1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan he viet nam va phong trao khong lien ket

37 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Việt Nam Và Phong Trào Không Liên Kết
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Với diễn biến chính trị phức tạp, với những thủ đoạn tinh vi của kẻ thù, đường lối đối ngoại của Việt càng cần sự mềm dẻo, giữ vững bản lĩnh chính trị quyết không nhân nhượng với yêu sách của chúng, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Muốn như vậy, chúng ta cần coi trọng mối quan hệ quốc tế, trong đó có mối quan hệ với Phong trào Không liên kết. Với sự phát triển rộng khắp như hiện nay của Phong trào thì Việt Nam càng cần phải tiếp tục đẩy mạnh phối hợp với các lực lượng tích cực của phong trào trong khu vực nhằm tăng cường đoàn kết, nỗ lực đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, xây dựng một đất nước phát triển bền vững. Như vậy, sự thúc đẩy vai trò của Việt Nam trong Phong trào Không liên kết là đặc biệt cần thiết.

QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT TỪ KHI GIA NHẬP TỚI NAY Mục lục Lời mở đầu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT Chương III: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết 27 Kết luận 36 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phong trào Khơng liên kết đời cao trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ bối cảnh chiến tranh lạnh có nguy dẫn đến chiến tranh giới Chính sách Khơng liên kết biểu thị ý chí nước độc lập non trẻ Á, Phi, Mỹ la tinh đoàn kết đấu tranh bảo vệ củng cố độc lập trị, bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hịa bình giới để tồn phát triển Mặc dù đa dạng văn hóa tín ngưỡng, chế độ trị xã hội, lợi ích dân tộc, nước khơng liên kết có nhiều điểm tương đồng: phần lớn bị thực dân đô hộ, kinh tế phát triển, chung nguyện vọng muốn có hịa bình, ổn định để xây dựng đất nước, khỏi nghèo nàn lạc hậu Đó sở khách quan để phong trào trở thành tập hợp lực lượng rộng rãi, đoàn kết, gắn bó cương lĩnh hoạt động tối thiểu Sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, cục diện giới thay đổi mâu thuẫn giới tồn phát triển với hình thức biểu mới, Phong trào đóng vai trị khơng thể thiếu được, lực lượng trị hùng hậu, diễn đàn để nước phát triển phối hợp với việc bảo vệ lợi ích quốc gia chống áp đặt, bất bình đẳng quan hệ quốc tế, hình thành tiếng nói chung vấn đề toàn cầu khu vực quan trọng liên quan đến hịa bình, an ninh phát triển Phong trào Không Liên Kết tổ chức quốc tế liên phủ, liên lục địa rộng lớn nước phát triển mà Việt Nam kết nạp làm thành viên thức từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn liệt Việt Nam trở thành thành viên thức phong trào khơng liên kết từ tháng 9/1976 với nhiều hoạt động đóng góp quan trọng để thúc đẩy đoàn kết, phấn đấu thực mục tiêu phong trào tích cực phát huy vai trị phong trào Với diễn biến trị phức tạp, với thủ đoạn tinh vi kẻ thù, đường lối đối ngoại Việt cần mềm dẻo, giữ vững lĩnh trị khơng nhân nhượng với yêu sách chúng, giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Muốn vậy, cần coi trọng mối quan hệ quốc tế, có mối quan hệ với Phong trào Không liên kết Với phát triển rộng khắp Phong trào Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh phối hợp với lực lượng tích cực phong trào khu vực nhằm tăng cường đoàn kết, nỗ lực đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, xây dựng đất nước phát triển bền vững Như vậy, thúc đẩy vai trò Việt Nam Phong trào Không liên kết đặc biệt cần thiết Việc nghiên cứu có hệ thống phát triển quan hệ Việt Nam phong trào Khơng liên kết góp phần thực có hiệu đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tiếp tục khẳng định vai trị, đóng góp lớn Việt Nam vào nghiệp chung Phong trào, phấn đấu thực mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiễn xã hội Xuất phát từ nhận thức trên, em định chọn đề tài: “Quan hệ Việt Nam Phong trào không liên kết từ gia nhập nay” làm tiểu luận kết thúc mơn Qua đó, giúp người hiểu thành tựu quan hệ Việt Nam với Phong trào không liên kết, từ có định hướng đắn Việt Nam thành viên thức tổ chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm phục vụ cho hiểu biết thân việc học tập mơn “Các phong trào trị- xã hội quốc tế” Trong khuôn khổ tiểu luận, viết khơng phân tích vấn đề phong trào không liên kết mà tập trung sâu vào quan hệ Việt Nam với phong trào liên kết từ gia nhập tới b Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tiểu luận cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, tiểu luận khái quát Phong trào không liên kết, làm sáng rõ luận điểm Phong trào Không liên kết Phong trào nào, cấu, tổ chức hoạt động Thứ hai, tiểu luận nghiên cứu làm rõ quan hệ Việt Nam với Phong trào không liên kết từ gia nhập Trong mối quan hệ này, tiểu luận khái qt q trình Việt Nam gia nhập Phong trào Khơng liên kết, từ tiến hành phân tích hội, thách thức Việt Nam gia nhập Phong trào đóng góp Việt Nam Thứ ba, tiểu luận đưa triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào không liên kết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam Phong trào không liên kết từ gia nhập nay” b Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Việt Nam với Phong trào Không liên kết Thời gian nghiên cứu: từ năm 1976 đến Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, tiểu luận có sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, logic kết hợp với cách tiếp cận biện chứng lịch sử để giải thích cho luận điểm lập luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn -Góp phần sâu nghiên cứu vấn đề quan hệ Việt Nam phong trào không liên kết từ gia nhập tới - Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trình học tập, nghiên cứu vấn đề, mở rộng hiểu viết mơn học “Các phong trào trị- xã hội quốc tế” Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung tiểu luận bao gồm chương: Chương I: Các vấn đề lý luận Phong trào Không liên kết Chương II: Quan hệ Việt Nam với Phong trào Không liên kết từ gia nhập tới Chương III: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT Khái niệm Phong trào Không liên kết Từ “Không liên kết” sử dụng lần Thủ tướng Ấn Độ Nehru phát biểu ông Hội nghị Colombo, Sri Lanka vào năm 1954 ông miêu tả năm nguyên tắc cho quan hệ Trung - Ấn Khái niệm “không liên kết” dùng để miêu tả sách đối ngoại của quốc gia từ chối không liên kết với hay chống lại khối trị thời kỳ Chiến tranh Lạnh theo đuổi đường lối độc lập trị quốc tế Khơng liên kết định nghĩa không tham gia liên minh quân với quốc gia Chiến tranh Lạnh: khối phương Tây Mỹ lãnh đạo hay khối xã hội chủ nghĩa Liên Xơ dẫn đầu Chính sách khơng liên kết cho giúp quốc gia không bị vướng vào xung đột hai khối Chiến tranh Lạnh Phong trào không liên kết (Non - Aligned Movement – NAM) tổ chức quốc tế gồm quốc gia tự xem khơng thuộc hay chống lại khối cường quốc lớn Phong trào tập hợp theo ngun tắc: Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; Không xâm lược lẫn nhau; Không can thiệp vào công việc nội nhau; Bình đẳng hai bên có lợi; Cùng tồn hịa bình [2] Phong trào Khơng liên kết thành lập tháng năm 1955, đến năm 2021, có 120 thành viên 17 nước quan sát viên trở thành tổ chức có số lượng thành viên lớn thứ hai giới sau Liên hợp quốc Không liên kết tập hợp lực lượng nước phát triển, với mục tiêu thúc đẩy lợi ích nước phát triển; đóng góp vào trì hịa bình, độc lập dân tộc; chung sống hịa bình quốc gia chung tay xây dựng giới tốt đẹp, công cho người dân Phong trào Không liên kết gồm nhiều nước thuộc khu vực khác giới, với nhiều đặc thù chủng tộc văn hóa, chế độ trị kinh tế Tuy nhiên, đa dạng nước khơng liên kết, có thống mục đích Sự thống đa dạng chất sức mạnh sức sống phong trào Những nhà lãnh đạo coi đồng sáng lập Phong trào không liên kết bao gồm Thủ tướng Jawaharlal Nehru Ấn Độ, Tổng thống Ai Cập Gamal Abdul Nasser, Thống chế Josip Broz Tito Nam Tư, Tổng thống Sukarno Indonesia, Tổng thống Kwame Nkrumah Ghana Sự đời phát triển Phong trào Không liên kết [1] 2.1 Sự đời Phong trào Không liên kết Phong trào Không liên kết đời điều kiện giới bị phân cực cách sâu sắc thành hai phe: phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô lãnh đạo phe tư chủ nghĩa Mỹ khống chế Trong đối đầu phương Đông cách mạng phương Tây tư hình thành hình thái- thực thể thứ ba nước phát triển- đối tượng mà hai phe hướng tới nhằm chi phối lôi kéo Để tránh bị vào chạy đua vũ trang, rơi vào vòng ảnh hưởng phương Tây, nước có nhu cầu đồn kết tập hợp lực lượng rộng rãi giúp giữ gìn độc lập, bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hòa bình giới để tồn phát triển Chính nguyện vọng thiết tha trở thành tiền đề sinh Phong trào không liên kết Tháng 3/1947, Thủ tướng Nehru triệu tập New Delhi hội nghị Đại biểu tổ chức đoàn thể quần chúng, sau gọi Hội nghị quan hệ châu Á lần thứ Tháng 1/1949, theo đề nghị Miến Điện, Thủ tướng Nehru tổ chức Hội nghị Châu Á lần thứ hai New Delhi Tháng 4/1954, Thủ tướng nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia, Pakistan Xri Lanca họp Colombo để thảo luận vấn đề quan tâm chung như: chống thực dân phân biệt chủng tộc, chiến tranh lạnh, vấn đề thử vũ khí hạt nhân hợp tác kinh tế Tại Thủ tướng Nehru tuyên bố đa số nước tham dự Hội nghị theo đuổi sách đối ngoại KLK theo đề nghị Indonesia, nước định triệu tập Hội nghị quốc gia độc lập Châu Á Châu Phi năm 1955 Sau nước lại gặp Bogor (12/1954) định Hội nghị Á Phi họp thành phố Bandung Indonesia từ 18 đến 24/4/1955 Từ cuối năm 1954 đến tháng 4/1955 diễn loạt tiếp xúc ngoại giao quan trọng Thủ tướng Nehru với Tổng thống Nasser, Tổng thống Tito, đặc biệt với Thủ tướng Chu Ân Lai Trước ngày khai mạc Hội nghị Bandung, Ấn Độ Trung quốc thông cáo chung nêu lên nguyên tắc đạo quan hệ hai nước có chế độ trị – xã hội khác nhau, sau gọi ngun tắc chung sống hồ bình Tham dự Hội nghị Bandung 1955 gồm phủ 29 nước Á-Phi, có 23 nước Châu Á (Afghanistan, Miến Điện, ấn Độ, Indonesia, Giúocdani, Iran, Irắc, Yemen, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Xiri, Libăng, Nepal, Pakistan, A rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kỳ, Xri Lanca, Philippin, Thái Lan, Nhật, Việt Nam dân chủ Cộng hoà nước Châu Phi (Ai Cập, Ghana, Ethiopia, Liberia, Libya Sudan) Ghana tham dự Hội nghị trước thức trao trả độc lập, Síp Palextin tham dự với tư cách quan sát viên Đồn đại biểu Chính phủ ta Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu Những đề tài thảo luận Bandung hồ bình giới, an ninh nước Á-Phi, tồn hồ bình láng giềng thân thiện, giải phóng dân tộc Á-Phi khỏi ách thống trị thực dân phân biệt chủng tộc Trong trình Hội nghị nảy sinh bất đồng quan điểm gay gắt nước tán thành sách KLK nước tham gia khối quân sự, có nguy làm Hội nghị tan vỡ Tháng 4/1961 Tổng thống Ai Cập, Nam Tư Indonesia gửi thư chung cho nguyên thủ 21 nước đề nghị tổ chức hội nghị nước không liên kết Ngày 18/5/61 Tổng thống Naser, Tito, Sukarno gửi thư thức mời nước dự Hội nghị trù bị Cairo Hội nghị trù bị Cairo từ ngày đến 12/6/1961 để chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao nước không liên kết Nam Tư vào tháng 9/1961, bàn vai trị sách phong trào Không liên kết tương lai Những nước tham dự Hội nghị trù bị Cairo cho cần biến khu vực nước không cam kết thành nhân tố gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế, khẳng định trung thành sách khơng cam kết biện pháp xử lý tích cực vần đề mà giới gặp phải (về từ ngữ, cụm từ không liên kết sử dụng thức từ Hội nghị cấp cao Belgrade, Trước đó, Hội nghị trù bị Cairo dùng cụm từ khơng cam kết) Một đóng góp quan Hội nghị trù bị Cairo việc soạn thảo tiêu chuẩn thành viên Phong trào Hội nghị cấp cao Belgrade thông qua có hiệu lực ngày Hội nghị vị đứng đầu nhà nước phủ nước Không liên kết Nam Tư vào đầu tháng 9/1961 thức khai sinh Phong trào khơng liên kết 2.2 Q trình phát triển Phong trào khơng liên kết Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, thành viên Phong trào Không liên kết thường mục tiêu tranh thủ hai cường quốc Liên Xô Mỹ nhằm tăng cường sức mạnh cực Các giai đoạn phát triển phong trào chia làm giai đoạn: Một là, giai đoạn từ 1961 đến 1965: Giai đoạn đánh dấu bước trưởng thành phong trào hồn cảnh cao trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc dâng cao Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh với hai Hội nghị cấp cao phong trào Đó Hội nghị lần thứ I Hội nghị cấp cao lần thứ II họp Cai rô (Ai Cập) tháng 10/1964 với gia tăng số lượng thành viên lên 48 quốc gia Tại đây, Tuyên bố khẳng định q trình giải phóng dân tộc khơng thể cưỡng lại đảo ngược nhấn mạnh dân tộc bị thực dân thống trị có quyền đáng sử dụng vũ khí để đảm bảo quyền tự độc lập họ Hai là, giai đoạn từ 1965- đầu năm 1970 Trong giai đoạn lực phản động tìm thủ đoạn để chống phá phong trào cách liệt Chúng tăng cường gây chia rẽ làm suy yếu phong trào, ngăn chặn đẩy lùi ảnh hưởng nước xã hội chủ nghĩa phong trào Sự phân hóa Phong trào khơng liên kết xung quanh vấn đề Việt Nam nhiều vấn đề quan trọng khác đầy phong trào vào khủng hoảng đường lối hoạt động đầu thập kỷ 1970 Ba là, giai đoạn từ đầu năm 1979 đến năm 1980 Đây giai đoạn hoạt động sôi lịch sử Phong trào không liên kết từ trước tới Cùng với phát triến số lượng, phong trào có uy tín lớn trường quốc tế Lực lượng cách mạng tiến giành ưu thể áp đảo nội phong trào Trong giai đoạn diễn Hội nghị cấp cao lần thứ III, Hội nghị cấp cao lần thứ IV, Hội nghị cấp cao lần thứ V, Hội nghị cấp cao lần thứ VI , Hội nghị cấp cao lần thứ VII Bốn là, giai đoạn cuối năm 1980 đến đầu năm 1990 Trong giai đoạn này, Phong trào khơng liên kết lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc Các nước thành viên bị đặt trước vấn đề có cần thiết hay khơng việc tiếp tục trì hoạt động phong trào Trong nội phong trào, loạt quốc gia thành viên lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội nặng nề Nhiều nước lựa chọn định hướng xã hội chủ nghĩa Á, Phi, Mỹ Latinh mắc sai lầm nghiêm trọng bước đến khủng hoảng Ở giai đoạn diễn Hội nghị cấp cao lần thứ chín họp Bếơgrat Hội nghị Bộ trưởng Ủy ban phối hợp hành động phong trào họp tháng 5/1992 Năm giai đoạn từ năm 1990 Giai đoạn tiếp tục khẳng định lại phương hướng hoạt động vạch từ Hội nghị cấp cao lần thứ X Các Hội nghị cấp cao lần thứ XI, Hội nghị cấp cao lần thứ XII, Hội nghị cấp cao lần thứ XIV, Hội nghị cấp cao không liên kết lần thứ XIV, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ XV, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao không liên kết lần thứ XVI Hội nghị Kỷ niệm 50 năm thành lập Phong trào không liên kết Và đây, Văn kiện dày 127 trang thông qua Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ XVI Phong trào khơng liên kết phản ánh tầm nhìn vị chung Phong trào không liên kết cần tiếp tục thúc đẩy nỗ lực cải cách Liên hợp quốc hệ thống kinh tế tài tồn cầu Văn kiện với Tun bố kỷ niệm 50 năm thành lập Phong trào không liên kết đưa biện pháp giải thách thức lên kỷ XXI, đồng thời kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề mà quốc gia đơn lẻ khôn thể tự giải 2.3 Mục tiêu hoạt động Phong trào Không liên kết đấu tranh cho quyền tự dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ thực dân tới, theo năm ngun tắc đạo: hịa bình, độc lập phát triển, không liên kết không tham gia khối, nhóm qn sự, trị Trải qua gần bốn thập kỷ hoạt động, có thời kỳ sóng gió song Phong trào Khơng liên kết kiên trì mục tiêu hàng đầu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tính trung lập quốc gia khơng liên kết tạo cho họ sức ảnh hưởng mặt ngoại giao Chiến tranh Lạnh họ đóng vai trị hịa giải cường quốc đóng góp trực tiếp cho mục đích hịa bình Hiện nay, Phong trào khơng tập trung vào tơn hoạt động ban đầu mà cịn hướng đến việc tái cấu trúc trật tự kinh tế quốc tế, tập trung vào thách thức kinh tế xã hội quốc gia thành viên, đặc biệt bất bình đẳng thời kỳ tồn cầu hóa Phong trào khơng liên kết xác định kinh tế phát triển, nghèo đói, công xã hội mối đe dọa ngày tăng hịa bình an ninh giới ngày Tổ chức, phương thức hoạt động Phong trào Không liên kết 3.1 Cơ cấu tổ chức Phong trào không liên kết [4] Phong trào không liên kết loại thể chế quốc tế đặc biệt, tượng luật pháp quốc tế Nó khơng phải đơn Hội nghị diễn đàn Liên phủ họp định kỳ tổ chức nước điều ước quốc tế lập ra, có điều lệ rõ ràng thể chế hoá chặt chẽ Mức độ thể chế hoá phong trào tương đối lỏng lẻo thể chủ yếu tập quán lề lối hoạt động Phong trào không liên kết đấu tranh cho quyền tự dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ thực dân mới, theo năm nguyên tắc đạo: hồ bình, độc lập, phát triển, khơng liên kết khơng tham gia khối nhóm qn sự, trị Qua thực tiễn hoạt động, hình thành hệ thống tổ chức gồm cấp: Một là, Hội nghị cấp cao vị đứng đầu nhà nước phủ nước khơng liên kết, thơng thường năm họp lần Nguyên thủ nước đăng cai Hội nghị cấp cao trở thành Chủ tịch đương nhiệm người phát ngôn phong trào 10 với nước phong trào, lực cạnh tranh Việt Nam thấp, quốc gia đứng đầu phong trào cịn có khoảng cách định Các nước phát triển trở thành thị trường giúp cường quốc gia tăng sức mạnh kinh tế, đồng thời trở thành địa bàn giúp nước khẳng định vị cường quốc Chính thế, cạnh tranh nước lớn mau chóng lan sang nước phát triển Để thực mục tiêu tăng trưởng, Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt nguồn đầu tư, phải cạnh tranh thị phần thị trường 2.2 Những đóng góp Việt Nam Phong trào Không liên kết từ năm 1976 tới Từ tham gia Phong trào, Việt Nam tham dự tất Hội nghị Cấp cao Hội nghị ngoại trưởng, phối hợp chặt chẽ với lực lượng tích cực tăng cường đồn kết để nâng cao vai trị Phong trào, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Việt Nam coi trọng việc tham gia vào Phong trào Khơng liên kết, coi chủ trương quán, phận sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố đa dạng hoá, bổ sung cho quan hệ song phương, khu vực quốc tế Với thành tựu đáng kể cơng đổi mình, Việt Nam có nhiều thuận lợi để đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển chung nước không liên kết phát triển Ngay sau thức gia nhập Phong trào Khơng liên kết vào tháng năm 1976, Việt Nam không ngừng sức phối hợp hoạt động với nước thành viên, hình thành tập hợp lực lượng nước nịng cốt, tích cực có khả tranh thủ đa số nước trung gian, đạt đồng thuận với vấn đề cốt lõi mà Phong trào quan tâm, nhằm tăng cường đoàn kết nội theo phương châm “thống đa dạng” Cùng với lực lượng nịng cốt tích cực Phong trào Khơng liên kết Cuba, Ấn Độ, Ănggơla…Việt Nam nỗ lực góp phần vào việc tăng cường đấu tranh, ngăn chặn chống lại khuynh hướng thỏa hiệp, vô nguyên tắc nhằm lái Phong trào chệch mục tiêu ban đầu hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội [3] Đặc biệt thời điểm phức tạp, nhạy cảm “Vấn đề Campuchia” bối cảnh đối đầu tích cực khủng hoảng Phong trào cộng sản quốc tế, Việt Nam tích cực đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ đoàn kết thống đảng lớn đoàn kết hợp tác cách mạng ba 23 nước Đông Dương thúc đẩy xu đối thoại, giải vấn đề hịa bình, ổn định Đơng Nam Á Từ tiến hành công đổi với sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, Việt Nam tiếp tục coi trọng phong trào Không liên kết, coi diễn đàn quốc tế quan trọng để tiến hành hội nhập khu vực quốc tế Với thành tựu cơng đổi mới, vai trị uy tín quốc tế nâng lên Việt Nam có nhiều thuận lợi để đóng góp nghiệp phong trào Thông qua diễn đàn Không liên kết, Việt Nam chủ động, tiếp xúc trao đổi nước tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác với nước, làm cho nước hiểu rõ công đổi mới, đường lối đối ngoại: Muốn bạn, đối tác tin cậy với tất nước, phấn đấu hịa bình, độc lập, hợp tác phát triển, đặc biệt với khu vực Đông Nam Á Thành tựu kinh nghiệm nghiệp đổi tồn diện Việt Nam góp phần quan trọng nhằm tăng cường, phối hợp lập trường thống quan điểm nước thành viên Không liên kết Công đổi Việt Nam học sống động cho nước không liên kết việc giải thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, tiền đề quan trọng bảo vệ giữ vững độc lập dân tộc Nổi bật hoạt động việc Viêt Nam phối hợp tốt với nhóm nước tích cực Phong trào Không liên kết việc đề phương hướng bước đầu có số cải tổ phương thức hoạt động để bước đưa Phong trào vượt qua khó khăn thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh Với tham gia tích cực mình, Việt Nam ln thành viên có tiếng nói vai trị Phong trào Khơng liên kết Việt Nam phối hợp chặt chẽ với lực lượng tích cực tăng cường đồn kết đề cao vai trò Phong trào, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Việt Nam coi việc tham gia vào Phong trào Không liên kết chủ trương quán, phận sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa, bổ sung cho quan hệ song phương, khu vực quốc tế Việt Nam Trong trình tham dự, phương châm đóng góp Việt Nam là: kiên trì mục tiêu Khơng liên kết, thúc đẩy đồn kết Phong trào; đóng góp cách có lựa chọn vấn đề chung Phong trào, tránh vấn đề 24 dễ gây tranh cãi ảnh hưởng tới quan hệ Việt Nam với nước lớn; tăng cường tham khảo phối hợp với nước Không liên kết chủ chốt Trong năm gần đây, thực đường lối chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Việt Nam có tăng cường hợp tác với nước phát triển châu Phi, Mỹ Latinh thông qua việc tổ chức diễn đàn hợp tác, phát triển, chia sẻ kinh nghiệm phát triển lĩnh vực nông nghiệp Dù thành viên sáng lập Việt Nam tham gia tích cực Phong trào Khơng liên kết Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 15 Phong trào Không liên kết diễn thành phố Sharm EL Sheikh, Ai Cập, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh Việt Nam coi trọng mối quan hệ với Phong trào Khơng liên kết tinh thần đồn kết hợp tác lợi ích chung Việt Nam trọng mở rộng quan hệ kinh tế, triển khai hình thức giúp đỡ lẫn với nước Không liên kết anh em lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm phát triển, có biện pháp đối phó khủng hoảng kinh tế- tài chính, trì tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Tại Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 16 Phong trào Không liên kết Indonesia, Việt Nam bầu phó chủ tịch Hội nghị Tại Hội nghị lần thứ 16, Bộ trưởng Ngoại giao Angola Manuel Domingo đánh giá cao vai trị Việt Nam “Việt Nam ln ln thành viên tích cực Phong trào Khơng liên kết Với ổn định trị tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cịn đóng góp vai trị ngày lớn phong trào Như vậy, trị ổn định, kinh tế tăng trưởng thuận lợi để Việt Nam phát huy mạnh mẽ Phong trào Không liên kết Nhưng tất cả, Việt Nam tham gia định hướng bảo vệ mục tiêu nguyên tắc bất di bất dịch Phong trào hịa bình, ổn định, tôn trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam có đóng góp thực chất lợi ích chung tất nước thành viên phong trào, hịa bình ổn định chung khu vực giới Trong nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm 2008-2009, Việt Nam có nhiều sáng kiến, đặc biệt việc lấy ý kiến đóng góp nước thành viên cho Báo cáo hoạt động Hội đồng Bảo an, hoan nghênh phản ánh Văn kiện cuối Hội nghị cấp cao không liên kết lần thứ 15 Ai Cập vào năm 2009 Theo Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar Myo Mint, vai trò đầu tàu Việt Nam ASEAN nhân tố khơng thể 25 khơng kể đến giúp Việt Nam có tiếng nói quan trọng Phong trào Khơng liên kết Cũng Hội nghị kỷ niệm 50 năm Phong trào Không liên kết vào 56/9/2011, Thứ trưởng Lê Lương Minh khẳng định Việt Nam thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Đại hội toàn quốc lần thứ XI Ơng khẳng định Việt Nam ln phấn đấu tham gia cách có hiệu quả, thực chất vào công việc Phong trào Không liên kết, thực tích cực phối hợp nước khơng liên kết phấn đấu trì hịa bình, an ninh quốc tế, tạo dựng môi trường thuận lợi cho công phát triển dân tộc thông qua thúc đẩy đối thoại để ngăn ngừa, giải tranh chấp, xung đột sở Hiến chương Liên Hợp Quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam tăng cường hợp tác với nước khơng liên kết ứng phó với nhiều vấn đề toàn cầu tác động khủng hoảng tài kinh tế, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, an ninh lượng, dịch bệnh… Ngồi ra, Việt Nam tích cực đóng góp vào đấu tranh Phong trào nhằm dân chủ hóa quan hệ quốc tế thông qua việc cải tổ Liên hợp quốc thể chế đa phương, kể thể chế tài chính, nhằm đảm bảo thể chế ứng phó tốt với khủng hoảng phục vụ lợi ích nước thành viên đặc biệt nước phát triển Năm 2020 năm có nhiều biến động, đại dịch COVID-19 khiến giới phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn nước ta ngoại lệ Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá quốc gia thành cơng cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Tại Phong trào Không liên kết, Việt Nam sẵn sàng hợp tác hỗ trợ nước phòng chống đại dịch Covid-19 Nhận lời mời Tổng thống nước Cộng hòa Azerbaijan Ilham Aliyev, Chủ tịch đương nhiệm Phong trào Không liên kết, tối 4/5/ 2020 theo Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến Phong trào Không liên kết với chủ đề “Đồn kết ứng phó đại dịch Covid19” Tham dự trao đổi Hội nghị trực tuyến có ngun thủ người đứng đầu Chính phủ 40 quốc gia thành viên Không liên kết, đại diện cho khu vực giới Phát biểu Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ quan ngại chung nhấn mạnh tình hình địi hỏi Phong trào Khơng liên kết cần củng cố khẳng định tinh thần đoàn kết hun đúc qua 26 lịch sử thập kỉ hoạt động mình, coi kim nam giúp chuyển “nguy” thành “cơ”, vượt qua thách thức chiến thắng đại dịch Trên tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ kêu gọi nước Khơng liên kết tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm tất cấp độ lĩnh vực; có chiến lược hiệu để thực mục tiêu kép kiểm soát dịch bệnh phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; ủng hộ tăng cường chủ nghĩa đa phương, đồn kết quốc tế kiên trì thực cam kết đa phương then chốt Theo Thủ tướng, Phong trào Khơng liên kết cần tiếp tục đóng vai trị đầu thúc đẩy thượng tơn pháp luật dân chủ hóa quan hệ quốc tế, phản đối hành vi trị cường quyền thúc đẩy dỡ bỏ biện pháp trừng phạt, cấm vận đơn phương, hưởng ứng lời kêu gọi ngừng bắn toàn cầu Tổng Thư ký Liên hợp quốc để trì mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ kết tích cực Việt Nam cơng tác phịng, chống dịch có nhờ đồng lịng nhập hệ thống trị xã hội theo phương châm “chống dịch chống giặc”; khẳng định Chính phủ Việt Nam nỗ lực tối đa vừa chống dịch vừa ổn định phát triển, đảm bảo an sinh xã hội để không người dân bị bỏ lại phía sau Thủ tướng đề cập nỗ lực Việt Nam cương vị Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tăng cường hợp tác khu vực quốc tế để kiểm soát hiệu đại dịch, đóng góp Việt Nam tài chính, vật tư, trang thiết bị y tế thiết yếu sản xuất Việt Nam số nước chịu ảnh hưởng đại dịch Sự tham dự chia sẻ người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến lần có ý nghĩa quan trọng, khẳng định vai trị Việt Nam Phong trào Khơng liên kết nói riêng nỗ lực hợp tác Việt Nam với cộng đồng quốc tế nói chung chiến chống đại dịch Covid-19, khẳng định vị hình ảnh thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, sẵn sàng đóng góp ứng phó với thách thức chung tồn cầu Chương III: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết Triển vọng quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết 27 Năm 2021, đánh dấu 45 năm quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết Trên chặng đường dài 45 năm qua, với nỗ lực không ngừng Việt Nam việc tham gia đóng góp tích cực vào mục tiêu chung phong trào, quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết có bước phát triển nhanh chóng vững chắc, mở triển vọng tươi sáng tương lai Phong trào Không liên kết đời điều kiện giới bị phân cực cách sâu sắc thành hai phe Trong thời kỳ mà cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Thế sau Liên Xơ sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc nguyên tắc Phong trào Không liên kết lại mang tính thời lớn vị trí nước ba sân khấu trị quốc tế, đấu tranh đòi thiết lập trật tự kinh tế giới theo hướng đa cực Vì vậy, mục tiêu đấu tranh Phong trào Khơng liên kết thời đại ngày lực bá quyền mới, tương lai có siêu cường khơng ngừng mở rộng ảnh hưởng châu Á, châu Phi, đặc biệt biển Đông Trước tình hình trị biển đơng phức tạp, Việt Nam nước có vị trí chiến lược quan trọng Đông Nam Á, nơi giao thoa lợi ích quốc gia nhiều cường quốc lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ…bởi vị Việt Nam có quyền lựa chọn, đa dạng hóa mối quan hệ có lợi ích cho kinh tế, quốc phòng an ninh quốc gia Là thành viên Phong trào không liên kết với lợi ích chung lợi ích thiết thân Việt Nam Vì giới hịa bình, nước phát triển sở độc lập tự tôn trọng chủ quyền Việt Nam ngày có tiếng nói trường quốc tế nói chung Phong trào khơng liên kết nói riêng Chính vậy, vấn đề cấp thiết đặt Phong trào khơng liên kết nhiệm vụ đặt cần phải giải nước thành viên có Việt Nam Việc xác định rõ vấn đề cấp thiết giúp Việt Nam xác định đường lối đối ngoại hợp tình hợp lý, tuân thủ pháp luật quốc tế, bảo đảm lợi ích cho nhân dân Việt Nam Trước thách thức nguy tụt hậu điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại nào, Việt Nam nhận thức rõ nhu cầu phát triển lên địi hỏi mang tính sống còn, trở thành mục tiêu chiến lược vừa cấp bách, vừa mang tính lâu dài Những vấn đề cấp thiết phong trào đòi hỏi tăng cường tham gia tích cực Việt Nam giai đoạn Các vấn đề bao gồm: 28 Thứ nhất, tình hình giới đặt nhiều thách thức lớn hịa bình, an ninh phát triển, kinh tế tiến xã hội Trong bối cảnh đó, nước thành viên cần khẳng định tiếp tục kiên định Nguyên tắc sáng lập Phong trào nguyên tắc luật pháp quốc tế, có tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội quốc gia, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hòa bình Thứ hai, Phong trào khơng liên kết đóng vai trị then chốt vấn đề có ý nghĩa sống nước thành viên xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, trì hịa bình an ninh quốc tế, giải trừ quân bị Trong giai đoạn nay, Phong trào khơng liên kết nói chung thành viên nói riêng cần tiếp tục thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt tăng cường vai trò trung tâm Liên Hợp Quốc việc giải vấn đề toàn cầu, bảo vệ lợi ích nước chậm phát triển Để đảm bảo hịa bình, ổn định, phát triển lợi ích đáng nước phát triển, Phong trào khơng liên kết cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh cải tổ Liên Hợp Quốc có Hội đồng Bảo an, chế nhân quyền định chế khác Bên cạnh đó, vấn đề Đơng Nam Á vấn đề có diễn biến phức tạp khu vực có liên quan trực tiếp tới lợi ích Việt Nam Để đảm bảo thực luật pháp quốc tế, Phong trào không liên kết nói chung thành viên Phong trào nói riêng cần giữ vững lập trường giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đơng biện pháp hịa bình, ủng hộ nguyên tắc Tuyên bố năm 1992 ASEAN Biển Đông Tuyên bố năm 2002 DOC (Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông, ký kết ngày tháng 11 năm 2002 Phnôm Pênh nước ASEAN Trung Quốc), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, hoan nghênh nỗ lực bên nhằm thực hiệu DOC bước quan trọng tiến tới COC (bộ khung quy tắc ứng xử Biển Đông) Thứ ba, thực tế cho thấy, nhiều nước thuộc Phong trào không liên kết phải đương đầu với khối thách thức lớn nhằm giải vấn đề đói nghèo, tình trạng bất ổn xã hội, xung đột sắc tộc tơn giáo đối phó với sách cường quyền, xu hướng áp đặt can thiệp số nước lớn Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực tới kinh tế hầu thành viên Phong trào khơng liên kết, khắc sâu tình trạng bất ổn định, xung đột vũ trang Trung Đông, Bắc Phi Trên tinh thần đó, nước thành viên có Việt Nam cần 29 phối hợp hành động mức cao để thúc đẩy hòa hợp văn hóa Thiết lập quyền tự xây dựng phủ đủ mạnh, góp phần thiết lập hịa bình 14 giới Bên cạnh đó, riêng số quốc gia đơn lẻ điều hành giới Nếu quốc gia độc lập đóng góp vào trình điều phối giải vấn đề giới đạt phát triển hòa bình bền vững Giờ thời điểm để Phong trào không liên kết thiết lập lại mối quan hệ quốc tế công Muốn nước thành viên có Việt Nam cần phải đẩy mạnh tham gia vào Phong trào không liên kết cụ thể tăng cường hợp tác với mặt sở giải bất đồng, hướng đến hịa bình, phát triển sở tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Có thể thấy rằng, vấn đề cấp thiết mở triển vọng tăng cường hợp tác đa dạng toàn diện quan hệ Việt Nam nước không liên kết Trong khoảng 5-10 năm tới, quan hệ Việt Nam Phong trào Khơng liên kết phát triển theo hướng sau đây: Một là, quan hệ Việt Nam Phong trào Khơng liên kết ổn định, có phát triển đột phá nhiều phương diện Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với nước thành viên, tăng cường vai trị tích cực vào việc giải vấn đề phong trào, từ nắm bắt nhiều hội để tham gia vào việc định vấn đề quan trọng liên quan đến khu vực giới Để đạt điều đó, Việt Nam phải ln kiên trì với ngun tắc mục tiêu Phong trào Không liên kết, sẵn sàng hợp tác sát cánh nước thành viên đóng góp để Phong trào thực đồn kết, ứng phó tồn diện, kịp thời hiệu trước thách thức, phát huy tiếng nói nước Không liên kết Đồng thời, Việt Nam phải nêu cao trách nhiệm, đóng góp cho hịa bình giới phát triển bền vững, hạnh phúc thịnh vượng nhân loại toàn cầu Hai Phong trào Không liên kết kết nạp thêm nhiều quốc gia thành viên Mở rộng thêm quốc gia thành viên hướng khơng thể thiếu lộ trình mở rộng quy định tiêu chuẩn Phong trào Không liên kết giới Càng có nhiều quốc gia gia nhập phong trào, Việt Nam có nhiều hội tăng cường hợp tác tiếp cận nhiều quốc gia nhiều khu vực khác Việt Nam nước thành viên thơng qua phong trào thực tự hóa thương mại, thỏa thuận dành cho điều kiện ưu đãi quan hệ kinh tế 30 Thứ ba, Việt Nam gia tăng vai trò đầu dẫn dắt xu hướng Phong trào Không liên kết Với chủ trương tham gia tích cực, hoạt động có hiệu quả, sẵn sàng đóng góp, xây dựng vấn đề chung phong trào, Việt Nam hướng tới việc trở thành nước đầu phong trào không liên kết Thứ tư, đổi Việt Nam tiếp tục thu thành tựu, vị Việt Nam giới khu vực tiếp tục nâng cao, tình hình kinh tế, trị phát triển theo hướng ổn định Phong trào Không liên kết ngày khẳng định uy tín tổ chức lớn, nâng cao hiệu vai trò việc giải vấn đề giới Chính vậy, quan hệ Việt Nam Phong trào Khơng liên kết ngày gần Thành tựu hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ phát triển Hơn nữa, thông qua Phong trào Không liên kết, để làm sâu sắc quan hệ với phát triển Sự ràng buộc lợi ích dẫn tới hịa bình hợp tác, tập trung phát triển nước phát triển cho động lực thúc đẩy xu hướng Phong trào Không liên kết bối cảnh siêu cường sức chi phối hoạt động nước yếu Trong đó, khu vực châu Á – Thái Bình Dương điểm nóng quan hệ quốc tế Với vị trí địa kinh tế địa trị quan trọng, thị trường đơng dân với dân số trẻ kinh tế phát triển động, khu vực bị cường quốc sức tranh giành ảnh hưởng Vì vậy, địi hỏi Việt Nam nước Không liên kết cần tăng cường hợp tác, hạn chế chi phối từ nước lớn, hợp tác điều kiện tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết Trong thời gian tới, để mối quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết ngày phát triển cần trọng số vấn đề sau: Một là, nước thành viên Không liên kết đa dạng thể chế trị, sắc văn hóa nên phương châm Việt Nam Phong trào tiếp tục đảm bảo lợi ích đất nước vừa tìm kiếm điểm đồng, khắc phục bất đồng tiếp tục khảng định lập trường quán mục tiêu, nguyên tắc Phong trào Không liên kết sở đồng thuận Kiên trì phối hợp với nước thành viên đấu tranh với khuynh hướng tiêu cực Phong trào Hai là, hợp tác nước thành viên gặp nhiều khó khăn, hạn chế tương đồng trình độ phát triển Chính vậy, Việt Nam cần tiếp 31 tục thúc đẩy mở rộng chế hợp tác ba bên (giữa hai nước phát triển bên thứ ba nước tài trợ tổ chức quốc tế) thành mơ hình hợp tác đem lại hiệu kinh tế xã hội cần thiết thiết thực cho nước Không liên kết Bên cạnh đó, Việt Nam cần thúc đẩy tiềm lực nước, phát huy lực cạnh tranh, phát huy tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước Ba là, Việt Nam cần có chiến lược phát triển cụ thể để tăng cường hợp tác Nam- Nam, xem động lực mục tiêu phát triển đất nước Đồng thời, cần phải nhận thức rằng, quan hệ với nước Không liên kết, hợp tác Nam- Nam trước mắt khó có lợi ích mà phải đầu tư chiều sâu nguồn lực thời gian Tham gia tích cực vào Phong trào Khơng liên kết tiếp tục chủ trương quán phận sách đối ngoại Việt Nam trình hội nhập phát triển bền vững Tại Hội nghị đối ngoại đa phương kỷ 21 sách khuyến nghị Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhận định " Trong công bảo vệ chủ quyền đất nước, đặc biệt tình hình Biển Đơng nay, cần coi trọng vai trị, tiếng nói thể chế, diễn đàn đa phương, đặc biệt Liên Hợp Quốc, ASEAN, Phong trào không liên kết" Để tăng cường vai trị Việt Nam phong trào khơng liên kết Việt Nam cần quán triệt đường lối đối ngoại, cần đặc biệt lưu ý đến đối ngoại đa phương Điều có đóng góp to lớn, tăng cường tham gia hợp tác đa phương với nước thành viên phong trào không liên kết Tạo môi trường cạnh tranh, hợp tác lành mạnh đem lại lợi ích chung cho bên tham gia Muốn đạt điều đó, Việt Nam cần có giải pháp sau: Thứ nhất, cần xác định rõ trình tham gia hội nhập đời sống quốc tế Việt Nam cần nhận thức rõ vai trò quan trọng thể chế diễn đàn đa phương vấn đề an ninh phát triển khu vực giới Điều Đại hội lần thứ XI Đảng nêu rõ " triển khai đồng bộ, tồn diện, có hiệu hoạt động đối ngoại chủ trương tích cực hội nhập quốc tế cụ thể hóa Nghị 22 Bộ Chính trị Chương trình hành động Chính Phủ theo hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng Nhà nước nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Như quán triệt chủ trương Đảng, từ triển khai chương trình cụ thể tăng cường hợp tác song phương, đa phương với thành viên Phong trào không liên kết tháo gỡ khó khăn, giải vấn đề, tăng cường trách nhiệm thực bên, đóng góp vào xu phát triển chung Phong trào Thực 32 đường lối đối ngoại phương tiện hữu hiệu để triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, hội nhập quốc tế Các thể chế, diễn đàn đa phương nơi Việt Nam bảo vệ thúc đẩy lợi ích an ninh phát triển, nâng cao vị sở hài hịa với lợi ích an ninh phát triển, nâng cao vị sở hài hịa với lợi ích chung, chung tay giải thách thức toàn cầu xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng có lợi sở đề cao vai trị luật pháp quốc tế Chính ủng hộ bạn bè quốc tế, có Phong trào khơng liên kết góp phần quan trọng đề cao chủ trương giải tranh chấp thông qua biện pháp hịa bình sở tơn trọng pháp luật quốc tế, nguyên tắc ứng xử khu vực, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Thứ hai, cần định hướng dài hạn cho hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ mới, cần đổi tư duy, cách nghĩ cách làm, cách thức phối hợp liên ngành hoạt động đối ngoại Đây thời kỳ Việt Nam cần chuyển mạnh từ tư tham gia tích cực sang chủ động đóng góp xây dựng định hình luật chơi chung, cần lưu ý tới phương thức sử lý hài hòa mối quan hệ quan trọng, mối quan hệ lợi ích quan tâm chung Phong trào 16 không liên kết nói riêng Việt Nam nói chung, lợi ích song phương, đa phương, lợi ích tổng thể với lợi ích ngành Thứ ba, để tăng cường vai trị Việt Nam trường quốc tế nói chung Phong trào khơng liên kết nói riêng cần làm rõ biện pháp để tăng cường thống nhận thức, đồng thuận cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp, người dân tầm quan trọng việc tăng cường vai trị tích cực Việt Nam Phong trào không liên kết phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ tư, Việt Nam cần bàn sâu biện pháp cụ thể nhằm xây dựng, kiện toàn chế phối hợp liên ngành nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngoại giao, phù hợp với chuyển biến tình hình đáp ứng nhu cầu đất nước đồng thời có biện pháp khuyến khích, tăng cường tham gia, đóng góp nhiều quan nghiên cứu, địa phương, doanh nghiệp nỗ lực chung Việt Nam khẳng định đóng góp tích cực, xây dựng có trách nhiệm cho việc thúc đẩy vị trí vai trị Phong trào không liên kết, bảo vệ nguyên tắc Phong trào, lợi ích đáng thành viên; tăng cường tham gia, đóng góp nước không liên kết chế quốc tế như: Hợp tác Việt 33 Nam - Phong trào không liên kết, Việt Nam với thành viên không liên kết Là thành viên Phong trào khơng liên kết, Việt Nam cần tích cực thể vai trị trường quốc tế Từ thực tiễn cho thấy vai trò nước vừa nhỏ đạt thân nước phát huy nội lực Trong bối cảnh giới diễn biến phức tạp, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế vô cần thiết để giải vấn đề trị quan trọng Bên cạnh Phong trào khơng liên kết đặt thách thức cần tham gia tích cực nước thành viên có Việt Nam Đánh giá chung quan hệ Việt Nam- Phong trào Không liên kết Ra đời bối cảnh chiến tranh lạnh diễn gay gắt với phát triển mạnh mẽ cao trào giải phóng dân tộc, Phong trào Không liên kết (NAM) đời khẳng định vị xu hướng tập hợp lực lượng quốc gia độc lập non trẻ Với sức mạnh tinh thần đoàn kết tư tưởng cách mạng tiến bộ, Phong trào Khơng liên kết có đóng góp to lớn vào việc giải vấn đề giới liên quan đến quốc gia dân tộc tồn nhân loại Những biến động nhanh chóng, phức tạp tình hình giới sau chiến tranh lạnh phát triển xu tồn cầu hố tạo nhiều thời khơng thách thức tới vận động phát triển nước phát triển, nên yêu cầu giữ vững cờ Không liên kết trở nên cấp thiết Nhờ kịp thời thích ứng với tình hình sở kiên định mục tiêu nguyên tắc đề nên Phong trào phục hồi phát triển Từ sau năm 1976 tới nay, Phong trào Khơng liên kết liên tục có bước điều chỉnh theo hướng tăng cường đoàn kết hợp tác nước thành viên cách thực chất, hiệu Phong trào có nhiều nỗ lực nhằm góp phần vào nghiệp chung nhân dân giới, giải vấn đề lớn thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Kể từ tham gia vào Phong trào Không liên kết từ tháng năm 1976, Việt Nam có nhiều nỗ lực hoạt động nhằm góp phần thúc đẩy đồn kết, phấn đấu thực mục tiêu phong trào Thắng lợi vẻ vang hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc Việt Nam cổ vũ, khích lệ mạnh mẽ dân tộc thuộc địa bị áp bức, bóc lột vùng lên đấu tranh tự giải phóng làm chủ vận mệnh Đó đóng góp xứng đáng Việt Nam vào phát triển 34 Phong trào Hiện nay, với đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Việt Nam tiếp tục phát huy vai trị tích cực Phong trào Khơng liên kết Có thể nói, giai đoạn Việt Nam tiếp tục gương ổn định, phát triển kinh tế, hội nhập bước đầu thành công nước Không liên kết Mặt khác, tham gia Việt Nam kỳ Hội nghị góp phần tăng cường hợp tác, phối hợp hành động thống quan điểm nước thành viên Phong trào Việt Nam để xuất nhiều ý kiến phương hướng phát triển Phong trào nước thành viên đánh giá cao, đặc biệt vấn đề tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế, xã hội, phát huy cao độ nội lực đôi với tranh thủ nguồn lực quốc tế qua mơ hình hợp tác Nam - Nam, Bắc - Nam Những thành tựu công đổi vai trò, vị quốc tế ngày tăng lên Việt Nam thời gian qua điều kiện thuận lợi để đóng góp phát triển Phong trào Khơng liên kết Tóm lại, với triển vọng trên, quan hệ Việt Nam- Phong trào Không liên kết bước sang giai đoạn mới, giai đoạn hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Việt Nam tham gia vào Phong trào Không liên kết hội để Việt Nam nhanh chóng hội nhập quốc tế, qua có định hướng đắn quan hệ với nước thành viên phong trào Là thành viên Phong trào Không liên kết, Việt Nam thể vai trị trường quốc tế Từ thực tiễn cho thấy vai trò nước vừa nhỏ đạt thân nước phát huy nội lực Đó kinh nghiệm quý mà Việt Nam chia sẻ với tất nước bạn Hội nghị thượng định Phong trào Không liên kết lần thứ 16 35 Kết luận Với đời Phong trào Không liên kết, nước đang, thành viên có thêm hội hợp tác mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội qua hiệp định song phương, đa phương với thành viên phong trào Chính hợp tác tảng nguyên tắc, tôn hoạt động phong trào tảng để thực thi hiệp định ký kết lành mạnh, hướng tới giới hịa bình, ổn định, phát triển bền vững Việt Nam nước có bề dày lịch sử với kháng chiến chống giặt ngoại xâm, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, giá trị độc lập tự do, người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam thấu hiểu Chính vậy, từ phong trào Khơng liên kết nhen nhóm, Việt Nam tích cực hoạt động điển hình phong trào Từ Việt Nam thành viên tích cực phong trào Khơng liên kết, với tham giá đó, Việt Nam có tiếng nói vị trí ngày quan trọng trường quốc tế nói chung phong trào Khơng liên kết nói riêng Để hồn thành tốt trách nhiệm, vai trị đó, Việt Nam nỗ lực nhiều, không ban hành nghị định, sách, tạo điều kiện thơng thống thu hút đầu tư nước ngồi, mà cịn tạo cho đất nước ta thêm điều kiện để phát triển bền vững Bối cảnh tình hình giới ngày phức tạp, điều kiện địi hỏi phong trào Khơng liên kết phải nắm bắt hội, vượt qua thách thức để phát triển rộng khắp nữa, hoạt động đem lại hiệu cao cho nước thành viên Là thành viên tích cực Phong trào Không liên kết, Việt Nam cần phải tăng cường vai trị phong trào giai đoạn Chỉ có vậy, vị trí Việt Nam trường quốc tế nói chung phong trào Khơng liên kết nói riêng củng cổ, để từ đó, trước thách thức mới, biến động trị, kinh tế, văn hóa, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế củng cố thêm nội lực để trì tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh, xã hội 36 Tài liệu tham khảo Bộ ngoại giao vụ Các tổ chức quốc tế (2005), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Đào Minh Hồng- Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay thuật ngữ Quan hệ quốc tế, Khoa QHQT- ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thúy Hà (2008), Những đóng góp Việt Nam việc thúc đẩy phát triển Phong trào Không liên kết, Tạp chí Thơng tin đối ngoại Phạm Minh Sơn (2012), Các Phong trào trị- xã hội quốc tế, Nhà xuất Học viện báo chí tuyên truyền Võ Anh Tuấn (1999), Phong trào Không liên kết, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 37 ... vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết Triển vọng quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết 27 Năm 2021, đánh dấu 45 năm quan hệ Việt Nam Phong trào Không liên kết... dạng toàn diện quan hệ Việt Nam nước không liên kết Trong khoảng 5-10 năm tới, quan hệ Việt Nam Phong trào Khơng liên kết phát triển theo hướng sau đây: Một là, quan hệ Việt Nam Phong trào Khơng... người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam thấu hiểu Chính vậy, từ phong trào Khơng liên kết nhen nhóm, Việt Nam tích cực hoạt động điển hình phong trào Từ Việt Nam thành viên tích cực phong trào Khơng

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w