rộng rãi góp phần tăng suất lao động, tái cấu ngành nông nghiệp Những kết đạt sản xuất nông nghiệp góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trì tăng trưởng và phát triển bền vững Tuy nhiên, đầu tư cho nông nghiệp cịn thấp so với vị trí, tiềm và nhu cầu phát triển Nông nghiệp nước ta phát triển chưa bền vững, suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đáp ứng yêu cầu Việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp và đổi phương thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến là sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún; giá trị gia tăng nhiều mặt hàng cịn thấp Nền nơng nghiệp Việt Nam nói chung, nông nghiệp thành phố Hà Nội nói riêng đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn xây dựng nông nghiệp công nghệ cao Để góp phần giải khó khăn đẩy lùi thách thức, nhà khoa học và nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước giới mong muốn tìm kiếm giải pháp để vận dụng vào Việt Nam Tuy nhiên, theo học viên biết số đầu sách trực tiếp viết nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam không có, chủ yếu là bài viết phản ánh thực trạng nông nghiệp công nghệ cao và đưa định hướng góp phần đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất kinh doanh nông dân và doanh nghiệp nông nghiệp nước ta Sau là sách viết vấn đề liên quan đến đề tài tác giả luận văn tổng quan gồm có: - Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi Vũ Năng Dũng (chủ biên), Đỗ Ánh, Chu Hoài Hạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Đây là cơng trình mang tính tổng kết thành tựu việc phát triển khoa học - công nghệ 20 năm đổi nước ta (1986 - 2005) lĩnh vực cụ thể như: trồng trọt bảo vệ thực vật; chăn nuôi, thú y; đất và phân bón; điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch; lâm nghiệp; thủy lợi; kinh tế - sách phát triển nông nghiệp và nông thôn Đồng thời tác giả cũng đề xuất nhiều giải pháp để phát triển nông nghiệp nông thôn lĩnh vực nêu - Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Hà Nội tỉnh, thành phố nước Nguyễn Minh Phong, Trần Trung Hiếu, Phạm Thị Thanh Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội 2005 Tác giả phân tích vấn đề thị trường khoa học - công nghệ việc phát triển thị trường Hà Nội tỉnh, thành phố nước Thực trạng, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường khoa học - công nghệ Hà Nội thời gian tới - Ứng dụng khoa học công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Sóc Sơn Nguyễn Đình Chính, Trần Đình Đằng, Nguyễn Đình Long, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2005 Tác giả trình bày lý luận ứng dụng tình hình ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Sóc Sơn - Hà Nội năm gần Đưa định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sóc Sơn - Công nghệ tiên tiến công nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phan Xuân Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Tác giả trình bày xu hướng phát triển khoa học - công nghệ giới năm tới; quan điểm số giải pháp phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghệ cao với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam như: giải pháp vai trò chủ đạo nhà nước phát triển công nghệ cao; giải pháp phát huy nhân tố người trình phát triển khoa học cơng nghệ; giải pháp chế quản lý quan nghiên cứu phát triển khoa học - công nghệ - Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta GS TS Hồng Ngọc Hịa, Nxb CTQG, Hà Nội - 2008 Cuốn sách đề cập vấn đề phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phải bắt đầu từ nông nghiệp, nông dân, nông thôn; công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp trọng tâm hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển hợp tác xã kiểu mới; phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn; thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp nông thôn sau 20 năm đổi mới; kinh nghiệm quốc tế sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn học Việt Nam Phối hợp sách kinh tế vĩ mơ nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn và nâng cao đời sống nông dân nước ta; đưa sáu giải pháp cấp bách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tác giả đề cập đẩy mạnh ứng dụng thành tựu tiến khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ thủy lợi hóa phát triển sản xuất nông nghiệp, mà chưa có nhiều vấn đề lí luận thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao - Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long - Hà Nội Vũ Huy Chương, Tạ Bá Hưng, Lại Văn Toàn, Nxb Hà Nội 2010 Đây là cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu vai trò khoa học nhân tài trình phát triển Thăng Long - Hà Nội Các lĩnh vực khoa học trình phát triển qua triều đại phong kiến khoa học nhân tài Thăng Long - Hà Nội; sách phát triển khoa học, sử dụng nhân tài Hà Nội thời Pháp thuộc, thời đại Hồ Chí Minh và phương hướng, nhiệm vụ phát triển khoa học sử dụng nhân tài Thủ đô thời gian tới - Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hóa, phát triển bền vững Thủ Hà Nội đến năm 2020 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Duy Quý, Ngô Thị Thanh Hằng, Nxb Hà Nội 2010 Đây cũng là cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Các tác giả nghiên cứu tiềm và thực trạng sử dụng nguồn lực (trong đó có nguồn lực khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội Thăng Long xưa và Hà Nội ngày Chỉ thời cơ, thách thức, tầm nhìn Thủ đến năm 2020 và 2050; đề xuất số quan điểm hệ giải pháp phát triển Thủ đô năm tới - Giải pháp thực hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020 Nguyễn Thành Cơng (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Tác giả trình bày số vấn đề lý luận thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa địa bàn Thủ đô năm qua, sở đó đề xuất số quan điểm, giải pháp (trong đó có giải pháp thể chế thị trường khoa học - công nghệ) nhằm tổ chức thực có hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa địa bàn Thủ đô giai đoạn 2010 - 2020 - Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trần Hồng Lưu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Cuốn sách này đề cập đến nhiều nội dung, vấn đề có liên quan trực tiếp đến luận văn mà tác giả khai thác là: vai trò tri thức khoa học kỹ thuật, cơng nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay; nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp không muốn đầu tư vào phát triển khoa học - công nghệ; quan điểm Đảng ta phát triển khoa học công nghệ; giải pháp tạo động lực nghiên cứu, phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống Các bài viết trực tiếp nông nghiệp công nghệ cao gồm có: - Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam TS Dương Hoa Xô và TS Phạm Hữu Nhượng đăng hcmbiotech.com.vn ngày 25-11-2006 Trong đó trình bày phát triển nông nghiệp công nghệ cao số nước giới mặt làm và chưa làm nước đó, rút kinh nghiệm vận dụng vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam - Nơng nghiệp Israel, kỳ tích hoang mạc Nguyễn Hoàng đăng vneconomy.vn ngày 26-12-2011, đề cập đến dự án nông nghiệp Israel với lời khẳng định đầy tự hào người Israel: “Khí hậu khắc nghiệt, chúng tơi có nông nghiệp tiên tiến giới” Để xây dựng nông nghiệp đại cần phải tăng đầu tư cho khoa học kỹ thuật với sách táo bạo có hỡ trợ mạnh phủ - Lãng phí bạc tỷ, cơng nghệ “đắp chiếu” Quỳnh Dung - Bạch Thanh đăng hanoimoi.com.vn ngày 12-01-2010 Bài nghiên cứu rằng, phát triển nông nghiệp đô thị, công nghệ cao chắc chắn là hướng tất yếu thành phố lớn thành phố Hà Nội Hà Nội dành nhiều cơng sức để thử nghiệm mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao vào sản xuất, nhằm tạo bước chuyển cho nông nghiệp Thành phố, khắc phục xúc chất lượng vệ sinh an tồn nơng phẩm hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất/ha canh tác Tuy nhiên, sau nhiều năm mị mẫm, mơ hình và triển khai bộc lộ yếu kém, chưa có lối ra, hàng chục tỷ đồng ngân sách bỏ để triển khai dự án, cách làm thiếu quy hoạch, thiếu nên số dự án phá sản, thành phố Hà Nội cân nhắc số dự án 85 thành phố Hà Nội doanh nghiệp phải tiến hành khảo sát thị trường phát khách hàng cho sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao thơng qua tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị khách hàng Đồng thời Ủy ban nhân dân thành phố đạo kiên để quản lý chặt chẽ sở sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp chất lượng kém, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, tạo điều kiện cho sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chiếm lĩnh thị trường Đây là biện pháp tháo gỡ nút thắt chặt thành phố Hà Nội Doanh nghiệp và nông dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần trọng cải tiến tạo sản phẩm và tìm giá trị sử dụng sản phẩm để tăng mức tiêu thụ thị trường Các doanh nghiệp và nông dân sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thủ đô cần nghiên cứu công dụng tiềm tàng sản phẩm để phát công dụng và cải tiến sản phẩm với bao bì mới, nhãn hiệu mới, hình ảnh có thêm cách thức phục vụ mới… đáp ứng nhu cầu thị trường hoàn toàn giúp doanh nghiệp, người nông dân kéo dài chu kỳ sống sản phẩm Trên thị trường Việt Nam xuất loại bưởi có hình vng hộp quà tặng, hình xe ơtơ, hình dạng thỏi vàng Trung Hoa số lượng khơng đủ tiêu thụ với mức giá mà doanh nghiệp, người nông dân nào cũng ao ước đạt Thiết nghĩ, thành phố Hà Nội là thủ đô, là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa và khoa học, kỹ thuật lớn nước, với bề dày kinh nghiệm sản xuất sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao chiếm lĩnh thị trường không khó khăn địa phương khác, hứa hẹn gặt hái thành công thời gian tới * * * Để góp phần phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới đạt hiệu cao, luận văn tập trung phân tích bốn quan điểm và sáu giải pháp chủ yếu Đó là quan điểm: phát triển 86 nông nghiệp công nghệ cao phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải gắn với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn và xây dựng nông thôn mới; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải dựa sở tiềm năng, lợi thủ đô tận dụng nguồn lực nước ngoài; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải theo lộ trình hợp lý, kết hợp với nhảy vọt Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới Đó là giải pháp: nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội; ban hành sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao; coi trọng lựa chọn lĩnh vực, dự án ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội; đẩy mạnh phát triển nhân lực nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội; tăng cường liên kết, hợp tác lực lượng để phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội; Các quan điểm giải pháp trình bày luận văn có ý nghĩa định hướng, đạo tổ chức thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Do đó, trình vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi phải thực đồng đạt hiệu cao, góp phần đưa nơng nghiệp thành phố Hà Nội phát triển thực thắng lợi mục tiêu đề “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 87 KẾT LUẬN Luận văn từ nghiên cứu khái niệm công cụ công nghệ cao và nông nghiệp công nghệ cao, tập trung phân tích làm rõ khái niệm nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Khi phân tích khái niệm luận văn rõ nội hàm nó: chủ thể xây dựng nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội là lãnh đạo quyền Thành phố, quan chức năng, doanh nghiệp nông dân Là nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, có hàm lượng tri thức cao, ứng dụng công nghệ tiến tiến đại tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tin học, công nghệ tự động, giới hóa… tất khâu sản xuất nông nghiệp kết hợp với kỹ quản lý tiếp cận thị trường Mục tiêu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội là sản xuất sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt và đáp ứng yêu cầu thị trường, đóng góp xứng đáng vào GDP Thành phố Luận văn tập trung phân tích ba tiêu chí nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Đó là tiêu chí kỹ thuật, tiêu chí kinh tế và tiêu chí xã hội, mơi trường Việc phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội là cần thiết giúp cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất quan điểm và giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực yếu tố đó đến nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Luận văn khảo sát, đánh giá khách quan thành tựu hạn chế nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Qua phân tích, luận văn khẳng định thành tựu nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội đạt là bước đầu, quan trọng hạn chế, để phân tích kỹ nguyên nhân, là nguyên nhân hạn chế làm sở để tiếp tục phân tích làm rõ ba mâu thuẫn nông nghiệp công nghệ cao 88 thành phố Hà Nội: mâu thuẫn yêu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao với công tác quy hoạch nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền cấp thành phố Hà Nội hạn chế tầm nhìn dài hạn và chế, sách chưa tạo thơng thống cho phát triển; mâu thuẫn yêu cầu phát triển khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao với đáp ứng nguồn lực (vốn, đất đai, nhân lực có tri thức cao) chưa theo kịp; mâu thuẫn yêu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với hạn chế nhận thức và trình độ nơng dân ngoại thành ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Các chủ thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội cần tập trung giải mâu thuẫn đó tạo điều kiện cần và đủ cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao thời gian tới Để góp phần phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới đạt hiệu cao, luận văn đề xuất bốn quan điểm là: phát triển nông nghiệp công nghệ cao phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải gắn với trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải dựa sở tiềm năng, lợi thủ đô đôi với tận dụng nguồn lực nước ngoài; phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội phải theo lộ trình hợp lý, kết hợp với nhảy vọt Các giải pháp đề xuất đó là: nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng nông nghiệp công nghệ cao; ban hành sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao; phát triển nhân lực nông nghiệp công nghệ cao; coi trọng lựa chọn lĩnh vực, dự án ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao; tăng cường liên kết, hợp tác lực lượng để 89 phát triển nông nghiệp công nghệ cao; giải pháp thị trường cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao Các giải pháp nêu phù hợp với đặc điểm riêng nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hà Nội và biện pháp thực cụ thể hóa thành việc làm quyền huyện, xã và thành phố, sở, phòng, ban nông nghiệp và phát triển nông thôn, sở có liên quan, doanh nghiệp và người nông dân Thủ Các quan điểm giải pháp trình bày luận văn là quan điểm đạo và định hướng trình phát triển, là giải pháp tổ chức thực thắng lợi mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới Do đó, thực tiễn đòi hỏi phải thực đồng phát triển nơng nghiệp công nghệ cao đạt hiệu thiết thực nhằm đưa nông nghiệp thành phố phát triển vượt trội so với tỉnh, thành phố khác nước, xứng đáng với vị trí và tầm vóc Thủ nghìn năm văn hiến 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Hà Nội ngày 12 tháng năm 2010 Báo Lao động ngày 27 tháng 10 năm 2011 Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày tháng 12 năm 2006 Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 24 tháng năm 2011 Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo khoa học công nghệ nông nghiệp 20 năm đổi mới, tập 7, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi Quá khứ Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2010), Chính sách nơng nghiệp Việt Nam nửa cuối kỷ 20 số định hướng đến năm 2010, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Cơ sở liệu toàn văn, Việt Nam gia nhập WTO - Cơ hội thách thức nông dân Ấn phẩm điện tử Số 44 (2006) 10 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi 1986 2002, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Cục Thông kê, Báo cáo GDP Thành phố năm 2012, Hà Nội 2012 12 Quỳnh Dung Bạch Thanh (2011), Lãng phí bạc tỷ, cơng nghệ “đắp chiếu”, Báo Hà Nội ngày 12/01/2010 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 91 17 TS Đặng Văn Đông (2010), Một số tiến khoa học công nghệ hoa, cảnh phục vụ việc chuyển đổi cấu trồng vùng đồng sông Hồng, Báo Khoa học Công nghệ Môi trường Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 28 tháng năm 2010 18 Google Map (2010), Bản đồ Thành phố Hà Nội Phục lục 19 Google Map Tác giả (2013), Các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao TP Hà Nội Phụ lục 20 Hà Nội (2010), Cơ cấu kinh tế Hà nội 2001 - 2010 Phụ lục 21 Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng (2011), Nông nghiệp Israel, kỳ tích hoang mạc Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 26/12/2011 23 Đinh Gia Huy (2013), Hà Nội, Vùng sản xuất lúa chất lượng cao đạt hiệu kinh tế, Theo cổng thơng tin điện tử Chính Phủ ngày 17/09/2013 24 Nghị định Chính phủ số 99/2003/CĐ - CP ngày 28/08/2003, Quy định Khu công nghệ cao 25 Vũ Văn Phúc và Trần Thị Minh Châu (2010), Chính sách hỗ trợ Nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 26 Chu Tiến Quang (2011), Nông nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO - Những vấn đề sách, Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội số 61 + 62 27 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công nghệ cao, Điều 28 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (2008), Q trình đổi tư lí luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội - 2008 92 29 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 30 Sở NNPTNT Hà Nội (2013), Báo cáo Hội nghị hợp tác nhà đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ sản phẩm ăn quả, nhãn chín muộn giá trị kinh tế cao năm 2013, Báo cáo Hội nghị hợp tác Sở NNPTNT Hà Nội năm 2013 31 Sở NNPTNT Hà Nội (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 32 Thành ủy Hà Nội, Chương trình 02-CTr/TU, Phát triển nơng nghiệp theo hướng tập trung, hàng hóa 33 Thành ủy Hà Nội, Chương trình 02- CTr/TU, Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015 34 Thành ủy Hà Nội, Báo cáo thực Chương trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân, Ban Chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU (2013) 35 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020 Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 36 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt đề án phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Quyết định số: 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 37 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Quyết định số:124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 38 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Từ (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 93 40 Trung tâm khuyến nông Đắc Lắk (2011), Thực trạng phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao dự kiến chương trình ứng dụng thời gian tới 41 UBND thành phố Hà Nội, Định hướng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2010, Tổng kết Sở NNPTNT Hà Nội năm 1997 42 UBND thành phố Hà Nội, Sở NNPTNT (2010), Mục tiêu phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội - Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Phụ lục 43 UBND thành phố Hà Nội (2011), Phê duyệt đầu tư phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2011- 2015 44 UBND thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030 45 UBND thành phố Hà Nội (2013), Đề án Phát triển giới hố nơng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2016, định hướng đến năm 2020 46 UBND huyện Từ Liêm (2010), Thuyết minh Quy hoạch tổng thể huyện Từ Liêm 2010 -2020, Hà Nội 47 UBND huyện Từ Liêm (2011), Đề án Xây dựng nông thôn huyện Từ Liêm 48 Viện khoa học Thủy lợi (2004), Khoa học công nghệ thủy lợi phục vụ chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 49 Viện Chiến lược và Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân (2007), Thực trạng nơng thơn đề xuất sách phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân 50 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2004), Tổng quan kết nghiên cứu khoa học chuyển giao ứng dụng công nghệ khai thác chế biến lâm sản sau 20 năm đổi 94 51 Vụ Kế hoạch - Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn kế hoạch phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi 52 Vụ khoa học Công nghiệp và Chất lượng sản phẩm (2006), Khoa học công nghệ nông nghiệp - thành tựu sau 20 năm đổi mới, Hà Nội 53 The Weather Channel và Asia for Visitors 27 tháng 12 năm 2008, Khí hậu bình qn thành phố Hà Nội, Phụ lục 54 Dương Hoa Xô và Phạm Hữu Nhượng (2006), Hiện trạng phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam Trung tâm công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/11/2006 55 http://baotintuc.vn/xa-hoi/cham-tre-trong-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao20120412092028059.htm Thứ Năm, 12/04/2012 09:21: Chậm trễ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, 56 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257 &cn_id=545109 02:12 | 26/09/2012: Mở rộng phát triển bền vững mô hình "Cánh đồng mẫu lớn” 57 http://dddn.com.vn/chuyen-de/cong-nghe-cao-con-duong-phat-trien-benvung-cua-nong-nghiep-vn-20130828113542543.htmThứNăm, 29/08/2013 - 09:15: Công nghệ cao đường phát triển bền vững nông nghiệp VN 58 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Nong-thon-moi/597110/buoc-dau-manglai-hieu-qua-kinh-te-cao Thứ Sáu 07:28 12/07/2013: Hà Nội Dự án bò lai BBB: Bước đầu mang lại hiệu kinh tế cao 59 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/83004/TP-HCMThudo-nong-nghiep-cong-nghe-cao.aspx 24/08/2011: Thành phố Hồ Chí Minh, “Thủ đơ” nơng nghiệp cơng nghệ cao 95 60 http://old.baobacgiang.com.vn/13/100337/Can_canh_nen_nong_nghiep_c ong_nghe_cao_cua_Israel.bgo Cập nhật: 29/10/2012 | 9:01:27 AM (GMT + 7): Cận cảnh nông nghiệp công nghệ cao Israel 61 http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Ha-Noi-dau-tu-tren-50-nghin-ty-chotam-nong/20138/8765.vgp 15/8/2013 16:46:00: Hà Nội đầu tư 50 nghìn tỷ cho “tam nơng” 62 http://vov.vn/Xa-hoi/Ha-Noi-phat-trien-vung-san-xuat-lua-chat-luongcao/281189.vov 9:25 18/09/2013 Hà Nội phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao 96 PHỤ LỤC Phục lục Bản đồ Thành phố Hà Nội Nguồn: Google Map 97 Phụ lục Các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất dịch vụ công nghệ cao TP Hà Nội Cầu Diễn Hoài Đức Yên Nghĩa Yên Nghĩa Nguồn: Google Map Tác giả 98 Phụ lục Mục tiêu phát triển nông nghiệp Thành phớ Hà Nội 2011-2020 Tớc độ tăng trưởng bình qn GRDP Tớc độ tăng trưởng bình qn giá trị sản xuất nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng GRDP Thành phố Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: -Trồng trọt -Chăn nuôi -Thủy sản Giá trị sản xuất bình qn/1 đất nơng nghiệp (giá thực tế) 2015 2020 - 4%; - 2,5% 40%; 50% 10%; > 231 triệu 34,5%; 54%, 11,5%; > 340 triệu đồng đồng 1,5 2,0%/năm 1,85%/năm Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 99 Phụ lục Khí hậu bình qn Thành phớ Hà Nội Tháng Trung bình cao °C (°F) Trung bình thấp °C (°F) Lượng mưa mm (inch) 10 11 12 19 19 22 27 31 32 32 32 31 28 24 22 (66) (67) (72) (80) (87) (90) (90) (89) (88) (82) (76) (71) 14 16 18 22 25 27 27 27 26 23 19 16 (58) (60) (65) (71) (77) (80) (80) (80) (78) (73) (66) (60) 20.1 30.5 40.6 80 195.6 240 320 340.4 254 100.3 40.6 20.3 (0.79) (1.20) (1.60) (3.15) (7.70) (9.45) (12.6) (13.4) (10.0) (3.95) (1.60) (0.80) Nguồn: The Weather Channelvà Asia for Visitors 27 tháng 12 năm 2008 Phụ lục Cơ cấu kinh tế Hà nội 2001-2010 Đơn vị tính: % Năm Các ngành kinh tế Cơng nghiệp 2000 38,0 2001 38,7 2005 41,5 2010 42,0 Dịch vụ 58,2 57,6 55,5 56,0 Nông nghiệp 3,8 3,7 3,0 2,0 Nguồn: www.hanoi.gov.vn ... nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội: Quan niệm, tiêu chí nông nghiệp công nghệ cao nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng nông nghiệp. .. nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội, nguyên nhân vấn đề đặt * Hạn chế nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Thứ nhất: hạn chế lớn nông nghiệp thành phố Hà Nội ứng dụng cơng nghệ cao sản... cao, nơng nghiệp công nghệ cao nói chung, tác giả luận văn sâu nghiên cứu và đưa khái niệm nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội sau: Nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội với chủ

Ngày đăng: 24/12/2021, 10:00

Mục lục

    1.2. Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội

    1.2.1. Thành tựu nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan