VĂN HOÁ GIAO TIẾP và NGHỆ THUẬT sử DỤNG NGÔN từ VIỆT NAM

18 56 0
VĂN HOÁ GIAO TIẾP và NGHỆ THUẬT sử DỤNG NGÔN từ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN  BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CƠ SỞ VĂN HỐ VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VĂN HOÁ GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN TỪ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Ngun Nhóm: 03 Tp.Hồ Chí Minh, 10/ 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN  BÀI TIỂU LUẬN NHÓM: 03 Stt Danh sách thành viên Họ tên Mã số sinh viên Tô Quách Khả Ái 20DH700867 Trần Nguyễn Gia Ân 20DH701072 Trần Minh Thư 20DH700647 Nguyễn Phạm Thu Uyên 20DH700594 Nguyễn Cam Kiều Thu 20DH700542 Nguyễn Thị Trâm 20DH700619 Nguyễn Thi Ngân 20DH701618 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GV chấm lần GV chấm lần MỤC LỤC Chương 1: Văn hóa giao tiếp đặc trưng 1.1 Văn hóa giao tiếp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại giao tiếp văn hoá 1.1.3 Chức 1.2 Các đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt 1.2.1 Thái độ 1.2.2 Quan hệ giao tiếp 1.2.3 Đối tượng 1.2.4 Chủ thể giao tiếp 1.2.5 Cách thức giao tiếp 1.2.6 Nghi thức lời nói Chương 2: Giải pháp văn hoá giao tiếp 2.1 Giải pháp văn hoá giao tiếp 2.2 Quy tắc 10 điểm văn hoá giao tiếp Chương 3: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Việt Nam 2.1 Ngôn từ 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nguyên tắc 2.2 Đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngơn từ 2.2.1 Tính biểu trưng 2.2.2 Tính biểu cảm 2.2.3 Tính linh hoạt 2.3 Sức mạnh ngơn từ Tài liệu tham khảo:  Tìm hiểu Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt – Nguyễn Đức Tồn  Tìm sắc văn hố Việt Nam – NXB Tp HCM, 1996/2006 Trần Ngọc Thêm Chương 1: Văn hóa giao tiếp đặc trưng c 1.1 Văn hóa giao tiếp 1.1.1 Khái niệm Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội (giao tiếp cách lịch sự, thái độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể tôn trọng nhau), tổ hợp thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử… Tùy vào quốc gia khác nhau, mà văn hóa giao tiếp có khác Có nơi người ta rụt rè nói chuyện, có nơi họ nhìn thẳng vào mắt nhau, có nơi họ thích nói kiến trúc, lại có nơi thích nói thể thao… 1.1.2 Các loại văn hoá giao tiếp  Giao tiếp truyền thống: giao tiếp thực sở mối quan hệ người người hình thành lâu dài q trình phát triển xã hội, mối quan hệ huyết thống, quan hệ hàng xóm láng giềng, loại giao tiếp bị chi phối văn hoá tạp quán, hệ thống quan niệm ý thức xã hội Hàng xóm láng giềng Quan hệ thân thuộc  Giao tiếp chức năng: phát triển hoạt động chức nghiệp, xuất phát từ chun mơn hố xã hội, đòi hỏi nghi lễ ứng xử xã hội hiệu công việc  Giao tiếp tự do: mang nhiều đường nét nhân người giao tiếp, cảm thụ chủ quan giá trị tự mục đích tự thân Những quy tắc, mục đích giao tiếp khơng xác định trước khuôn mẫu mà xuất trình tiếp xúc, tuỳ theo phát triển mối quan hệ Giao tiếp tự thức đẩy tính chủ động, phẩm chất mục đích người, cần thiết q trình xã hội hoá làm phát triển thoả mãn nhu cầu lợi ích tinh thần vật chất bên giao tiếp cách nhanh chóng trực tiếp Loại giao tiếp thực tế sống vô phong phú, sở trao đổi thơng tin có được, làm thức tỉnh tình cảm sâu sắc để giải toả xung đột cá nhân 1.1.3 Chức Giao tiếp nhóm hay tổ chức có chức sau đây: + Kiểm soát + Tạo động lực + Bày tỏ cảm xúc + Thu nhận thơng tin Việc hình thành mục tiêu cụ thể, thông tin phản hồi tiến cá nhân, tằng cường hành vi mong muốn, tất tạo nên động lực lao động cần có giao tiếp 1.2 Các đặc trưng văn hóa giao ti ếp c ng ười Việt 1.2.1 Thái độ Văn hoá giao tiếp dân tộc khác khác Việt Nam – dân tộc Á Đông có nét văn hố riêng vấn đề giao tiếp Bản chất người bộc lộ trình giao tiếp Và chất người Việt Nam vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rè trình giao tiếp người Việt Nam sống phụ thuộc lẫn coi trọng việc giữ gin mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng Tính thích thăm viếng người Việt Từ góc độ chủ thể, người Việt có tính thích thăm viếng, thăm viếng khơng nhu cầu công việc mà biểu tình cảm, tinhf nghĩa có tác dụng thắt chặt thêm mối quan hệ Với đối tượng giao tiếp người Việt Nam có tính hiếu khách, tiếp đón khách cách chu đáo tiếp đãi cách thịnh tình Đồng thời với việc thích giao tiếp người Việt Nam lại có đặc tính hồn tồn trái ngược rụt rè, điều mà người nước hay nhắc đến Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược bắt nguồn từ hai đặc tính người Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị Người Việt Nam tỏ thân thiện phạm vi cộng đồng quen thuộc, vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước người lạ người việt Nam lại rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược khơng mâu thuẫn chúng bộc lộ hai mơi trường khác nhau, biểu cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam 1.2.2 Quan hệ giao tiếp Xét quan hệ giao tiếp, điểm yếu người Việt nam lấy tình cảm xự yêu ghét quy tắc ứng xử Trong sống người Việt Nam sống có lý có tình thiên tình cảm Tình cảm lí trí 1.2.3 Đối tượng Người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá… Những vấn đề người Việt thường quan tâm thường hay tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình Vì có thói quen ưa tìm hiểu khiến cho người nước nhận xét người Việt Nam hay tị mị Thói quen ưa tìm hiểu người Việt Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần biết rõ hồn cảnh Mặt khác, phân biệt chi ly quan hệ xã hội, cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng, mà muốn chọn từ xưng hơ cho thích hợp cần phải có đủ thơng tin cần thiết cá nhân người đối thoại Vì tính hay quan sát, người Việt Nam có kho kinh nghiệm xem tướng phong phú: cần nhìn vào mặt, mũi, mắt… biết tính cách người Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng ( tục ngữ ) Trong trường hợp không quyền lựa chọn người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: Đi với bụt mặc áo cà sa; với ma mặc áo giấy ( tục ngữ ) 1.2.4 Chủ thể giao tiếp Cũng tính cộng đồng nên người Việt Nam có đặc điểm khác trọng danh dự Danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp: Lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Từ “tiếng” tiếng Việt có nghĩa ban đầu “ngơn ngữ” (ví dụ: tiếng Việt), mở rộng để sản phẩm ngơn ngữ (ví dụ: Tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa), cuối cùng, thành mà tác động lời nói gây nên “danh dự, uy tín” (ví dụ: tiếng) Chính q coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện Thói sĩ diện Lưu Quang Vũ lấy làm đề tài riêng cho kịch “ Bệnh sĩ”: “ Người Việt Nam coi trọng tiếng thứ đời” lời nhân vật kịch Lối sống trọng danh dự, trọng sĩ diện dẫn đến chế tin đồn, tạo nên dư luận vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định Người Việt Nam sợ dư luận tới mức nhà văn Lê Lựu viết tiểu thuyết Thời xa vắng: “Người ta dám lựa theo dư luận mà sống dám dẫm lên dư luận mà theo ý mình” “Ở đời người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, ni nấng cho tai qua nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa không chịu tai tiếng, chịu sỉ nhục để tự theo ý nó” 1.2.5 Cách thức giao tiếp Vì lối giao tiếp tế nhị mà người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vịng vo tam quốc”, khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây, bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống “miếng trầu làm đầu câu chuyện” Theo thời gian, “miếng trầu” thay chén trà, hay điếu thuốc, ly bia Vì lối giao tiếp tế nhị nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo thói quen chào hỏi “chào” liền với “hỏi”: “Cậu đâu đấy?”, “Cậu làm đấy?”… Ban đầu, hỏi để có thơng tin, trở thành thói quen, người ta hỏi mà khơng cần nghe trả lời hồn tồn hài lịng với câu “trả lời” như: “Mình cơng việc tí” trả lời cách hỏi lại: “Cậu đâu đây?” Là sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ (tư tổng hợp, biện chứng) tạo thói quen đắn đo cân nhắc kỹ nói  Tục ngữ: Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe  Ca dao: Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng Sự đắn đo cân nhắc mà người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn, đồng thời để khơng làm lịng ai, để giữ hịa thuận cần thiết người Việt hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt, người ta gặp nụ cười Việt Nam vào lúc chờ đợi Tâm lý trọng hịa thuận khiến người Việt Nam ln chủ trương nhường nhịn  Tục ngữ: Một nhịn chín lành 1.2.6 Nghi thức lời nói Sự phong phú hệ thống xưng hô tiếng Việt: Trong ngôn ngữ khác sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt, ngồi đại từ nhân xưng (mà số lượng phong phú có nhiều biến thể) cịn có:  Danh từ quan hệ họ hàng (anh, chị - em; ông, bà, bác, cơ, gì, cháu, con…)  Danh từ nghề nghiệp, chức vụ (thầy, cô, bác sĩ, ông chủ, bà chủ,…) để thay cho đại từ, trở thành từ đại từ hố Cũng mà có xu hướng lấn át đại từ nhân xưng (Đôi nam nữ học chung xưng hơ tao-mày bạn-mình cưới xưng anh-em, có ba bé X-mẹ bé Y, có cháu thành ơng ngoại/nội bé X-bà ngoại/nội bé Y) Hệ thống xưng hơ có đặc điểm: Có tính chất thân mật hóa cao (đặc tính trọng tình cảm): tất người cộng đồng trở thành bà họ hàng gia đình (gọi cụ già ngoại) Có tính chất cụ thể hóa cao (tính linh hoạt): khơng có “tôi” chung chung: với người đối thoại khác nhau, người nói vào cương vị khác nhau, vai khác Trong hệ thống từ xưng hô này, khơng có “anh” chung chung, “nó” chung chung; quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp (Ba bé X-mẹ bé Y) Có tính xã hội hóa cao (tính cộng đồng): hai người nói chuyện xưng hô với nhau, thực luôn kéo người thứ ba, thứ tư… vào Có tính đa nghĩa cao (tính tổng hợp): hai người, cách xưng hơ đồng thời tổng hợp quan hệ khác Có tính tơn ty, đồng thời lại dân chủ Tôn ty thể quan hệ tuổi tác, thứ bậc họ hàng, xã hội… dân chủ, cơng Dân chủ nên có chuyện hai chị em Dân chủ có cách gọi theo tên chồng tên vợ (chồng chị X-vợ anh Y) Thể tâm lý nhường nhịn, trọng hòa thuận Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (tự xưng khiêm nhường cịn gọi đối tượng giao tiếp với tơn kính) Tính khiêm nhường gắn liền tính xã hội hố:  Khơng có đại từ ngơi thứ chung chung mà có nhiều cách tự thể khác  Trong số đại từ dùng để tự xưng với người ngang hàng tớ vốn bắt nguồn từ hai danh từ tơi tớ có nghĩa kẻ hầu người hạ tục kiêng tên riêng: tên riêng xưa dùng để gọi (trái với chức bẩm sinh) Nghi thức lời nói lĩnh vực cách nói lịch phong phú Do truyền thống nặng tình cảm tính linh hoạt nên tiếng Việt khơng có từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho trường hợp người phương Tây (thank you, sorry, ) việc cảm ơn, xin lỗi, trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác (Cậu khen, Tôi lỡ tay, ) Trong lĩnh vực nghi thức chào hỏi: Người Việt Nam: phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội, không gian theo sắc thái tình cảm (Chào ơng, chào bà, Cháu xin phép, ) Chào hỏi trường hợp khác người Việt Người phương Tây: phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay (How you do, good morning, good afternoon, good evening, good night) Cho thấy khác biệt văn hóa gốc nơng nghiệp ưa sống ổn định (vị trí xã hội tình cảm quan trọng) đối lập với văn hóa gốc du mục ưa hoạt động (nên thời gian quan trọng) Người Việt Nam nông nghiệp trọng quan hệ không gian nhiều Người phương Tây công nghiệp trọng quan hệ thời gian nhiều Chương 2: Giải pháp văn hoá giao tiếp 2.1 Giải pháp văn hoá giao tiếp Với tư cách người sinh viên Việt Nam, hệ tương lai đất nước, biểu tượng cho nét văn hố giao tiếp Vì vậy, thời đại tồn cầu hố nay, bạn sinh viên phải biết tìm cách cho phong cách giao tiếp văn hố khơng mang đậm chất người Việt Nam mà phải hội nhập với nét văn hố giao tiếp tồn cầu Để làm điều phải khắc phục khuyết điểm mà người Việt Nam thường mắc phải phần trước đề cập tới Sau số giải pháp cho vấn đề này:  Để giao tiếp có văn hố trước hết sinh viên phải có trình độ hiểu biết định Trong sống giao tiếp giữ người người thể nhiều lĩnh vực khác trị, văn hố, xã hội, nghệ thuật, khoa học,… Vì vậy, ngồi kiến thức chuyên môn học giảng , bạn sinh viên cần phải tìm cho minhg lĩnh vực mà u thích chí nhiều lĩnh vực u thích để tìm hiểu, nâng cao kiến thức trình độ giao tiếp ngày hồn thiện  Người Việt Nam sống thiên tình cảm, điều tốt lý trí công việc, bạn phải xác định rõ ràng khoảng cách hai khái niệm Sống tình cảm mối quan hệ người với người để hoàn thành cơng việc cách hiệu bạn phải sống lý trí  Người nước ngồi hay than phiền người Việt Nam thiếu đoán – điểm yếu phải khắc phục Trong giới ngày nay, khoảng cách địa lý khơng khoảng cách người với người trở nên thu nhỏ lại Chúng ta người Việt Nam, người hiểu rõ gía trị Việt Nam để bạn tự hào rằng: Tơi, người Việt Nam, giá trị chất ln ln tồn Vì vậy, tự tin nói lên suy nghĩ cách đốn Nhưng bên cạnh đó, bạn phải biết bạn ai, bạn để có cách giao tiếp phù hợp  Và bệnh khó chữa mà cần khắc phục bệnh nói chuyện riêng Hãy tập cho cách sống có kỉ luật, có bạn thành công sống 2.2 Quy tắc 10 điểm văn hoá giao tiếp Ân cần: giao tiếp tránh tỏ thờ lạnh nhạt mặt bực tức, ln cần thể quan tâm tôn trọng đối tượng giao tiếp Ngay ngắn: trang phục hợp, không tuỳ tiện, luômj thuộm, tác phong nhanh nhẹn Chuyên chú: không làm việc riêng giao tiếp Đĩnh đạc: không trả lời cục ngủn, cộc lốc, nên nói to rõ ý kiêns Đồng cảm: cần thể cảm xúc lúc, chỗ, mắt hướng người đối thoại nhằm bày tỏ quan tâm, đồng cảm Ơn hồ: tránh vun tay tuỳ tiện, đặc biệt tay thẳng vào đối tượng giao tiếp Rõ ràng: tránh nói lạc đề, tỏ hay nhỏ khiến người nghe phải căng tai nghe Nhiệt tình: thể sẵn sàng giúp đỡ người khác cần thiết Nhất quán: phải khắc phục phát ngôn tuỳ tiện, thiếu suy nghĩ, hứa suông, không thực 10 Khiêm nhường: tránh tranh luận không cần thiết thích bộc lộ hiểu biết khơn ngoan người Chương 3: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Việt Nam 3.1 Ngôn từ 3.1.1 Khái niệm  Văn hố ngơn từ có vai trị quan trọng trình giao tiếp Căn vào lối nói, cách viết dùng từ người, ta có nhận xét trình độ phát triển trí tuệ, tư chất người  Văn hố ngơn từ am hiểu chuẩn mực ngôn ngữ (trong ngữ bút ngữ), nắm vững quy tắc phát âm, điệu, trọng âm, dùng từ, ngữ pháp, biết sử dụng phương tiện ngơn ngữ cần thiết điều kiện, tình huống, lĩnh vực giao tiếp khác phù hợp với mục đích nội dung phát ngơn Hay nói theo cách khác, văn hố ngơn từ biết nói biết viết đúng, biết dùng từ ngữ diễn đạt phù hợp với mục đích tình giao tiếp 3.1.2 Nguyên tắc Như ta thấy, văn hố ngơn từ trước hết phải đáp ứng hai nguyên tắc: hợp lý giao tiếp Tuy nhiên văn hố ngơn từ khơng giới hạn hai nguyên tắc Có thể nêu tiêu chí khác để xác định khái niệm văn hố ngơn từ Đó ngun tắc: xác, lơgic rõ ràng, dễ hiểu, sáng, diễn cảm, đa dạng, tế nhị, lúc chỗ   “Đúng” hiểu tuân thủ chuẩn mực ngôn ngữ, tuân thủ quy tắc phát âm, ngữ pháp, dùng từ, văn phong “Đúng” cấp độ việc xác định văn hố ngơn từ Tính hợp lý giao tiếp đòi hỏi phải biết dùng từ, nghi thức lời nói cách diễn đạt phù hợp với tình huống, lĩnh vực giao tiếp o Khái niệm “chính xác” ngơn từ bao hàm hai khía cạnh: phản ánh thực xác diễn đạt ý nghĩ xác Khía cạnh đầu liên quan tới chân thực ngơn từ (nói thật hay nói dối), cịn khía cạnh sau thể cụ thể dẫn chứng, tránh dùng sai từ hay diễn đạt nhầm lẫn o Tính lơ gích địi hỏi phải biết trình bày vấn đề cách hợp lý, mạch lạc, có kết cấu chặt chẽ Trong văn viết không đảm bảo tính lơ gích thường thấy tượng sau: đoạn văn khơng có mối liên hệ chặt chẽ, ý trình bày cách lộn xộn, khơng theo trình tự qn o Tiêu chí rõ ràng dễ hiểu đòi hỏi phải biết dùng từ, thuật ngữ đúng, diễn đạt xác để tránh tạo cách hiểu khác Rõ ràng dễ hiểu liên quan chặt chẽ với Trình bày rõ ràng với hình thức dễ hiểu gây ý, quan tâm  hào hứng cho người tiếp nhận thơng tin (người nghe người đọc) Muốn giữ gìn sáng ngôn từ cần tránh dùng từ ngữ xa lạ với ngôn ngữ chuẩn mực chấp nhận mặt nghi thức lời nói Những yếu tố cần phải tránh bao gồm: từ đệm vô nghĩa, lặp đi, lặp lại (những từ thường xuyên xuất ngữ số người, họ dừng lại, suy nghĩ để nói tiếp), từ ngữ đặc trưng cho tiếng địa phương đó, từ thơ tục, tiếng lóng chí từ ngoại lai khơng cần thiết, tiếng mẹ đẻ có đủ từ cách diễn đạt tương đương o Sự diễn cảm hiểu phương thức trình bày, đặc điểm cấu trúc ngơn từ có khả thu hút ý quan tâm người nghe, người đọc Diễn cảm biểu góc độ thông tin (khi người nghe quan tâm tới nội dung thơng báo phát ra), biểu góc độ tình cảm, cảm xúc (khi người nghe quan tâm, thích thú với cách trình bày, lối nói ) o Tính đa dạng phương thức diễn đạt, trình bày thể khả người nói, người viết biết sử dụng linh hoạt, khéo léo vốn từ vựng phong phú, biết dùng từ đồng nghĩa cách nói tương đương để tránh trùng lặp, nhàm chán o Sự tế nhị ngôn từ thể việc dùng từ ngữ, chọn cách diễn đạt để không làm người tiếp nhận thông tin mặc cảm, thấy bị xúc phạm Muốn cần cố gắng sử dụng từ nhã nhặn, uyển ngữ, tránh dùng từ ngữ sỗ sàng, khiếm nhã o Tiêu chí lúc, chỗ hiểu việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ diễn đạt cho nội dung ngôn từ đáp ứng yêu cầu, phù hợp với mục đích tình giao tiếp Sử dụng phương tiện ngơn ngữ lúc, chỗ tuỳ thuộc vào ngữ cảnh, tình huống, lĩnh vực giao tiếp đặc tính tâm lý cá nhân người đối thoại 3.2 Đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngơn từ 3.2.1 Tính biểu trưng Tính biểu trưng thể xu hướng ước lệ, cơng thức hố khái qt hố cao Tính biểu trưng thể rõ thành ngữ, ca dao, tục ngữ người Việt Người Việt thường hay n thành ngữ, tục ngữ nên lời nói giàu hình ảnh, biểu tưởng hình tượng Người Việt thường hay dùng số biểu trưng để diễn đạt điều như: ba bề bốn bên ( sum vầy), khắp bốn phương trời ( khắp nơi ), ba mặt lời ( nói có chứng rõ ràng trực tiếp )… Tính biểu trưng thể cân đối cân xứng, thành ngữ tục ngữ ca dao loại thơ dân gian phần lớn có cân đối vế: trèo cao/ ngã đau, ăn vóc/ học hay… Người Việt Nam hầu hết biết làm thơ, đặc biệt thể thơ lục bát giàu vần luật, nhạc điệu cân xứng Văn hóa nơng nghiệp trọng âm, trọng tình cảm nên xu hướng thiên thơ ca Văn hóa du mục trọng dương, trọng lí nên thiên văn xuôi Thống kê hai tập từ điển văn học, nxb KHXH,H 1983-1984 cho thấy 19 mục từ tác phẩm văn học PT có 434 tác phẩm thơ 155 tác phẩm văn xuôi, đó, tác phẩm văn học Việt Nam 95 mục có 69 tác phẩm thơ 26 tác phẩm văn xuôi Hoặc so sánh truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn du mượn thấy rõ khác biệt lớn Cùng cốt truyện truyện Kiều tác phẩm thơ, Kim Vân Kiều truyện tác phẩm văn xi Như vậy, truyện thơ có xu hướng sâu tả nội tâm, tình cảm nhân vật mà lướt qua kiện, chi tiết, hành động nhân vật Ở Việt Nam, văn xuôi truyền thống thứ văn xuôi thơ, bắt nguồn từ mạnh ngôn ngữ tiếng Việt giàu điệu lại thêm truyền thống ăn nói có hình ảnh, có đối xứng, có dưới, có đầu người Việt Từ tác phẩm văn xuôi viết theo lối biền ngẫu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn theo lối tự thư hang Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi gửi cho giặc Minh đến đồng dao bình dân có cấu trúc cân đối, tiết tấu vần điệu chặt chẽ Ngay năm đầu kỉ XX, ảnh hưởng phương Tây, thơ tự tiểu thuyết xuất dấu ấn câu văn cân đối, nhịp nhàng, đầy chất thơ thể rõ Đây câu văn tả người giấc mộng Tản Đà: “ Tiếng nói nhẹ bao nhiêu, dáng người mềm nhiêu, chin nhiêu; chin bao nhiêu, tươi nhiêu; tươi bao nhiêu, tình nhiêu Như ghét, yêu, chiều, ngượng Lông mày ngài, đơi mắt phượng, chờ ai?” 3.2.2 Tính biểu cảm Tính biểu cảm: Là sản phẩm tất yếu văn hố trọng tình cảm Về mặt từ ngữ, chất biểu cảm thể từ Bên cạnh màu xanh trung tính cịn có xamh rì, xanh rờn, xanh um, xanh lè, Các từ láy mang sắc thái biểu cảm mạnh phổ biến tiếng Việt Về mặt ngữ pháp, tiếng Việt sử dụng nhiều hư từ à, ừ, nhé, nhỉ, Cấu trúc “iếc hoá” mang sắc thái đánh giá (xanh biếc, sách siếc, ) góp phần tăng cường hệ thống phương tiện biểu cảm cho tiếng Việt Chính nhờ sức biểu cảm từ láy mà thơ Nguyễn Du khắc họa đạt Tú Bà với hình ảnh Nhác trơng nhờn nhợt màu da, ăn to lớn đẫy đà làm sao… Một Mã Giám Sinh với hình ảnh Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, Trước thầy sau tớ lao xao… 3.2.3 Tính linh hoạt - Tính linh hoạt trước hết bộc lộ hệ thống ngữ pháp Trong ngữ pháp biến hình ngôn ngữ châu Âu thứ ngữ pháp chặt chẽ tới mức máy móc ngữ pháp tiếng việt tổ chức theo lối dùng từ hư để biểu ý nghĩa quan hệ ngữ pháp, khiến cho người sử dụng quyền linh hoạt tối đa Ngữ pháp phương Tây ngữ pháp hình thức, cịn ngữ pháp VN ngữ pháp ngữ nghĩa - Tính linh hoạt ngơn từ VN cịn bộc lộ chỗ lời nói, người Việt thích dùng cấu trúc động từ, ngơn ngữ phương Tây có xu hướng ngược lại thích đung danh từ - Tính linh hoạt cịn ngun nhân khiến cho tiếng việt ưa dùng cấu trúc chủ động mà dùng cấu trúc bị động Người Việt chí dùng cấu trúc chủ động câu bị động - Trong giao tiếp, người VN có thiên hướng nói đến nội dung tĩnh hình thức động Trong người phương Tây lại thiên hướng nói đến nội dung động hình thức tĩnh 3.3 Sức mạnh ngơn từ Để đạt điều bạn mong muốn, ngơn từ chìa khóa Sức mạnh ngơn từ ghê gớm đến n ỗi có th ể đ ưa b ạn đ ến thái cực vui sướng độ đến tâm trạng tụt dốc, chán n ản Ngơn từ đưa bạn tới đỉnh cao thành cơng, nh ưng có th ể khiến bạn thất bai Ngôn từ thứ MƠ TẢ sống mà thứ TẠO RA sống Do vậy, phải sử dụng ngôn từ để nói sống mà bạn muốn có thứ bạn có Ngơn từ có lượng s ức mạnh r ất lớn, đáng kinh ngạc việc phát triển thân Nó tập trung vào bạn muốn gì, bạn muốn trở thành người nào, làm th ế để tìm thấy động lực bên để giúp bạn thay đổi ... thể giao tiếp 1.2.5 Cách thức giao tiếp 1.2.6 Nghi thức lời nói Chương 2: Giải pháp văn hoá giao tiếp 2.1 Giải pháp văn hoá giao tiếp 2.2 Quy tắc 10 điểm văn hoá giao tiếp Chương 3: Nghệ thuật sử. .. Văn hóa giao tiếp đặc trưng 1.1 Văn hóa giao tiếp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại giao tiếp văn hoá 1.1.3 Chức 1.2 Các đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt 1.2.1 Thái độ 1.2.2 Quan hệ giao tiếp. .. ngoan người Chương 3: Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Việt Nam 3.1 Ngôn từ 3.1.1 Khái niệm  Văn hố ngơn từ có vai trị quan trọng trình giao tiếp Căn vào lối nói, cách viết dùng từ người, ta có nhận

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:23

Mục lục

  • 1.1.2 Các loại giao tiếp văn hoá

  • 1.2.2 Quan hệ giao tiếp

  • 1.2.4 Chủ thể giao tiếp

  • 1.2.5 Cách thức giao tiếp

  • 1.2.6 Nghi thức lời nói

  • 2.3 Sức mạnh của ngôn từ

  • Tài liệu tham khảo:

  •     1.1.2 Các loại văn hoá giao tiếp

  •     1.2.2 Quan hệ giao tiếp

  • Tình cảm hơn cả lí trí

  •     1.2.4 Chủ thể giao tiếp

  •     1.2.5 Cách thức giao tiếp

  •     1.2.6 Nghi thức lời nói

  • 3.3 Sức mạnh của ngôn từ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan