Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Anh Tuấn NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NHỰA CÂY TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG ỨNG DỤNG CHO SẢN XUẤT BỘT GIẤY SINH HỌC Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 16007676 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Hồng Thảo PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Phan Thị Hồng Thảo – Trưởng phịng Vi sinh vật đất, Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm – Bộ môn Sinh thái Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên hướng dẫn, định hướng tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Em xin cám ơn thầy, cô Khoa Môi trường Bộ môn Sinh thái môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu khoảng thời gian đào tạo Em xin cảm ơn kinh phí đề tài: “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện với môi trường Việt Nam”: Mã số:05/HĐ-ĐT.05.18/CNSHCB TS Phan Thị Hồng Thảo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Anh Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên liệu sản xuất giấy thành phần nhựa 1.1.1 Nguyên liệu sản xuất giấy 1.1.2 Thành phần nguyên liệu gỗ 1.1.3 1.2 Thành phần nhựa 1.1.3.1 Axit nhựa .9 1.1.3.2 Axit béo 10 1.1.3.3 Các triglyceride 10 1.1.3.4 Các sterol 11 Vai trò ảnh hưởng nhựa sản xuất giấy .11 1.2.1 Vai trò nhựa 11 1.2.2 Ảnh hưởng nhựa đến sản xuất giấy 12 1.3 Khái quát bột giấy sinh học trạng sản xuất bột giấy sinh học 13 1.3.1 Khái quát bột giấy sinh học 13 1.3.2 Hiện trạng sản xuất bột giấy sinh học 15 1.3.2.1 Nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm 15 1.3.2.2 Nghiên cứu quy mô công nghiệp 15 1.4 Các phương pháp hạn chế ảnh hưởng nhựa đến sản xuất giấy 18 1.5 Ứng dụng vi sinh vật phân hủy nhựa nguyên liệu gỗ 19 1.5.1 Hệ enzym phân hủy nhựa 19 1.5.1.1 Laccase .19 1.5.1.2 Sterol esterase 20 1.5.2 Vi sinh vật phân hủy nhựa 21 1.5.2.1 Nấm phân hủy nhựa 22 1.5.2.2 Vi khuẩn phân huỷ nhựa 23 1.5.2.3 Xạ khuẩn phân hủy nhựa 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.2 Hóa chất thiết bị .26 2.1.2.1 Hóa chất 26 2.1.2.2 Dụng cụ thiết bị 26 2.1.3 Môi trường .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 28 2.2.2 Phương pháp phân lập sàng lọc 28 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính enzym .28 2.2.3.1 Khả sinh tổng hợp enzym ngoại bào 28 2.2.3.2 Phương pháp nuôi cấy thu enzym .28 2.2.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính lignin peroxidase 29 2.2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính mangan peroxidase 30 2.3.3.5 Phương pháp xác định hoạt tính enzym esterase 31 2.3.3.6 Phương pháp xác định hoạt tính laccase 32 2.3.3.7 Phương pháp xác định cellulase 33 2.3.3.8 Phương pháp xác định hàm lượng chất trích ly .34 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học xạ khuẩn 34 2.3.4.1 Quan sát màu sắc hệ sợi kí sinh 34 2.2.4.2 Quan sát cuống sinh bào tử 35 2.2.4.3 Tách chiết DNA phân tích trình tự gene 16S rRNA 35 2.2.5 Xác định hàm lượng lignin: TAPPI T 222 om – 02, TAPPI T 222 om- 98 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn có khả phân hủy lignin nhựa từ mẫu vật liệu nghiên cứu 37 3.2 Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn thường có khả phân hủy lignin nhựa 40 3.3 Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn chịu nhiệt có khả phân huỷ lignin nhựa 45 3.4 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân loại chủng VSV tuyển chọn 50 3.4.1 Khảo sát khả sinh tổng hợp enzym ngoại bào chủng VSV sau 14 ngày nuôi cấy 50 3.4.2 Khảo sát dải nhiệt độ pH sinh trưởng chủng VSV tuyển chọn 50 3.4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ pH 50 3.4.2.2 Đặc điểm nuôi cấy môi trường 52 3.5 Định danh chủng VSV tuyển chọn phương pháp sinh học phân tử 54 3.6 Bước đầu ứng dụng chủng VSV tuyển chọn phân hủy nhựa lignin nguyên liệu sản xuất giấy 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chất trích ly gỗ bạch đàn gỗ keo Bảng 2.1 Tỷ lệ thành phần xác định hoạt tính lignin peroxidase .29 Bảng 2.2 Tỷ lệ thành phần xác định hoạt tính mangan peroxidase 30 Bảng 2.3 Tỷ lệ thành phần xác định hoạt tính esterase .31 Bảng 2.4 Tỷ lệ thành phần xác định hoạt tính laccase 32 Bảng 3.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn phân lập từ 19 mẫu mùn đất 38 Bảng 3.2 Kết kiểm tra khả sinh trưởng môi trường Czapek lỏng chứa stigmas sterol 42 Bảng 3.3 Kết hoạt tính enzym phân hủy lignin phân hủy nhựa số chủng VSV phân lập 30 oC .43 Bảng 3.4 Kết hoạt tính enzym phân huỷ lignin nhựa môi trường lỏng số chủng xạ khuẩn tuyển chọn 44 Bảng 3.5 Kết khả phát triển mơi trường khống có stigmas sterol 45 Bảng 3.6 Kết hoạt tính enzym phân hủy lignin nhựa chủng vi khuẩn chịu nhiệt/ưa nhiệt 48 Bảng 3.7 Kết hoạt tính enzym phân hủy lignin nhựa chủng xạ khuẩn chịu nhiệt/ưa nhiệt 49 Bảng 3.8 Khả sinh tổng hợp enzym ngoại bào sau 14 ngày nuôi cấy .50 Bảng 3.11 Đặc điểm nuôi cấy xạ khuẩn nội sinh CX9 số môi trường 52 Bảng 3.11 Mức độ tương đồng di truyền chủng CX9 với lồi xạ khuẩn có họ hàng gần dựa vào trình tự nucleotide gen16S rDNA 55 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm sinh học chủng CX9 chủng Streptomycesthermoviolaceusđã công bố 56 Bảng 3.13 Kết khả loại nhựa cây, lignin ảnh hưởng chủng xạ khuẩn lên khả thu hồi cellulose mẫu gỗ 57 Bảng 3.14 Khả phân hủy chất trích ly có nhựa lignin chủng VSV theo thời gian ngâm nguyên liệu gỗ 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử axit nhựa (axit abietic) 10 Hình 1.2 Cấu trúc phân tử axit palmitic, axit stearic axit oleic .10 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử triglyceride 11 Hình 1.4 Cấu trúc phân tử sterol 11 Hình 3.1 Hình ảnh số mẫu mùn đât thu nhận nhà máy giấy Bãi Bằng 37 Hình 3.2 Kết phân lập vi khuẩn xạ khuẩn mơi trường Czapek có chứa stigmas sterol 37 Hình 3.3 Kết phân lập xạ khuẩn vi khuẩn môi trường Czapek có chứa lignin 37 o C 50 oC sau ngày .38 Hình 3.4 Kết kiểm tra khả phân hủy lignin mơi trường có bổ sung 500mg/L tanic 41 Hình 3.5 Kết kiểm tra khả sinh trưởng chủng vi khuẩn, xạ khuẩn môi trường stigmas sterol lỏng 41 Hình 3.6 Kết khả phân hủy cellulase chủng vi khuẩn xạ khuẩn phân lập 47 Hình 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng xạ khuẩn CX9 52 Hình 3.8 Hình ảnh khuẩn lạc xạ khuẩn CX9 số mơi trường ni cấy .53 Hình 3.9 Hình ảnh cuống sinh bào tử chủng CX9 kính hiển vi quang học (độ phóng đại 400 lần) 54 Hình 3.10 Điện di đồ sản phẩm PCR CX9 gel agarose 1% M: Thang DNA chuẩn; sản phẩm PCR 54 Hình 3.11 Gỗ keo sau ngâm 14 ngày chủng xạ khuẩn CX9 .59 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt CMC carboxy methyl cellulose RBBR Remazol Brilliant Blue R BSA Bovine serum albumin KTCC Khuẩn ty chất KTKS Khuẩn ty khí sinh VSV vi sinh vật pNBP p-nitrophenol butyrate ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzthiazoline-6-sulphonic acid) DCM dichloromethane Tris-HCl Tris hydrochloride ISP International Streptomyces Project KTKS Khuẩn ty khí sinh KTCC Khuẩn ty chất KTĐ Khô tuyệt đối MỞ ĐẦU Giấy nguyên liệu thiếu ngành công nghiệp khơng Việt Nam mà cịn tồn giới Giấy sử dụng nhiều mục đích khác sống Khoa học cơng nghệ đại cho phép người sử dụng nhiều phương tiện để truyền thông tin, nhiên, giấy công cụ quan trọng việc lưu trữ thông tin, văn Ngồi ra, sử dụng giấy gói làm giảm lượng túi nilon, góp phần bảo vệ mơi trường Với mục đích sử dụng lợi ích có, ngành giấy Việt Nam đóng góp vào bình quân năm 2,5% GDP cho nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, ngành cơng nghiệp giấy phải đối mặt với vấn đề môi trường q trình sản xuất Trong đó, nhựa lignin thành phần không mong muốn trình, nguyên nhân việc giảm hiệu vận hành thiết bị, giảm suất, tiêu tốn nhiên liệu, giảm độ bền sợi giấy Trong nhà máy sản xuất giấy, nhựa phân tán vào nước có xu hướng kết hợp với thành phần khác hệ thống tạo khối đen kết tủa, làm ứ đọng ống, bề mặt, bể chứa thiết bị Cùng với thời gian, kích thước hạt kết tủa ngày lớn, làm giảm chất lượng giấy sản xuất Hiện nay, công nghệ sản xuất bột giấy sinh học thân thiện với môi trường sử dụng enzym phân giải lignin nhựa cho phép nâng cao chất lượng giấy giảm thiểu nguồn ô nhiễm công nghiệp giấy thực nhiều quốc gia Các nghiên cứu công nghệ sinh học để xử lý nhựa ngày quan tâm Tuy nhiên, nay, nghiên cứu sản xuất bột giấy sinh học Việt Nam hạn chế Nhằm đánh giá hội khả sản xuất enzym phân hủy nhựa lignin cho sản xuất bột giấy sinh học Việt Nam, đề xuất cần thiết phải thực đề tài: Nghiên cứu sàng lọc chủng vi sinh vật có khả phân hủy nhựa nhà máy giấy Bãi Bằng ứng dụng cho sản xuất bột giấy sinh học a Mục tiêu đề tài: - Xác định tuyển chọn chủng VSV có khả phân hủy lignin nhựa phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất bột giấy sinh học thân thiện với môi trường b Đối tượng nghiên cứu: - Các mẫu bùn đất, gỗ mục, dăm mảnh, vỏ lấy nhà máy giấy Bãi Bằng thuộc tổng công ty giấy Việt Nam c Nội dung nghiên cứu: - Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn có khả phân hủy lignin nhựa từ mẫu vật liệu nghiên cứu - Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn thường có khả phân hủy lignin nhựa - Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn chịu nhiệt có khả phân huỷ lignin nhựa - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân loại chủng VSV tuyển chọn - Định danh chủng VSV tuyển chọn phương pháp sinh học phân tử - Bước đầu ứng dụng chủng VSV tuyển chọn phân hủy nhựa lignin nguyên liệu sản xuất giấy d Đóng góp đề tài: - Có số liệu chủng VSV có khả phân hủy nhựa lignin phục vụ cho sản xuất bột giấy sinh học Việt Nam Gen 16S r DNA chủng xạ khuẩnCX9 (1273 bp)có độ tương đồng cao (98 đến 99 %) với gen tương ứng số xạ khuẩn thuộc loài S thermoviolaceus (Bảng 3.11) Như vậy, kết phân loại 16S rDNA cho thấy, chủng xạ khuẩn CX9 có đặc điểm gần gũi có độ tương đồng cao với lồi S thermoviolaceus Bảng 3.11 Mức độ tương đồng di truyền chủng CX9 với lồi xạ khuẩn có họ hàng gần dựa vào trình tự nucleotide gen16S rDNA Chủng so sánh Mã số Genbank Độ tương đồng, % Streptomyces thermoviolaceus subsp apingens NBRC 15459 NR 112471.1 98,9 Streptomyces NBRC 13905 thermoviolaceus NR 112423.1 98,7 Streptomyces NT1 thermoviolaceus KJ486841.1 98,6 Streptomyces thermoviolaceus subsp thermoviolaceus 76T-2 KC470043.1 98,4 Streptomyces thermoviolaceus subsp thermoviolaceus NBRC 13387 AB184371.1 98,6 Streptomyces AC8 thermoviolaceus KY412819.1 98,7 Streptomyces BB4 thermoviolaceus KT274751.1 98,7 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm Streptomycesthermoviolaceusđã công bố sinh học chủng CX9 chủng Đặc điểm Chủng CX9 Streptomycesthermoviol Streptomycesthermoviolac aceussub sp eussub sp apingens DSM thermoviolaceus DSM 41392T (Kim et al., 1999) 40443T (Kim et al., 1999) Khuẩn ty khí sinh Xám xám xám Khuẩn ty Vàng/tím chất Vàng/tím Vàng/tím Sắc tố tan Tím Vàng/tím Vàng/tím Chuỗi bào tử Xoắn, đơi có xoắn lỏng Xoắn Xoắn Sinh Melanin khơng khơng khơng Nhiệt độ sinh trưởng 20 ÷ 60oC 20 ÷ 55oC 20 ÷ 55oC 4÷9 4÷9 + ND ND + + + + ND ND pH trưởng sinh ÷ 10 Phân hủy chất: CMC Tinh bột Lignin Ghi chú: (+)có phân hủy; ND: khơng kiểm tra Chủng xạ khuẩn CX9 có chuỗi bào tử dạng xoắn xoắn nhẹ môi trường ISP4 kiểm tra, nhiệt độ sinh trưởng 20-60oC, sinh trưởng tốt 37-45oC Dải pH sinh trưởng từ 49, không sinh trưởng pH 10 Chủng có khả phân hủy CMC, tinh bột lignin So sánh đặc điểm chủng xạ khuẩnCX9 cho thấy chủng có nhiều đặc điểm tương đồng hình thái với chủng S thermoviolaceus DSM 40443T DSM 41392T theo nghiên cứu Kim (1999) [41] nên chủng CX9 đặt tên S thermoviolaceus CX9 3.6 Bước đầu ứng dụng chủng VSV tuyển chọn phân hủy nhựa lignin nguyên liệu sản xuất giấy Để đánh giá khả loại nhựa, lignin ứng dụng sản xuất bột giấy sinh học, tiến hành ủ dăm mảnh với chủng xạ khuẩn tuyển chọn CX9 sau xác định hoạt độ enzym esterase, CMC, laccase, lượng nhựa giảm lượng lignin lại gỗ ủ sau 14 ngày Kết cho thấy chủng CX9 có khả phát triển tốt dăm mảnh gỗ keo Bề mặt dăm gỗ sau bổ sung VSV tuyển chọnsau 14 ngày thể màu xám mịn rõ rệt, cho thấy xuất VSV bề mặt dăm gỗ Trang đĩa kiểm tra mật độ xạ khuẩn mẫu gỗ phát xạ khuẩn CX9 tuyển chọn mẫu xuất 108 CFU/g Trên mẫu gỗ khử trùng xông xuất vi khuẩn tạp nhiễm mật độ khoảng 103- 105 CFU/g Kết loại nhựa ảnh hưởng chủng xạ khuẩn CX9 lên khả thu hồi cellulose mẫu gỗ thể bảng 3.13 Bảng 3.13.Kết quảkhả loại nhựa cây, lignin ảnh hưởng chủng xạ khuẩn lên khả thu hồi cellulose mẫu gỗ Tổng hàm Hàm lượng Mẫu thí nghiệm Điều kiện xử lý lượng lignin, % nhựa Hàm lượng Cellulose tổng lượng chất trích ly, % 2,44 32,91 47,4 Dăm mảnh bổ ngày sung nước cất vô 14 ngày trùng 2,02 31,11 47,9 2,01 29,70 44,8 21 ngày 1,88 28,85 42,35 ngày 1,86 26,50 47,1 14 ngày 1,77 27,5 48,1 21 ngày 1,59 26,21 47,8 Dăm gỗ Dăm mảnh cấy 2% (v/w) giống CX9 Ban đầu khô, % Hàm lượng nhựa tổng sau ủ mẫu xác định cho thấy, tổng lượng nhựa gỗ ban đầu 2,44%.Với dăm mảnh gỗ ủ với xạ khuẩn CX9 sau ngày, hàm lượng nhựa giảm 1,86% (giảm 23,8% so với ban đầu); sau 14 ngày giảm 1,77% (giảm 27,46% so với ban đầu)và sau 21 ngày giảm 1,59% (giảm 35% so với ban đầu) Hàm lượng lignin mẫu gỗ ủ xạ khuẩn CX9 giảm so với ban đầu 19,5% sau 21 ngày theo dõi.Trong đó, mẫu đối chứng hàm lượng nhựa sau 21 ngày giảm 22% so với lượng nhựa ban đầu Khi kiểm tra hàm lượng cellulose thu hồi gỗ sau ủ, hàm lượng cellulose thu nhận tính tổng lượng chất khô tăng lên.Thực chất lượng lignin đi, hàm lượng nhựa giảm số chất trình ủ, lượng cellulose thất khơng đáng kể dẫn đến phân tích, tổng lượng chất khô tăng lên Ở mẫu đối chứng sau 21 ngày ủ, hàm lượng cellulose thu nhận giảm, chứng tỏ chủng VSV tạp nhiễm sử dụng phần cellulose không làm giảm đáng kể lignin nhựa Điều khẳng định kiểm tra enzym phân hủy nhựa hoạt tính cellulose mẫu ủ (Bảng 3.14) Bảng 3.14 Khả phân hủy chất trích ly có nhựa lignin chủng VSV theo thời gian ngâm nguyên liệu gỗ Mật độ Chủng CX9 (CFU/ Esterase (U/100 g g gỗ) gỗ) 7,2 x 108 ĐC ủ 13,23 x 45o 103 C ĐC nhiệt phòn Hoạt độ enzym ủ 7,86 độ 105 x Laccase (U/100 g gỗ) Cellulase (U/100 g gỗ) 1526,32 75,44 220,75 0,12 2,73 111,04 0,48 4,21 g Hình 3.11 Gỗ keo sau ngâm 14 ngày chủng xạ khuẩn CX9 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đưa kết luận sau Từ 19 mẫu bùn đất, gỗ mục, dăm mảnh, vỏ lấy nhà máy giấy Bãi Bằng, phân lập 162 chủng vi khuẩn xạ khuẩn (92 chủng phát triển nhiệt độ 30oC 70 chủng phát triển 45oC) có khả phân hủy nhựa lignin Thông qua sàng lọc hoạt tính esterase, enzym phân hủy lignin hoạt tính cellulase chọn chủng VSV VSĐn-3, VSM2-3, VSD3-1, XS21, CVSM6-1, CVSVC1-1; CX9 CXD2-17 có tiềm ứng dụng loại nhựa Chủng CX9 lựa chọn cho việc xác định đặc điểm sinh học nhiều đặc điểm trội chủng lại Thông qua nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tích trình tự gen 16S rDNA định danh chủng xạ khuẩn CX9 S thermoviolaceus CX9 Chủng xạ khuẩn CX9 nuôi cấy dăm mảnh gỗ nguyên liệucó khả làm giảm hàm lượng lignin vànhựa dăm mảnh gỗ nguyên liệusau 21 ngaỳ ủ 19,5% 35% so với hàm lượng ban đầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt http://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t949/day-manh-san-xuat-bot-giay-sinhhoc.html http://rippi.com.vn/bvct/chi-tiet/244/ung-dung-che-pham-sinh-hoc-thuongpham-de-phan-huy-nhua-cay-trong-dam-manh-nguyen-lieu-giay-o-quy-mocong-nghiep.html http://rippi.com.vn/bvct/chi-tiet/51/-giai-phap-giam-ham-luong-nhua-cay-cotrong-nguyen-lieu-go-cung-dung-cho-san-xuat-bot-giay.html Lê Quang Diễn, Phan Chí Thanh (2013), “Tẩy trắng bột giấy sunfat gỗ cứng theo cơng nghệ ECF có xử dụng xylane làm thương phẩm”, Tạp chí hóa học, 51(4), pp.416-419 Vũ Văn Lợi, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Thị Hồng Liên, Phạm Thị Bích Hợp, Phan Thị Hồng Thảo (2013), “Xạ khuẩn Streptomyces chartreusis CP23X9 sinh xylanase: đặc điểm sinh học phân loại”, Tạp chí sinh học, 35(3se), pp.45-50 Tài liệu tiếng anh Agneta M., Kocurek M., Jeff A Pyatte, Elizabeth E Wright (1989), Kraft pulping: a compilation of notes, Tappi Press, Technical Association of the Pulp and Paper Industry Monograph Series Pulp and Paper Manufacture, Vol II Akhtar M (1997), “Method of enhancing biopulping efficacy”, US Patern, 5620564 Akhtar M., Blanchette R.A., Kirk T.K (1997), “Fungal delignification and biomechanical pulping of wood”, Adv Biochem Engineering/Biotechnology, 57, pp.159–195 Arias M.E., Arenas M., Rodríguez J., Soliveri J., Ball A.S., Hernández M (2003), “Kraft pulp biobleaching and mediated oxidation of a nonphenolic substrate by laccase from Streptomyces cyaneus CECT 3335”, Appl Environ Microbiol,69(4), pp.1953-1961 10 Bajpal P (2004), “Emerging technologies in sizing”, PIRA International, Leatherhead, pp 159 11 Bajpal P (2012), Biotechnology for Pulp and Paper Processing, Springer, Singapore US 12 Bajpal P (2015), Green Chemistry and Sustainability in Pulp and Paper Industry, Springer, New York 13 Bajpal P (2018), Biotechnology for Pulp and Paper Processing: Second Edition, Springer, Singapore 14 Bar-Lev S.S., Kirk TK, Chang H-M (1982), “Fungal treatment can reduce energy requirements for secondary refining of TMP”, Tappi J, 65(10), pp.111– 113 15 Barriuso J., Prieto A., MartínezM (2013), “Fungal genomes mining to discover novel sterol esterases and lipases as catalysts”,BMC Genomics, 14(1), pp 712 16 Bernhard Wildhalm, Thomas Ters (2016), “Reduction of aldehydes and terpenes within pine wood by microbial activity”, Holforschung, 70(9), pp: 895900 17 Bourbonnais R., Paice M.G (1990), “Oxidation of non-phenolic substrates An expanded role for laccase in lignin biodegradation”, FEBS Lett, 267(1), pp.99-102 18 Burnes T.A., Blanchette R.A., Farrell R.L (2000),“Bacterialbiodegradation of extractives and patterns of bordered pit membrane attack in wood”,Applied and Environmental Microbiology, 66(12), pp 5201–5205 pine 19 Chandra R., Chowdhary P (2015) “Properties of bacterial laccases and their application in bioremediation of industrial wastes”, Environ Sci Process Impacts;17(2), pp.326-368 20 Chemical Composition of Wood http: ipst.gatech.edu 21 Dorado J., Claassen F.W., van Beek T.A., Lenon G., Winjnberg J.B.P.A., SierraAlvarez R (2000), “Elimination and detoxifcation of softwood extractives by white-rot fungi”, Journal of Biotechnology, 80, pp.231-240 22 E.Sjostrom (1993), Wood Chemistry—Fundamentals and Applications, Academic Press, San Diego 23 Erik Golander (2011), Characterization and methods for extraction of extractives in spent sulphite liquor, Division of Applied Surface Chemistry, Chalmers University of Technology 24 Eriksson K.E., Vallander L (1980), “Biomechanical pulping”, In: Lignin biodegradation: microbiology, chemistry, and potential applications, CRC Press, 2, pp.213–233 25 Ernst L Back, Lawrence H Allen (2000), Pitch Control, Wood Resin and Deresination, Tappi Press, Georgia 26 Farrell R.L., Hata K., Wall M.B (1997), “Solving pitch problems in pulp and paper processes by the use of enzymes or fungi”, Adv Biochem Eng./Biotechnol, 57, pp.198–212 27 Guerra A., Mendonc R., Ferraz A (2005), “Bio-chemimechanical pulps from Eucalyptus grandis: strength properties, bleaching, and brightness stability”, J Wood Chem Technol, 25, pp.203–216 28 Gusakov A.V., Kondratyeva E.G., Sinitsyn A.P (2011), “Comparison of Two Methods for Assaying Reducing Sugars in the Determination of Carbohydrase Activities”, International Journal of Analytical Chemistry, 2011:283658 29 GutiérrezA (2001),“The biotechnological control of pitch in paper pulp manufacturing”,Trends in Biotechnology, 19(9), pp.340–348 30 Gutiérrez A., del Río J.C., Martínez Á.T (2006), “Main lipophilic extractives in different paper pulp types can be removed using the laccase–mediator system”, Appl Microbiol Biotechnol, 72(4), pp.845-896 31 Gutiérrez A., del Río J.C., Martínez Á.T (2009), “Microbial and enzymatic control of pitch in the pulp and paper industry”, Applied Microbiology and Biotechnology, 82(6), pp.1005-1023 32 Gutiérrez A., del Río J.C., Martínez Á.T (2011), “ Fungi and Their Enzymes for Pitch Control in the Pulp and Paper Industry”, Industrial Applications The Mycota (A Comprehensive Treatise on Fungi as Experimental Systems for Basic and Applied Research), 10, pp 357-377 33 Gutierrez-Fernández J, Vaquero M.E., Prieto A., Barriuso J., Martínez M.J (2014), “Crystal structures of Ophiostoma piceae sterol esterase: structural insights into activation mechanism and product release”, J Struct Biol, 187, pp 215–222 34 H.Kontkanen, “Characterisation M.Tenkanen, of steryl R.Fagerström, esterase T activities Reinikainen in commercial (2004), lipase preparations”, Journal of Biotechnology, 108(1), pp.51-59 35 Hillis W.(1972), “Formation and properties of some wood extractives”,Phytochemistry, 11, pp.1207-1218 36 Jana D., Ghosh D., Dasgupta D., Kumar P., Keshab D.M., Mondal C (2017), “Biopulping of Lignocellulose”, Lignocellulosic Biomass Production and Industrial Applications, pp.93-109 37 JonesD.R., FitzhenryJ.W (2003),“Esterase type enzymes offer recycled mills an alternative approach to stickies control",Pulp & Paper, Canada (Feb issue), pp 28–31 38 Kallioinen A.,Vaari A., Rättö M., Konn J (2003), "Effects of bacterial treatments on wood extractives“, Journal of Biotechnology, 103(1), pp.67-76 39 Karim M.R., Islam M.N, Malinen R.O (2010), “Response of Eucalyptus camaldulensis and Acacia mangium kraft pulp in different ECF bleaching options”, Wood Sci Technol, 45, pp.473–485 40 Karlsson S., Holmbom B., Spetz P., Mustranta A., Buchert J., (2001), “Reactivity of trametes laccases with fatty and resin acids”, Appl Microbiol Biotechnol, 55,pp.317–320 41 Kim B., Sahin N., Minnikin D E., Zakrzewska-Czerwinska J., Mordarski M., Goodfellow M (1999), “Classification of thermophilic streptomycetes, including the description of Streptomyces thermoalcalitolerans sp Nov”, Int J Syst Bacteriol, 49, pp 7–17 42 Kirk T.K., Akhtar M., Blanchette R.A (1994), “Biopulping: seven years of consortia research”, In: Proceedings of TAPPI biological sciences symposium, Tappi Press, Atlanta, pp 57–66 43 Kirker G T., Blodgett A B., Arango R A., Lebow P K., Clausen, C A (2013), “The role of extractives in naturally durable wood species”, International Biodeterioration & Biodegradation, 82, pp.53–58 44 Kropacz A., Fojutowski A (2014), “Colonization by fungi of wood chips stored in industrial conditions”, Drewno, 57(193), pp.69-80 45 Lawson L.R, Jr, Still C.N (1957), “The biological decomposition of lignin – literature survey”, Tappi J, 40(9), pp:56–80 46 Le Dinh Kha, Chris E Harwood, Nguyen Duc Kien, Brian S Baltunis, Nguyen Dinh Hai, Ha Huy Thinh (2012), “Growth and wood basic density of Acacia hybrid clonesat three locations in Vietnam”, New Forests, 43(1), pp.1329 47 López A.M.Q, Silva A.L.S, Santos E.C.L (2017), “The fungal ability for biobleaching/biopulping/bioremediation of lignin-like compounds of agroindustrial raw material”, Quim Nova, 40(8), pp.916-931 48 Molina S., Rencoret J., del Río, J C., Lomascolo A., Martínez A T., Gutiérrez A (2008), “Oxidative degradation of model lipids representative for main paper pulp lipophilic extractives by the laccase–mediator system”, Applied Microbiology and Biotechnology, 80(2), pp.211–222 49 Monica Ek, Gellerstedt G., Henriksson G (2009), Pulp and Paper Chemistry and Technology -Volume 1, Pulp and paper technology, KTH - Royal Institute of Technology 50 Monte M C., Fuente E., Blanco A., Negro, C (2009), “Waste management from pulp and paper production in the European Union”, Waste Management, 29(1), pp.293–308 51 Morimoto M (2001), “Nonwood plant resources The status quo and their feasibility to paper industry”, TAPPI Journal, 55 (7), pp:49–63 52 Nascimento M S., Santana A L B D., Maranhão C A., Oliveira L S., Bieber L (2013), “Phenolic extractives and natural resistance of wood”, Biodegradation Life of Science, IntechOpen, pp.349-370 53 Niladevi K.N., Prema P (2005), “Mangrove actinomycetes as the source of ligninolytic enzymes”, Actinomycetologica, 19(2), pp 40–47 54 Nomomura H (1974), “Key for classification and indentification of 458 species of the streptomyces included in ISP”, J Ferment Technol, 52 (2), pp 7892 55 Pereira H., José Graca, Jose C Rodrigues (2003), “Wood chemistry in relation to quality”, Wood Quality its Biological Basis, pp.53-83 56 Pirralho M., Flores D., Sousa V.B., Quilho T., Knapic S., Pereira H (2014), "Evaluation on papermaking potential of nine Eucalyptus species based on wood anatomical features", Industrial Crops and Products, 54, pp.327-334 57 Poletto M., Zattera A J., Santana R M C (2012) “Thermal decomposition of wood: Kinetics and degradation mechanisms”,Bioresource Technology, 126, pp.7–12 58 Raveendran S., Parameswaran B., Ummalyma S B., Abraham A., Mathew A K (2018),“Applications of Microbial Enzymes in Food Industry”, Food Technology and Biotechnology, pp.561 59 Rosli W D Wan, Mazlan I., Law K N (2009), “Effects of kraft pulping variables on pulp and paper properties of acacia mangium kraft pulp”, Cellulose Chem.Tech, pp 9-15 60 Sambrook J., Russell D.W (2001), Molecular cloning: A Laboratory Mannual, 1sted, Cold spring Harbor Laboratory Press, Cold spring Harbor Laboratory, New York 61 Sarah R Johnston, Boddy L., Weightman A.J (2016), “Bacteria in decomposing wood and their interactions with wood-decay fungi”, FEMS Microbiology Ecology, 92(11) 62 Schöller C.E., Gürtler H., Pedersen R., Molin S., Wilkins K (2002), “Volatile metabolites from Actinomycetes”, J Agric Food Chem, 50 (9), pp 2615– 2621 63 Scott Gary M., Akhtar M., Lentz, Michael J., Swaney Ross (1997), “Engineering, scale-up, and economic aspects of fungal pretreatment of wood chips”, Environmentally Friendly Technologies for the Pulp and Paper Industry, pp 341-338 64 Shirling E.B., Gottlieb D (1966), “Cooperative description of the type culture of streptomyces species”, Inter J Sys Bacteriol, 19 (4), pp.39-512 65 Shirling EB, Gottlieb D (1966), “Methods for characterization of Streptomyces species”, Inter J Sys Bacteriol, 1b (3): 313-340 66 Shraddha Shekher R., Sehgal S., Kamthania M., Kumar A (2011) “Laccase: Microbial sources, production, purification, and potential biotechnological applications”, Enzyme Research, pp.1–11 67 Shutsrirung A., Chromkaew Y., PathomAree W., Choonluchanon S., Boonkerd N (2013), “Diversity of endophytic actinomycetes in mandarin grown in northern Thailand, their phytohormone production potential and plant growth promoting activity”, Soil Science and Plant Nutrition, 59(3), pp.322-330 68 Singh P., Sulaiman O., Hashim R., Rupani P F., Peng, L C (2010),“Biopulping of lignocellulosic material using different fungal species: a review”, Environmental Science and Bio/Technology, 9(2), pp 141–151 69 Suzuki T, Endo K, Ito M, Tsujibo H, Miyamoto K, Inamori Y (2003), “A thermostable laccase from Streptomyces lavendulae REN-7: purification, characterization, nucleotide sequence, and expression”, Biosci Biotechnol Biochem.,67(10), pp.2167-2242 70 Tappi standard (1998), Standard methods for acid-insoluble lignin in wood and pulp - TAPPI T 222 om- 98 71 Tappi standard (1999), Acetone Extractives of Wood and Pulp, Test Method T 280 pm-99 72 Tappi standard (2006), Acid-insoluble lignin in wood and pulp - TAPPI 222 om02 73 Tran Van Do, Dang Van Thuyet, Nguyen Toan Thang, Phung Dinh Trung, Ly Thi Thanh Huyen, Nguyen Thi Thu Phuong, Dang Hai Ha, Nguyen Van Tuan, Le Thi Hanh, Hoang Thi Nhung, Tran Van Hong (2018), “Effect of planting density on production of Acacia plantations in Northeast Vietnam”, Asian Journal of Soil Science and Plant Nutrition , 3(1), pp.1-5 74 Tresner H.D., Backus E.J (1963), “System of color wheels for Streptomycete taxonomy”, Appl Microbiol, 11, pp.335-343 75 Upendra N.D., Priyanka S., Veda P.P., Anoop K (2011), “Structure- function relashionship among bacterial, fungal and plant laccase”, J Mol Catal B Enzym, 68(2), pp.117–128 76 Widsten P., Tuominen S., Qvintus-Leino P., Laine J.E (2004), “The influence of high defibration temperature on the properties of medium-density fiberboard (MDF) made from laccase-treated softwood fiber”, Wood Sci Technol, 38, pp.521–529 77 Wilkins W (1989), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, SpringerVerlag, 2(4), New York 78 Zhang X., Eigendorf G., Stebbing D.W., Mansfield S.D., Saddler J.N., (2002), “Degradation of trilinolein by laccase enzymes”, Arch Biochem Biophys, 405, pp.44–54 ... lignin cho sản xuất bột giấy sinh học Vi? ??t Nam, đề xuất cần thiết phải thực đề tài: Nghiên cứu sàng lọc chủng vi sinh vật có khả phân hủy nhựa nhà máy giấy Bãi Bằng ứng dụng cho sản xuất bột giấy sinh. .. lấy nhà máy giấy Bãi Bằng thuộc tổng công ty giấy Vi? ??t Nam c Nội dung nghiên cứu: - Phân lập chủng vi khuẩn xạ khuẩn có khả phân hủy lignin nhựa từ mẫu vật liệu nghiên cứu - Phân lập chủng vi. .. Khái quát bột giấy sinh học trạng sản xuất bột giấy sinh học 13 1.3.1 Khái quát bột giấy sinh học 13 1.3.2 Hiện trạng sản xuất bột giấy sinh học 15 1.3.2.1 Nghiên cứu quy mơ