1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án tìm HIỂU đề tài (40)

465 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KT CÁT QUANG HUY Nguyễn Du Thi Thánh Việt Nam Mục Lục Lời nói đầu Cuộc Đời 11 Lễ hội Tiên Điền 11 Đố vui quan họ 12 Gia Nguyễn Du 14 Nguyễn Nghiễm tỏ tình 16 Nguyễn Du giáng 18 Trần Tần ru 19 Tuấn tương tư Lan 20 Lan Tuấn trùng phùng 21 Mồ côi cha mẹ 22 10 Nguyễn Du luyện kiếm 23 11 Dã tâm đen tối 24 12 Tây Sơn Tam Kiệt 25 13 Chiêu Thống sang Tầu 26 14 Ăn mừng chiến thắng 27 15 Đại thắng quân Thanh 28 16 Một giấc mơ tiên 29 17 Du gặp người mơ 30 18 Quy ẩn Thái Bình 31 19 Mười năm gió bụi 32 20 Trong tù Ngàn Hống 33 21 Thống sơn hà 34 22 Sứ thần nhà Thanh 35 23 Thanh Hiên hồi trào 36 24 Nguyễn Du làm quan 37 25 Càn Long làm thơ 38 26 Đi sứ sang Tầu 39 27 Hội thơ tao đàn 40 28 Giã từ nhân 41 Thơ Hán-Việt 43 1.Thanh Hiên thi tập 43 Mười năm gió bụi (1786-1795) 43 Tái du Tam Điệp sơn 43 Sơn cư mạn hứng 45 U cư kỳ 47 U cư kỳ 48 Tự thán kỳ 49 Tự thán kỳ 50 Bất mị 51 Quỳnh Hải nguyên tiêu 52 Xuân nhật ngẫu hứng 53 10 Tạp ngâm 54 11 Khất thực 55 12 Xuân 56 13 Thu chí 57 14 Thu kỳ 58 15 Thu kỳ 59 16 Tống Nguyễn Sĩ hữu nam quy 61 17 Lưu biệt Nguyễn đại lang 62 18 Hoạ Hải Ơng Đồn Nguyễn Tuấn "Giáp dần phụng mệnh nhập Phú Xuân kinh đăng trình lưu biệt Bắc Thành chư hữu" chi tác 63 19 Bát muộn 66 20 Trệ khách 67 21 Mạn hứng kỳ 69 22 Mạn hứng kỳ 71 23 Đại nhân hý bút 72 24 Vị Hoàng doanh 73 25 Độ Phú Nông giang cảm tác 75 26 Hoàng Mai kiều vãn diểu 76 27 Dao vọng Càn Hải từ 77 28 Ký mộng 78 29 Giang đình hữu cảm 81 30 Ức gia huynh 82 Dưới chân núi Hồng (1796-1802) 83 My trung mạn hứng 83 Tặng Thực Đình 84 Phúc Thực Đình 85 Hành lạc từ kỳ 86 Hành lạc từ kỳ 88 Độ Long Vĩ giang 91 Tạp thi kỳ 92 Tạp thi kỳ 94 Ký Huyền Hư tử 95 10 Ký giang bắc Huyền Hư tử 96 11 Ký hữu 97 12 Khai song 99 13 Biệt Nguyễn đại lang kỳ 100 14 Biệt Nguyễn đại lang kỳ 101 15 Biệt Nguyễn đại lang kỳ 102 16 Ngọa bệnh kỳ 103 17 Ngọa bệnh kỳ 104 18 Đối tửu 105 19 Lam giang 106 20 Liệp 109 21 Sơn thôn 110 22 Thôn 111 23 Tạp ngâm kỳ 112 24 Tạp ngâm kỳ 113 25 Tạp ngâm kỳ 114 26 Mạn hứng 115 27 Dạ hành 117 28 Đáo ý 119 29 Điếu La Thành ca giả 120 30 Ninh Công thành 121 Làm quan Bắc Hà (1802-1804) 122 Ký hữu 122 Sơ nguyệt 123 La Phù giang thuỷ độc toạ 125 Ngẫu hứng kỳ 126 Ngẫu hứng kỳ 127 Thanh minh ngẫu hứng 128 Mộ xuân mạn hứng 129 Thanh Quyết giang vãn thiếu 130 Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn 132 10 Đồng Lung giang 133 11 Lạng Sơn đạo trung 134 12 Quỷ Môn đạo trung 135 13 Đề Nhị Thanh động 136 14 Vọng phu thạch 137 15 Xuân tiêu lữ thứ 138 16 Điệp tử thư trung 139 17 Khổng tước vũ 140 18 Độc Tiểu Thanh ký 141 Nam Trung tạp ngâm 142 Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành 142 Mộng đắc thái liên kỳ 144 Mộng đắc thái liên kỳ 145 Mộng đắc thái liên kỳ 146 Mộng đắc thái liên kỳ 147 Mộng đắc thái liên kỳ 148 Thu chí 149 Điệu khuyển 150 Ngẫu thư cơng qn bích kỳ 152 10 Ngẫu đề cơng qn bích kỳ 153 11 Ngẫu đề cơng qn bích kỳ 154 12 Tống nhân 156 13 Ngẫu hứng kỳ 158 14 Ngẫu hứng kỳ 159 15 Ngẫu hứng kỳ 160 16 Ngẫu hứng kỳ 161 17 Ngẫu hứng kỳ 162 18 Ngẫu đề 163 19 Thuỷ Liên đạo trung tảo hành 164 20 Tân thu ngẫu hứng 165 21 Dạ toạ 166 22 Tặng nhân 168 23 Tái thứ nguyên vận 169 24 Tạp ngâm 170 25 Giang đầu tản kỳ 171 26 Giang đầu tản kỳ 172 27 Ngẫu đắc 173 28 Pháo đài 174 29 Thành hạ khí mã 175 30 Vọng Thiên Thai tự 176 31 Giản công Thiêm Trần kỳ 177 32 Giản công Thiêm Trần kỳ 178 33 Thu nhật ký hứng 179 34 Sơn trung tức 180 35 Độ Linh giang 182 36 Nễ giang hương vọng 184 37 Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô Tứ nguyên 186 38 Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An 187 39 Đại tác cửu thú tư quy kỳ 188 40 Đại tác cửu thú tư quy kỳ 189 Bắc hành tạp lục 191 Long Thành cầm giả ca 191 Thăng Long kỳ 196 Thăng Long kỳ 197 Ngộ gia đệ cựu ca 198 Quỷ Môn quan 200 Lạng thành đạo trung 201 Lưu biệt cựu khế Hoàng 202 8.Trấn Nam Quan 204 Nam Quan đạo trung 205 10 Mạc phủ tức 206 11 Giáp Thành Mã Phục Ba miếu 208 12 Minh giang chu phát 210 13 Ninh Minh giang chu hành 212 14 Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu 216 15 Hoàng Sào binh mã 217 16 Vọng Quan Âm miếu 219 17 Tam Giang đường bạc 220 18 Vãn há Ðại Than, tân lạo bao trướng, chư hiểm câu thất 221 19 Hạ Than hỷ phú 222 20 Thái Bình thành hạ văn xuy địch 223 21.Thái Bình mại ca giả 224 22.Chu hành tức 227 23 Sơn Đường bạc 228 24 Thương Ngô tức 229 25 Thương Ngô mộ vũ 230 26 Ngũ nguyệt quan cạnh độ 231 27 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 01 232 28 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 02 233 29 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 03 234 30 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 04 235 31.Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 05 236 32 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 06 237 33 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 07 238 34 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 08 239 35 Thương ngô trúc chi ca kỳ 09 240 36 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 10 241 37 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 11 242 38 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 12 243 39 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 13 244 40 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 14 245 41 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 15 246 42 Dương Phi cố lý 247 43 Triệu Vũ Đế cố cảnh 248 44 Bất tiến hành 250 45 Tam Liệt miếu 252 46 Quế Lâm Cù Các Bộ 253 47 Quế Lâm công quán 254 48 Đề Vi, Lư tập hậu 255 49 Quá Thiên Bình 256 50 Vọng Tương Sơn tự 257 51.Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch 259 52 Tương giang bạc 260 53 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu kỳ 261 54 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu kỳ 262 55 Phản Chiêu hồn 263 56 Biện Giả 265 57 Trường Sa Giả thái phó 267 58 Sơ thu cảm hứng kỳ 269 59 Sơ thu cảm hứng kỳ 270 60 Sở vọng 271 61 Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ kỳ 272 62 Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ kỳ 274 63 Tương Âm 275 64 Đăng Nhạc Dương lâu 276 65 Hoàng Hạc lâu 277 66 Hán Dương vãn diểu 278 67 Nhiếp Khẩu đạo trung 279 68 Lý gia trại tảo phát 280 69 Vũ Thắng quan 281 70 Tín Dương tức 282 71 Ngẫu hứng 283 72 Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm hầu tác 284 73 Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa tướng 285 74 Hà Nam đạo trung khốc thử 286 75 Cựu Hứa Đô 287 76 Âu Dương Văn Trung Công mộ 290 77 Bùi Tấn Công mộ 291 78 Hoàng Hà 292 79 Hoàng Hà trở lạo 293 80 Tỉ Can mộ 294 81 Trở binh hành 295 82 Kê thị trung từ 301 83 Nhạc Vũ Mục mộ 302 84 Tần Cối tượng kỳ 303 85 Tần Cối tượng kỳ 304 86 Vương Thị tượng kỳ 305 87 Vương Thị tượng kỳ 306 88 Đồng Tước đài 307 89 Thất thập nhị nghi trủng 310 90 Lạn Tương Như cố lý 311 91 Hàm Đan tức 312 92 Hàn Tín giảng binh xứ 313 93 Liêm Pha bi 314 94 Tơ Tần đình kỳ 317 95 Tơ Tần đình kỳ 318 96 Dự Nhượng kiều chuỷ thủ hành 321 97 Dự Nhượng kiều 324 98 Kinh Kha cố lý 325 99 Đế Nghiêu miếu 328 100 Lưu Linh mộ 329 101 Kỳ lân mộ 330 102 Yển Thành, Nhạc Vũ Mục ban sư xứ 333 103 Đông lộ 334 104 Quản Trọng Tam Quy đài 335 105 Kê Khang cầm đài 336 106 Đông A sơn lộ hành 337 107 Sở Bá Vương mộ kỳ 338 108 Sở Bá Vương mộ kỳ 339 109 Liễu Hạ Huệ mộ 340 110 Từ Châu đạo trung 341 111 Nhị Sơ cố lý 342 112 Từ Châu đê thượng vọng 343 113 An Huy đạo trung 344 114 Á Phụ mộ 345 115 Chu Lang mộ 346 116 Tổ Sơn đạo trung 347 117 Quảng Tế ký thắng 348 118 Đồ trung ngẫu hứng 349 119 Hoàng Châu trúc lâu 350 120 Vinh Khải Kỳ thập tuệ xứ 351 121 Mạnh Tử từ cổ liễu 352 122 Từ Châu 354 123 Tiềm Sơn đạo trung 355 124 Đào Hoa đàm Lý Thanh Liên cựu tích 356 125 Đào Hoa dịch đạo trung kỳ 358 126 Đào Hoa dịch đạo trung kỳ 359 127 Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài 360 128 Tây Hà dịch 363 129 Sở kiến hành 364 130 Hoàng Mai sơn thượng thôn 369 131 Hoàng Mai đạo trung 372 132 Chu phát 373 Thơ chữ Nôm 374 Thác lời trai phường nón 374 Văn tế hai cô gái Trường Lưu 375 Văn tế thập loại chúng sinh 381 Truyện Kiều 385 Chị Em Thuý Kiều 385 Khóc mộ Đạm Tiên 385 Kiều gặp Kim Trọng 387 Mơ gặp Đạm Tiên 388 Kim Trọng nhớ Kiều 389 Kiều gặp Kim Trọng 389 Kim, Kiều đính ước 390 Kiều thăm Kim Trọng 392 Thuý Kiều đánh đàn 393 Về quê chịu tang 394 Kiều gặp gia biến 395 Bán cứu cha 396 Cha than thở 396 Thuý Kiều than thân 397 Thuý Kiều cậy em 398 Kiều lên xe hoa 399 Gặp Mã Giám Sinh 399 Biệt ly gia đình 400 Kiều vào lầu xanh 401 Tú Bà điên 402 Thuý Kiều tự tử 402 Ở lầu Ngưng Bích 403 Kiều gặp Sở Khanh 404 Vào tay Tú Bà 405 Tu Bà dậy nghề 406 Thuý Kiều hành nghề 407 Thuý Kiều nhớ nhà 407 Gặp gỡ Từ Thúc 408 Thuý Kiều tâm 408 Sống chung với Từ Thúc 409 Từ Thúc biên hộ cho Kiều 411 Thuý Kiều trắng án 411 Từ biệt Thúc Sinh 412 Vợ Từ Thúc 412 Hoạn Thư quê ngoại 414 Thúc Sinh khóc Kiều 415 Vào tay Hoạn Bà 416 Thân phận tơi địi 416 Vào tay Hoạn Thư 417 Hoạn Thư đánh ghen 417 Thuý Kiều tu 419 Thúc Sinh gặp Kiều 420 Thuý Kiều bỏ trốn 421 Kiều gặp Giác Duyên 421 Vào tay Bạc Bà 422 Lại vào lầu xanh 423 Kiều gặp Từ Hải 424 Biệt ly Từ Hải 425 Rước Kiều dinh 426 Thuý Kiều báo ân 427 Kiều tha Hoạn Thư 427 Thuý Kiều báo oán 428 Kiều cám ơn Từ Hải 429 Từ Hải bị lừa 429 Từ Hải chết đứng 430 Kiều khóc Từ Hải 431 Thuý Kiều tự tử 432 Đạo cô Tam Hợp 433 Giác Duyên cứu Kiều 433 Kim Trọng tìm Kiều 434 Gặp gia đình Kiều 435 Nhớ thương Thuý Kiều 436 Được tin Thuý Kiều 437 Kim Trọng gặp Thúc Sinh 437 Làm ma Thuý Kiều 438 Gặp lại Thuý Kiều 439 Thuý Vân giải bầy 440 Kim Trọng giải bày 441 Êm xuân tình 441 Thuý Kiều đánh đàn 443 Thơ văn ca tụng Nguyễn Du 446 Câu đối viếng Nguyễn Du 446 Vịnh Thúy Kiều - Tái hồi Kim Trọng 447 Nguyễn Du Lý Bạch 447 Lời bạt 450 Phụ Lục A 456 Các nhân vật 456 Các kiện quan trọng 457 Hành trình sứ Nguyễn Du 459 Phường vải Trường Lưu 460 Tài liệu tham khảo 462 Sách 462 Trang Mạng 462 Bảng tra thơ Hán-Việt 463 Lời nói đầu Tập thơ Nguyễn Du Thi Thánh Việt Nam xuất vào tháng năm 2007 dạng feuilleton – truyện thơ hàng ngày – chuỗi thư điện tử nhóm Cựu học sinh Trường Blaise Pascal Đà Nẵng liền sau Diễn đàn Thơ văn Yahoo Tôi dự định viết đời đại thi hào Nguyễn Du, nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam, cách sử dụng thi ca ông sáng tác làm nguồn tư liệu để tìm hiểu tình cảm, tâm tư nhân sinh quan tác già Cách làm việc tơi sưu tầm đến đâu viết đến Tơi dựa chủ yếu vào tài liệu Liên mạng Ngồi ra, tơi cịn tham khảo số sách hoi đề cập đến đại văn hào Nguyễn Du Khi bắt tay vào việc nhận kiện liên quan đến đời thi hào thiếu thốn, đôi lúc lại mâu thuẫn gây hoang mang ngờ vực Ví dụ ngày sinh Nguyễn Du chủ yếu có hai thuyết Thuyết thứ chấp nhận thống theo Nguyễn Du sinh năm 1765 không nêu rõ ngày Nguồn liệu thứ hai dựa theo gia phả dòng họ Nguyễn Tiên Điền Nguyễn Du chào đời vào ngày 23 tháng 11 năm Ất dậu Âm lịch, nhằm ngày tháng Giêng năm 1766 Dương Lịch Tuy nhiên, văn thức ghi năm sinh Nguyễn Du 1765 Chính mà UNESCO, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc, vinh danh Nguyễn Du Danh nhân Văn hoá Nhà thơ Nhân loại làm lễ kỷ niệm 200 năm ngày sinh đại thi hào Việt Nam vào năm 1965 Ngoài số chi tiết quan trọng khác đời Nguyễn Du chẳng thấy đề cập tài liệu văn học cả, thí dụ sứ sang Trung Quốc kéo dài năm trời Còn điều đáng nghi ngờ tâm hoài Lê mà hầu hết sách giáo khoa gán ép cho thi hào Khơng có tài liệu văn học, sử học cho thấy thân Nguyễn Du nói lên lời thương xót chế độ Lê mạt Do để tìm hiểu tâm tư, tình cảm đời Nguyễn Du tốt theo thiển ý nên tìm hiểu qua phân tích nội dung tác phẩm văn học thân đại thi hào để lại Đó lý khiến tơi muốn sưu tập toàn sáng tác Nguyễn Du bao gồm loại thơ Nơm Hán-Việt Học giả Mai Quốc Liên có lần viết: "Thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán ơng cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa" Khi bắt đầu đọc thơ văn Hán-Việt Nguyễn Du, lịng mn phần kính phục, nhận kho tàng vô giá mặt văn học mà giá trị không phần đặc sắc truyện Kiều Do tơi định phiên dịch toàn 250 thơ sưu tầm thể thơ lục bát để quí vị độc giả yêu thơ thưởng thức Lần tái có thêm dịch theo khổ thơ nguyên tác với hy vọng cống hiến cho độc giả phiên chuẩn xác mặt ngữ nghĩa lẫn âm điệu Chủ đích tơi viết tập thơ đánh đổ quan điểm lòng trung thành tuyệt đối mà người đời thường gán ép cho Nguyễn Du Thật khó mà tưởng tượng nhân vật thơng thái tài trí Nguyễn Du mà lại tôn thờ ông vua cõng rắn cắn gà nhà, bám víu vào triều đình Mãn Thanh Theo anh Bắc Giang vụ án hồi Lê hồn tồn khơng có sở điều sỉ nhục Nguyễn Du mà cần làm sáng tỏ Bảo Nguyễn Du hồi Lê có khác khẳng định giới trí thức miền nam hồi ơng Nguyễn Văn Thiệu ông Nguyễn Cao Kỳ Đó điều quái đản khơng thể hình dung Ngồi ra, hồi Lê phục vụ với triều đình nhà Nguyễn có khác bất trung mang tội có ý đồ phản loạn Đối với ông vua đa nghi Gia Long tội lăng trì tùng xẻo tru di tam tộc Tơi đồng ý với anh Bắc Giang Nguyễn Du không hoài - từ vua Lê, chúa Trịnh, Nhà Nguyễn Tây Sơn vua Gia Long Có hồi hồi thân đọa đầy, hoài dân tộc Việt Nam liên tục chịu ách chiến tranh, hồi kiếp người đắm chìm đau khổ, hoài thân phận người đàn bà bị xã hội chà đạp Đau đớn thay phận đàn bà, Kiếp sinh biết đâu? (Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh) Đau đớn thay phận đàn bà! Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều) Thay vào áp đặt quái dị đấy, muốn tôn vinh Nguyễn Du thi hào tài hoa mực, sinh giai đoạn lịch sử nhiễu nhương, đầy tình cảm: yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu đất nước người Vì yêu sống nên căm thù chiến tranh đấu tranh cho hồ bình Vì u thiên nhiên nên sẵn sàng sống quy ẩn rừng sâu vui đùa với hươu nai cỏ Khi mời làm quan với triều đình Gia Long, Nguyễn Du mực yêu thương người dân cần cù lam lũ nên thi hào sống đời nghèo khổ tuyệt đại đa số quần chúng, đời giản dị, liêm sáng lời tác giả Ngẫu thư công quán Đầu hôm ăn bát cơm Đến chiều tắm mát bồn nước Ngồi ra, tơi muốn thơ mộng hố Nguyễn Du người tình mối tình lý tưởng đẹp tựa giấc mơ tiên Khi thấy nước ngã sang hướng khác mà vai trị mỉnh khơng cịn cần thiết nữa, nhà thơ khơng ngần ngại rửa tay gác kiếm, treo ấn từ quan, quy ẩn giang hồ vui thú điền viên với người vợ yêu quý để rồi: Từ từ bỏ ganh đua Bút son mài mực điểm tô chân mày Tập thơ gồm có bốn phần xếp sau: • • • • Cuộc đời: trình bày đời thi thánh Nguyễn Du thể thơ lục bát Thơ Hán-Việt: bao gồm tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm Bắc Hành tạp lục kèm theo dịch: thơ lục bát khổ thơ nguyên tác Thơ chữ nôm: gồm cóThác lời trai Phường Nón, Văn tế hai gái Trường Lưu,Văn tế thập loại chúng sinh Truyện Kiều Thơ văn ca tụng Nguyễn Du: lục số câu đối phúng điếu Nguyễn Du viết vinh danh vị thánh làng thơ nước ta Ngồi có phần phụ lục tóm lược số kiện quan trọng đời Nguyễn Du, liệt kê tài liệu tham khảo Trong lúc hăng say viết Nguyễn Du thân tránh khỏi nhiều thiếu sót trình độ hạn chế Xin quí độc giả giáo thêm để tập thơ xác phong phú ẩn tương lai Trước dứt lời, xin chân thành cảm tạ thân quyến thuộc tích cực giúp đỡ khuyến khích tơi hồn thành tập thơ Cuối cùng, xin đặc biệt tri ân Nữ sĩ Nguyễn Thu Hương không ngừng cổ vũ dự án, đồng thời góp ý vào thảo tập thơ Mê Sa Cung, 2007 Sparrowgrass, 2011 10 Cái hang mối trắng thèm rong chơi Kiếm cung thêm thẹn nghẹn lời Tiêu điều nhà cửa trời buồn Cửa cài biết xuân xanh Hoa lê theo gió ngập tràn đường * KT dịch Góc biển chân mây đến Nhà ta tùy tiện khắp mn nơi Ruồi xanh hồi niệm khơng bàn tới Mối trắng hang sâu chẳng muốn mời Lịng chán thơi đành hư đoản kiếm Nhạc buồn thêm đậm nỗi đơn côi Cửa cài biết xuân sớm muộn Đường ngập hoa lê rụng rơi * KT dịch Giai đoạn: 1796-1802 (dưới chân núi Hồng) – 30 kết tập khơng có chữ lê Giai đoạn: 1802-1804 (làm quan Bắc Hà) – thế, 18 kết tập khơng có chữ lê hết Nam Trung tạp ngâm (1805-1812) – 40 thơ kết tập được, có chữ lê thơ sau Câu thơ có chữ lê nhấn (*) để tiện theo dõi 38 Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An Cẩm La giang thượng khấu chinh an Bái hội phi nan tích biệt nan Bát đại kỳ văn hoa lưỡng quốc Nhất xa cao vũ nhuận toàn hoan Nhân tịng đạm bạc tư vi Thiên vị kiềm lê bất phóng nhàn * Bắc vọng Hồng Sơn khai Đức diệu Thiên nhai cử tửu khánh hương quan Tiễn ông Ngơ Nhữ Sơn trấn thủ Nghệ an Ghìm cương bến Cẩm La Gặp khơng khó khó xa Văn tài tám bậc bên Tầu Thấm nhuần mưa móc dạt châu hoan Giữ lịng đạm bạc việc quan Dân đen khổ hưởng nhàn bỏ qua * Núi Hồng Đức xa xa Chân trời chén rượu gọi mừng quê KT dịch Bắc hành tạp lục (1813-1814) – 132 thơ kết tập được, có chữ lê thơ phía sau Những câu thơ có chữ lê đánh dấu (*) để tiện theo dõi 81 Trở binh hành Kim tương tương, thiết tranh tranh Xa mã trì sâu, kê khuyển minh Tiểu hộ bất bế, đại hộ bế 451 Phù lão huề ấu di nhập thành Bản địa lục nguyệt chí cửu nguyệt Hoạt, Tuấn nhị huyện tề xưng binh Tặc sát quan lại thập bát cửu Mãn thành tây phong xuy huyết tinh Cánh hữu Sơn Đông, Trực Lệ dao tương ứng Bạch Liên dị thuật đa thần linh Châu quan văn tặc chí Khiêu đăng chung tịch dân đinh Châu biền văn tặc chí Ma lệ đao kiếm giát giát minh Châu nhân văn tặc chí Tam tam ngũ ngũ giao đầu tế ngữ y anh Hành nhân viễn lai bất giải Đản văn thành ngoại tiến thoái giai pháo Hà Nam lộ giai chấn động Vũ hịch cấp phát phi tinh Cổn cổn trần tế thiên nhật Bộ kỵ tung phục hoành Kỵ giả loan giác cung Trường tiễn mãn hồ bạch vũ linh Bộ giả kiên đoản sáo Tân ma thiết nhận huyền chu anh Hựu hữu tân điểm đinh tráng chi binh khí Tước trúc vi thương bì thượng Đại xa tải cung chước Tiểu xa trang tiêm đinh Chung nhật vãng lai vô tạm đình Sổ bách lý địa biến qua giáp Đạo lộ ủng tắc vô nhân hành Trường tống trường thán, đoản tống mặc Tiến thối cốc nan vi tình Tạc nhật Hồng Hà thủy đại chí Ngũ nhật vơ thực thê sa đinh Kim nhật Vệ Châu trở đạo tặc Bất tri tiền lộ hà thời An đắc phong xa nhật vạn lý Phi thân tức lai thiên kinh Ngô văn nội cố tần niên khổ hoang hạn Chỉ hữu xuân tác vô thu thành Hồ Nam, Hà Nam cửu vô vũ Tự xuân tồ thu điền bất canh Đại nam tiểu nữ tần sắc Khang tì vi thực lê vi canh * Nhãn kiến biểu tử đương đạo Hoài trung táo tử thân biên khuynh Khơng ốc bích thượng hữu "tra" tự Sổ bách dư hộ giai linh Tiểu dân bất nhẫn hàn thả Cầu đồ bão úc thân vi khinh Hoàng trì lộng giáp bất túc đạo Sảo gia tồn tuất đương tự bình "Dân tử tuế bất ngã " Vật đắc tâm tế thánh minh Tạc kiến Tân Trịnh thành môn niêm bảng thị Án hộ cấp túc tơ tàn manh Hồng Hà dĩ bắc mạch hựu thục Bách nhật nhi bối thê tử giai đắc sinh Qui lai qui lai vật tác tử Phủ thần huệ bảo phụ huynh 452 Bài hành việc binh đao làm nghẽn đường Tiếng đồng tiếng sắt leo reo Ngựa xe nhộn nhịp tiếng kêu chó gà Giầu đóng nghèo mở cửa Già trẻ lớn bé chạy a vào thành Sáu trăng chín trăng Hoạt Tuấn hai huyện lại bàn binh đao Mười quan giặc giết cịn hai Khắp thành máu gío tây nặng mùi Sơn Đông Trực Lệ đồng Bạch liên Giáo phái có nhiều phép linh Quan nghe tin giặc rập rình Suốt đêm thức trắng sổ đinh chong đèn Võ quan nghe giặc mon men Mài gươm vuốt giáo liên miên ngày Dân nghe giặc đến sợ thay Tụm năm tụm bảy thào nhỏ to Khách xa đến âu lo Đi lui tới nổ to thành Hà Nam náo động vùng Công văn qua lại lông ngỗng trời Cát bay che lấp nắng ngời Lính lính kỵ bời bời dọc ngang Kỵ binh cỡi ngựa đeo cung Mang tên lông trắng để ống dài Bộ binh giáo ngắn vai Gươm đao mài bén cột dây hồng đào Tráng đinh binh khí giắt vào Vót tre làm giáo vỏ màu tươi xanh Xe lớn chất đầy cung Xe nhỏ chơng nhọn gòn gàng xếp Đi qua lại bay Cả hàng trăm dặm chứa đầy binh đao Đường tắc nghẽn khỏi vào Quan viên đưa đón nói Tiến lui chẳng biết Hôm qua nước lũ Hồng Hà dâng cao Năm ngày chẳng có hột Nằm bờ cát giặc vào nao Nghẽn đường biết đến bao Nằm mơ ước bay cao lên trời Kinh đô đến thẳng tức thời Nghe đồn dân khổ trời khơng mưa Cày xn khơng gặt mùa thu Hồ Nam chẳng có giọt mưa cày Xuân thu đồng ruộng không người Nhỏ to nam nữ đói dài nằm queo Khơng cơm ăn cỏ ăn bèo * Buồn trơng ốm đói tong teo gầy gị Xác khơ vương vãi táo khơ Trong nhà đề chữ vào kiểm tra Người ta chết đói đầy nhà Ngoài đường thây vất thật thê lương Dân đen chết hàn Xem thường tính mạng làm càn làm điên Múa may vũ khí huyên thuyên Dân yên quan hiền giúp cho Dối dối đức vua Tại trời dân chết ta đâu tội tình Tân Trịnh yết bảng thành 453 Định ngày phát gạo cứu dân hàn Hoàng Hà lúa mạch chín vàng Dân dân làng Thôi đừng liều mạng làm chi Cha anh đùm bọc quan yêu thương 129 Sở kiến hành Hữu phụ huề tam nhi Tương tương tọa đạo bàng Tiểu giả hồi trung Ðại giả trì trúc khng Khng trung hà sở thịnh Lê hoắc tạp tì khang * Nhật án bất đắc thực Y quần hà khuông nhương Kiến nhân bất ngưỡng thị Lệ lưu khâm lang lang Quần nhi thả hỉ tiếu Bất tri mẫu tâm thương Mẫu tâm thương hà Tuế lưu dị hương Dị hương sảo phong thục Mễ giá bất ngang Bất tích khí hương thổ Cẩu đồ cứu sinh phương Nhất nhân kiệt dung lực Bất sung tứ lương Duyên nhai nhật khất thực Thử kế an khả trường Nhãn hạ ủy câu hác Huyết nhục tự sài lang Mẫu tử bất túc tuất Phủ nhi tăng đoạn trường Kỳ thống tâm đầu Thiên nhật giai vị hoàng Âm phong phiêu nhiên chí Hành nhân diệc thê hồng Tạc tiêu Tây Hà dịch Cung cụ hà trương hoàng Lộc cân tạp ngư xí Mãn trác trần trư dương Trưởng quan bất hạ trợ Tiểu môn lược thường Bát khí vơ cố tích Lân cẩu yếm cao lương Bất tri quan đạo thượng Hữu thử nhi nương Thùy nhân tả thử đồ Trì dĩ phụng quân vương Những điều trông thấy Một tay mẹ dắt ba Cùng ngồi cạnh bên đường quan Nhỏ thời bụng mẹ nằm Rổ tre em lớn tay cầm tay mang Bên thứ lăng nhăng Rau lê rau hoắc chộn chung cám vàng * Trưa bụng chẳng hột cơm Áo quần tơi tả thảm thương rụng rời 454 Mặt đâu dám ngẩng nhìn đời Âu sầu vạt áo lệ rơi đơi dịng Các cười nói ung dung Thấy đâu lòng mẹ đau thương não nề Lòng đau sầu héo trăm bề Tha phương cầu thực bỏ quê bỏ nhà Nơi đâu thu hoạch đậm đà Để cho giá gạo không cao Chỉ mong đủ sống xít Cho dù bỏ xứ có dám than Một tay kiệt sức tảo tần Cũng không nuôi đủ bốn phần miệng ăn Thôi đành khất thực xin cơm Cách dở cịn khơng Một mai bỏ xác bên sơng Thịt cọp đớp máu hồng sói xơi Thân già mẹ chết thơi Ơm đau nhói trời trời Lịng đau gan ruột rụng rời Bầu trời ủ rũ tả tơi nắng vàng Gió đâu lạnh thổi tràn Khách qua đường nát tan cõi lòng Trạm Tây Hạ mở liên hoan Cực kỳ xa xỉ mâm bàn cỗ cao Vây cá với hươu Đầy bàn dê lợn gà mái tơ Quan to ngài thèm rờ Quân hầu bên cạnh giả vờ nếm qua Tiện tay quẳng thật rõ xa Bỏ khơng luyến tiếc thịt chó chê Nào hay bước đường quê Mẹ quẩn tái tê dường Tranh vẽ cho hay Dâng lên thánh thượng cho ngài xem KT dịch Tra Hán Việt Tự điển Thiều Chửu chữ lê hai câu thơ Hán-Việt đánh dấu nói loại cỏ dại ăn Trung Quốc 藜 lê: Cỏ lê, rau lê Lá non ăn được, thân làm gậy chống Một tên cỏ lai 萊 Sparrowgrass 2011 455 Phụ Lục A Các nhân vật Nguyễn Du tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, người xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh thuộc dòng dõi trâm anh phiệt Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa bậc Việt Nam kỷ 18 Năm 1965, Nguyễn Du UNESCO công nhận Danh nhân Văn hóa Thế giới Nhà Thơ Nhân loại nhân kỷ niệm 200 ngày sinh ông Nguyễn Nghiễm - thân phụ Nguyễn Du - tự Hy Tư, huý Thiều, hiệu Nghi Hiên, bút hiệu Hồng Ngư cư sĩ Năm16 tuổi đỗ thi hương, 24 tuổi đỗ Hoàng Giáp, 54 tuổi giữ chức Nhập thị Tham tụng, thăng Đại tư đồ Xuân Quận công, làm đến chức Tể tướng triều nhà Lê Khi gia phong Thần thượng đẳng với mỹ tự ''Kinh luân, khang tế, đức vọng tài trí, anh đặc, cảnh lãng” Nguyễn Nghiễm có tất bà vợ, ngồi hai bà quê Đặng Thị Dương (mẹ đẻ Nguyễn Khản) Đặng Thị Tuyết (mẹ đẻ Nguyễn Điều) Các bà cịn lại q ngồi Bắc Bà Trần Thị Tần Nguyễn Nghiễm 32 tuổi, bà khác trẻ Trần Thị Tần – mẹ Nguyễn Du - vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm Bà xuất thân gia đình bình thường, đẹp tiếng, giỏi nghề hát xướng trẻ chồng 32 tuổị Phụ thân bà làm chức câu kê (kế toán) Quê bà làng Hoa Thiều, xã Minh Đức, huyện Tiên sơn – thuộc tỉnh Bắc Ninh Bà sinh trai gái Nguyễn Khản – anh Nguyễn Du - tự Hy Trực, biệt hiệu Lân Sơn cư sĩ, năm 20 tuổi đỗ thi hương, 27 tuổi đỗ thi đình Giữ chức Nhập thị bồi tụng, Tả thị lang lại, Kiều Nhạc hầu Về sau đổi sang chức võ Hồng Lĩnh hầu, Thượng thư lại kiêm trấn thủ Sơn Tây Chúa Trịnh viết tặng ông chữ ''Nhị giáp phụ tử" Ông tiếng thơ Quốc âm mê say âm nhạc Người Xứ Nghệ gọi ông ''Phong lưu đại thần'' Vợ Nguyễn Du Đồn Thị Huệ, ơng Đồn Nguyễn Thục, người Quỳnh Lơi, phủ Thái Bình em gái Đoàn Nguyễn Tuấn Đoàn Nguyễn Tuấn Đoàn Nguyễn Thục, đỗ Hương Cống đời Lê, có chiêu mộ người làng giúp Trịnh Bồng đánh Chỉnh, sau giúp Tây Sơn, làm đến chức Tả Thị Lang Bộ Lại, tước Hải Phái Bá Có sứ Trung Quốc năm 1790 có tập thơ nhan đề Hải Ông tập Ông anh vợ Nguyễn Du, Nguyễn Du khoảng 15 tuổi Lan, nhân vật hư cấu người tình Đồn Nguyễn Tuấn Nguyễn Huệ (1753-1792) vị vua thứ hai nhà Nguyễn Tây sơn Ông vị anh hùng dân tộc tiếng nhà thiên tài quân lẫy lừng Việt nam Ơng lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung vào cuối năm Mậu Thân trước mở tiến công đánh đuổi 29 vạn quân Thanh Trong vịng khơng đầy tháng, ơng thần tốc điều binh vây hãm Thăng Long mũi giáp công càn quét toàn quân Thanh khỏi bờ cõi vào tết Kỷ Dậu 1789 Quân chết hàng vạn xác chết xếp thành 13 gị đống lớn có đa mọc um tùm nên gọi Gò Đống Đa Nguyễn Ánh (1762-1820) người sáng lập triều đại nhà Nguyễn lên ngày mồng tháng âm lịch 1802 lấy niên hiệu Gia Long đặt tên nước Việt nam Ông tiêu diệt Tây Sơn thống đất nước trải dài từ ải Nam quan mũi Cà mau Càn Long (1711-1799) Hồng đế thứ năm triều đại Mãn Thanh Ơng hùng tài đởm lược mở rộng bờ cỏi Trung Hoa, thơn tính nước Tân cương Mơng cổ Về văn hố ơng chủ đạo việc kết tập Tứ Khố Toàn Thư gồm 36 000 tập chứa đựng khoảng 450 tác phẩm văn chương Trung Quốc Ngoài ơng cịn nhà thơ có tài người bảo trợ đắc lực cho nghệ thuật đồ gốm môn phát triển triều đại ơng 456 Gia Khánh (1760-1820) Hồng đế thứ cuả triều đình Mãn Thanh, trị từ năm 1796 đến 1820 Là thứ 15 Càn Long có tên thật Ngung Diễm Trong thời gian cai trị ông tiếng nhờ việc chống nạn buôn bán thuốc phiện Trung Hoa thẳng tay trừng trị tham quan lại Điển hình vu lý Hòa Thân Phúc Trường An, hai nhân chun mơn nịnh hót cấp bóc lột cấp Các kiện quan trọng Nguyễn Du sinh ngày tháng năm 1766 (nhằm ngày 23 tháng 11 năm Ất dậu Âm lịch) phường Bích Câu, Thăng Long – Hà Nội, triều Lê Cảnh Hưng; quê xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh Năm 1767, Nguyễn Nghiễm thăng Thái tử Thái bảo, hàm tịng phẩm, tước Xn Quận Cơng Năm 1771, Nguyễn Nghiễm trí sĩ, thăng Đại tư đồ, sau mời giữ chức quan Tham tụng, đổi làm Thượng thư Hộ Nguyễn Du gia đình Tể tướng Nguyễn Nghiễm chuyển làng Tiên Điền Anh em nhà Tây Sơn khởi binh ấp Tây Sơn – thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Năm 1774, Nguyễn Nghiễm sung chức Tả tướng, Hoàng Ngũ Phúc đánh chúa Nguyễn Đàng Trong Đoàn Nguyễn Thục giữ chức Đốc trấn Nghệ An Năm 1775, anh trai mẹ với Nguyễn Du Nguyễn Thục (1757-1775) qua đời Đoàn Nguyễn Thục qua đời Năm 1776, Nguyễn Nghiễm qua đời quê nhà Được truy tặng tước Huân Dụ Đô hiến đại vương, Thượng đẳng phúc thần Tây sơn hạ thành Gia định Năm 1778, bà Trần Thị Tần mẹ Ngyễn Du qua đời Lúc Nguyễn Du 13 tuổi Anh thứ hai Nguyễn Du Nguyễn Điều - sinh năm 1745 – thăng Trấn Thủ Hưng Hoá Nguyễn Du Thăng Long với anh Nguyễn Khản Nguyễn Nhạc lên vua Qui Nhơn Năm 1780, anh Nguyễn Du Nguyễn Khản (1734-1786) làm trấn thủ Sơn Tây bị khép tội mưu loạn vụ án Canh Tý, bị bãi chức, giam nhà Châu Quận Công Nguyễn Du trở làng Tiên Điền với người Tiến sĩ Nguyễn Hành Sau lại Đồn Nguyễn Tuấn (1750-?) đón q Sơn Nam Hạ tiếp tục học tập Năm 1782, Trịnh Sâm mất, kiêu binh phế Trịnh Cán lập Trịnh Tông lên Chúa Nguyễn Khản vời làm Thượng thư Lại, tước Toản Quận Công Nguyễn Điều làm trấn thủ Sơn Tây Cũng năm nạn kiêu binh dinh thự Nguyễn Khản phường Bích Câu bị đốt cháy hoàn toàn Năm 1783, Nguyễn Du, 18 tuổi, thi hương trường thi Nghệ An đậu Tam trường Tuy nhiên ông không tiếp tục thi lên nữa, mà nhận chức quan võ Thái Nguyễn, kế chân người cha nuôi ông vừa từ trần Anh mẹ Nguyễn Đề (1761-1805) đỗ đầu kỳ thi hương điện Phụng Thiên – cử nhân Nguyễn Khản thăng chức Thiếu bảo, cuối năm thăng Tham tụng Năm 1784, kiêu binh dậy đưa hồng tơn Lê Duy Kỳ lên làm thái tử Tư dinh Nguyễn Khản phường Bich Câu bị phá, phải trốn lên với em Nguyễn Điều (1745-?) làm trấn thủ Sơn Tây Nguyễn Huệ đánh tan vạn quân Xiêm Rạch Gầm – Xoài Mút Năm 1785, Nguyễn Huệ chiếm thành Phú Xn thuộc quyền kiểm sốt quyền Bắc Hà, Lê-Trịnh 457 Năm 1786, Nguyễn Khản xin cho Nguyễn Du làm chức Chánh Phủ Hiệu Úy tỉnh Thái Ngun Nguyễn Du sau cưới bà Đồn Thị Huệ gái Đoàn Nguyễn Thục, đỗ Tiến sĩ năm Nhâm Thân (1752) giữ chức Ngự Sử triều Người xã An Hải, huyện Quỳnh Côi, Trấn Sơn Nam (nay tỉnh Thái Bình) Cũng năm 1786, Nguyễn Huệ Bắc đánh Trịnh vói chiêu "diệt Trịnh, phị Lê" Trịnh Tơng bị bắt tự tử, kết thúc 216 năm vua Lê chúa Trịnh (1570-1786) Nguyễn Khản bị bệnh Thăng Long Vua Lê Hiển Tông Lê Chiêu Thống nối Năm 1787, Vũ Văn Nhậm theo lệnh Nguyễn Huệ bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh Năm 1788, Nguyễn Huệ bắc diệt Vũ văn Nhậm Nhà Lê nghiệp, Lê Chiêu Thống lưu vong sang Tầu cầu viện nhà Thanh Nguyễn Huệ lên Hoàng đế Phú Xuân – Huế, đổi niên hiệu Quang Trung Nguyễn Ánh tái chiếm thành Gia Định Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo binh Bắc, đại thắng quân nhà Thanh, Vua Lê Chiêu Thống trốn sang Tầu cầu cứu Đoàn Nguyễn Tuấn hợp tác với Tây Sơn, giữ chức thị lang Lại Nguyễn Du ẩn cư quê vợ Quỳnh côi, trấn Sơn Nam – thuộc tỉnh Thái Bình – 1795 Năm 1791, Nguyễn Quýnh, thứ tư Nguyễn Nghiễm, lên chống Tây Sơn bị bắt bị giết Quân Tây Sơn phá dinh họ Nguyễn Năm 1792, vua Quang Trung băng hà Năm 1793, Nguyễn Du thăm quê Tiên Điền, cuối năm vào kinh đô thăm anh Nguyễn Đề làm Thái sử Viện mật anh vợ Đoàn Nguyễn Tuấn Năm 1794, Nguyễn Đề phong Tả phụng nghi Binh vào giữ chức Hiệp tán nhung vụ Năm 1795, vợ Nguyễn Du qua đời Quỳnh Côi Nguyễn Đề sứ sang Yên Kinh dự lễ nhường vua Càn Long nhà Thanh; xướng hoạ thơ sứ thần Triều Tiên Năm 1796, Nguyễn Du bị quyền Tây Sơn bắt giam bị tình nghi cộng tác với chúa Nguyễn Đàng Trong Nhờ Thận quân công bạn Nguyễn Đề, anh Nguyễn Du, lại ngưỡng mộ văn tài Nguyễn Du, nên giam ba tháng tha Nguyễn Đề sứ nhà Thanh trở thăng chức Tả đồng nghị Trung thư sảnh Từ 1797 đến năm 1804: Nguyễn Du ẩn dật Tiên Điền Năm 1801, Nguyễn Ánh hạ Thành Huế, qua năm sau 1802 hạ thành Thăng Long thống sơn hà, lên ngơi Hồng đế niên hiệu Gia long, xuống chiếu mời cựu thần Nhà Lê trở lại làm quan, đổi tên nước thành Việt Nam Năm 1802, Nguyễn Du làm Tri huyện Phù Dung, phủ Khoái Châu, Trấn Sơn Nam – thuộc tỉnh Hưng Yên Mấy tháng sau, thăng Tri phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng – thuộc tỉnh Hà Tây Năm 1804, nhà Thanh công nhận nước Việt Nam Nguyễn Du cử đón sứ thần sang phong vua Gia Long Năm 1805, Nguyễn Du bắt đầu vào Huế làm quan với nhà Nguyễn thăng Đông Các điện học sĩ, tước Du Đức Hầu Năm 1807, Nguyễn Du cử làm giám khảo kỳ thi Hương Hải Dương Năm 1808, Nguyễn Du xin quê nghỉ 458 Năm 1809, Nguyễn Du bổ làm Cai bạ - hàm Tứ phẩm – Quảng Bình Năm 1813, thăng Cần Chánh điện học sĩ, cử làm Chánh Sứ Trung Quốc Năm 1814, Đi sứ thăng Hữu tham tri Lễ - hàm Tam phẩm Năm 1816, anh rể Nguyễn Du Vũ Trinh (1759-1828) liên quan đến vụ án cha Tổng trấn Nguyễn Văn Thành nên bì đày vào Quảng Nam Năm 1820: Vua Gia Long băng hà, Vua Minh Mạng lên ngôi, Nguyễn Du cử sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp bị bệnh vào ngày 16 tháng năm 1820 (10 tháng Canh Thìn), hưởng thọ 55 tuổi An táng làng An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Năm 1824, Nguyễn Ngũ cải táng Tiên Điền Đại Nam Liệt Truyện viết: "Đến đau nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân Họ thưa lạnh Ơng nói "được" mất; khơng trối lại điều gì." Năm 1965, Hội đồng Văn Hóa Thế giới – nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh ông - vinh danh Nguyễn Du Danh nhân Văn hoá Nhà thơ Nhân loại (Viết theo tài liệu La Sơn Nguyễn Hữu Sơn) Hành trình sứ Nguyễn Du Nguyễn Du qua cửa Nam Quan vào ngày mồng tháng năm Quí Dậu (1813), đến Yên Kinh ngày tháng 10 năm Quí Dậu (1813) trở lại Nam Quan ngày 29 tháng năm Giáp Tuất (1814) Từ cửa Nam Quan đến Yên Kinh sứ đường thủy với tổng cộng thời gian gần sáu tháng, đến hoàn thành sứ mệnh trở lại ải Nam Quan hết năm Hành trình sứ Nguyễn Du tóm lược qua bảng sau đây: Âm lịch 06-04 Quí Dậu 08-04 Quí Dậu 02-05 Quí Dậu 05-06 Quí Dậu 18-07 Quí Dậu 27-07 Quí Dậu 30-07 Quí Dậu 09-08 Quí Dậu 22-08 Quí Dậu Dương Lịch 6/5/1813 8/5/1813 31/5/1813 2/5/1813 3/8/1813 22/8/1813 25/8/1813 3/8/1813 14/9/1813 04-10 Quí Dậu 24-10 Quí Dậu 02-11 Quí Dậu 27/10/1813 16/11/1813 24/11/1813 11-12 Quí Dậu 25-12 Quí Dậu 21/1/1814 18/01/1814 30-01 Giáp Tuất 12-02 Giáp Tuất 04-02 Nhuần G Tuất 29-03 Giáp Tuất 19/02/1814 2/4/1814 23/02/1814 18/5/1814 Sự Kiện qua cửa Nam Quan đến Ninh Minh Châu đến thành phủ Ngô Châu đến Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Đến Trường Sa, tỉnh Hồ Nam Đến Gia Ngư, tỉnh Hồ Bắc đến Võ Xương, tỉnh Hồ Bắc từ Hán Khẩu ra khỏi địa phận huyện An Dương, tỉnh Hà Nam đến Yên Kinh từ Yên Kinh khởi hành nước Cảnh Châu, tỉnh Trực Lệ Đức Châu, tỉnh Sơn Đông An Huy, tỉnh Hoài Nam Đến Võ Xương, tỉnh Hồ Bắc Gia Ngư, tỉnh Hồ Bắc Lâm Tương, tỉnh Hồ Nam đến huyện Kỳ Dương, tỉnh Hồ Nam Đến Toàn Châu, tỉnh Quảng Châu đến Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Về đến Nam Quan 459 Tồn lộ trình sứ Việt Nam sau: Đường đi: Thăng Long, Nam Quan, Quảng Tây: Quế Lâm, Tồn Châu, Hồ Nam: Lơi Châu, Hành Dương, Giang Nam, Trường Sa, Tương Âm, Nhạc Dương, Hán Dương, Hà Bắc:Võ Xương, Hứa Đô, Nghiệp, Hàm Đan, Tấn Dương, Yên Kinh, Đường về: Sơn Đông: Khúc Phụ, Tứ Thủy, Từ Châu, Hoài Nam: An Huy, Võ Xương, Lâm An (Hàng Châu), Quế Lâm, Quảng Tây, Nam Quan Phường vải Trường Lưu Xưa kia, Trường Lưu vốn có phường vải tiếng với nhiều cô gái đẹp người, hát hay nhiều ông thầy mách lời tài ba nhà thơ mang họ Nguyễn Huy Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ Tài tử giai nhân khắp nơi nghe tiếng muốn đến để đọ tài thưởng sắc gái Trường Lưu Một cách tự nhiên, Trường Lưu trở thành địa điểm hát ví phường vải tiếng Xứ Nghệ Trong đó, giai thoại cậu Chiêu Bảy Nguyễn Du với hát ví phường vải Trường Lưu cho thấy hấp dẫn đặc biệt vùng quê Chuyện xưa kể lại rằng, thời gian Nguyễn Du sống Tiên Điền, lấy cớ lại thăm thông gia (Nguyễn Huy Tự rể Nguyễn Khản – anh trai Nguyễn Du), ông thường sang Trường Lưu để hát phường vải với tư cách chàng trai Sau đêm hát say sưa, cậu Chiêu Bảy để thương để nhớ lại rằng: Phiên chợ Vịnh trông Mồng ba chẳng thấy lại hòng mười ba Đến Nguyễn Du làm quan cho triều đình nhà Nguyễn Tuyết, cô gái hát phường vải trách: Cái tình chi chi Anh làm tham tri em biết Lại có chuyện khác kể lại rằng, đêm hát nọ, Chiêu Bảy gặp cô gái tên Cúc, người đẹp, giọng hay, phải nỗi mà chưa chồng Chiêu Bảy biết thóp, liền hát chơi: Trăm hoa đua nở xuân Cớ Cúc lại muộn mằn thu? Nhưng cô Cúc phải tay vừa, thoáng nghe hiểu ý tứ đối phương, cất tiếng hát đáp lại: Vì chưng tham chút nhuỵ vàng Cho nên Cúc phải dềnh dàng thu Cúc vốn loài hoa nở mùa thu, cúc nở thu độ tươi đẹp, kỳ muộn Câu hỏi khôn câu trả lời thật khéo Nhiều câu hát ví phường vải Trường Lưu đời từ gặp gỡ từ mối duyên nợ ấy, thơ “Thác lời gái phường vải” “Thác lời trai phường nón” tiếng đời hoàn cảnh Chuyện là, sau đêm hát ví say sưa đến tảng sáng, dưng, thời gian dài sau đó, Nguyễn Du khơng sang hát nữa, gái Trường Lưu đem lịng tương tư bỏ bê khung cửi, thấy vậy, ông nghè Nguyễn Huy Quýnh làm hộ thơ “Thác lời gái phường vải” để gửi tặng Nguyễn Du với lời hờn trách khéo léo: 460 Tảng mai Hầu trở Hồn tương tư mê giấc nồng Cơi trầu chưa kịp tạ lòng, Tỉnh cách non sông vời Trời làm chi cực trời Cơi trầu để cịn mời ai? Tím gan đổ hắt ngồi, Trơng theo trng Hống, đị Cài thấy đâu Khi lên, đổ rối cho nhau, Khi về, trút gánh sầu Sau đó, Nguyễn Du viết “Thác lời trai phường nón” đáp lại để nói tình cảm gái Trường Lưu, có câu thơ ý nhị: Tiếc thay duyên Tấn phận Tần Chưa quen lạ, chưa gần xa Chưa chi đông rạng Ðến giận gà chết toi Tím gan cho mai Thảo vác búa đánh trời nên Về qua liếc mắt trông miền Lời oanh, giọng ví chưa yên dằm ngồi Giữa thềm tàn đuốc tươi Bã trầu chưa quét, người tình chung? Hồng Sơn cao ngất trùng Ðị Cài trượng lịng nhiêu Làm chi cắc cớ điều Mới đêm hôm trước lại chiều hôm nay… Những giai thoại Nguyễn Du cho thấy sức hấp dẫn hát ví làng Trường Lưu, đồng thời khẳng định giá trị văn hoá dân gian đặc sắc, phong cảnh người Trường Lưu góp phần kiến tạo nên tâm hồn Đại thi hào thời trai trẻ… Anh Hoài 461 Tài liệu tham khảo Sách Truyện cụ Nguyễn Du, Lê Thước- Phan Sĩ Bằng (1924) Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Bùi Kỷ, Phan Võ Nguyễn Khắc Hanh (1959) Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thước -Trương Chính (1965) 192 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Bùi Hạnh Cẩn (1996) Nguyễn Du: thơ chữ Hán, Chi Ðiền Hoàng Duy Từ (1986) 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Duy Phi (2003) Nguyễn Du: tác Phẩm lịch sử văn bản, Nguyễn Thạch Giang-Trương Chính (2000) Truyện Kiều tuổi trẻ, Lê Hữu Mục, Phạm thị Nhung Đặng Quốc Cơ (1998) Truyền thống văn hoá dân tộc Việt văn chương đối liễn, Minh Chánh Học Sĩ Trần Công Định (2000) 10 Việt Nam anh hoa, Hương Giang Thái Văn Kiểm (1996) 11 Cao Tông thực lục, Hồ Bạch Thảo (không ghi năm xuất bản) 12 Truyện Kiều, Nôm Quốc Ngữ, Nôm chép tay Tăng Hữu Ứng, Nguyễn Huy Hùng (2002) 13 Từ Điển Truyện Kiều, Đào Duy Anh (2000) Trang Mạng Liên mạng nguồn tư liệu sử dụng triệt để Ở ghi chép số trang tiêu biểu Bách Khoa Toàn Thư: Bài viết Nguyễn Du http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1E71aWQ9MjA2NzUmZ3Jv dXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPU5ndXklZTElYmIlODVuJTIwRHU=&page=1 Wikipedia: Bài viết Nguyễn Du http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Du Nguyễn Du: http://www.vietmedia.com/literature/vanthisi/?ID=7 Nguyễn Du có thực hồi Lê? http://thidankhoitien.blogspot.com/2011/11/cu-nguyen-du-co-thuc-su-hoai-le_19.html Hán Việt Tự điển, nhu liệu điện tử, Đặng Thế Kiệt chủ biên, phiên (2007) Xung quang ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du http://nghixuan.gov.vn/nguyen-du/230-xung-quanh-ngay-sinh-dai-thi-hao-nguyendu.html Lịch sử truyện Kiều http://nghixuan.gov.vn/nguyen-du/224-lich-su-truyen-kieu.html Truyện Kiều https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/kieu/index.html 462 Bảng tra thơ Hán-Việt Á Phụ mộ, 309 An Huy đạo trung, 308 Âu Dương Văn Trung Công mộ, 257 Bất mị, 50 Bát muộn, 64 Bất tiến hành, 222 Biện Giả, 235 Biệt Nguyễn đại lang kỳ 1, 92 Biệt nguyễn đại lang kỳ 2, 93 Biệt nguyễn đại lang kỳ 3, 94 Bùi Tấn Công mộ, 258 Chu hành tức sự, 200 Chu Lang mộ, 310 Chu phát, 335 Cựu Hứa Đô, 255 Dạ hành, 107 Dạ toạ, 151 Đại nhân hý bút, 68 Đại tác cửu thú tư quy kỳ 1, 170 Đại tác cửu thú tư quy kỳ 2, 171 Đăng Nhạc Dương lâu, 244 Đào Hoa đàm Lý Thanh Liên cựu tích, 320 Đào Hoa dịch đạo trung kỳ 1, 322 Đào Hoa dịch đạo trung kỳ 2, 323 Dao vọng Càn Hải từ, 72 Đạo ý, 108 Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu, 190 Đế Nghiêu miếu, 292 Đề nhị động, 123 Đề Vi, Lư tập hậu, 226 Điệp tử thư trung, 126 Điệu khuyển, 136 Điếu la thành ca giả, 109 Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm hầu, 252 Độ Hoài hữu cảm Văn thừa tướng, 253 Độ Linh giang, 165 Độ long vĩ giang, 85 Độ Phú Nông giang cảm tác, 70 Đồ trung ngẫu hứng, 313 Độc tiểu ký, 128 Đối tửu, 97 Đông A sơn lộ hành, 301 Đông lộ, 298 Đồng lư lộ thượng dao kiến sài sơn, 119 Đồng lung giang, 120 Đồng Tước đài, 273 Dự Nhượng kiều, 288 Dự Nhượng kiều chuỷ thủ hành, 285 Dương Phi cố lý, 220 Giản công Thiêm Trần kỳ 1, 161 Giản công Thiêm Trần kỳ 2, 162 Giang đầu tản kỳ 1, 155 Giang đầu tản ky 2, 156 Giang đình hữu cảm, 75 Giáp Thành Mã Phục Ba miếu, 185 Hà Nam đạo trung khốc thử, 254 Hạ Than hỷ phú, 195 Hàm Đan tức sự, 277 Hán Dương vãn diểu, 246 Hàn Tín giảng binh xứ, 278 Hành lạc từ kỳ 1, 80 Hành lạc từ kỳ 2, 82 Hoạ Hải ơng Đồn Nguyễn Tuấn "giáp dần phụng mệnh nhập phú xuân kinh đăng trình lưu biệt bắc thành chư hữu" chi tác, 61 Hoàng Châu trúc lâu, 314 Hoàng hà, 259 Hoàng Hà trở lạo, 260 Hoàng Hạc lâu, 245 Hoàng Mai đạo trung, 334 Hoàng Mai kiều vãn diểu, 71 Hồng Mai sơn thượng thơn, 332 Hồng Sào binh mã, 191 Kê Khang cầm đài, 300 Kê thị trung từ, 267 Khai song, 91 Khất thực, 54 Khổng tước vũ, 127 Kinh Kha cố lý, 289 Ký bắc giang huyền hư tử, 89 Ký hữu, 90, 111 Ký huyền hư tử, 88 Kỳ lân mộ, 294 Ký mộng, 73 La phù giang thuỷ độc toạ, 113 Lam giang, 98 Lạn Tương Như cố lý, 276 Lạng sơn đạo trung, 121 Lạng thành đạo trung, 180 Liêm Pha bi, 279 Liệp, 100 Liễu Hạ Huệ mộ, 304 Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ kỳ 1, 241 Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ kỳ 2, 242 Long thành cầm giả ca, 172 Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài, 324 Lưu biệt cựu khế Hoàng, 181 Lưu biệt Nguyễn đại lang, 61 Lưu Linh mộ, 293 Lý gia trại tảo phát, 248 Mạc phủ tức sự, 184 Mạn hứng, 106 Mạn hứng kỳ 1, 66 Mạn hứng kỳ 2, 67 Mạnh Tử từ cổ liễu, 316 Minh giang chu phát, 186 Mộ xuân mạn hứng, 117 Mộng đắc thái liên, 130, 131, 132, 133, 134 My trung mạn hứng, 76 Nam Quan đạo trung, 183 Nễ giang hương vọng, 166 463 Ngẫu đắc, 157 Ngẫu đề, 148 Ngẫu đề cơng qn bích kỳ 1, 139 Ngẫu đề cơng qn bích kỳ 2, 140 Ngẫu hứng, 251 Ngẫu hứng kỳ 1, 114 Ngẫu Hứng kỳ 1, 143 Ngẫu hứng kỳ 2, 115, 144 Ngẫu hứng kỳ 3, 145 Ngẫu hứng kỳ 4, 146 Ngẫu hứng kỳ 5, 147 Ngẫu thư cơng qn bích, 138 Ngộ gia đệ cựu ca cơ, 178 Ngọa bệnh kỳ 1, 95 Ngọa bệnh kỳ 2, 96 Ngũ nguyệt quan cạnh độ, 204 Nhạc Vũ Mục mộ, 268 Nhị Sơ cố lý, 306 Nhiếp Khẩu đạo trung, 247 Ninh Công thành, 110 Ninh Minh giang chu hành, 187 Phản Chiêu hồn, 233 Pháo đài, 158 Phúc Thực Đình, 79 Phượng hồng lộ thượng tảo hành, 129 Quá Thiên Bình, 227 Quản Trọng Tam Quy đài, 299 Quảng Tế ký thắng, 312 Quế Lâm công quán, 225 Quế Lâm Cù Các Bộ, 224 Quỷ môn đạo trung, 122 Quỷ Môn quan, 179 Quỳnh Hải nguyên tiêu, 51 Sở Bá Vương mộ kỳ 1, 302 Sở Bá Vương mộ kỳ 2, 303 Sở kiến hành, 328, 416 Sơ nguyệt, 112 Sơ thu cảm hứng kỳ 1, 238 Sơ thu cảm hứng kỳ 2, 239 Sở vọng, 240 Sơn cư mạn hứng, 45 Sơn Đường bạc, 201 Sơn thôn, 101 Sơn trung tức sự, 164 Tái du Tam Điệp sơn, 43 Tái thứ nguyên vận, 153 Tam Giang đường bạc, 193 Tam Liệt miếu, 223 Tần Cối tượng kỳ 1, 269 Tần Cối tượng kỳ 2, 270 Tân thu ngẫu hứng, 150 Tặng nhân, 152 Tặng thực đình, 78 Tạp ngâm, 53, 154 Tạp ngâm kỳ 1, 103 Tạp ngâm kỳ 2, 104 Tạp ngâm kỳ 3, 105 Tạp thi kỳ 1, 86 Tạp thi kỳ 2, 87 Tây Hà dịch, 327 Thái Bình mại ca giả, 197 Thái Bình thành hạ văn xuy địch, 196 Thăng Long kỳ 1, 176 Thăng Long kỳ 2, 177 Thành hạ khí mã, 159 Thanh minh ngẫu hứng, 116 Thất thập nhị nghi trủng, 275 Thơn dạ, 102 Thu chí, 56, 135 Thu kỳ 1, 57 Thu kỳ 2, 58 Thu nhật ký hứng, 163 Thương Ngô mộ vũ, 203 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 01, 205 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 02, 206 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 03, 207 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 04, 208 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 05, 209 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 06, 210 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 07, 211 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 08, 212 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 09, 213 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 10, 214 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 11, 215 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 12, 216 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 13, 217 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 14, 218 Thương Ngô Trúc chi ca kỳ 15, 219 Thương Ngô tức sự, 202 Thuỷ liên đạo trung tảo hành, 149 Tỉ Can mộ, 261 Tiềm Sơn đạo trung, 319 Tín Dương tức sự, 250 Tổ Sơn đạo trung, 311 Tô Tần đình kỳ 1, 282 Tơ Tần đình kỳ 2, 283 Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An, 169, 413 Tống nguyễn sĩ hữu nam quy, 60 Tống nhân, 142 Trấn Nam Quan, 182 Trệ khách, 65 Triệu Vũ Đế cố cảnh, 221 Trở binh hành, 262, 413 Trường Sa Giả thái phó, 236 Từ Châu dạ, 318 Từ Châu đạo trung, 305 Từ Châu đê thượng vọng, 307 Tự thán kỳ 1, 48 Tự thán kỳ 2, 49 Tương Âm dạ, 243 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu kỳ 1, 231 Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu kỳ 2, 232 Tương giang bạc, 230 U cư kỳ 1, 46 U cư kỳ 2, 47 Ức gia huynh, 76 Vãn há Ðại Than, tân lạo bao trướng, chư hiểm câu thất, 194 Vị Hoàng doanh, 69 Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch, 229 Vinh Khải Kỳ thập tuệ xứ, 315 464 Vọng phu thạch, 124 Vọng Quan Âm miếu, 192 Vọng thiên thai tự, 160 Vọng Tương Sơn tự, 228 Vũ Thắng quan, 249 Vương Thị tượng kỳ 1, 271 Vương Thị tượng kỳ 2, 272 Xuân dạ, 55 Xuân nhật ngẫu hứng, 52 Xuân tiêu lữ thứ, 125 Y nguyên vận ký Thanh Oai Ngô tứ nguyên, 168 Yển Thành, Nhạc Vũ Mục ban sư xứ, 297 465 ... chuyện nhỏ to Người thời muốn đánh kẻ lo u đầu Càn Long bụng buồn rầu Lịng muốn đánh tìm đâu tướng tài Đánh nam khó tựa lên trời Chinh tây phạt bắc lời xong Cịn riêng bọn mán 38 Mình đành thúc thủ... mạt Do để tìm hiểu tâm tư, tình cảm đời Nguyễn Du tốt theo thiển ý nên tìm hiểu qua phân tích nội dung tác phẩm văn học thân đại thi hào để lại Đó lý khiến tơi muốn sưu tập toàn sáng tác Nguyễn... thân tớ tháng ngày ngựa trâu Sáng mai đêm thâu Chúng ăn chúng uống ào chúng chơi Đúng đám trời Thuộc dịng trời đánh thiệt lời khơng sai Nào đâu chàng trai Xuống đơng đơng tĩnh lên đồi đồi tan Nào

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:40

Xem thêm:

w