Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
31,89 KB
Nội dung
Bị chui qua cổng+ Đi kiễng gót 3m I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực tập tổng hợp cách xác - Luyện khéo léo dẻo dai đôi bàn tay bàn chân cho trẻ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh Biết thương yêu đội II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô : vạch mức nhạc hát “ Chua đội” - Đồ dùng trẻ :bóng , túi cát - Mơi trường hoạt động : phịng học III Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động Ổn định: - Lớp hát: “Cháu yêu cô công nhân” - Bài hát nói ai? - C/c có biết công việc hàng ngày công nhân khơng? - C/c có thương cơng nhân không? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Khởi động - Lớp chuyển đội hình vịng trịn, kết hợp bình thường, nhón gót, gót chân =>đi nhanh => chạy chậm => chạy nhanh => chạy chậm => nhanh => bình thường Sau đứng lại tập BTPTC 2.2 Hoạt động 2: Trọng động A/Bài tập phát triển chung: - Tập động tác thể dục buổi sáng + Tay vai :3l*4N + Chân:3l*4N B/VĐCB: Đi kiễng gót liên tục m + bị chui qua cổng - Luật chơi sau: Sẽ có đội chơi: đội tham gia vào hội thi + Phần thi thứ cô đội phải qua đường dài 3m phải kiễng gót lên liên tục không ngừng hết đường Kết thúc phần thi thứ đội tới đích trước thưởng bơng hoa Cơ tổ chức cho nhóm thi đua nhận xét sau trẻ xong + Phần thi thứ đội phải bò chui qua cổng yêu cầu bị mắt phải nhìn thẳng đầu khơng cúi, bị phối hợp nhịp nhàng chân tay không để người chạm vào cổng phần thưởng hoa dành cho đội thắng chơi (Cô tổ chức cho đội bò) - C/c thấy đội có giỏi khơng? -Chún ta phải biết yêu thương đội nha con! 2.3 Hoạt động 3: : Hồi tĩnh - Cho cháu nhẹ nhàng xoa bóp tay, chân Kết thúc: - Lớp đọc thơ: em làm thợ xây - Cô nhận xét trẻ tham gia tốt học thể dục tuyên dương lớp Nặn củ cà rốt I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng kỹ xoay trịn, lăn dọc, vuốt nhọn, gắn đính để nặn củ cà rốt - Rèn kỹ nặn, khéo léo tỉ mỉ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc rau, thường xuyên ăn rau giúp thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Mẫu nặn củ cà rốt cô, dĩa , khăn, nhạc htas: Lý xanh” - Đồ dùng trẻ: Đất nặn, bảng, đĩa đựng sản phẩm, khăn ẩm cho trẻ lau tay - Môi trường hoạt động: Phịng học III Tiến trình tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CÔ Ổn định: - Lớp đọc thơ “Củ cà rốt” - Củ nhắc tới thơ? - Con ăn củ cà rốt chưa? - Ăn cà rốt cung cấp chất cho thể chúng ta? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Đàm thoại đề tài + Làm mẫu - Cô cho trẻ mẫu nặn củ cà rốt - Đây củ gì? - Củ cà rốt có dạng hình gì? - Củ cà rốt có phần? - Phần củ có màu gì? -Cuống màu gì? -Để nặn củ cà rốt ý cô nặn mẫu +Trước tiên bóp viên đất màu cam cho thật mềm sau đặt viên đất xuống bảng, dùng lịng bàn tay dùng kỹ lăn dọc để lăn viên đất tới độ dài vừa phải.Sau cầm viên đất lên, dùng tay vuốt nhọn đầu viên đất Vậy cô nặn phần củ Tiếp theo cô dùng đất nặn màu xanh bóp cho viên đất mềm chia viên đất thành phần nhỏ, sau dùng kỹ lăn dọc để lăn viên đất màu xanh tạo cuống cho củ cà rốt Cuối lấy viên đất màu xanh gắn đính lên phần đầu củ cà rốt Vậy cô nặn xong củ cà rốt - Lớp hát “đến rồi” chỗ ngồi 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực - Nhắc cháu tư ngồi, kỹ nặn - Các cháu thực - Báo hết - Báo hết 2.3 Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - Cô nhắc lại đề tài,nhận xét tuyên dương lớp - Giáo dục trẻ biết chăm sóc rau, thường xuyên ăn rau giúp thể khỏe mạnh - Cho 2-3 cháu chọn sản phẩm cháu thích (lý do) - Cô kết hợp nhận xét sản phẩm đẹp, có sáng tạo - Cơ nhận xét vài sản phẩm có tiến buổi học trước Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ tham gia tốt tốt học - Lớp hát “Vườn nhà bé” Quan sát cá I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm bật cá Biết cá động vật sống nước - Rèn phát triển cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho cá ăn II Chuẩn bị: - Đồ dùng cơ: PP cá Hình ảnh số loài cá - Đồ dùng trẻ: tranh cá cắt rời - Môi trường hoạt động: Phịng học III Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 1/ Ổn định : - Lớp hát: cá vàng bơi - Con kể tên loại cá mà trẻ biết? 2/ Nội dung : 2.1/ Hoạt động 1: Quan sát cá -Cô cho trẻ quan sát cá -Các có nhận xét cá? -Cá có phận nào?( đầu, đi) -Đầu cá có gì? -Mắt cá nào? Có mắt? -Mình cá có gì? -Vẩy cá nào? -Vây cá nào? -Đuôi cá nào? -Vây đuôi cá giúp cá làm gì? -Cá thở gì? -Cá sống đâu? -Cá ăn gì? -Người ta ni cá để làm gì? -Lớp chơi cá bơi - Cô cho trẻ xem phim.Cô gợi ý cho trẻ nhận xét(tên gọi, màu sắc, hoạt động cá (ngoi lên, lặn xuống,bơi, đớp mồi), nơi sống - Cô cho trẻ làm động tác cá ngoi lên, lặn xuống, bơi tung tăng 2.2/ Hoạt động 2: Tổng hợp mở rộng - Cá có phận chính:đầu, mình, đi.Trên đầu cá có mắt giúp cá nhìn hướng để bơi, mang cá giúp cá thở.Mình cá có vây vẩy.Vây cá giúp cá bơi lội, vẩy cá giúp bảo vệ cá tránh va chạm, cuối đuôi cá.Người ta nuôi cá hồ cá để làm cảnh, giải trí.Ngồi cá cịn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng đạm, béo, sắt…ăn cá tốt cho tim mạch * Mở rộng: - Cô cho trẻ kể tên số loài cá khác mà trẻ biết cho trẻ xem hình ảnh số lồi cá số mónăn chế biến từ cá - Cơ trị chuyện với trẻ cách chăm sóc cá.Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, khơng xả rác xuống ao, hồ, sơng, suối 2.3/ Hoạt động 3: Trị chơi “ghép tranh” -Cách chơi: có tranh cắt rời cá Cô mời đội lên thi ghép tranh, đội ghép nhanh cô khen -Cho trẻ chơi 2-3 lần (cô nhận xét sau chơi) 3/ Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học - Lớp hát “cá vàng bơi” TC: Ai nhanh NDTT(DH): “Con chim non” NDKH (NH): “Chú voi đơn” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc hát nhớ tên hát Chú ý lắng nghe cô hát - Rèn khả nghe hát phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ không chọc phá vật II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô :Nhạc hát “Con chim non”, “Chú voi đơn”, vịng… - Mơi trường hoạt động: Phòng học III Tiến hành tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: - Cô đọc câu đố: “Con thường hót líu lơ Giúp cho người tìm thấy niềm vui? ( Đố gì?) - Có nhiều hát nói chim hôm cô dạy c/c hát nói chim non Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: DH “Con chim non” - Cô hát lần “Con chim non” - Đó hát “Con chim non” nhạc lời Lý Trọng - C/c thấy hát có giai điệu nào? - Cô hát lần hát “Con chim non” - Bài hát nói chim non hót véo von ngày cho em vui Vì em yêu chim c/c - Lớp hát lần - Hàng ngày chim hót cho c/c nghe hôm c/c hát tặng lại cho chim non hát để chim nghe nha - Nhóm hát - Cá nhân hát (cơ ý sửa si cho trẻ) - C/c vừa hát tặng chim non Bây cô hát tặng lớp hát hay nói voi dễ thương 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi đôn” -Cô hát lần1bài hát “Chú voi đơn” - Đó hát “Chú voi đôn” nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác - C/c thấy hát có hay khơng? - Bài hát nói voi cịn nhỏ nên cịn ham chơi, thích chơi với bạn nhỏ làm xiếc cho bạn nhỏ xem Thế c/c xem voi làm xiếc chưa? - Cô hát cho trẻ nghe lần “Chú voi đôn” + Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ, khơng chọc phá vật - Lớp hát “Con chim non” 2.3 Hoạt động 3:Trò chơi: Ai nhanh -Cách chơi: Cơ có vịng mời bạn lên chơi Các vừa vừa hát Khi nghe nói chuồng nhảy nhanh vào vòng bạn nhảy vào vòng khen Nhớ vịng bạn vào thơi ( giảm số vịng sau lần chơi) - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi nhận xét sau lần trẻ chơi Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ học tốt - Lớp hát“Con chim non” Thơ: Ong bướm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên thơ, đọc thuộc thơ hiểu nội dung thơ - Trẻ trả lời câu hỏi trịn câu đủ ý theo nội dung thơ -Giáo dục biết lời mẹ siêng chăm II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô trẻ: Tranh minh họa nội dung câu truyện, mũ gấu, mũ thỏ - Mơi trường hoạt động: Phịng học II Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động cô Ổn định: - Lớp chơi: Bướm bay - Bướm vật thuộc nhóm gì? - Ngồi bướm cịn có vật thuộc nhóm côn trùng nữa? - C/c biết không Ong Bướm đơi bạn thân có thơ hay nói vật C/c có biết thơ khơng? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ lần 1+ Diễn cảm, minh họa động tác - Đó thơ “Ong Bướm” tác giả Nhược Thủy - Cho trẻ làm ong, bướm bay lượn + chuyển đội hình - Cơ đọc thơ lần + Tranh minh họa theo nội dung thơ -Lớp đọc thơ lần + điệu minh họa -Lớp đọc thơ lần + xem tranh 2.2 Họat động 2: Đàm thoại - Cô vừa đọc thơ gì? -Bạn bướm thơ dạo chơi đâu? -Bướm gặp ai? -Bướm làm gì? -Bạn ong trả lời nào? - Mẹ dặn ong điều gì? - Như bạn ong có chăm nghe theo lời mẹ dặn khơng? -Đọc vè chia nhóm -Nhóm đọc thơ -Đọc nối tiếp -Cá nhân đọc thơ -Lớp đọc lại lần -Bạn ong thật ngoan biết nhớ lời mẹ dặn chăm chỉ, siêng không ham chơi Vậy phải bắt chước bạn ong phải siêng chăm lời mẹ nha 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “Gắn đọc hay” - Cách chơi: cô có tranh theo nội dung thơ, mời đội lên thi gắn tranh theo nội dung thơ, bạn lại đọc thơ cho bạn gắn kết thúc thơ hết cô kiểm tra đội gắn nhanh tuyên dương - Cho trẻ chơi (cô nhận xét sau chơi) Kết thúc: - Cô tuyên dương trẻ tham gia học tốt - Lớp hát: “Gọi bướm” - Lớp đọc tranh chữ to : “ong bướm” Dán hoa ngày tết I Mục đích yêu cầu -Trẻ biết cách ướm thử, phết hồ vào mặt trái hoa dán hoa - Luyện kỹ dán cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh mẫu dán hoa - Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, hoa, hố dán, dĩa, tăm - Môi trường hoạt động: Phịng học III Tiến trình tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ Ổn định: - Lớp đọc thơ “Tết vào nhà” - Có loại hoa nở vào dịp tết? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Đàm thoại đề tài - Cô cho trẻ xem tranh mẫu dán hoa đào -Tranh cô dán hoa gì? - Hoa đào có màu gì? - Hoa đào nở vào dịp nào? - Hoa đào loại hoa đặc trưng miền nào? - Tương tự Cô cho trẻ xem tranh mẫu dán hoa mai, hoa cúc, hoa hướng dương… đàm thoại trẻ - Cô hỏi vài trẻ muốn dán hoa gì? - Muốn dán hoa ngày tết c/c dán nào? - C/c dùng để chấm hồ dán? Con phết hồ vào mặt hoa? - Khi dán c/c nhớ ướm thử trước dán phải xếp bố cục tranh hợp lý - Lớp hát “Sắp đến tết rồi” + chỗ ngồi 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực - Nhắc cháu tư ngồi, thao tác ướm thử, phết hồ dán - Các cháu thực - Báo hết - Báo hết 2.3 Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - Cô nhắc lại đề tài,nhận xét tuyên dương lớp - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ hoa - Cho 2-3 cháu chọn sản phẩm cháu thích (lý do) - Cơ kết hợp nhận xét sản phẩm đẹp, có sáng tạo - Cơ nhận xét vài sản phẩm có tiến buổi học trước Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ tham gia tốt tốt học - Lớp hát “Mùa xuân đến rồi” ... thoại đề tài + Làm mẫu - Cô cho trẻ mẫu nặn củ cà rốt - Đây củ gì? - Củ cà rốt có dạng hình gì? - Củ cà rốt có phần? - Phần củ có màu gì? -Cuống màu gì? -Để nặn củ cà rốt ý nặn mẫu +Trước tiên bóp... cho trẻ xem tranh mẫu dán hoa đào -Tranh dán hoa gì? - Hoa đào có màu gì? - Hoa đào nở vào dịp nào? - Hoa đào loại hoa đặc trưng miền nào? - Tương tự Cô cho trẻ xem tranh mẫu dán hoa mai, hoa... - Luyện kỹ dán cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ hoa II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh mẫu dán hoa cô - Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, hoa, hố dán, dĩa, bơng tăm - Mơi trường hoạt động: Phịng