Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, NĐC tích cực tham gia phong trào kháng chiến và sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Lúc cả Nam Kì rơi vào tay giặc, ông về sống tại Ba Tri (Bến Tre), nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù, giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân đến lúc mất
TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I Tác giả: Cuộc đời: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) -Quê mẹ Gia Định, quê cha Huế, sống sáng tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỉ 19 -Cuộc đời nhiều bất hạnh +Năm 1843 đỗ tú tài +Năm 1849: đường thi, mẹ ốm nặng, bỏ thi, mù mắt, bị bội hôn, ba Tri bốc thuốc, dạy học -Khi thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, NĐC tích cực tham gia phong trào kháng chiến sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Lúc Nam Kì rơi vào tay giặc, ơng sống Ba Tri (Bến Tre), nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù, giữ trọn lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân đến lúc a Nghị lực sống cống hiến cho đời: -NĐC bước vào đời hăm hở chàng trai LVT buổi lên đường ứng thí: “Chí lăm bắn nhạn ven mây, Danh đặng rạng tiếng thầy bay xa Làm trai cõi người ta, Trước lo báo hổ sau hiển vang” -Bất hạnh ập đến thật khắc nghiệt: 26 tuổi bị mù, cơng danh khơng đạt, tình dun trắc trở, quê hương loạn lạc Tiếp ngày lao đao chạy giặc, nỗi căm uất trước cảnh giang sơn “bốn chia năm xé”, nỗi đau lịng trước tình cảnh khốn khó, lầm than nhân dân Nhưng NĐC khơng gục ngã trước số phận, ơng sống có ích cho đời, gương sáng cho đời Ông can đảm ghé vai gánh vác ba trọng trách: làm thầy giáo, thầy thuốc nhà thơ Ở cương vị ông làm việc nêu gương sáng cho đời Là thầy giáo, danh tiếng cụ Đồ Chiểu vang khắp miền Lục tỉnh Một hình ảnh cịn lưu truyền: ông mất, cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang hệ học trò suốt bốn chục năm trời Là thầy thuốc, ông không tiếc sức cứu nhân độ thế: “Giúp đời chẳng vụ tiếng danh, Chẳng màng lợi, chẳng ganh ghé tài” (Ngư tiều y thuật vấn đáp) -Là nhà thơ, NĐC để lại cho đời bao trang thơ bất hủ, lưu truyền khắp chợ quê “Truyện LVT”, xem chứng tích thời dân tộc “Chạy giặc”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” b Lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm -Mặc dầu mù lòa, bệnh tật, gia cảnh bạch, khó khăn, từ ngày đầu đụng độ với giặc ngoại xâm, NĐC kiên giữ vững lập trường kháng chiến, tìm đến chống giặc, làm quân sư cho lãnh tụ nghĩa quân, đồng thời viết văn thơ để khích lệ tinh thần chiến đấu nghĩa sĩ Khi Nam Kì Lục tỉnh vào tay giặc, ông sống Ba Tri (Bến Tre), nêu cao khí tiết người “thua lưng thẳng, đầu ngẩng cao, kẻ thù phải kính nể” (Trần Văn Giàu) Ơng sống cao, tình u thương,kính trọng đồng bào thở cuối cùng: “Trọn đời lòng son” (“Truyện Lục Vân Tiên”) 2.Sự nghiệp: NĐC nhà thơ lớn dân tộc Ơng để lại nhiều văn chương có giá trị nhằm -Truyền bá đạo lí làm người như: +Truyện Lục Vân Tiên +Dương Từ-Hà Mậu -Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước: +Chạy giặc +Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc -Truyện thơ Nôm dài y học: +Ngư Tiều y thuật vấn đáp NĐC trau dồi ngịi bút với “thiên chức” lớn lao truyền bá đạo làm người chân đấu tranh khơng mệt mỏi với xấu xa, trái đạo lí, nhân tâm Đó khát vọng hành đạo cứu đời người nho sĩ không may bị tật nguyền lòng tràn đầy nhiệt huyết Từ tác phẩm đầu tay đến tác phẩm cuối cùng, chưa ngòi bút NĐC xa rời thiên chức ấy: “Chở đạo thuyền không khẳm, Đâm thằng gian bút chẳng tà.” (Trịnh Thu Tiết) II Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”: Viết “Truyện Lục Vân Tiên”, nhà thơ dường có ý muốn nêu lên gương luân lý, đạo đức kiểu “Nhị thập tứ hiếu” Ơng tun bố rõ mục đích giáo huấn mình: “Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Giá trị nội dung: Truyện viết nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm người: Hỡi mà nghe, Dữ răn việc trước lành dè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu, Gái thời tiết hạnh làm câu trau Đạo lí thâu tóm điểmsau: -Xem trọng tình nghĩa người người xã hội: tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bè bạn, tình yêu thương cưu mang người gặp hoạn nạn -Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy (VT đánh cướp, Hớn Minh “bẻ giò” cậu công tử quan) -Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời (kết thúc truyện có hậu: thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà) Ở thời đại đó, chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức suy vi, tác phẩm đáp ứng nguyện vọng nhân dân, từ lúc đời, “Truyện Lục Vân Tiên” nhân dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt Giá trị nghệ thuật: -Tác phẩm mang màu sắc địa phương Nam Bộ (ngôn ngữ) -Kết cấu truyện theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông, nghĩa theo chương hồi, xoay quanh diễn biến đời nhân vật chính: Chuyện nàng sau lâu, Chuyện chàng xin nối thứ đầu chép ra… …Đoạn nầy đến thứ Nguyệt Nga… -Về đặc điểm thể loại: +“Truyện Lục Vân Tiên” truyện thơ Nơm mang tính chất truyện để kể nhiều để đọc, để xem Vì vào nhân dân, dễ dàng biến thành hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian “kể thơ”, “nói thơ”, “hát” Vân Tiên Mà truyện kể trọng đến hành động nhân vật nhiều miêu tả nội tâm Do đó, tính cách nhân vật thường bộc lộ qua việc làm, lời nói, cử họ Và nhiệt tình ngợi ca hay phê phán tác giả gửi gắm qua nhân vật góp phần khơng nhỏ tạo nên sức sống hình tượng + Sử dụng thể thơ lục bát dân tộc nên dễ thuộc, dễ nhớ, dễ lưu truyền Hoàn cảnh đời: “Truyện Lục Vân Tiên” đời vào khoảng đầu năm 50 TK XIX Truyện có sức sống mạnh mẽ lâu bền lòng nhân dân-đặc biệt nhân dân Nam bộ, dịch tiếng Pháp Là hình thức sinh hoạt văn hố quen thuộc nhân dân Nam Truyện có 2082 câu, sáng tác theo thể loại thơ lục bát truyền thống Truyện thể rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm 2.Tóm tắt Lục Vân Tiên khơi ngơ, tuấn tú, tài kiêm văn võ Chàng từ giã thầy xuống núi đua tài Trên đường thăm cha mẹ, chàng đánh bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga Nguyệt Nga tự nguyện gắn bó với chàng tự vẽ hình Vân Tiên Sau Vân Tiên thi, kết bạn với Hớn Minh, Tử Trực Võ Công hứa gả gái Võ Thể Loan Nhưng vào trường thi, nghe tin mẹ mất, chàng bỏ thi trở về, bị mù, bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông, gia đình ngư ơng cứu Sau bị cha Võ Công hại bỏ vào hang núi, du thần, ông Tiều cứu, Hớn Minh giúp Nghe tin Vân Tiên chết, Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời Khi bị cống giặc Ơ Qua, nàng mang hình Lục Vân Tiên tự tử, phật bà Quan Âm đưa vào nhà họ Bùi Bị Bùi Kiệm ép làm vợ, nàng bỏ trốn vào rừng nương nhờ bà lão dệt vải Vân Tiên tiên cho thuốc, mắt sáng, thi đỗ Trạng Nguyên Đánh tan giặc, chàng tìm Nguyệt Nga Hai người sum vầy hạnh phúc *Có ý kiến cho “Truyện LVT” thiên tự truyện -Điểm giống tác giả Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên: Cả hai bỏ thi chịu tang, bị mù mắt, bị bội hôn, sau hôn nhân tốt đẹp - Điểm khác nhau: +Vân Tiên sáng mắt, thi đỗ, đánh giặc chiến thắng; +Còn NĐC mãi mù lồ Ý nghĩa khác biệt: ước mơ khát vọng tg thể qua nhân vật LVT LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (TRÍCH “TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN’’) NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I MB: -GT tác giả: NĐC tơn vinh nhà thơ hát ca nghĩa đời đời Bởi đời ơng gắn bó sâu sắc với nhân dân, sống chan hịa, nhân với nhân dân Vì vậy, nói nhà thơ, giáo sư Trần Văn Giàu ca ngợi: “Biết bao văn sĩ, ta thích văn chương, mà chưa phục họ đời sống Còn với thầy NĐC, văn với đời một, một” Ông sống đời đạo cao đức cả, đầy nghị lực, đầy khí phách,… Và điều tạo nên người nghiệp thơ văn thi sĩ Thơ văn Nguyễn Đìh Chiểu đề cao mục đích giáo dục, truyền bá đạo lí làm người: “Chở đạo thuyền khơng khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Điều thể rõ tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” -GT tác phẩm: “Truyện LVT” tác phẩm tiêu biểu tâm huyết ông nhằm truyền bá đạo đức sống thủy chung, nhân nghĩa giai đoạn trước Pháp xâm lược Việt Nam Đoạn trích “LVT cứu KNN” với vẻ đẹp hai nhân vật LVT KNN giúp ta cảm nhận vẻ đẹp đạo lý nhân nghĩa nhân dân II TB 1.Khái quát: -Vị trí: Đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm -Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu ước lệ thơng thường truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại cuối tai qua nạn khỏi, thiện chiến thắng ác 2.Phân tích: 1/Lục Vân Tiên: LĐ a/ Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, vị nghĩa vong thân: - Ngay trước đoạn trích cảnh Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ: “Đều đem chạy vào rừng, lên non” Chàng hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hãn hồnh hành Mọi người cịn khun chàng khơng nên tự chuốc lấy nguy hiểm nhưng: “Vân Tiên trận lơi đình Hỏi thăm: lũ cịn đình nơi nao? Tôi xin sức anh hào Cứu người cho khỏi lao đao buổi nầy Dân rằng: lũ cịn đây, Qua xem tướng bậu thơ ngây đành E họa hổ bất thành, Khi khơng lại xơ xuống hang.” -Hình ảnh LVT khắc họa qua mơ típ quen thuộc truyện Nơm truyền thống: chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi tình hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình u…như Thạch Sanh đánh đại bàng cứu cơng chúa Quỳnh Nga (Truyện Thạch Sanh) Mơ típ kết cấu thường biểu niềm mong ước tác giả nhân dân Trong thời buổi nhiễu nhưỡng hỗn loạn này, người ta trông mong người tài đức dám tay cứu nạn giúp đời -LVT nhân vật lí tưởng tác phẩm (thể lí tưởng thẩm mĩ tác giả người sống đương thời) Đây chàng trai vừa rời trường học bước vào đời (“tuổi vừa hai tám” tức 16 tuổi), lòng đầy hăm hở muốn lập công danh (“Danh đặng rạng tiếng thầy bay xa”), mong thi thố tài cứu người, giúp đời Gặp tình “bất bằng” thử thách đẩu tiên hội hành động cho chàng -Hành động dũng cảm đánh cướp cứu người trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài lòng vị nghĩa Vân Tiên Chàng có mình, hai tay khơng bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng: “Người sợ có tài khơn đương” Vậy mà VT bẻ làm gậy xông vào đánh cướp: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy nhằm đàng xông vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” Dường người thấy việc bất bình khơng thể chịu được, phải hành động ngay, hành động để cứu dân Và hành động quân tử Chàng cừa đánh vừa gọi tên bọn cướp để thông báo để cảnh cáo lộng hành ngang ngược bọn chúng -Tài năng: Hình ảnh VT trận đánh miêu tả thật đẹp: “ Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Đang Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.” Hình ảnh so sánh kết hợp với cách miêu tả cụ thể tư chiến đấu VT: “tả đột hữu xơng” Đó vẻ đẹp người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa nghĩa so sánh với hình mẫu lí tưởng dũng tưởng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt người Nam Bộ - vốn mê truyện Tam quốc- không không thán phục! Việc sử dụng điển tích khiến cho câu thơ trở nên hàm súc, phát huy đươc lối nói khoa trương, tơn vinh phẩm chất nhân vật ngang người anh hùng tiếng thời Tam quốc Hành động Vân Tiên chứng tỏ đức người “vị nghĩa vong thân” (vì việc nghĩa quên thân mình), tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực bạo tàn LĐ b-Thái độ cư xử với KNN sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài từ tâm nhân hậu +Thấy hai cô gái chưa hết hãi hùng, VT “động lịng”, tìm cách an ủi họ: “Ta trừ dòng lâu la” ân cần hỏi han Điều cho thấy chàng đàng hồng, tâm lí, hiểu người bị nạn hoảng sợ Thì chàng ln cảm thơng với nỗi khổ người khác + Luôn cư xử với lễ giáo phong kiến: Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, VT vội gạt ngay: “Khoan khoan ngồi ra” Ở có phần câu nệ lễ giáo phong kiến (Nam nữ thụ thụ bất thân – đàn ông đàn bà xưa trao cho khơng dùng tay mà trao, ý nói không gần gũi, đụng chạm vào nhau) thể rõ lòng, cách nghĩ, lối sống nhân dân ln tơn trọng người khác, sống người khác VT khơng phải giữ cho mà giữ cho KKN +Nhưng đẹp quan niệm làm việc nghĩa chàng Khi nghe KNN nói muốn lạy tạ ơn, chàng gạt đi, từ chối lời thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền đáp, đoạn sau, từ chối nhận trâm vàng nàng, xướng họa thơ thản đi, không vương vấn: “Vân Tiên nghe nói liền cười: Làm ơn há dễ trông người trả ơn” VT đẹp nụ cười vô tư sáng Bởi với VT, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài không coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Nhà thơ Xuân Diệu bình nụ cười VânTiên là: “Cái cười đáng yêu, đáng kính làm sao! Một cười anh hùng quân tử, hai cười anh trai, ba cười quần chúng rộng lượng, môi VT” Không thể phủ nhận với chàng làm việc nghĩa trở thành lí tưởng sống, vẻ đẹp người anh hùng: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.” Lời VT nịch vừa để đối chứng, phê phán kẻ tầm thường, vừa khẳng định việc làm hiển nhiên, thuộc cốt, gốc rễ lẽ sống Làm người, thấy việc nghĩa mà không tay hành động gọi bậc anh hùng được! Quan niệm “anh hùng” rõ rệt thơ NĐC, suy nghĩ LVT Quan niệm giống với quan niệm Nguyễn Du việc xây dựng tính cách nhân vật người anh hùng Từ Hải (“Truyện Kiều”): “Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thấy bất mà tha” *Chốt ý: Với tính cách đó, hình ảnh LVT hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin ước vọng giống Thạch Sanh, nhân vật quen thuộc truyện Nôm thể niềm mong ước nhân dân có người tài đức giúp nước giúp đời Xây dựng VT theo mẫu người anh hùng ý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ XHPK gửi gắm khát vọng hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời Kết thúc truyện có hậu, ước mơ thiện chiến thắng ác Điều khiến cho nhân vật sống sâu sắc lòng nhân dân Nam nhân dân nước Ngịi bút khắc họa tính cách nhân vật NĐC chủ yêu dựa vào việc xây dựng ngơn ngữ nói, hành động, cử nhân vật, giản dị, gần gũi chân thực, có sức thuyết phục cao, nhân dân yêu thích Kiều Nguyệt Nga: Với tư cách người chịu ơn, KNN bộc lộ nhiều nét đẹp tâm hồn Ở đoạn thơ này, hình ảnh KNN biểu qua lời lẽ mà nàng giãi bày với LVT: +Trước hết, lời lẽ gái kh các, thùy mị, nết na, có học thức: cách xưng hơ “quân tử”, ”tiện thiếp” khiêm nhường, cách nói văn vẻ dịu dàng, mực thước (”Làm đâu dám cãi cha”, “Chút liễu yếu đào thơ – đường lâm phải bụi dơ phần”), cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, vừa đáp ứng đầy đủ điều thăm hỏi ân cần LVT, vừa thể chân thành niềm cảm kích, xúc động mình: “Trước xe quân tử tạm ngồi, Xin cho tiện thiếp lạy thưa” -Một người đằm thắm, ân tình, cư xử có trước có sau NN người chịu ơn, lại ơn trọng, không ơn cứu mạng, mà cứu đời trắng nàng (đối với người gái, điều cịn q tính mạng): “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, Tiết trăm năm bỏ hồi” Nàng áy náy, băn khoan tìm cách trả ơn chàng, dù biết có đền đáp đến khơng đủ: “Lấy chi cho phỉ lịng người” Bời thế, cuối nàng tự nguyện gắn bó đời với chàng trai khảng khái, hào hiệp đó, dám liều để giữ trọn ân tình, thủy chung với chàng *Chốt ý: Nét đẹp tâm hồn làm cho hình ảnh KNN chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân, người xem trọng ân nghĩa “Ơn chút chẳng quên” Đánh giá: 1.NT: +Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, ngơn ngữ +Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện 2.Nội dung: +Đạo lí nhân nghĩa hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thể qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, lòng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh lại bọn cướp -Đạo lí nhân nghĩa cịn thể qua lời nói gái thùy mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga lòng tri ân người cứu Ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả III KB: Đoạn trích bộc lộ khát vọng hành đạo giúp đời tác giả thông qua nhân vật LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài – trang nam nhi giàu nghĩa khí, cao thượng, dũng cảm cứu người không mong trả ơn Và gái hiền hậu, nết na, ân tình, qua ngơn ngữ bình dị gần gũi đời thường vào lòng nhân dân Nam cách thật tự nhiên LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích: “Truyện Lục Vân Tiên”) -Nguyễn Đình ChiểuI.Tìm hiểu chung: - Giới thiệu: Trong văn chương thời trung đại thường sử dụng bút pháp ước lệ cổ điển nhân vật diện Nguyễn Đình Chiểu khơng ngoại lệ Nhưng ông, nhân vật lại có sống gần giống với người lao động bình thường Đọc “LVT gặp nạn” ta thấy điều qua nhân vật Ngư ơng -Vị trí: SGK (Nằm phần thứ truyện) -Kết cấu: đối lập: nhằm thể chất khác nhân vật, qua thể niềm tin tác giả vào điều đời -Tóm tắt tình huống: LVT sau từ giã KNN, trở thăm cha mẹ lên đường ứng thí Sắp vào trường thi, nghe tin mẹ mất, LVT bỏ thi chịu tang Dọc đường bị bệnh mù mắt, Trịnh Hâm hãm hại Hắn lừa tiểu đồng vào rừng trói lại giả đưa Vân Tiên xuống thuyền, hứa dẫn quê nhà Đợi đến đêm khuya vắng vẻ, thực hành động tội ác -Bố cục phần: ° câu đầu: Tâm địa hành động độc ác Trịnh Hâm ° Phần lại: Cái thiện biểu qua việc làm nhân đức nhân cách cao ơng Ngư II Phân tích 1.Tâm địa hành động độc ác Trịnh Hâm (trong tám câu đầu): Mở đầu đoạn trích, NĐC khắc họa chân dung Trịnh Hâm điển hình xấu, ác: “Đêm khuya lặng lẽ tờ, Nghinh ngang mọc mịt mờ sương bay Trịnh Hâm tay, Vân Tiên bị gã xô xuống vời Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời, Cho người thức dậy lấy lời phôi pha.” Khi Vân Tiên Tử Trực đến trường thi, gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm, họ kết bạn với vào quán rượu xướng họa thơ phú Thấy Vân Tiên tài cao, Trịnh Hâm tỏ thái độ ganh ghét, đố kị: “Kiệm, Hâm đứa so đo, Thấy Tiên dường âu lo lòng Khoa Tiên đầu cơng Hâm dầu có đậu khơng xong rồi.” Lịng ganh ghét, đố kị biến trở thành kẻ độc ác, nhẫn tâm VT khơng cịn đe dọa đến bước đường cơng danh Nói nhà nghiên cứu Hồi Thanh: “Mối ốn thù nhân câu chuyện gọi văn chương tâm địa tiểu nhân dẫn đến chuyện không ngờ” -Tình cảnh VT lúc bi đát, tiền hết, mắt mù, bơ vơ nới đất khách q người gặp Trịnh Hâm, tưởng nhờ cậy, hứa đưa quê nhà Không ngờ Trịnh hâm lại lừa tiểu đồng vào rừng , trói vào gốc nói với VT tiểu đồng bị cọp vồ VT hoàn toàn bơ vơ Lúc tay a.Tâm địa độc ác: Trịnh Hâm tình hãm hại VT tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho đường tiến thân tương lai Đến lúc này, mối lo khơng cịn sở (VT mù) mà tìm cách hãm hại, chứng tỏ ác độc dường ngấm vào máu thịt hắn, trở thành chất b.Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa: độc ác, bất nhân tâm hãm hại người tội nghiệp vô phương chống đỡ Bất nghĩa VT cịn bạn hắn, “trà rượu” làm thơ với nhau, lại có lời nhờ cậy: “tình trước ngãi sau – Có thương xin giúp phen này” hứa hẹn: “Người lành nỡ bỏ người đau đành” - Hành động có toan tính, âm mưu, kế hoạch đặt kĩ lưỡng, chặt chẽ Thời gian gây tội ác: đêm khuya, người ngủ yên thuyền Không gian: khoảng trời nước mênh mông: mịt mờ sương bay, vời Người bị xô ngã xuống “vời” (khoảng nước rộng) bất ngờ khơng kịp kêu lên tiếng Đến lúc biết khơng cứu LVT, giả vờ kêu trời, la lối om sịm lên, “lấy lời phơi pha” kể lể bịa đặt để che lấp tội ác Kẻ tội phạm, nhờ gian ngoan, xảo quyệt phủi tay, không mảy may cắn rứt lương tâm Lòng ganh ghét, đố kị khiến Trịnh Hâm trở thành kẻ độc ác, nhẫn tâm LVT mù lồ, khơng có người giúp đỡ bên cạnh, sợ LVT cịn sống đe doạ bước đường cơng danh Điều chứng tỏ ác độc dường ngấm vào máu thịt hắn, trở thành chất Hắn phạm tội cố sát Khơng thế, cịn gian ngoa, xảo quyệt Chỉ có tám dịng thơ với cách xếp tình tiết hợp lí, hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị, tác giả lột tả mặt Trịnh Hâm - kẻ độc ác, bất nhân, gian ngoa, xảo quyệt Cái thiện biểu qua việc làm nhân đức nhân cách cao ơng Ngư (trong phần cịn lại): a Hành động cứu VT: -Khẩn trương tích cực: Cả nhà nhốn nháo, hối lo chạy chữa để cứu sống LVT cách: “Hối vầy lửa giờ, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày” Câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt , trau chuốt, kể lại việc cách tự nhiên xảy ra, lại gợi tả mối chân tình gia đình ơng Ngư người bị nạn: nhà dường nhốn nháo, hối lo chạy chữa để cứu sống VT cách, dân dã thôi, chẳng thầy thợ thuốc thang gi mà mực ân cần, chu đáo: “vầy lửa”, “hơ bụng dạ”, “hơ mặt mày”, ông, bà, con, người việc Đó đối lập hồn tồn với mưu toan thấp hèn nhằm làm hại người Trịnh Hâm Ân cần, chu đáo, tận tình -Sẵn sàng ni nấng đùm bọc: “Ngư : “Người ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui” Đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen đến thành độc ác Trịnh Hâm lịng bao dung, nhân ái, hào hiệp ơng Ngư Sau cứu sống Vân Tiên, biết tình cảnh khốn khổ chàng, ông Ngư sẵn sàng cưu mang chàng, dù chia sẻ sống đói nghèo “hẩm hút” tương rau, chắn đầm ấm tình người: “Hơm mai hẩm hút với già cho vui” Ơng khơng tính tốn đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp: “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn” Giống VT cứu KKN: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn.” Những hành động ông Ngư thể ông người có đạo đức đáng quý trọng: hết lịng việc thiện, thực nhân nghĩa nhu cầu lẽ sống b Suy nghĩ cách sống: -Sống nhân nghĩa cao: “Nước rửa ruột trơn, Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.” Ơng Ngư người khơng chút bận tâm đến vịng danh lợi đời đầy trọc -Sống tự ung dung: Cái thiện biểu qua sống đẹp ơng Ngư Ơng dành phần đời để vui với nghề chài lưới, tự thiên nhiên cao rộng, hòa nhập với thiên nhiên, bầu bạn với thiên nhiên, ơng, khơng là: “Rày doi mai vịnh vui vầy, Ngày hứng gió đêm nầy chơi trăng Một thong thả làm ăn, Khỏe quơ chài kéo; mệt quăng câu dầm Nghêu ngao chích mai đầm, Một bầu trời đất vui thầm hay Kinh luân sẵn tay Thung dung vui say trời Thuyền nan đời, Tắm mưa chải gió vời Hàn Giang.” +Ý tứ phóng khống mà sâu xa; lời lẽ thốt, uyển chuyển, ngơn ngữ bình dị, tự nhiên, dân dã; hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, khoáng đạt Một khoảng thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt mở với doi, vịnh, chích, đầm, bầu trời, đất, gió, trăng,…Con người hịa nhập giới thiên nhiên ấy, khơng chút cách biệt: hứng gió, chơi trăng, tắm mưa, chải gió,…và niềm vui dường đầy ắp cõi người: vui vầy, thong thả, nghêu ngao, vui thầm, thung dung, vui say,… Phải nói rằng, thi nhân có trăn trở, gắn bó với đời có cảm hứng ngợi ca dạt hình ảnh người có “thung dung thế” lại có “vui say đời” ông Ngư, với ông Ngư có sống thoải mái “Ngày hứng gió đêm nầy chơi trăng” , “Nghêu ngao chích mai đầm,”,… cuối hình ảnh đẹp: “Thuyền nan đời, Tắm mưa chải gió vời Hàn Giang.” Những hình ảnh nói lên thơ nhằm tơn lên vẻ đẹp nhân cách quan niệm sống ông Ngư Lời nói ơng Ngư sống tiếng lịng Nguyễn Đình Chiểu, khát vọng sống đẹp, lối sống đáng mơ ước người Cảm xúc chủ quan nhà thơ làm cho sống người dân chài bình thường sơng nước thi vị hóa, trở nên thơ mộng hơn, cốt lõi chân thực Đây sống sạch, 10 vịng danh lợi trọc; sống tự phóng khống đất trời cao rộng, hịa nhập, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi sông nước, gió trăng, đầy ắp niềm vui, người lao động tự do, tự làm chủ mình, ứng phó với tình Cuộc sống hồn tồn xa lạ với toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, mưu danh, trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức, nhân nghĩa,… Ông Ngư hình ảnh người ẩn sĩ muốn trốn tránh đời thời buổi loạn lạc nhiễu nhương, có mặt lúc để cứu giúp người gặp nạn với lòng trọng nghĩa, khinh tài Gửi gắm khát vọng vào niềm tin thiện, vào người lao động bình thường, Nguyễn Đình Chiểu bộc lộ quan điểm nhân dân tiến trải đời, NĐC hiểu rõ ràng xấu, ác thường lẩn khuất sau mũ cao, áo dài bọn người có địa vị cao sang ( Thái sư đương triều, Võ Công, trịnh Hâm, Bùi Kiệm,…) , cịn tốt đẹp đáng kính trọng, đáng khao khát, tồn bền vững nơi người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài ( ông Ngư, ông Tiều, tiểu đồng, bà lão dệt vải rừng,…) Đúng với câu nói nhà thơ Xuân Diệu: “Cái ưu người lao động Sự kính mến họ đặc điểm tâm hồn Đồ Chiểu” III.Tổng kết ND: -Những hành động có toan tính, có âm mưu Trịnh Hâm (ra tay hãm hại LVT đêm khuya,ở nơi mênh mông trời nước, ) bộc lộ tâmđịa gianngoan,xảo quyệt ,bản chất bất nhân, bất nghĩa ,độc ác -Những hành động, lời nói ơng Ngư thể lòng bao dung, nhân ái, hào hiệp nhân vật nói riêng người lao động bình thường nói chung Qua nhân vật ông Ngư thấy mơ ước, quan niệm tác giả sống sạch, tự phóng khống thiên nhiên NT -Khắc họa nhân vật đối lập thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động -Sắp xếp tình tiết hợp lí -Sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị, giàu chất Nam Bộ -Đặc biệt, thành cơng Nguyễn Đình Chiểu ông để lại ấn tượng đẹp nhân vật ơng Ngư – hình tượng nghệ thuật mang quan điểm trần thuật tác giả Ý nghĩa: Với đoạn trích này, tác giả làm bật đối lập thiện ác,qua thể niềm tin tác giả vào điều bình dị mà tốt đẹp sống đời thường 11 ... ngơn ngữ bình dị gần gũi đời thường vào lòng nhân dân Nam cách thật tự nhiên LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích: ? ?Truyện Lục Vân Tiên? ??) -Nguyễn Đình ChiểuI.Tìm hiểu chung: - Giới thiệu: Trong văn chương... nghĩa khác biệt: ước mơ khát vọng tg thể qua nhân vật LVT LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (TRÍCH “TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN’’) NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I MB: -GT tác giả: NĐC tơn vinh nhà thơ hát ca nghĩa... kiến cho ? ?Truyện LVT” thiên tự truyện -Điểm giống tác giả Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên: Cả hai bỏ thi chịu tang, bị mù mắt, bị bội hôn, sau hôn nhân tốt đẹp - Điểm khác nhau: +Vân Tiên sáng