1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh

194 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 15,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM NGUYỄN MẠNH TƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TẢI TRỌNG TĨNH VÀ ĐỘNG TỚI SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM NGUYỄN MẠNH TƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TẢI TRỌNG TĨNH VÀ ĐỘNG TỚI SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ: 9.58.02.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thực Các kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố bất ký cơng trình khác Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Tường iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Tải trọng động tác động tới cơng trình vấn đề quan trọng đặt năm gần Tại TP.HCM, có nhiều móng máy chịu tải trọng động có tần số, biên độ, cường độ khác Nghiên cứu tính tốn sức chịu tải trọng động móng cọc tìm suy giảm sức chịu tải sau cơng trình chịu tải trọng động cần thiết Luận án nghiên cứu phân tích ứng suất biến dạng cọc thông qua sử dụng đầu đo ứng suất - biến dạng dọc thân cọc Từ kết nén tĩnh trường cọc, so sánh, đánh giá tìm thơng số hợp lý việc áp dụng thiết kế móng Nghiên cứu áp dụng mơ hình đất phù hợp lựa chọn thơng số mơ hình đất để mơ trạng thái ứng suất - biến dạng cọc ứng xử đất vùng có biến dạng dẻo cọc Phân tích ứng xử đất móng cọc trường ứng suất, biến dạng thể tích, biến dạng dẻo, gia tăng áp lực nước lỗ rỗng vùng biến dạng dẻo cực hạn xung quanh cọc đầu mũi cọc Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết mơ hình, luật tỷ lệ, phương pháp tính tốn sức chịu tải động thiết kế cọc, sở lựa chọn hệ số tải trọng thiết kế với tải trọng thử tĩnh Luận văn tập trung nghiên cứu chế tạo thí nghiệm mơ hình vật lý Khảo sát chế phân bố lực dọc thân cọc, thay đổi ứng suất tiếp huy động thành cọc đất theo vị trí khác ứng với dải tần số khác Nghiên cứu ảnh hưởng tần số, chu kỳ, cường độ tới sức chịu tải cọc Phân tích ảnh hưởng tải trọng động tới ứng xử móng cọc chịu tác động sóng ứng suất gây Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng thông số hình học cọc, tần số phân bố ứng suất dọc theo thân cọc theo lộ trình khác Nghiên cứu cho thấy vị trí khác ứng suất - biến dạng theo suốt dọc thân cọc thay đổi rõ rệt theo tần số Kết phân tích tìm tương quan Lực - ma sát đơn vị - sức kháng mũi quan hệ lực – tỉ lệ ma sát/sức kháng mũi, cho loại cọc có L/D khác theo tần số v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ xii CÁC CHỮ VIẾT TẮT xx MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận án Chương NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG TỚI SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Khái quát nguồn gốc, đặc điểm hình thành đất khu vực TP HCM 1.1.2 Nghiên cứu đặc trưng lý đất yếu chịu tải trọng tĩnh động 11 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng động 12 1.2.1 Đặt vấn đề 12 1.2.2 Cơ sở lý thuyết sóng ứng suất đàn hồi truyền dọc trục 13 1.2.3 Phương trình truyền sóng tải trọng động tác dụng đầu cọc .15 vi 1.2.4 Cơ chế sóng truyền thân cọc 15 1.3 Đặc trưng sức chống cắt ảnh hưởng tải trọng tức thời .17 1.4 Cường độ, biến dạng ảnh hưởng tải trọng tức thời 19 1.5 Nghiên cứu dao động móng với đặc trưng động từ móng tác động xuống đất 20 1.5.1 Dao động tự hệ thống lò xo – khối lượng(Spring - Mass) 21 1.5.2 Dao động cưỡng hệ thống lò xo – khối lượng (Spring - Mass) .22 1.5.3 Lực lớn tác động lên nền: 23 1.6 Nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài 23 1.7 Nghiên cứu tính tốn sức chịu tải phương pháp phần tử hữu hạn 27 1.7.1 Mơ thí nghiệm nén tĩnh cọc có gắn đầu đo ứng suất – biến dạng 28 1.7.2 Mô tính tốn cọc chịu tải trọng động phần tử hữu hạn .29 1.8 Nghiên cứu mơ hình thí nghiệm tỉ lệ nhỏ cho cọc chịu tải trọng động 31 1.9 Kết luận 31 Chương NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỌC 2.1 Đặt vấn đề 2.2 Tổng quan việc xác định sức chịu tải thí nghiệm nén tĩnh 2.3 Nghiên cứu thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình khu vực TP 2.3.1 Thí nghiệm nén tĩnh có gắn đầu đo biến dạng 2.3.2 Các bước thực thí nghiệm 2.3.3 Kết thí nghiệm 2.4 Tính tốn sức chịu tải cọc dựa kết thí nghiệm nén t 2.5 Nghiên cứu mơ thí nghiệm nén tĩnh để xác định sức ch Plaxis 2.5.1 Lý thuyết dùng mơ hình MCC 2.5.2 Chọn mơ hình cọc - đất tính tốn thơng số vii 2.5.3 Kết mơ 44 2.5.4 Kết mô phân tích theo mơ hình MCC 46 2.6 Phân tích kết theo mơ hình (MCC) thí nghiệm nén tĩnh 49 2.6.1 Thiết lập mối tương quan thông số mô hình 49 2.6.2 Phân tích so sánh kết tính tốn mơ hình MCC thí nghiệm nén tĩnh 50 2.7 Nghiên cứu mơ thí nghiệm nén phá hoại 250%PTK 53 2.8 Nghiên cứu mơ thí nghiệm tìm sức chịu tải theo chuyển vị giới hạn quy ước 54 2.9 Kết luận 55 Chương NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MƠ HÌNH VẬT LÝ TỈ LỆ ĐỂ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG TỚI SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 57 3.1 Đặt vấn đề 57 3.2 Phân tích thứ nguyên 58 3.2.1 Một số khái niệm 58 3.2.2 Các bước tiến hành việc phân tích thứ nguyên 59 3.2.3 Xác định thơng số thí nghiệm 60 3.2.4 Lập phương trình xác định thơng số thí nghiệm 60 3.3 Yêu cầu tương tự mơ hình 63 3.3.1 Tỉ lệ mơ hình 63 3.3.2 Các tiêu chuẩn tương tự động lực 63 3.4 Ưu nhược điểm mơ hình vật lý tỉ lệ nhỏ 66 3.5 Triển khai mơ hình 67 3.6 Lựa chọn vật liệu tỉ lệ mơ hình 68 3.6.1 Lựa chọn kích thước cho mơ hình vật lý tỉ lệ 68 3.6.2 Kết cấu hệ khung đỡ mơ hình 69 3.6.3 Thùng chứa đất thí nghiệm 69 3.6.4 Chọn vật liệu cho cọc mơ hình 70 viii 3.7 Phân tích sức chịu tải giới hạn cọc 71 3.8 Cơ chế truyền ứng suất 72 3.9 Phương trình xác định sức chịu tải cọc 73 3.10 Nghiên cứu phân bố lực dọc cọc theo kết thí nghiệm trường 74 3.11 Nghiên cứu cọc sử dụng mô hình thí nghiệm 75 3.12 Hệ phản lực 79 3.13 Thiết bị đo tải trọng 79 3.14 Hệ thống gia tải động 81 3.15 Trình tự bước thí nghiệm mơ hình 83 3.15.1 Nén đất thùng 83 3.15.2 Trình tự nén mẫu đất thùng 83 3.15.3 Quy trình hạ cọc 84 3.15.4 Quy trình nén tĩnh cọc 85 3.15.5 Gia tải tiêu chuẩn 86 3.16 Kết luận 86 Chương THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG TỚI SỨC CHỊU TẢI CỌC 88 4.1 Thí nghiệm nén tĩnh cọc L40 88 4.2 Kết đo cọc L50 91 4.3 Kết đo cọc L60 chu kỳ chu kỳ 93 4.4 Thí nghiệm gia tải động lên cọc 96 4.5 Kết thí nghiệm động đài cọc ứng xử cọc 97 4.5.1 Kết cọc L40 – nhám 97 4.5.2 Kết cọc L50 – nhám 101 4.5.3 Kết cọc L60 – nhám 107 4.5.4 Kết cọc L60 – trơn 111 ix 4.6 Một số hình ảnh thí nghiệm 115 4.7 Kết luận 116 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO THỰC TẾ 118 5.1 Mối quan hệ biến dạng sức kháng cọc tần số 118 5.2 So sánh kết thí nghiệm cọc L/D khác 119 5.3 So sánh kết thí nghiệm cọc có độ nhám khác 122 5.4 So sánh mối quan hệ Độ lún - Tần số cọc trơn 124 5.5 So sánh mối quan hệ Độ lún - Tần số cọc nhám 124 5.6 Nghiên cứu Lực - Biến dạng thân cọc chịu tần số phá hoại 125 5.7 Phân tích lộ trình ứng suất đất chịu tải trọng động 129 5.8 Tính tốn áp dụng kết nghiên cứu cho cọc thực tế 131 5.8.1 Các thơng số tính tốn tỉ lệ cho cọc thực tế 131 5.8.2 Thiết lập tỉ lệ thực cho tương quan Độ lún - Tần số cọc trơn .132 5.8.3 Thiết lập tỉ lệ thực cho tương quan Độ lún - Tần số cọc nhám 132 5.8.4 Kết lực biến dạng dọc thân cọc phá hoại 133 5.8.5 Phương trình tương quan tần số phá hoại cọc thực tế 133 5.9 Kết luận 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 Kết luận 135 Kiến nghị 136 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh (TP HCM) nằm vùng phát triển kinh tế động, tập trung nhiều cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp Các tịa nhà cao tầng có hệ móng cọc tiếp tục xuất ngày nhiều Phần móng có giá thành ngày cao, điều dẫn tới việc phải tìm phương pháp tính tốn cọc xác, tối ưu phù hợp với thực tế làm việc đất móng cọc Tuy nhiên, khu vực nằm vùng đất yếu có sức chịu tải kém, đặc biệt với tải trọng động Khi có sóng ứng suất, cơng trình thuộc khu vực nghiên cứu bị ảnh hưởng không nhỏ tới kết cấu, tài sản tính mạng người Thêm nữa, khu công nghiệp, khu chế xuất đặt móng máy chịu tải trọng động có tần số, biên độ, cường độ khác Những tải trọng từ cơng trình truyền xuống cọc, từ đất xung quanh ảnh hưởng tới cọc gây cho thân cọc, vùng biến dạng cực hạn xung quanh cọc ảnh hưởng khác Do việc nghiên cứu tính tốn sức chịu tải trọng động móng cọc gánh đỡ cho cơng trình tìm suy giảm sức chịu tải sau cơng trình chịu tải trọng động cần thiết Hiện nay, việc tính tốn ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc có nhiều phương pháp cho kết phân tán Một phương pháp đáng tin cậy phương pháp thử tĩnh trường Tuy nhiên phương pháp tốn nhiều thời gian khơng có kết ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc Thông thường để kể thêm đến ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc, người ta nhân thêm hệ số vào kết sức chịu tải tĩnh cọc Trên giới, việc xây dựng mơ hình thí nghiệm để xác định thơng số tính tốn cọc cơng trình đất thực tế chứng minh có khả mơ tốt hoạt động cọc đất Thông qua việc phân tích so sánh kết thí nghiệm nén tĩnh cọc mô với thông số động khác tìm thơng 135 2) Cọc L40, bắt đầu tần số 26Hz trị số sức kháng mũi q_p bị suy giảm mạnh Tại tần số 28Hz đáp ứng mũi cọc với tần số làm cho sức kháng mũi tăng đột ngột Lực nén trùng với sóng ứng suất gây sức kháng tăng mạnh theo chế phá hoại mũi cọc Cọc L50 có q_p ổn định sức chịu tải độ lún S = 5mm 3) NCS nhận thấy, với tần số bắt đầu 15Hz đến 20Hz, biến dạng straingages phần thân cọc mũi cọc có dao động nhỏ, biến dạng gần đài cọc có biến đổi trị số lớn Từ tần số 22Hz 28Hz, biến dạng có trị số tuyệt đối cao diễn tả ứng xử chịu tần số dao động Dịch chuyển qua vị trí cân đài cọc tăng lên nhanh chóng dẫn đến phá hoại ma sát bên 4) Trên suốt chiều dài cọc, phân tích tìm mối quan hệ Lực - ma sát đơn vị sức kháng mũi quan hệ lực – tỉ lệ FS0/sức kháng mũi, quan hệ lực – tỉ lệ FS1/sức kháng mũi với phương trình tương quan thiết lập chương luận án 5) Cọc có L/D từ 20 trở lên, với cọc nguyên mẫu D400mm, tỉ lệ 1/25, tần số có hệ số tỉ lệ (1/25) -1/2 (tỉ lệ = 5) Với dải tần số từ 22Hz đến 28Hz, trung bình 25Hz, cọc có L/D > 20 nội lực đạt giá trị nguy hiểm, độ lún tăng nhanh, sức chịu tải đất cọc giảm mạnh Có thể suy đoán thực tế tần số khoảng 5Hz làm cọc L/D = 20 chìm vào đất, mối nối cọc bê tơng cốt thép bị hư hỏng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Mơ hình đàn hồi – dẻo CamClay cải tiến diễn tả ứng xử cọc đạt đến tải phá hủy với thông số bàn M,, Trong phạm vi toán khảo sát với  tích = 2,4 (CK1); = 3,4 (CK2) và/ Nhằm mục đích tham khảo phân tính tốn toán tương tự, NCS đề xuất tương quan: M = 0,407 - 0,219 2) Từ thí nghiệm tải động mơ hình thu nhỏ, NCS thu số kết đáng lưu ý: 136 a) Tần số tải trọng tuần hoàn ảnh hưởng định đến sức chịu tải theo đất cọc b) Độ mảnh L/D cọc ảnh hưởng lớn lên sức chịu tải động cọc Với dải tần số từ 22Hz đến 28Hz, trung bình 25Hz, cọc có L/D > 20 nội lực đạt giá trị nguy hiểm, độ lún tăng nhanh, sức chịu tải đất cọc giảm mạnh Có thể suy đốn thực tế tần số khoảng 5Hz làm cọc L/D = 20 chìm vào đất, mối nối cọc bê tông cốt thép bị hư hỏng c) NCS đề xuất tương quan độ lún cọc tần số tải trọng động tuần hoàn tác động lên cọc:  Mặt bên cọc trơn láng: - (L/D = 20) S = 0,66lnf - 2,51 - (L/D = 25) S = 0,75lnf - 2,5  - (L/D = 30) S = 0,0009f - 0,012f + 0,416 Mặt bên cọc nhám: - (L/D = 20) S = 0,65lnf -2,81 - (L/D = 25) S = 0,19lnf – 0,73 - (L/D = 30) S = 0,17lnf – 0,62 Kiến nghị 1) Thí nghiệm tiến hành xét điều kiện đầu cọc tự chưa có diện đài cọc, nên chưa xét điều kiện ngàm có làm giảm giảm tải cọc hay không 2) Những tương quan đề xuất với số thí nghiệm hạn hẹp nên chưa đạt độ xác cao, sử dụng cần kiểm chứng định 137 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ A CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC: Nguyễn Mạnh Tường (2019), "Phân tích đáp ứng động cọc tải trọng động khu vực thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xây dựng Nguyễn Mạnh Tường (2019), "Phân tích sở lý thuyết cách tính tốn sức chịu tải cọc thơng qua thí nghiệm động đất yếu khu vực phía Nam", Tạp chí Xây dựng Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Mạnh Tường (2020), " Nghiên cứu tổng quan tải trọng động ảnh hưởng tới đất khác ", Tuyển tập kết Khoa học công nghệ – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Mạnh Tường (2020), " Mơ hình địa kỹ thuật vật lý - nghiên cứu thiết kế mơ hình vật lý nhằm nghiên cứu đáp ứng động cọc chịu tải trọng động ", Tuyển tập kết Khoa học công nghệ – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 138 B CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA: Nguyễn Mạnh Tường nk (2011), " Mơ hình Móng – Cột – Dầm sàn – Cầu thang ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường – Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM Nguyễn Mạnh Tường nk (2016), " Bản vẽ Mô hình trình tự bước thi cơng cầu, đường, hệ thống thoát nước ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường – Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM Nguyễn Mạnh Tường nk (2017), " Mơ hình trụ độc lập, trụ liền tường ứng dụng thực hành xây, tô, ốp gạch ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường – Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM Nguyễn Mạnh Tường nk (2019), " Mơ hình xây góc tường, xây mái vịm, mơ hình ván khuôn cột dầm sàn, cốt thép cấu kiện xây dựng - ứng dụng thực hành gia công lắp dựng cấu kiện xây dựng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường – Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM Nguyễn Mạnh Tường nk (2020), " Mơ hình cấu tạo: Móng, Góc tường, mái vịm, ván khuôn cột, ván khuôn dầm sàn, cốt thép cột, dầm sàn, cầu thang Ứng dụng giảng dạy lý thuyết thực hành ", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường – Trường Cao đẳng Xây dựng TP HCM 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Ngọc Ẩn (2016), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM, TP HỒ CHÍ MINH Châu Ngọc Ẩn Bùi Trường Sơn (2005), "Đặc điểm biến dạng đất yếu khu vực TP.HCM ĐBSCL sở mơ hình Cam Clay", Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 9, tr 685–689 Châu Ngọc Ẩn Nguyễn Mạnh Tường (2020), "Mơ hình địa kỹ thuật vật lý - nghiên cứu thiết kế mơ hình vật lý nhằm nghiên cứu đáp ứng động cọc chịu tải trọng động ", Tuyển tập kết Khoa học công nghệ – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Châu Ngọc Ẩn Nguyễn Mạnh Tường (2020), "Nghiên cứu tổng quan tải trọng động ảnh hưởng tới đất khác ", Tuyển tập kết Khoa học công nghệ – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Nguyễn Huy Cường (2010), Phân tích đánh giá khả chịu tải cọc phương pháp thử động biến dạng lớn PDA kết nén tĩnh, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa TPHCM Vũ Thanh Hải (2010), "Xác định sức kháng ma sát đơn vị dọc thân cọc qua thí nghiệm đo biến dạng dọc trục", Tạp chí Xây dựng Nguyễn Đức Hạnh (2005), Statnamic testing of piles in clay, Luận văn Tiến sĩ, UNIVERSITY OF SHEFFIELD Nguyễn Đức Hạnh (2010), "Mơ hình vật lý địa kỹ thuật", Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội Lương Phương Hậu Trần Đình Hợi (2003), Lý thuyết thí nghiệm cơng trình thủy, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Kỳ Nguyễn Hồng Phương (2008), "HIỆN TRẠNG NHÀ CỬA KHU VỰC QUẬN VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA KHI XUẤT HIỆN NHỮNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT", Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ(1) 11 Bạch Vũ Hoàng Lan (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng nhóm đến khả chịu tải dọc trục độ lún nhóm cọc thảng đứng, Luận án TSKT, Viện khoa học thủy lợi miền nam 12 Tơ Văn Lận (2016), NỀN VÀ MĨNG, NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG, HÀ NỘI 13 Trương Nam Sơn, Huỳnh Quốc Thiện Nguyễn Minh Tâm (2019), "ƯỚC LƯỢNG SỨC CHỊU TẢI CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN", TẠP CHÍ ĐỊA KỸ THUẬT, tr 13 14 TCVN 9362:2012 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NỀN NHÀ VÀ CƠNG TRÌNH, Bộ Khoa học Công nghệ 15 TCVN 9393:2012 Cọc - Phương pháp thí nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục, Bộ Khoa học Công nghệ, chủ biên 140 16 TCVN 10304:2014 Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế, chủ biên, Bộ Khoa học Công nghệ 17 Bùi Tiến Thành (2010), "Về việc áp dụng lý thuyết tương tự xây dựng mơ hình thí nghiệm kết cấu cơng trình cầu", Trường Đại học Giao thơng Vận tải 18 Trần Thị Thanh Nguyễn Ngọc Phúc (2014), Cơ học đất, Vol 2, Nhà xuất Xây dựng, HÀ NỘI 19 Trần Quốc Thưởng Trần Đình Hợi (2008), Hợp tác nghiên cứu phát triển mơ hình vật lý thí nghiệm cơng trình đầu mối hệ thống điều khiển đo đạc tự động phịng thí nghiệm, Hà nội 20 Phân Hội Khoa Học Kỹ Thuật Chun Ngành Địa Chất Cơng Trình (1984), Những vấn đề địa chất cơng trình, Nhà xuất Xây dựng 21 Ngô Đức Trung (2019), Nghiên cứu thay đổi số đặc trưng lý đất yếu thành phố Hồ Chí Minh theo lộ trình ứng suất dỡ tải tính tốn hố đào sâu, Luận án TSKT, VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM 22 Nguyễn Mạnh Tường (2011), Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi - dẻo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, TPHCM 23 Nguyễn Mạnh Tường (2013), "Phân tích đất móng cọc sâu theo lý thuyết đàn hồi - dẻo", Tạp chí Địa kỹ thuật 24 Nguyễn Mạnh Tường (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng tĩnh động tới ứng xử cọc đất xung quanh cọc khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Cao đẳng Xây dựng TPHCM 25 Nguyễn Mạnh Tường (2019), "Phân tích sở lý thuyết cách tính tốn sức chịu tải cọc thơng qua thí nghiệm động đất yếu khu vực phía Nam", Tạp chí Xây dựng 26 Nguyễn Mạnh Tường (2019), "Phân tích đáp ứng động cọc tải trọng động khu vực thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xây dựng 27 LÊ BÁ VINH PHẠM CƠNG KHANH (2019), "PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG ĐỘ LÚN CỦA NHĨM CỌC", Tạp chí Địa kỹ thuật, tr Tiếng Anh 28 B Shing A Stavridis, and J Conte (2010), "Design, Scaling, Simulitude, and Modeling of Shake-Table Test Structures", Shake Table Training Workshop, San Diego, CA 29 O S A Ahmed (2015), VERTICAL DYNAMIC SOIL-PILE NTERACTION FOR MACHINE FOUNDATIONS, PhD Thesis, University of Maryland 30 J Garnier et al (2007), "Catalogue of scaling laws and similitude questions in geotechnical centrifuge modelling", Int J Phys Model Geotech 7(3) 31 O Boscan (2004), Experimental and Computational Modeling of Granular Materials, Louisiana State University, PhD Thesis 141 32 P X Candeias (2012), "Physical Modelling , Instrumentation and Testing", SEISMIC ENGINEERING RESEARCH INFRASTRUCTURES FOR EUROPEAN SYNERGIES 33 A Altaee and B H Fellenius (1994), "Physical Modeling in sand", Can Geotech J 34 B H Fellenius (2016), Basics of Foundation Design, Electronic Edition www.Fellenius.net, 275 p 35 V Fioravante (2002), "On the shaft friction modeling of non-displacment pils in sand", Japanese Geotech Soc 42(2) 36 Hideaki Kishida (1963), "Stress distribution by model piles in sand", Soils Found 37 M U H Kishida (1987), "Test of the interface betwwen sand and steel in simple shear apparatus", Geotechnical and Geological Engineering 38 Y Li (2004), Finite element study on static pile load testing, National University of Singapore, Phd Thesis 39 Bjara M.Das (2011), PRINCIPLES OF SOIL DYNAMICS, Vol 3, Cengage Learning, Inc, United States of America 40 J Chu and M Ma (2018), "Analysis of Dynamic Stiffness of Bridge CapPile System", Shock Vib 41 P Ravishankar (2014), "Dynamic Analysis to Study Soil-Pile Interaction Effects", International Journal of Earth Sciences and Engineering 42 M S Serdaroglu (2010), Nonlinear analysis of pile driving and ground vibrations in saturated cohesive soils using the finite element method, University of Iowa, PhD Thesis 43 Bianca R Pârv T P Monica P Nicoreac, Mircea Petrina (2010), "Similitude Theory and Applications", Acta Tech Napocensis Civ Eng Archit 53 44 M Sato T Tazoh, J Jang, and G Gazetas (2008), "Centrifuge tests on pile foundation-structure systems affected by liquefaction-induced soil flow after quay wall failure", Earthq Eng Struct Dyn 46(13) 45 LI YI (2004), Finite element study on static pile load testing, PhD Thesis, National University of Singapore 46 G Zhang and J.-M Zhang (2005), "Test study on behavior of interface between structure and coarse grained soil", Proc 16th Int Conf Soil Mech Geotech Eng 47 B Zohuri (2015), "Dimensional analysis and self-similarity methods for engineers and scientists", Springer International Publishing Switzerland 48 Glenda ABATE, Maria Rossella MASSIMINO MAUGERI (2011), "SETTLEMENTS OF SAND CAUSED BY VERTICAL VIBRATIONS: EXPERIMENTAL VERSUS NUMERICAL RESULTS", 5th International Conference on Earthquake Geotechnical Engineering 10, tr 13 49 Athanasios Agalianos, Lampros Sakellariadis Ioannis Anastasopoulos (2017), "Simplified method for the assessment of the seismic response of 142 motorway bridges: longitudinal direction—accounting for abutment stoppers", Bulletin of Earthquake Engineering 15(10), tr 4133-4162 50 Luis G Arboleda-Monsalve (PI) and Boo Hyun Nam (co-PI) (2019), Prediction model of vibration-induced settlement due to pile driving (BDV24 977-33), Progress Report, GRIP MEETING 2019, Orlando, FL 51 Alireza Saeedi Azizkandi, Milad Aghamolaei Sajjad Heidari Hasanaklou (2020), "Evaluation of dynamic response of connected and non-connected piled raft systems using shaking table tests", Earthquake Engineering Soil Dynamics 139, tr 106366 52 Alireza Saeedi Azizkandi, Mohammad Hasan Baziar Ali Fallah Yeznabad (2018), "3D dynamic finite element analyses and g shaking table tests on seismic performance of connected and nonconnected piled raft foundations", KSCE Journal of Civil Engineering 22(5), tr 1750-1762 53 Zhen Bao, Yong Yuan Haitao Yu (2017), "Multi-scale physical model of shield tunnels applied in shaking table test", Soil Dynamics Earthquake Engineering & Structural Dynamics 100, tr 465-479 54 A Boominathan, Ramon Varghese Srilakshmi K Nair (2018), "Soil– structure interaction analysis of pile foundations subjected to dynamic loads", Geotechnics for Natural and Engineered Sustainable Technologies, Springer, tr 45-61 55 Amin Borghei Majid Ghayoomi (2020), "Evaluation of two-stage scaling for physical modelling of soil− foundation− structure systems", International Journal of Physical Modelling in Geotechnics, tr 1-16 56 F Cai K Ugai (2013), "EFFECT OF DYNAMIC ANALYSIS METHODS ON RESPONE OF PILES IN LIQUEFIABLE SANDY GROUNDS", Soil Dynamics and Earthquake Engineering 57 Dongdong Chang et al (2006), "Dynamic analyses of soil-pile-structure interaction in laterally spreading ground during earthquake shaking", Seismic Performance and Simulation of Pile Foundations in Liquefied and Laterally Spreading Ground, tr 218-229 58 Chaidul Haque Chaudhuri et al (2020), Three-dimensional numerical analysis on seismic behavior of soil-piled raft-structure system, Structures, Elsevier, tr 905-922 59 Linya Chen et al (2020), "Physical modeling of combined waves and current propagating around a partially embedded monopile in a porous seabed", Ocean Engineering 205, tr 107307 60 Zhiyi Chen et al (2016), "Shaking table test of a multi-story subway station under pulse-like ground motions", Soil Dynamics Earthquake Engineering & Structural Dynamics 82, tr 111-122 61 Francesca Dezi, Sandro Carbonari Michele Morici (2016), "A numerical model for the dynamic analysis of inclined pile groups", Earthquake Engineering Structural Dynamics 45(1), tr 45-68 143 62 H Elahi et al (2018), "Pseudostatic seismic response analysis of a pile group in a soil slope", Geotechnical Geological Engineering 36(2), tr 855874 63 Mohammed Y Fattah Bushra S Zabar (2020), "Effect of saturation on response of a single pile embedded in saturated sandy soil to vertical vibration", European Journal of Environmental Civil Engineering 24(3), tr 381-400 64 Zhi-Ren Feng et al (2019), "Three-dimensional finite element modelling for seismic response analysis of pile-supported bridges", Structure Infrastructure Engineering 15(12), tr 1583-1596 65 Thejesh Kumar Garala Gopal SP Madabhushi (2019), "Seismic behaviour of soft clay and its influence on the response of friction pile foundations", Bulletin of Earthquake Engineering 17(4), tr 1919-1939 66 Thejesh Kumar Garala, Gopal SP Madabhushi Raffaele Di Laora (2020), "Experimental investigation of kinematic pile bending in layered soils using dynamic centrifuge modelling", Géotechnique, tr 1-16 67 M Gohnert, I Luker Morris (2008), "Designing foundations with piles for vibrating machinery", The Open Construction 2(1) 68 Bipin K Gupta Dipanjan Basu (2018), "Dynamic analysis of axially loaded end-bearing pile in a homogeneous viscoelastic soil", Soil Dynamics and Earthquake Engineering 111, tr 31-40 69 Ik Soo Ha Jin-Tae Han (2016), "Evaluation of the allowable axial bearing capacity of a single pile subjected to machine vibration by numerical analysis", International Journal of Geo-Engineering 7(1), tr 22 70 Elham Dehghan Haddad Asskar Janalizadeh Choobbasti (2019), "Response of micropiles in different seismic conditions", Innovative Infrastructure Solutions 4(1), tr 53 71 FE Hall, D Lombardi Suby Bhattacharya (2018), "Identification of transient vibration characteristics of pile-group models during liquefaction using wavelet transform", Engineering Structures 171, tr 712-729 72 Fei Han, Monica Prezzi Rodrigo Salgado (2018), "Static and dynamic pile load tests on closed-ended driven pipe pile", IFCEE 2018, tr 496-506 73 Rui He Tao Zhu (2019), "Model Tests on the Frequency Responses of Offshore Monopiles", Journal of Marine Science and Engineering 7(12), tr 430 74 Yu Huang et al (2020), "Centrifuge modeling of seismic response and failure mode of a slope reinforced by a pile-anchor structure", Soil Dynamics Earthquake Engineering & Structural Dynamics 131, tr 106037 75 Mahmoud N Hussien, Tetsuo Tobita Susumu Iai (2011), "Seismic analysis of coupled soil-pile-structure interaction using finite elements", 8th International Conference on Urban Earthquake Engineering 76 Guillermo Alfonso Lopez Jimenez (2019), Static and Dynamic behaviour of pile supported structures in soft soil, University Grenoble 144 77 Konstantinos Kanellopoulos George Gazetas (2020), "Vertical static and dynamic pile-to-pile interaction in non-linear soil", Géotechnique 70(5), tr 432-447 78 Yung‐Yen Ko Yi‐Ting Li (2020), "Response of a scale‐model pile group for a jacket foundation of an offshore wind turbine in liquefiable ground during shaking table tests", Earthquake Engineering & Structural Dynamics 79 Madan Kumar SS Mishra (2019), "Study of seismic response characteristics of building frame models using shake table test and considering soil–structure interaction", Asian Journal of Civil Engineering 20(3), tr 409419 80 Jinsun Lee et al (2020), "Centrifuge and Numerical Simulation of Pile Supported Slab Track System Behavior on Soft Soil under Seismic Loading", KSCE Journal of Civil Engineering 24(11), tr 3179-3188 81 Xinyao Li et al (2020), "Seismic response of a novel hybrid foundation for offshore wind turbine by geotechnical centrifuge modeling", Renewable Energy 82 Jie Lin et al (2020), "Numerical analysis of seabed dynamic response in vicinity of mono-pile under wave-current loading", Water Science and Engineering 83 Yong Liu Lei Zhang (2019), "Seismic response of pile–raft system embedded in spatially random clay", Géotechnique 69(7), tr 638-645 84 Giulia Macaro, Stefano Utili Christopher M Martin (2020), "DEM simulations of transverse pipe–soil interaction on sand", Géotechnique, tr 1-16 85 Naveen Kumar Meena Sanjay Nimbalkar (2019), "Effect of water drawdown and dynamic loads on piled raft: two-dimensional finite element approach", Infrastructures 4(4), tr 75 86 Philip James Meymand (1998), Shaking table scale model tests of nonlinear soil-pile-superstructure interaction in soft clay, UNIVERSITY OF CALIFORNIA, BERKELEY 87 Hoang Nguyen et al (2019), "Optimizing ANN models with PSO for predicting short building seismic response", Engineering with Computers, tr 1-15 88 Atefeh Nohegoo-Shahvari, Mohsen Kamalian Mehdi Panji (2019), "Two-dimensional dynamic analysis of alluvial valleys subjected to vertically propagating incident SH waves", International Journal of Civil Engineering 17(6), tr 823-839 89 A.S Rajpoot (2020), EFFECT OF SEISMIC SOIL-STRUCTUREINTERACTION ON TRANSMISSION TOWER, INTERNATIONAL INSTITUTE OF INFORMATION TECHNOLOGY, HYDERABAD 90 Shweta Shrestha Nadarajah Ravichandran (2019), "3D nonlinear finite element analysis of piled-raft foundation for tall wind turbines and its comparison with analytical model", Journal of GeoEngineering 14(4), tr 259276 91 Saman Farzi Sizkow Usama El Shamy (2021), "Discrete-Element Method Simulations of the Seismic Response of Flexible Retaining Walls", Journal of Geotechnical Geoenvironmental Engineering 147(2), tr 04020157 145 92 Lei Su et al (2020), "Dynamic response of soil–pile–structure system subjected to lateral spreading: shaking table test and parallel finite element simulation", Canadian Geotechnical Journal 57(4), tr 497-517 93 KG Subramanya, L Govindaraju R Ramesh Babu, "Shake Table Studies on the Dynamic Response of Pile Supported Framed Structure in Soft Soil", Applied Sciences 94 Tingting Sun et al (2020), "Dynamic Characteristics of the Surrounding Soil during the Vibrational Pulling Process of a Pile Based on DEM", Shock and Vibration 2020 95 Pulikanti Sushma Ramancharla Pradeep Kumar (2010), "Dynamic soil structure interaction analysis of pile supported high rise structures", 5th International Conference on Recent Advances in Geotechnical Earthquake Engineering and Soil Dynamics 96 Mustafa Tolun et al (2020), "Dynamic Response of a Single Pile Embedded in Sand Including the Effect of Resonance", Periodica Polytechnica Civil Engineering 97 Yakup Türedi Murat Örnek (2020), Analysis of model helical piles subjected to axial compression, chủ biên, CROATIAN SOC CIVIL ENGINEERS-HSGI BERISLAVICEVA 6, ZAGREB, 00000, CROATIA 98 Ramon Varghese, A Boominathan Subhadeep Banerjee (2020), Pile induced filtering of seismic ground motion in homogeneous soil, IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, tr 012049 99 CZ Wang BC Khoo (2005), "Finite element analysis of two-dimensional nonlinear sloshing problems in random excitations", Ocean Engineering 32(2), tr 107-133 100 Duguo Wang, Peixin Shi Chenggang Zhao (2019), "Twodimensional in-plane seismic response of long-span bridges under oblique Pwave incidence", Bulletin of earthquake engineering 17(9), tr 5073-5099 101 Huai-feng Wang, Meng-lin Lou Ru-lin Zhang (2017), "Influence of presence of adjacent surface structure on seismic response of underground structure", Soil Dynamics Earthquake Engineering & Structural Dynamics 100, tr 131-143 102 Rui Wang (2016), Single piles in liquefiable ground: seismic response and numerical analysis methods, Springer 103 Xiaowei Wang et al (2017), "Efficient finite-element model for seismic response estimation of piles and soils in liquefied and laterally spreading ground considering shear localization", International Journal of Geomechanics 17(6), tr 06016039 104 Juntao Wu, Kuihua Wang M Hesham El Naggar (2019), "Halfspace dynamic soil model excited by known longitudinal vibration of a defective pile", Computers and Geotechnics 112, tr 403-412 105 Qi Wu et al (2020), "Comparative Study on Seismic Response of Pile Group Foundation in Coral Sand and Fujian Sand", Journal of Marine Science and Engineering 8(3), tr 189 146 106 Tianyu Wu Wenliang Qiu (2020), "Dynamic analyses of pilesupported bridges including soil-structure interaction under stochastic ice loads", Soil Dynamics and Earthquake Engineering 128, tr 105879 107 Zhong-Wei Xiao Yan Zhang (2020), Finite Element Modeling and Seismic Response Analysis of Pile Slab Structure, 2020 International Conference on Intelligent Transportation, Big Data & Smart City (ICITBS), IEEE, tr 122126 108 Wen Xie, Limin Sun Menglin Lou (2020), "Shaking table test verification of traveling wave resonance in seismic response of pile-soil-cablestayed bridge under non-uniform sine wave excitation", Soil Dynamics Earthquake Engineering & Structural Dynamics 134, tr 106151 109 Yazhou Xie, Yili Huo Jian Zhang (2017), "Development and validation of p‐ y modeling approach for seismic response predictions of highway bridges", Earthquake Engineering Structural Dynamics 46(4), tr 585-604 110 Qifang Yan Linchao Liu (2020), "Study on Vertical Vibration of Partially Exposed Friction Pipe Pile Groups Based on Fictitious Soil Pipe Pile Model", Geotechnical Geological Engineering 38(6), tr 6487-6497 111 Xiao Yan et al (2016), "Multi-point shaking table test design for long tunnels under non-uniform seismic loading", Tunnelling Underground Space Technology 59, tr 114-126 112 Huang Zhanfang et al (2020), "Vertical bearing capacity of a pileliquefiable sandy soil foundation under horizontal seismic force", PLoS ONE 15(3) 113 L Zhang, SH Goh Yi (2017), "A centrifuge study of the seismic response of pile–raft systems embedded in soft clay", Géotechnique 67(6), tr 479-490 114 Lei Zhang Yong Liu (2020), "Numerical investigations on the seismic response of a subway tunnel embedded in spatially random clays", Underground Space 5(1), tr 43-52 115 Zhijun Zhou et al (2019), "Seismic response of aeolian sand high embankment slopes in shaking table tests", Applied Sciences 9(8), tr 1677 116 Bin Zhu et al (2020), "Centrifuge modelling for seismic response of single pile for wind turbine subjected to lateral load", Marine GeoresourcesGeotechnology, tr 1-19 ... khơng có kết ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc Thông thường để kể thêm đến ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc, người ta nhân thêm hệ số vào kết sức chịu tải tĩnh cọc Trên giới,... khả ảnh hưởng tới sức chịu tải có tải trọng động khu vực Nghiên cứu, xây dựng mô hình vật lý tỉ lệ nhỏ, tiến hành thí nghiệm gia tải động lên cọc nhằm xác định ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu. .. tốn sức chịu tải cọc Chương : Nghiên cứu chế tạo mơ hình vật lý tỉ lệ để xác định ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu tải cọc Chương : Thí nghiệm xác định ảnh hưởng tải trọng động tới sức chịu

Ngày đăng: 23/12/2021, 04:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 1: Chỉ tiêu cơ lý đất KCN Cát Lái – Quận 2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Bảng 1. 1: Chỉ tiêu cơ lý đất KCN Cát Lái – Quận 2 (Trang 17)
Hình 1.3: Hình trụ hố khoan địa chất điển hình khu vực Bình Chánh - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 1.3 Hình trụ hố khoan địa chất điển hình khu vực Bình Chánh (Trang 20)
Hình 1. 7: Lực và vận tốc tại đầu cọc khi mũi cọc đi vào đất yếu [1], [39]. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 1. 7: Lực và vận tốc tại đầu cọc khi mũi cọc đi vào đất yếu [1], [39] (Trang 27)
Hình 2. 2: Lắp đặt Straingages trong lồng thép - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 2. 2: Lắp đặt Straingages trong lồng thép (Trang 50)
Hình 2. 5: Mô hình cọc – lớp đất nền (a); Quan hệ ứng suất – biến dạng lớp L6 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 2. 5: Mô hình cọc – lớp đất nền (a); Quan hệ ứng suất – biến dạng lớp L6 (Trang 55)
Hình 2. 6: Độlún theo kết quả mô phỏng mô hình SS [23]. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 2. 6: Độlún theo kết quả mô phỏng mô hình SS [23] (Trang 60)
Hình 2. 18: Kết quả mô phỏng với độ lún giới hạn Uy 80mm [23] - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 2. 18: Kết quả mô phỏng với độ lún giới hạn Uy 80mm [23] (Trang 69)
Bảng 3. 1: Các thông số chính trong thí nghiệm. STT - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Bảng 3. 1: Các thông số chính trong thí nghiệm. STT (Trang 77)
Hình 3. 1: Cơ chế   truyền ứng suất và - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 3. 1: Cơ chế truyền ứng suất và (Trang 91)
Hình 3. 5: Kết nối bộ xử lý tín hiệu (a), Hiệu chuẩn đầu đo (b) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 3. 5: Kết nối bộ xử lý tín hiệu (a), Hiệu chuẩn đầu đo (b) (Trang 96)
Hình 3. 11: Động cơ, màn hình và bộ điều khiển - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 3. 11: Động cơ, màn hình và bộ điều khiển (Trang 101)
Hình 3. 15: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, màn hình hiển thị kết quả. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 3. 15: Thí nghiệm nén tĩnh cọc, màn hình hiển thị kết quả (Trang 104)
Hình 3. 16: Bộ xử lý tín hiệu kết nối đầu đọc gia tốc và đầu đo - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 3. 16: Bộ xử lý tín hiệu kết nối đầu đọc gia tốc và đầu đo (Trang 104)
Hình 4. 2: Biểu đồ quan hệ Độlún – Ma sát đơn vị trên các đoạn cọc - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 4. 2: Biểu đồ quan hệ Độlún – Ma sát đơn vị trên các đoạn cọc (Trang 108)
Hình 4. 10: Quan hệ độ lú n- Tần số, Biến dạng cọc L40 (Nhám) - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 4. 10: Quan hệ độ lú n- Tần số, Biến dạng cọc L40 (Nhám) (Trang 122)
Hình 4. 12: Quan hệ độ lún – Biến dạng theo các tần số khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 4. 12: Quan hệ độ lún – Biến dạng theo các tần số khác nhau (Trang 124)
Hình 4. 33: Biểu đồ Độlún – Sức kháng cọc L60 trơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 4. 33: Biểu đồ Độlún – Sức kháng cọc L60 trơn (Trang 144)
Hình 4. 37: Biểu đồ Độlún – Biến dạng tại tần số phá hoại - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 4. 37: Biểu đồ Độlún – Biến dạng tại tần số phá hoại (Trang 148)
4.6. Một số hình ảnh thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
4.6. Một số hình ảnh thí nghiệm (Trang 151)
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHO THỰC TẾ. 5.1. Mối quan hệ biến dạng sức kháng cọc đối với tần số. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
5.1. Mối quan hệ biến dạng sức kháng cọc đối với tần số (Trang 155)
Bảng 5. 1: Phương trình tương quan Độlún – Tần số cọc trơn STT - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Bảng 5. 1: Phương trình tương quan Độlún – Tần số cọc trơn STT (Trang 167)
Hình 5. 13: Đồ thị tương quan Độ lún - Tần số - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Hình 5. 13: Đồ thị tương quan Độ lún - Tần số (Trang 168)
Bảng 5. 4: Phương trình tương quan Độlún – Tần số cọc trơn thực tế - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Bảng 5. 4: Phương trình tương quan Độlún – Tần số cọc trơn thực tế (Trang 177)
Bảng 5. 7: Phương trình tương quan tại tần số phá hoại thực tế STT - Nghiên cứu ảnh hưởng của các tải trọng tĩnh và động tới sức chịu tải của cọc khu vực thành phố hồ chí minh
Bảng 5. 7: Phương trình tương quan tại tần số phá hoại thực tế STT (Trang 179)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w