Tiểu luận môn Luật môi trường

19 286 4
Tiểu luận môn Luật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận về các điều cần lưu ý, nghĩa vụ của chủ đầu tư khi đánh giá tác động môi trường (ĐTM), đưa ra hạn chế và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất giấy, có nhập khẩu phế liệu, nhập khẩu máy móc, khai thác tài nguyên nước. LƯU Ý: LUẬT BVMT 2014 ĐÃ HẾT HIỆU LỰC và thay bằng LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT BVMT 2020 là có thêm phần ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG với các dự án thuộc nhóm I ( điều 28 LBVMT2020 và NĐ 08/2022, phụ lục của NĐ), thức là với các dự án nhóm I vừa phải ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG vừa phải đánh giá tác động môi trường

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Đề bài: Tình huống: Câu 1: Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần ý vấn đề sau: Câu Các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực dự án vào hoạt động theo quy định pháp luật môi trường Việt Nam Nghĩa vụ với việc nhập phế liệu Nghĩa vụ việc nhập máy móc thiết bị từ Trung Quốc .5 Nghĩa vụ việc khai thác nước ngầm Nghĩa vụ quản lý chất thải phát sinh hoạt động dự án .6 Nghĩa vụ tài khác Nghĩa vụ việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại có .9 Câu Hãy lựa chọn 01 nghĩa vụ tình đề cập câu từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật .9 Quy định nghĩa vụ quản lý chất thải nguy hại .9 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 11 KẾT LUẬN .12 Tài liệu tham khảo .13 MỞ ĐẦU Việt Nam nước phát triển, trình tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng Trước thực trạng này, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, hướng tới đảm bảo quyền người sống môi trường lành phát triển bền vững Tại Việt Nam nay, hoạt động sản xuất giấy có vai trò quan trọng với đời sống người Tuy nhiên, sản xuất giấy xả chất thải độc hại bừa bãi ngồi mơi trường gây nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng Để tìm hiểu rõ vấn đề em chọn đề : “Anh (chị ) tự xây dựng tình giả định dự án đầu tư cụ thể nhà máy sản xuất giấy từ phế liệu” NỘI DUNG Đề bài: Anh (chị ) tự xây dựng tình giả định dự án đầu tư cụ thể thỏa mãn yêu cầu sau đây: 1) Lĩnh vực hoạt động, quy mô thuộc đối tượng phải thực đánh giá tác động mơi trường (ĐTM); 2) Có khai thác (1) loại tài nguyên thiên nhiên;; 3) Có sản sinh chất thải nguy hại; 4) Có (1) hoạt động nhập bị kiểm soát bảo vệ mơi trường Tình huống: Ơng A dự định xây dựng nhà máy sản xuất giấy từ phế liệu, địa điểm xã X, huyện Y, tỉnh Z Dự án dự định nhập giấy phế liệu từ nước thu gom giấy phế liệu nước nguyên liệu sản xuất, thiết bị nhập Trung Quốc Do khu vực chưa có nhà máy cung cấp nước nên dự án dự định khai thác nước ngầm để phục vụ cho trình sản xuất 1) Lĩnh vực hoạt động, quy mô thuộc đối tượng phải thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM): nhà máy sản xuất giấy từ phế liệu 2) Có khai thác (1) loại tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước ngầm 3) Có sản sinh chất thải nguy hại: hóa chất tẩy, dầu mỡ q trình sản xuất; nước thải từ sản xuất chứa nhiều chất độc hại BOD5, COD, 4) Có (1) hoạt động nhập bị kiểm sốt bảo vệ mơi trường: nhập phế liệu giấy; nhập máy móc thiết bị từ Trung Quốc Câu 1: Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần ý vấn đề sau: Thứ nhất, xác định loại báo cáo Dự án dự định xây dựng nhà máy sản xuất giấy từ phế liệu Căn theo Phụ lục II Nghị định 40/2019/NĐ-CP có quy định đối tượng phải đánh giá tác động môi trường (ĐTM) gồm tất dự án đầu tư sở sản xuất bột giấy, sở sản xuất giấy từ phế liệu Do đó, dự án thuộc đối tượng phải lâp báo cáo ĐTM môi trường Báo cáo đánh giá môi trường không bảng đánh giá tổng quan tác động xấu tốt xảy với mơi trường mà sở để đề xuất phương án giải tối ưu tác động Thơng qua giúp doanh nghiệp, quan, sở sản xuất tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc việc khắc phục tác động mà gây cho mơi trường Thứ hai, thực đánh giá tác động môi trường Theo quy định khoản điều 19 Luật bảo vệ môi trường 2014 : “Chủ dự án thuộc đối tượng quy định khoản Điều 18 Luật tự thuê tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực đánh giá tác động mơi trường.” Do đó, ơng A tự lập báo cáo ĐTM mơi trường th tổ chức tư vấn thực giúp Báo cáo gồm số nội dung như: Đánh giá trạng môi trường nơi thực dự án vùng kề cận; dự báo tác động đến môi trường thực dự án, đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án,… Thứ ba, xác định quan có thẩm quyền thẩm định Căn vào khoản Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư địa bàn không thuộc đối tượng quy định khoản 1,2 Điều này” Như vậy, quan có thẩm quyền thẩm định ĐTM dự án UBND tỉnh Z Thứ tư, lập hồ sơ thẩm định Theo Điều Thông tư số 27/2015 BTN-MT, Chủ dự án có trách nhiệm lập, gửi quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM Hồ sơ đề nghị thẩm định gồm: Một (01) văn đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực theo mẫu quy định Phụ lục 2.1 Thông tư Bảy (07) báo cáo ĐTM môi trường dự án Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo ĐTM mơi trường Hình thức trang bìa, trang phụ bìa yêu cầu cấu trúc nội dung báo cáo ĐTM môi trường thực theo mẫu tương ứng quy định Phụ lục 2.2 2.3 Thông tư Một (01) báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo dự án đầu tư tài liệu tương đương khác *Nội dung báo cáo ĐTM Nội dung báo cáo ĐTM quy định chi tiết Điều 22 Luật bảo vệ môi trường 2014 gồm: Mô tả sơ lược dự án nhà máy sản xuất giấy, có minh họa số liệu, bảng biểu, sơ đồ Việc mô tả sơ lược dự án nhà máy sản xuất giấy thể theo nội dung như: Ðặc điểm, quy mơ cơng trình; Cơng nghệ sản xuất (Các hạng mục cơng trình khối lượng xây lắp; nhu cầu lượng, nhiên liệu, nước phục vụ sản xuất; nhu cầu phương thức cung cấp nguyên liệu, hoá chất; tiến độ thực dự án), ; Đánh giá, xác định nguồn gây ô nhiễm từ dự án sản xuất gồm: đối tượng, quy mô bị tác động; đánh giá tác động đến môi trường; Các biện pháp phịng ngừa, khắc phục hậu nhiễm từ dự án ứng phó cố mơi trường; Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận báo cáo ĐTM, thủ trưởng người đứng đầu quan thẩm định có trách nhiệm phê duyệt báo cáo ĐTM, trường hợp báo cáo ĐTM không chấp thuận quan có thẩm quyền phải thơng báo lí cho chủ dự án Thứ năm, thực yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM môi trường Theo Điều 26 Luật Bảo vệ môi trường 2014, sau có định phê duyệt báo cáo ĐTM, ông A phải thực yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM môi trường Trường hợp thay đổi quy mô, công suất, công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án báo cáo ĐTM môi trường phê duyệt chưa đến mức phải lập lại báo cáo ĐTM, ơng A phải giải trình với quan phê duyệt thực sau có văn chấp thuận quan phê duyệt báo cáo ĐTM Câu Các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực dự án vào hoạt động theo quy định pháp luật môi trường Việt Nam Nghĩa vụ với việc nhập phế liệu Theo quy định pháp luật nay, việc nhập phế liệu từ nước để làm ngun liệu phục vụ q trình sản xuất, ơng A cần thực nghĩa vụ sau: Thứ nhất, phế liệu mà dự án nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thật môi trường thuộc danh mục phế liệu phép nhập phụ lục Quyết định số 28/2020/QĐ-TTg quy định danh mục phế liệu phép nhập từ nước làm nguyên liệu sản xuất Thứ hai, đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất theo Điều 56 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải như: điều kiện kho bãi; công nghệ, thiết bị tái chế; nhập giấy phế liệu làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, hàng hóa, Thứ ba, ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập theo quy định Điều 57 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải Nghĩa vụ việc nhập máy móc thiết bị từ Trung Quốc Đối với việc nhập máy móc thiết bị từ Trung Quốc, ơng A cần phải thực nghĩa vụ sau: - Tuân thủ quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng Điều 6, Điều 7, Điều Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg việc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ qua sử dụng - Dây chuyền công nghệ nhập từ Trung Quốc dự án sử dụng phải đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường quy định điều 75 Luật bảo vệ mơi trường 2014: Máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa nhập khẩu, cảnh phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường - Khơng nhập máy móc, thiết bị trường hợp: nước xuất công bố loại bỏ lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường; không đáp ứng yêu cầu an tồn, tiết kiệm lượng, bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật Nghĩa vụ việc khai thác nước ngầm Để khai thác tài nguyên nước, ông A phải quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước ngầm theo quy định khoản Điều 44 Luật tài nguyên nước 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Z thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước theo quy định khoản 1, điều 73 Luật tài nguyên nước 2012 Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (khoản 1, điều 26 Luật tài nguyên nước) Dự án cần ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường nộp thuế tài nguyên nước theo quy định khoản 7, điều Luật thuế tài nguyên 2009, cách tính thuế tài nguyên nước quy định văn luật Cùng với nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước như: Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân; thường xuyên bảo vệ nguồn nước khai thác, sử dụng, đồng thời có quyền giám sát hành vi, tượng gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước tổ chức, cá nhân khác,… Nghĩa vụ quản lý chất thải phát sinh hoạt động dự án 4.1 Các nghĩa vụ chung quản lý chất thải (Điều Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải): - Có trách nhiệm tăng cường áp dụng biện pháp tiết kiệm tài nguyên lượng; sử dụng tài nguyên, lượng tái tạo sản phẩm, nguyên liệu, lượng thân thiện với môi trường; sản xuất hơn; kiểm tốn mơi trường chất thải biện pháp khác để phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Có trách nhiệm phân loại chất thải nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng - Việc đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải phải tuân thủ theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan - Nước thải phải thu gom, xử lý, tái sử dụng chuyển giao cho đơn vị có chức năng-phù hợp để tái sử dụng xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước thải mơi trường - Khí thải phải xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường sở phát sinh trước thải môi trường 4.2 Quản lý chất thải rắn thông thường: Các chất thải rắn sản xuất chủ yếu giấy vụn, đinh ghim, nilong , chủ dự án cần thực nghĩa vụ sau: - Thực trách nhiệm phân định, phân loại, lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường phân loại riêng với chất thải nguy hại; Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức vận chuyển, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường; Định kỳ báo cáo tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn công nghiệp thông thường báo cáo giám sát môi trường định kỳ (Điều 30 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải); - Việc thu gom, vận chuyển, trung chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường phải bảo đảm không làm rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi nước rò rỉ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định (Điều 31 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải) 4.3 Quản lý chất nguy hại Trong trình sản xuất, chất thải nguy hại chất tẩy, dầu mỡ , chủ dự án có nghĩa vụ thu gom, vận chuyển xử lý theo quy định: Đăng ký với Sở Tài ngun Mơi trường nơi có sở phát sinh chất thải nguy hại theo quy định Khoản Điều NĐ38/2015/NĐ-CP; xin cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại; Có biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại; tự chịu trách nhiệm việc phân định, phân loại, xác định số lượng chất thải nguy hại phải báo cáo quản lý; Có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại bao bì thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định; Chủ nguồn thải chất thải nguy hại có trách nhiệm định kỳ 06 (sáu) tháng báo cáo việc lưu giữ chất thải nguy hại sở phát sinh với Sở Tài nguyên Môi trường văn riêng kết hợp báo cáo quản lý chất thải nguy hại định kỳ chưa chuyển giao Trường hợp không tự tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý, thu hồi lượng từ chất thải nguy hại sở, chủ nguồn thải chất thải nguy hại phải ký hợp đồng để chuyển giao chất thải nguy hại với tổ chức, cá nhân có giấy phép phù hợp 4.4 Quản lý nước thải Chủ dự án cần phải có nghĩa vụ quản lý nước thải: - Nước thải phải quản lý thông qua hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng, thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Việc xả nước thải phải quản lý kết hợp theo địa giới hành theo lưu vực - Chủ dự án phát sinh nước thải phải nộp phí, giá dịch vụ xử lý nước thải theo quy định pháp luật - Khuyến khích hoạt động nhằm giảm thiểu, tái sử dụng nước thải - Nghĩa vụ thu gom, xử lí nước thải theo quy định pháp luật - Thực quan trắc nước thải định kỳ theo quy định Ngoài ra, nước thải sản xuất giấy từ phế liệu chưa xử lý có hàm lượng BOD5, COD, giá trị pH, độ màu, không xử lý triệt để tác động trực tiếp đến môi trường nước nước ngầm khu vực Đây nước thải nguy hại, nước thải nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại (theo điềm c khoản Điều 37 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải) Nghĩa vụ tài khác Dự án có tác động đến yếu tố mơi trường khơng khí, nước, nên phải nộp phí bảo vệ mơi trường Mức phí bảo vệ mơi trường quy định sở: Khối lượng chất thải môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu môi trường; Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại môi trường; Sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải (Điều 148 Luật bảo vệ môi trường 2014) Nghĩa vụ việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại có Khi có tranh chấp xảy lĩnh vực môi trường, chủ dự án cần tuân thủ nguyên tắc giải tranh chấp như: công quyền can thiệp, nguyên tắc phòng ngừa, phối hợp hợp tác, người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm pháp lý nguyên tắc tham vấn chuyên gia Câu Hãy lựa chọn 01 nghĩa vụ tình đề cập câu từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Quy định nghĩa vụ quản lý chất thải nguy hại Thứ nhất, quy định vận chuyển chất thải nguy hại chưa cụ thể - Theo quy định khoản Điều 12 Văn hợp 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải chủ xử lý chất thải nguy hại có trách nhiệm “ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại với chủ nguồn thải chất thải nguy hại địa bàn hoạt động ghi giấy phép xử lý chất thải nguy hại; tiếp nhận, vận chuyển, xử lý số lượng, loại chất thải nguy hại phương tiện, hệ thống, thiết bị phép theo nội dung hợp đồng, chứng từ chất thải nguy hại giấy phép xử lý chất thải nguy hại” Căn quy định khoản Điều Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT chủ xử lý chất thải nguy hại thực biện pháp quản lý chịu hoàn toàn trách nhiệm hoạt động phương tiện vận chuyển khơng chủ q trình vận chuyển chất thải nguy hại; báo cáo Tổng cục Môi trường việc thay đổi nội dung, gia hạn chấm dứt hợp đồng bàn giao phương tiện vận chuyển khơng chủ thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày thực việc thay đổi, gia hạn chấm dứt Như vậy, quy định chủ xử lý chất thải vận chuyển chất thải dừng lại việc “chịu hoàn toàn trách nhiệm hoạt động phương tiện vận chuyển khơng chủ q trình vận chuyển chất thải nguy hại”, chịu trách nhiệm nào, hình thức pháp luật chưa quy định rõ ràng - Theo quy định khoản Điều Thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT “Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có hệ thống định vị vệ tinh (GPS) kết nối mạng thơng tin trực tuyến để xác định vị trí ghi lại hành trình vận chuyển chất thải nguy hại” Việc quy định phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có hệ thống vệ tinh GPS chưa phù hợp với thực tế Bởi lẽ, khái niệm “hệ thống định vị vệ tinh GPS” Việt Nam khái niệm xa lạ chủ thể tiến hành hoạt động liên quan đến chất thải nguy hại; có trang bị đầy đủ hệ thống định vị (GPS) quy định khó thực thực tế phương tiện đến địa điểm khơng có kết nối mạng, hay mạng không ổn định cập nhật nắm bắt xác q trình vận chuyển chất thải nguy hại - Theo quy định khoản Điều Nghị định số 38/2015/NĐ-CP “Các phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải ghi giấy phép xử lý chất thải nguy hại” Tuy nhiên, để coi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đến nay, chưa quy định cụ thể văn pháp luật Thứ hai, quy định xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải Bộ luật Hình năm 2015 thể tiến hơn, quy định việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại giới hạn tội phạm quy định Điều 76 Bộ luật tội phạm môi trường Tuy nhiên, Điều 236 Bộ luật Hình năm 2015 lại không quy định trách nhiệm pháp nhân Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại thiếu sót lớn, đáng lo ngại thực tế pháp nhân chủ thể xả chất thải nguy hại môi trường nhiều trình sản xuất, kinh doanh Kiến nghị hồn thiện pháp luật Để góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải nguy hại Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quản lý, xử lý chất thải nguy hại như: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể đáp ứng yêu cầu kỹ thuật phương tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại; quy định cụ thể trách nhiệm chủ xử lý chất thải nguy hại chịu hoàn toàn trách nhiệm hoạt động phương tiện vận chuyển khơng chủ q trình vận chuyển chất thải nguy hại Có nghiên cứu, điều chỉnh quy định cách hợp lý cách thức để hệ thống định vị GPS phương tiện vận chuyển áp dụng hiệu thực tế cách giới thiệu, phổ biến, hướng dẫn cụ thể kiến thức GPS cách sử dụng; mở rộng kết nối mạng internet để trình vận chuyển cập nhật xác, tránh gián đoạn Thứ hai, nên bổ sung theo hướng quy định trách nhiệm hình đối pháp nhân tội phạm quy định Điều 236 Bộ luật Hình năm 2015 để tránh việc bỏ lọt tội phạm, tạo động lực nâng cao ý thức pháp nhân việc quản lý, kiểm sốt chất thải nguy hại mơi trường; cần sửa đổi quy định khung hình phạt mức hình phạt theo hướng tăng nặng thêm mức hình phạt tiền áp dụng hình phạt để đồng hợp lý với mức xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Mặt khác, cần quy định lại mức hình phạt tù có thời hạn theo hướng tăng nặng đảm bảo hợp lý khung hình phạt - gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nghiệm trọng đặc biệt nghiêm trọng người môi trường Thứ ba, biện pháp khác: - Học hỏi vận dụng phương pháp quản lý chất thải nguy hại nước giới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam - Cần đẩy mạnh công tác thu gom, lưu giữ, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật để bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, sở xử lý tích cực áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật việc xử lý chất thải nguy hại - Nhà nước nên tạo điều kiện có sách khuyến khích sở sử dụng công nghệ sạch, tiên tiến bảo vệ môi trường như: Giảm thuế, miễn thuế, khen thưởng, vinh danh sở quảng bá cơng khai cổng thơng tin đại chúng Có vậy, phần tạo động lực cho sở có ý thức việc bảo vệ mơi trường nói chung thải chất thải nguy hại ngồi mơi trường nói riêng KẾT LUẬN Trong năm qua, hoạt động sản xuất giấy từ phế liệu xả thải mơi trường gây tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến động, thực vật đời sống người Bảo vệ mơi trường có ý nghĩa vơ quan trọng với đời sống người Do đó, thời gian tới, cấn tiếp tục nâng cao vai trị quan nhà nước có thẩm quyền việc giám sát, tra, kiểm tra việc thực nghĩa vụ chủ dự án việc bảo vệ mơi trường, góp phẩn đẩy mạnh hiệu công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Do thời gian có hạn, phạm vi kiến thức cịn nhiều hạn chế nên q trình làm bài, em khơng thể tránh thiếu sót Mong thầy,cơ đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! Tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Khoáng sản 2012 Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 40/2019/NĐ-CP Văn hợp số 09/VBHN-BTNMT quản lý chất thải phế liệu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quy định quản lý chất thải nguy hại Giáo trình Luật Môi trường – Trường Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân Vũ Thị Duyên Thủy, Nguyễn Văn Phương, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Mai Trang (2017) “Tìm hiểu mơn học Luật Mơi trường (dưới dạng hỏi - đáp)” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thu Hằng, “Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, truy cập < https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/822 > ... hại môi trường; Sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải (Điều 148 Luật bảo vệ môi trường 2014) Nghĩa vụ việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại có Khi có tranh chấp xảy lĩnh vực môi trường, ... tác động môi trường Theo quy định khoản điều 19 Luật bảo vệ môi trường 2014 : “Chủ dự án thuộc đối tượng quy định khoản Điều 18 Luật tự thuê tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường chịu... cô! Tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Khoáng sản 2012 Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung

Ngày đăng: 23/12/2021, 23:50

Mục lục

    Câu 1: Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần chú ý những vấn đề sau:

    5. Nghĩa vụ tài chính khác

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan