Đánh giá thực trạng hoang mạc hóa và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng ven biển huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

82 22 0
Đánh giá thực trạng hoang mạc hóa và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng ven biển huyện thạch hà tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGUYỄN THỊ ĐƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOANG MẠC HĨA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGUYỄN THỊ ĐÔNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOANG MẠC HÓA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành Mã số : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI LỜ I CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng tri ân kính trọng tới PGS Nguyễn Xuân Hải – Trưởng khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Thầy người trực tiếp hướng dẫn học viên suốt trình thực luận văn Học viên xin gửi tới thầy lịng biết ơn sâu sắc ln tạo điều kiện thời gian tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để học viên đạt kết nghiên cứu tốt Tiếp theo, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Phạm Anh Hùng – Cán Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mô hình hố Mơi trường Người có nhiều hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp quan trọng việc hồn thành khóa luận Trong q trình thực luận văn, học viên nhận giúp đỡ, bảo học hỏi nhiều từ anh chị đề tài BĐKH.03/16-20 thuộc Chương trình“Khoa học cơng nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi truờng giai đoạn 2016 - 2020” cán thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mơ hình hố Mơi trường Học viên xin cảm ơn giúp đỡ chân thành nhiệt tình Nhân dịp này, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn tốt Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình: bố mẹ, chồng, anh chị bạn bè sát cánh, giúp đỡ, ủng hộ, động viên chia sẻ khó khăn, thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt q trình học tập thực khóa luận học viên Hà Nội, ngàytháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Đông MỤC LỤC MỞ ĐẦ U CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HẠN HÁN VÀ HOANG MẠC HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát hạn hán hoang mạc hóa 1.1.2 Hạn hán Hoang mạc hóa thếgiới Việt Nam 1.1.3 Hạn hán hoang mạc hóa bối cảnh biến đổi khíhậu 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT VEN BIỂN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Đất ven biển 1.2.2 Sản xuất nông nghiệp 11 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 14 1.3.1 Những nghiên cứu Thế giới 14 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.2.2 Phạm vi thời gian 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Cách tiếp cận 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ 34 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG HOANG MẠC HĨA ĐẤT VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ 41 3.2.1 Về chế độ khí hậu – Thủy văn 42 3.3.2 Về địa chất, địa hình, thổ nhưỡng 44 3.3.3 Về thảm thực vật 51 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA HOANG MẠC HÓA TỚI HOẠT ĐỘNG SX VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ 53 3.3.1 Hoạt động Sản xuất nông nghiệp Thạch Hà 53 3.3.2 Tác động hạn hán hoang mạc hóa tới sản xuất nông nghiệp 54 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ 56 3.4.1 Định hướng sử dụng đất cho loại đất vùng nghiên cứu 56 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật canh tác, trồng 57 3.4.3 Giải pháp thuỷ lợi tạo ẩm giữ ẩm cho đất cát ven biển 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀ I LIÊU THAM KHẢ O 65 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 70 BẢNG BIỂU DANH MUC BẢ NG BIỂ U – HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thực trạng HMH giới Bảng 3.1 Thực trang sử dụng đất ven biển cho Nông – lâm nghiệp 35 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất xã ven biển huyện Thạch Hà 36 Bảng 3.3 Tài nguyên đất vùng ven biển huyện Thạch Hà 38 Bảng 3.4: Thực trạng hạn hán đất ven biển huyện Thạch Hà 41 Bảng 3.5 Kết phân tích tính chất hố học phẫu diện TH01 47 Bảng 3.6 Kết phân tích tính chất hố học phẫu diện TH02 48 Bảng 3.7 Kết phân tích tính chất hố học phẫu diện TH03 48 Bảng 3.8 Kết phân tích tính chất hố học phẫu diện TH04 49 Bảng 3.9 Kết phân tích tính chất hố học phẫu diện TH03 50 Bảng 3.10 Khảo sát hoạt động SXNN xã điển hình huyện Thạch Hà 53 Bảng 3.11.Đánh giá tỷ lệ hộ bị mùa ảnh hưởng tác nhân HMH năm gần ba xã đại diện cho vùng nghiên cứu 56 HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ HH& HMH với nhân tố tự nhiên SXNN 13 Hình 2.1 Vị trí huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 22 Hình 3.1 Bản đồ đất cát ven biển huyện Thạch Hà 40 Hình 3.2.Hình ảnh vệ tinh dải đất ven biển Thạch Hà 44 DANH MUC TỪ VIẾ T TẮ T BĐKH khíhậu : Biến đổi BĐSDĐ dụngđất : Biến động sử DHNTB Nam TrungBộ : Duyên hải DHMT MiềnTrung : Duyên hải ĐBSH sôngHồng : Đồng ĐBSCL sông CửuLong : Đồng GP : Giảipháp HMH hóa : Hoang mạc HST : Hệ sinhthái KHCN côngnghệ : Khoa học KHKT thuật : Khoa học kỹ KTXH : Kinh tế xãhội MT : Môitrường NNPTNT phát triển nông thôn : Nông nghiệp NNK ngườikhác : Những PPNC nghiêncứu : Phương pháp SDĐ : Sử dụngđất SXNN nông nghiệp : Sản xuất TDMNPB miền núi phía Bắc : Trung du TN–KTXH tế xã hội : Tự nhiên kinh : United Nations Enviroment Programme Chương tượng trình mơi trường Liên thếgiới hợpquốc UNCCD : United Nation s Conve ntion to Comba t Deserti ficatio n Hiệp hội nước chống lại trìnhH MH UNFCCC : United Nations Framework Convention on ClimateChange Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khíhậu : World Meteo rologi cal Organ izatio n Tổ chức Khí MỞ ĐẦ U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoang mạc hóa (HMH) trình tự nhiên chưa phổ biến lãnh thổ Việt Nam gần lại phổ biến điển hình Hà Tĩnh (một tỉnh miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.997,18 km2, dân số 1.227.673 người – năm 2015 [18]) Hiện tượng HMH tỉnh Hà Tĩnh hình thành phát triển tương tác có tính qui luật yếu tố tự nhiên vị trí địa lý Là tỉnh có lượng mưa thấp nước, nhiệt cao quanh năm kèm theo lượng bốc lớn với mùa khô kéo dài nên hạn hán xảy thường xun Q trình xói mịn đất mưa (vào mùa mưa) q trình thổi mịn (vào mùa khơ), trình xâm nhập mặn vào sâu nội địa làm cho tình trạng thối hóa đất ngày thêm rõ rệt, cảnh quan đặc trưng cho miền khô hạn truông bụi gai, xavan nhiệt đới, trảng cỏ thứ sinh xuất ngày nhiều tập trung phần lớn huyện Thạch Hà địa bàn Trong nghiên cứu kịch biến đổi khí hậu (BĐKH), tượng hạn hán, HMH có xu hướng gia tăng Hà Tĩnh nói chung huyện Thạch Hà nói riêng, kéo theo nhiều hệ lụy kinh tế, xã hội môi trường Hạn hán HMH tác động mạnh mẽ đến hoạt động SXNN (SXNN), ngành kinh tế có tỷ trọng chiếm khoảng 20,58% GDP tỉnh Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, ven biển Thạch Hà có 2.015 đất bị HMH tổng số gần 5.200ha đất nơng nghiệpvà hạn hán, hoang mạc hóa cịn đe dọa trực tiếp đến 40 – 50% diện tích gieo trồng [17] Trong bối cảnh BĐKH, mức độ ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN gia tăng Nếu từ năm 2000 trở trước, hạn hán Hà Tĩnh tập trung chủ yếu vụ hè thu vụ mùa đến lan sang vụ lúa đơng xn, chí kéo dài đến hè thu Trong năm gần đây, SXNN liên tục phải đối phó với tình trạng hạn hán gay gắt vụ đơng xn, tình trạng khơng có nước sản xuất, dịch bệnh trồng xuất nhiều nơi, làm giảm suất trồng (Thạch Văn, Thạch Hà) Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng hạn hán HMH đến SXNN, đặc biệt trồng trọt đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất 10 lại có qui hoạch chi tiết đến năm 2020 Cần nhân rộng mơ hình dự án “ Trồng rau củ vùng đất cát, bạc màu, hoang hóa vùng ven biển Hà Tĩnh” công ty triển khai chưa đầy năm xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà Dự án sử dụng 20 chủng loại giống rau, củ, lựa chọn cho dự án này, loại chủ lực cho suất, thu nhập cao măng tây, củ cải trắng, cải bẹ, bí ngồi Israel, cà chua, đậu tứ quý Đặc biệt, cải củ vùng đất hồi sinh chúng sinh trưởng khỏe cho củ đặn, có giống cịn cho củ nặng 3-4 kg/củ Chỉ sau tháng triển khai thí điểm, tính trung bình, ngày cho thu hoạch 300500 kg củ cải trắng.Củ cải trắng – loại trồng thích ứng với điều kiện khơ nóng, khơng xóa đói giảm nghèo mà cịn trồng làm giàu giải công ăn việc làm người dân địa phương d Phát triển rừng phòng hộ: Đối với vùng ven biển, trồng rừng bảo vệ rừng nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vơ to lớn, giúp cho ngăn cản gió bão, cát bay, sạt lở đất ven biển cửa sông, chống sa mạc hoá đồng ruộng cồn cát, đụn cát, bãi cát sát biển (tập trung xã Thạch Hải, Thạch Trị, Thạch Bằng, Thạch Bàn,) nên trồng phi lao, bạch đàn, keo, xoan có khả chịu môi trường sống khô hạn khắc nghiệt Nên trồng theo dải băng rừng phi lao phía ngồi dọc theo bờ biển, khu vực mà cát biển chưa ổn định Băng rừng phi lao chắn tốt gió cát biển đồng thời tạo cảnh quan đẹp mát mẻ giúp cho dịch vụ du lịch bãi biển phát triển Tiếp theo khu vực phía sâu đất liền trồng rừng theo mơ hình nơng lâm kết hợp Dưới tán rừng nên trồng xen nông nghiệp ngắn ngày khoai lang, sắn, đậu đỗ, ăn dài ngày xoài, dừa, kể số loại cỏ chịu hạn để phát triển chăn ni trâu bị theo hình thức thả tán rừng Chính quyền địa phương nên nghiên cứu cấp đất cồn cát lâu dài cho dân đồng thời tạo chế ưu đãi vốn vay dài hạn khơng lãi suất, khuyến khích nơng dân lập làng sinh thái vùng cồn cát (mơ hình đem lại kết lớn xã Hải Ninh, tỉnh Quảng Bình hay Triệu Phong Quảng Trị) Ở cửa sông xã (Thạch Đỉnh) cần đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn để chống sạt lở đất, đắp đê quai khoanh thành vùng vài hectar kết hợp trồng rừng ngập mặn với ni trồng thuỷ sản theo kiểu sinh thái (mơ hình thành công vùng phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế) 3.4.3 Giải pháp thuỷ lợi tạo ẩm giữ ẩm cho đất cát ven biển Vùng miền Trung nói chung vùng ven biển Thạch Hà nói riêng thời tiết khắc nghiệt, lượng mưa phân bố không đều, tượng bão lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Liên tục nhiều năm, Nhà nước quyền địa phương quan tâm đầu tư cho cơng tác thủy lợi, có số cơng trình lớn (như hồ Kẻ Gỗ) Tuy nhiên vùng đất cát ven biển Thạch Hà thiếu nguồn nước thiếu cơng trình đầu mối hệ thống kênh mương dẫn đến hậu thiếu nước tưới trầm trọng cho lúa trồng cạn, vụ đông vụ hè thu tháng hàng năm thường khô hạn) Để khai thác sử dụng tốt vùng đất cát ven biển yếu tố quan trọng phải tạo độ ẩm giữ ẩm cho đất giải pháp cụ thể sau: - Dẫn nước từ hệ thống thuỷ lợi hồ chứa, trạm bơm: Kết làm việc với chuyên gia thuỷ lợi, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn cho biết: - Dẫn nước từ thượng nguồn thơng qua hệ thống kênh từ hồ Kẻ Gỗ để tưới cho 27 xã huyện Thạch Hà với diện tích nghìn ha, kênh cần nâng cấp cơng trình xuống cấp - Với hệ thống trạm bơm Linh Cảm, cống Trung Lương, Đức Xá theo kênh để tươí cho 10 xã phía bắc xã vùng Cửa Sót huyện Thạch Hà, kênh xuống cấp cần cải tạo - Cải tạo hồ chứa Thạch Mỹ để nâng công suất tưới thực tế so với thiết kế 1400ha cho vùng cát ven, đồng thời hệ thống kênh cần cứng hố để giảm lượng nước hao hụt vùng cát Cải tạo lại hệ thống mương nội đồng vùng đất cát ven biển Vì đặc thù vùng đất cát ven biển Thạch Hà vừa thường xuyên khô hạn lại có xuất thời kỳ ngập úng với thời gian ngắn vào mùa mưa lũ Hướng giải xây dựng hệ thống mương nội đồng vừa có chức tưới đồng thời giải khâu tiêu nước Hiện toàn hệ thống kênh mương nội đồng vùng cát ven biển chưa có có mương đất sơ sài, chưa cứng hoá nên hiệu sử dụng nước thấp (vì đất cát có cấu trúc bở rời rạc, thấm nước nhanh), cần phải cải tạo hệ thống kênh mương theo hướng xây gạch bê tơng (xây gạch suất đầu tư thấp bê tông từ 1-1,5 lần) Nếu điều kiện kinh phí chưa cho phép cần khắc phục cách phủ ngồi mái mương lớp đất sét, trồng cỏ bờ mương kết hợp giao thông nội đồng trồng phi lao bạch đàn để chống sạt lở Giải pháp tưới áp dụng công nghệ cao Đây hướng lâu dài cần ưu tiên nhằm tiết kiệm nước cho vùng đất cát ven biển Áp dụng tiến khoa học đại lựa chọn phương thức tưới phù hợp chotừng loại trồng (phun mưa, phun sương nhỏ giọt) Giải pháp đòi hỏi đầu tư cao để mua sắm thiết bị hiệu sử dụng nước cao đặc biệt phù hợp cho vùng thường xuyên khô hạn vùng đất cát Thực giới (như Israel) giải pháp tưới công nghệ cao phát triển tiếng giới Ta khoan giếng để thu gom nước ngầm, lắp hệ thống đường ống chất tổng hợp kim loại (có thể ngầm mặt đất) với hệ thống vòi phun (tuỳ theo chủng loại trồng mà chọn loại thích hợp) để tưới cho trồng cạn có giá trị kinh tế cao Tóm lại: Để khắc phục tình trạng hoang mạc hóa xảy vùng cát đòi hỏi đầu tư lớn.Đối với vùng đất dễ thiết kế hệ thống kênh mương áp dụng biện pháp kỹ thuật thủy lợi Cịn lại vùng đất có địa hình cao, xa nguồn nước cần phải có giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất từ canh tác nông nghiệp cần nhiều nước tưới sang cấu canh tác sử dụng nước sử dụng giống trồng chịu hạn, ngắn ngày để né hạn.Một việc cần phải làm tiến hành hoạt động cụ thể theo hiệu hành động Liên Hiệp Quốc môi trường:‘‘ Đừng từ bỏ vùng đất khô cằn’’ Trước mắt dự án VN/06/010 cần thiết kế đầu tư xây dựng mơ hình làng kinh tế sinh thái xã Thạch Văn làm sở trình diễn tiến kỹ thuật việc hạn ché hoang mạc hoá, cải tạo đất hoang hoá ven biển - biến vùng đầt thành vùng đất sống - tạo tiền đề cho việc di dân khu vực vùng mỏ vùng phụ cận Đồng thời tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ thuật cho bên liên quan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Tài nguyên đất vùng nghiên cứu sử dụng vào nhiều mục đích khác làm đất nông nghiệp, trồng rừng, làm đất chun dùng, đất thổ cư Nhóm nơng nghiệp 5.057,90 với tỷ lệ cao (55,4%) Trong xã Thạch Hội, Thạch Trị Thạch Văn sử dụng đất vào nhóm nơng nghiệp nhiều 70,2%;66,4% 64,2%.Đất cát biển vùng nghiên cứu gồm hai loại: Cồn cát (Cc) tập trung nhiều xã sát bờ biển Đất cát biển (C) Đất CVB chiếm 5.148,37 xấp xỉ 56,38%và cịn so với diện tích đất ven biển chiếm xấp xỉ 81%, điều cho thấy tầm quan trọng đời sống kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Đặc biệt xã có quỹđất cát biển lớn chiếm tỷ trọng cao tổng diện tích đất tự nhiên củacác xã Thạch Hội (851,44 ha), Thạch Trị (983,26 ha) Thạch Văn (851,44 ha) Hầu hết xã địa bàn huyện Thạch Hà xảy hạn hán, hoang mạc hóa với mức độ khác Hạn xảy nặng xã như: Thạch Hải, Thạch Đỉnh, Thạch Trị Thạch Văn lựa chọn tổ hợp nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng nguyên nhân hoang mạc hóa Thạch Hà : Về Chế độ khí hậu, thủy văn; Về địa chất, địa hình, thổ nhưỡng;Về thảm thực vật cho thấy: Đất địa bàn nghiên cứu loại đất có độ phì nhất, có khả giữ phân, giữ nước kém, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp Nền nhiệt cao, khí hậu khắc nghiệt, mùa mưa ít, hệ thơng sơng ngắn, hệ thảm thực vật nghè dẫn đến tình trạng hoang mạc hóa diễn diện rộng Cây trồng trồng nhiều lúa, chiếm tỷ lệ từ 44,27 đến 67%, sau lạc đậu xanh Ngồi ra, địa bàn huyện cịn có trồng loại như: ngô, vừng, dưa hấu, rau màu Các yếu tố HMH gây hậu nặng nề suất trồng Hạn hán làm cho 56,3% số hộ mùa hoàn toàn, 29,8% số hộ mùa phần lớn 10% hộ mùa nửa Yếu tố thổ nhưỡng làm cho 64,4% hộ mùa hoàn toàn 30,3% hộ mùa phần lớn, tỷ lệ hộ nửa phần Địa hình tác động làm cho 30% số hộ mùa hoàn toàn, 34,5% số hộ mùa phần lớn Để khắc phục tình trạng hoang mạc hóa xảy để sử dụng hiệu hợp lý nguồn đất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà đòi hỏi đầu tư lớn.Đối với vùng đất dễ thiết kế hệ thống kênh mương áp dụng biện pháp kỹ thuật thủy lợi Cịn lại vùng đất có địa hình cao, xa nguồn nước cần phải có giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất từ canh tác nông nghiệp cần nhiều nước tưới sang cấu canh tác sử dụng nước sử dụng giống trồng chịu hạn, ngắn ngày để né hạn Đồng thời tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ thuật cho bên liên quan II Kiến nghị Hiện nay, Hà Tĩnh hệ thống trạm quan trắc khí tượng thủy văn cịn thưa thớt, chuỗi số liệu quan trắc ngắn, nên số đánh giá, nhận định nghiên cứu cịn định tính bán định lượng Các đồ qui hoạch cần cập nhật với việc cập nhật kịch BĐKH nước ta nói chung Hà Tĩnh nóiriêng Hiện nay, địa bàn huyện Thạch Hà áp dụng mơ hình trồng rau đất cát xã Thạch Đỉnh với dự án “ Hoa nở sa mạc”, bước đầu mang lại nhiều thành công lớn, Các quan chức năng, nhà đầu tư quyền địa phương cần nhanh chóng thúc đẩy áp dụng phổ biến nhân rộng mơ hình số địa phương có địa hình tương tự diện tích đất hạn hán lớn Thạch Văn, Thạch Hải… TÀ I LIÊU THAM KHẢ O Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017 Kết điều tra chỉnh lý đồ đất đề tài "Nghiên cứu biện pháp quản lý trồng tổng hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng hạn hán biến đổi khí hậu vùng ven biển miền Trung", Hà Nội Nguyễn Văn Cư nnk (2001), Nghiên cứu, xác định nguyên nhân giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình HMH khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Đề tài NCKH cấp nhà nướcKHCN-07- 010 Đoàn Văn Điếm, Trần Quang Tộ, Phạm Văn Phê, Trần Danh Thìn (2000), Tác độngcủađiềukiệnkhíhậunơngnghiệpđốivớisảnxuấtlươngthựclúa vàngơ địa bàn Hà Nội, Đề tài cấp Bộ mã số B99-32-38, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2000,49tr Đoàn Văn Điếm (2007), “Đánh giá tác động hạn hán vai trò số biện pháp giữ ẩm ngô vụ Đông vùng Trung du Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia HN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 2007, tr.91-98 Ngô Sỹ Giai (2001), Nghiên cứu áp dụng điều kiện sinh thái nông nghiệp để bố trí lại chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng canh tác lúa hai vùng có khó khăn đất đai thời tiết, Đề tài cấp tổng cục khí tượng thủyvăn Nguyễn Trọng Hiệu (2000), Nguyên nhân giải pháp phòng ngừa ngăn chặn trình HMH vùng Trung Trung Bộ ( Quảng Ngãi đến Bình Định), Đề tài KHCN 07 – 02, Viện KHKTTV & MT Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phân bố hạn hán tác động chúng Việt Nam, Viện Khí tượng Thuỷvăn Phạm Châu Hồnh (2007), Tác hại hạn hán, hoang mạc hoá thoái hoá đất đến SXNN - giải pháp sống chung với hạn hán tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo khoa học - Sở Khoa học Công nghệ NinhThuận Kênh thơng tin đối ngoại phịng thương mại công nghiệp Việt Nam, Huyện Thạch Hà: Phát triển kinh tế toàn diện – 20/01/2015, Hà Tĩnh http://vccinews.vn/prode/1746/huyen-thach-ha-phat-trien-kinh-tetoandien.html 10 Dương Văn Khảm, Nguyễn Văn Viết (2012), Giáo trình khí hậu nông nghiệp phục vụ SXNN Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Côngnghệ 11 LêVănKhoa(chủbiên),NguyễnĐứcLương,NguyễnThếTruyền,(1999),Nông nghiệp & môi trường, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Văn Liêm (2003), “Diễn biến thiên tai hạn hán giải pháp ứng phó SXNN ĐBSCL”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên Môi trường 13 Nguyễn Văn Liêm (2004), “Đánh giá tác động thiên tai lũ lụt, ngập úng, hạn hán đến suất, sản lượng lúa đồng sông Cửu Long đè xuất giải pháp ứng phó”, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khí tượng thủyvăn 14 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu, NXB Khoa học Kĩthuật 15 Nguyễn Đức Ngữ (2013), “Biến đổi khí hậu nguy sa mạc hóa Việt Nam”, Hội thảo Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất bối cảnh BĐKH Hội khoa học Đất ViệtNam 16 Nguyễn Đức Ngữ, (2005), Tìm hiểu hạn hán HMH, NXB Khoa học Kĩ thuật 17 Phòng TN&MT huyện Thạch Hà (2015) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Thạch Hà (2015), Thạch Hà Cục thống kê Hà Tĩnh- Phòng Thống kê huyện Thạch Hà (2010).Niên giám thống kê huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh năm 2010 18 Sở Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2020, Hà Tĩnh 19 Đồn Dỗn Tuấn (2010), Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống hạn hán phục vụ phát triển nơng nghiệp bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Nhànước 20 Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn, 2015 Báo cáo tình hình sản xuất phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2020, Hà Tĩnh 21 Nguyễn Văn Thắng (2007), Phương pháp tính tốn xác định số hạn khí tượng Việt Nam áp dụng cho hai vùng khơ hạn điển hình Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Chuyên đề đề án xây dựng BĐ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ TâyNguyên 22 Trần Thục nnk (2008), Đề án xây dựng BĐ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề án, Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Mơitrường 23 Phạm Đức Thi (1998), Hạn hán ảnh hưởng đến SXNN Việt Nam, Hội thảo hạn hán làm mưa nhân tạo, Hà Nội,12/1998 24 Trang thông tin điện tử Sở công thương Hà Tĩnh: http://socongthuong.hatinh.gov.vn/ 25 Nguyễn Hồng Trường (2006), “HMH thối hóa đất ảnh hưởng đến SXNN, giải pháp sống chung với hạn hán tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Khí tượng thủy văn, tháng 6/2006 26 UBND huyện Thạch Hà, 2010, Kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2009 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2010, Hà Tĩnh 27 Nguyễn Văn Viết (1998), Nghiên cứu diễn biến thiên tai khí hậu kiến nghị chuyển đổi cấu thời vụ gieo trồng lương thực tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình trở vào, Đề tài cấpbộ 28 Nguyễn Văn Viết (2008), Nghiên cứu tác động tượng khí hậu cực đoan ECE đến SXNN chiến lược ứng phó Việt Nam, Đề tài viện KHKT Thủy văn Môitrường 29 Nguyễn Văn Viết, Ngô Tiền Giang, Nguyễn Hồng Sơn (2004), “Thống kê lượng mưa tích luỹ xác suất đợt khơ hạn đói với SXNN Việt Nam”, tr.228-235, Hội thảo khoa học lần thứ - Viện Khoa học khí tượng thủy văn & Mơitrường Tiếng anh 30 A.Gobin (2012), Impact of heat and drought stress on arable crop production in Belgium 31 Adriana Pienaru, Paulina lancu, Severin Cazanescu (2009), Desertification and itsimpacts 32 Dirk Raes (2002), The Budget, a soil water and salt balance model, Reference Manual,K.U.Leuven 33 Dirk Raes (2009), The ETo calculator - Reference Manual, FAO, Rome,Italy 34 Dirk Raes, Pasquale Steduto, Theodore C Hsiao, and Elias Fereres (2009), AquaCrop - The FAO crop model to simulate yield response towater, Reference Manual, FAO, AquacropNetwork 35 Dirk Raes, Patrick Willems and Félix Gbaguidi (2006), Rainbow - a software package for hydrometeorological frequency analysis and testing the homogeneity of historical datasets 36 İ Dellal and B.A, McCarl (2010), The economic impacts of drought on agriculture: The case ofTurkey 37 Inoussa Boubacar (2010), The effects of drought on crop yields variability in Sahel 38 Jim Sweet (1998), Livestock-coping with Drought: Namibia-a case study 39 Nagaratra Biradar and K.Sridha (2009), Consequences of 2003 Drought in Kamataka with Particular Reference to Livestock and Fodder.J HumEcol 40 Tingju Zhu, Claudia Ringler and Barrack Okoba (2011), Climate Variability and Crop Performance: The Impacts of Drought on Maize Production in Kenya 41 Thamana Lekprichakul (2008), Impact of 2004/2005 Drought on Zambia’s Agricultural Production: PreliminaryResults 42 S.Mantel V.W.P.van Engelen (1997), The impact of water land degradation on food productivity, case studies Uruguay, Argentina andKenya 43 VWP van Engelen, S Mantel, JA Dijkshoorn, JRM Huting (2009), The impact of desertification on food security in Southern Africa: A case study in Zimbabwe 44 WMO (1994), Drought and Desertitication , Buleltin vol 43 No1,1/1994 45 Yingzhi Lin, Xiangzheng Deng, and Qin Jin (2013), Economic Effects of Drought on Agriculture in NorthChina CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Quốc Việt, Phạm Anh Hùng, Nguyễn Thị Đông, Lê Thị Kim Dung ( 2017),“ Nghiên cứu ảnh hưởng số thiên tai đến hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng ven biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học thủy văn số 677, tháng 5/2017, Tr 53-57 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Học viên đoàn cán Trung tâm Quan trắc mơ hình hóa Mơi trường – Thu thập số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Tĩnh Ảnh Học viên tiến hành điều tra khảo sát PRA người dân Ảnh 3: Học viên tiến hành thu mẫu Ảnh 4: Mơ hình sử dụng hệ thông tưới công nghệ cao địa bàn ... sử dụng đất NN đất ven biển huyện Thạch Hà; - Đánh giá tình trạng HMH đất ven biển huyện Thạch Hà; - Tác động HMH tới hoạt động sản xuất đất nông nghiệp - vùng ven biển huyện Thạch Hà; - Đề xuất. .. GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - NGUYỄN THỊ ĐƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOANG MẠC HĨA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ... nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp vùng ven biển huyện Thạch Hà Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hoàn thiện nghiên cứu đánh giá thực trạng ảnh hưởng hoang mạc hóa đến

Ngày đăng: 23/12/2021, 20:05

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

    • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    • MỞ ĐẦ U

      • Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

      • Mục tiêu đề tài

      • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • Kết cấu của luận văn MỞ ĐẦU

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HẠN HÁN VÀ HOANG MẠC HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 1.1.2 Hạn hán và Hoang mạc hóa trên thếgiới và ở Việt Nam

          • 1.1.2.1 Hạn hán và HMH trên thế giới

          • Bảng 1.1: Thực trạng HMH trên thế giới

            • 1.1.2.2 Hạn hán và HMH ở ViệtNam

            • 1.1.3 Hạn hán và hoang mạc hóa trong bối cảnh biến đổi khíhậu

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT VEN BIỂN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

            • 1.2.1 Đất ven biển

              • 1.2.1.1 Đất ven biển và đặc trưng đất ven biển Hà Tĩnh

              • 1.2.1.2 Sơ bộ phân vùng đất ven biển Hà Tĩnh

              • 1.2.2 Sản xuất nông nghiệp

                • 1.2.2.1 Khái niệm sản xuất nông nghiệp

                • 1.2.2.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

                • 1.2.2.3 Sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khíhậu

                • Hình 1.1: Mối quan hệ giữa HH& HMH với các nhân tố tự nhiên của SXNN

                • 1.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

                • 1.3.1 Những nghiên cứu trên Thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan