1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ng phap thanh kinh hy ba lai can bn ti

306 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Bản – Tiếng Việt (Basics of Biblical Hebrew Grammar in Vietnamese) Sách Giáo Khoa Cổ Ngữ Của Người Hê-Bơ-Rơ (Môn Thánh Kinh Thần Học) Ngữ Pháp (Hi-bru) – Phần I Trần Thái Nhiệm Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Copyright © 2017 by Nhiem Thai Tran Original and modified cover art by CoverDesignStudio.com Mục sư Trần Thái Nhiệm, tác giả Quyển Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Bản—Cổ ngữ Người Hê-bơ-rơ—Môn Thánh Kinh Thần Học (Phần I) Tác giả hầu việc Chúa Hội Thánh Tin Lành Việt Nam thành phố Raleigh, tiểu bang North Carolina—thuộc Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp— Ủy viên Ban Chấp Hành Giáo Hạt Nam Đại Tây Dương – Miền Đông Hoa Kỳ Giáo sư thỉnh giảng năm chủng viện Emmaus Theological Seminary (Haiti), North East Theological Seminary (India), Pan-Africa Christian Univeristy (Kenya), National Pastoral Conference in Liberia (Liberty International Development Leadership) Giáo sư trọn thời gian Motagnard Alliance Theological Center-Charlotte Giám đốc học vụ chương trình Cao Học Thánh Kinh—liên kết chủng viện Alliance Theologocal Seminary (Nyack) Viện Thánh Kinh Thần Học — Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (2017-2022) Giám đốc chương trình nghiên cứu thánh kinh thơng lãm online: www.thanhkinhthonglam.org www.vietnamesetheologicalreview.org Ấn Hoa Kỳ ISBN-13: 978-1721906239 All rights and privileges normally reserved by the author as copyright holder are waived for the Seminary The Seminary Library may catalog, display, and use this Thesis in all normal ways such materials are used, for reference and for other purposes, including electronic and other means of preservation and circulation, including on-line computer access and other means by which library materials are or in the future may be made available to researchers and library users ii Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Lời Mở Đầu Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai (Hi-Bru) Căn Bản Tiếng Việt — Cổ Ngữ Người Hê-bơ-rơ thời kỳ Cựu Ước I Nguồn Gốc Cổ Ngữ Hi-bru Nói ngơn ngữ Cựu Ước, từ người bắt đầu dựng nên thời kỳ tháp Ba-bên xây cất, Kinh Thánh cho biết có giọng nói thứ tiếng mà người xử dụng đối thoại ngày Đức Giê-hơ va làm lộn xộn tiếng nói người họ dự định xây thành tháp lồi người với hy vọng lên đến tận trời cao (Sáng-thế-ký 10:1-9) Do đó, vào khoảng thời gian này, người Sumer (từ vùng đất Sumer, gọi Si-nê-a (Shinar) Kinh thánh (Sáng-thế- ký 10:10), nói thứ tiếng khơng phải Semitic (thuộc nhóm ngơn ngữ gốc), xuất miền Nam Mesopotamia, học giả nghiên cứu lịch sử Cựu Ước tin người Sumer có liên quan đến người sống biển đen biển Caspia; gọi người Scythia, cháu trai Noah, Japheth, "Scythian."1 Cũng vào khoảng thời gian người Sumer xuất Mesopotamia, với văn minh khác xuất miền Nam, người Ai Cập Ngôn ngữ gốc người Ai Cập Hamitic (đến từ dòng dõi Cham (Ham), thứ hai Nôê) không liên quan đến ngôn ngữ gốc Semitic Trong suốt thời kỳ người Sumer người Ai Cập, người Semitic (có ngơn ngữ thuộc Semitic) sống Sumeria họ du hành phía tây thành đất Canaan.2 Riêng ngơn ngữ thuộc nhóm Semitic này; có Tiếng Hi-bru, quy vào nhóm W ngơn ngữ thuộc dân tộc sinh sống vùng phía tây Từ “Semitic” hình thành từ tên Shem, trai Noah Ngôn ngữ cho gần liên quan đến ngôn ngữ cổ Ugarit, Phoenician Moabite.3 Có vẻ sau tháp Babel, cháu Gia-phết phía Bắc, họ sử dụng ngôn ngữ riêng họ (Sáng-thế-ký 10:2-5), cháu Cham (Ham) phía tây nam ngơn ngữ riêng họ, cịn người Semites lại phía tây sử dụng ngơn ngữ riêng Semitic họ "Đó lý gọi Babel Jeff A Benner, “A Short History of the Hebrew Language,” accessed May 12, 2014, http://www.ancient-hebrew.org/language_history.html Như vậy, dịng dõi Gia-phết có tiếng nói riêng tùy theo xứ, chi phái dân tộc họ mà chia lúc Ibid W J Martin and Kitchen K A Language of the Old Testament, ed., D R W Wood, I H Marshall, A R Millard, J I Packer, and D J Wiseman, 3rd ed (Downers Grove, IL: InterVarsity Press, 1996), p 665 iii Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Đức Giê-hơ-va làm bối rối ngôn ngữ giới, từ nơi đó, Đức Giêhơ-va phân tán họ khắp mặt đất" (Sáng ký 11.9) Vậy ngơn ngữ mà người sử dụng trước tháp Babel xây dựng ngơn ngữ gì? Khi Đức Chúa Trời tạo A-đam, đem người vào vườn Ê-đen, Đức Giê-hô-va Đức Chúa Trời phán dạy rằng: Ngươi tự ăn hoa thứ vườn…” (Sáng ký 2:16) Đức Chúa Trời ban cho A-đam ngôn ngữ ngôn ngữ đến từ Thiên Chúa, khơng phải qua tiến triển tiếng lẩm bẩm hay kêu ca loài người sinh sống hang động Nếu nhìn vào tất tên cháu, dòng dõi, A-đam, thấy tất tên từ A-đam Nô-ê dịng dõi họ tên Hi-bru, có ý nghĩa tiếng Hi-bru (tiếng nói người Hê-bơ-rơ).4 Ngồi ra, theo truyền thống người Do Thái số học giả Kinh Thánh ngày nay, tin tiếng nói người Hê-bơ-rơ (phát âm theo Tiếng Việt: Hibru) ngơn ngữ thuộc dịng Semitic ngồi ra, cịn có thứ tiếng khác thuộc dân số sinh sống vùng miền khác nhau.5 Riêng Sáng-thế-ký5:21-27 thấy tên Methuselah tiếng Hi-bru tên ơng có nghĩa là: "người thắng/người gươm giáo/người dõng sĩ hay gọi ‘cái chết ông mang lại phán quyết/phán xét." (lũ lụt xảy năm mà ông qua đời) Cho nên, đợi biết đến cháu Nơ-ê tìm thấy tên có ngơn ngữ khác tiếng nói người Hê-bơ-rơ (Hi-bru) Chẳng hạn, tên Nimrod (Sáng ký 10:8-9), cháu Cham, danh xưng khơng có nguồn gốc người Hê-bơ-rơ mà tên gọi đặt từ bên ngồi xứ, cho tên có nguồn gốc từ xứ Babylon Từ ‫ ָּב ֶבל‬cịn có nghĩa Babylon, mà người xứ A-si-ri gọi danh từ ‫ָָּּבל‬ ֶ ‫( ב‬Babel Babylon) “Cổng Trời,” có lẽ Tháp Babel câu 10 nói, “nước người sơ lập Ba-bên, người lập thành Ni-ni-ve (c.11) Danh từ “Nimrod” danh xưng cho vị hồng tử vua Babylơn lúc giờ, xem vị thần người Babylôn lúc Danh từ “Nimrod” phát âm theo tiếng Hi-bru ‫( נִ ְמר ֹד‬vì danh từ khơng Theo nhà giải kinh khác ngơn ngữ xử dụng sách Cựu Ước, ngồi sách viết ngôn ngữ Aramaic có E-xơ-ra 4:8 - 6:18; 7:12-26; Đa-ni-ên 2:4b -7:28; Giê-rê-mi 10:11 ngơn ngữ khác, phần cịn lại viết từ ngôn ngữ Hi-bru; gọi Tiếng Do-thái Cựu Ước, mà gọi ngơn ngữ “Mơi” (theo nghĩa đen gọi là, ‘mơi người Canaan’ – Ê-sai 19:18) (ngôn ngữ Giu-đa – Nê-hê-mi 13:24; 36:11) Xem thêm: T Smothers, Hebrew Language., ed Brand, C Draper, A England, S Bond, E R Clendenen, and T C Butler (Nashville, TN: Holman Bible Publishers, 2003), p 735-736 Vì vậy, ngơn ngữ mà học Cựu Ước ngữ pháp học cổ ngữ người Hê-bơrơ; cổ ngữ thầy Rabbi chép lại kèm với nguyên âm giúp tra cứu Lời Đức Chúa Trời dễ dàng William Smith, "Hebrew Language," Smith's Bible Dictionary, 1948 ed., (Toronto: Canada, 2016), p 238 iv Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn có nguồn gốc từ tiếng Hi-bru người Hê-bơ-rơ) hiểu trùng âm với từ ‫ָּמ ַרד‬ (Ma-Rad) tiếng Hi-bru có nghĩa “nổi loạn/kẻ loạn.” Nếu xem lại dịng dõi Sem/Shem (Sáng-thế-ký 10:21) có đề cập đến tổ phụ họ Hê-be Từ Hê-be ‫ ֵ֔ע ֶבר‬là danh từ thường sử dụng để đặt tên cho người Hê-bơ-rơ lúc giờ, từ Eber (Hê-be) nầy danh xưng thứ ba số giống đực; nói cách khác, từ Hê-be hay Hê-brơ đọc theo nguyên văn (‫)ע ֶבר‬ ֵ֔ Từ có lẽ xem đồng nghĩa với âm Hê-brơ người Hê-bơ-rơ phát âm, chữ từ trùng với từ ‫( ִע ְב ִרי‬iv-Ri) phát âm.6 Thêm vào đó, danh từ “người Hê-bơ-rơ” Sáng-thế-ký 14:13 xác định Áp-ram người Hê-bơ-rơ (‫)ה ִע ְב ִ ִ֑רי‬, ָּ lần Xuất Ê-díp-tơ-ký 2:6 Mơi-se xác định người Hê-brơ; lý Kinh Thánh Hebrew thường gọi dân I-sơ-ra-ên người Hê-bơ-rơ Theo Sángthế-ký 10:24 Hê-be hay cịn gọi Eber (Hê-brơ) tổ tiên Áp-ra-ham Môi-se II Các Quy Tắc Cổ Ngữ Hi-bru Quyển sách ngữ pháp tiếng Hi-bru nầy giới thiệu cổ ngữ người Hê-bơ-rơ thời Cựu Ước, mục đích khơng phải để giúp người học hiểu phương pháp đọc, biết phát âm biết cấu trúc ngữ pháp để đàm thoại Học cổ ngữ Hi-bru người Hê-bơ-rơ để giúp cho thơng suốt thói quen suy nghĩ người Hêbơ-rơ thời thượng cổ thấy rỏ lối hành văn văn chương người Hêbơ-rơ Với phương pháp quy nạp khám phá lối diễn đạt trước giả họ chọn hay dùng số văn tự cố định — lặp lặp lại động từ hay danh từ mệnh đề xuyên suốt từ Sáng-thế-ký đến sách tiên tri Cựu Ước, sách thi-thiên, giúp cho người học nhìn thấy mục đích, ý chính, mà trước giả đã, soi-dẫn (hà hơi) Đức Chúa Trời, chép (II Ti-mô-thê 3:16) Chúa Giê-su xác định học biết để dò-xem; tra kinh thánh mà thơi, chẳng đem lại cho sống đời đời: Kinh Thánh chép để làm chứng Chúa Cứu Thế Giê-su (Giăng 5:39) Sứ đồ Phao-lơ nói, văn tự (điều răn dẫn đến chết (Rô-ma 7:10), Thần Linh khiến cho sống đời đời (Rô-ma 8:11) Vì vậy, đọc Kinh Thánh khơng thể lấy ý tưởng riêng theo hiểu biết mình, tun bố: “tơi thấy câu KT nghĩa là…/hoặc theo kinh nghiệm tôi…/theo hiểu biết tơi/ câu có nghĩa câu giải đáp Từ Eber (Hê-be) có nghĩa “Đồng hành.” Xem thêm: C Brand, C Draper, A England, S Bond, E R Clendenen and T C Butler, eds., Heber, Holman Illustrated Bible Dictionary (Nashville, TN: Holman Bible Publishers, 2003), p 735 v Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn câu nhất…” Nói cách khác, sai lầm đọc câu Kinh Thánh hay vài đoạn sau diễn đạt hiểu biết cá nhân dùng tưởng tượng để giải thích, cho thấy cướp Lời Lẻ Thật — chèn ý tưởng riêng nói thay Kinh Thánh thay Chúa Thánh Linh soi dẫn—chỉ cho biết Lời Đức Chúa Trời Vì vậy, đọc để hiểu sau biết Kinh Thánh Lời Sống Linh Nghiệm địi hỏi người đọc phải biết ngữ cảnh mà đọc; ý nghĩa câu, hoàn cảnh việc, mối liên hệ ngữ cảnh bối cảnh xung quanh bao gồm hai: Thượng văn—Hạ văn Ví dụ: Mỗi gia đình ln ln có thói quen, cịn gọi văn hóa hay truyền thống, khác nhau, khơng gia đình giống gia đình nào, hồn cảnh mơi trường khác khuôn nắn thành viên gia đình với cá tính khác nhau; chi văn hóa mơi trường sống hồn tồn khác xa với mơi trường thói quen người sinh sống thời xa xưa trải qua hàng nghìn năm Vì vậy, phương cách giúp cho người học gần gủi am hiểu lịch sử văn minh thời Thượng cổ cách tốt nhất, biết làm quen với lối hành văn, làm quen với cấu trúc ngữ pháp – âm tiết ngôn ngữ; dấu tích cịn lại mà người đời trước để lại cho người đời sau, để học biết lối dùng chữ họ văn, thơ, hay truyện kể, cộng với ngữ điệu, gọi văn phong (thói quen) trước giả Kinh Thánh Đặc biệt nhận biết thói quen trước giả họ chọn dùng từ ngữ để diễn đạt văn chương, giúp cho người học có thể, phần nào, khám phá phong cách tính tình nhóm người xã hội xa lạ với Nếu làm điều không cần thiết phải trở thành học giả khảo cổ học biết hết thứ thời cổ đại Mục đích người hầu việc Chúa học tiếng Hi-bru, cổ ngữ dùng thời Cựu Ước, học để biết nói hay học để biết đọc người khác Học ngữ pháp Hi-bru để nghiên cứu cú pháp câu; cấu trúc ngữ pháp thay đổi có qui tắc bất qui tắc tìm thấy cổ ngữ người Hê-bơ-rơ, nhằm giúp có thể, soi dẫn Chúa Thánh Linh, nghe Kinh Thánh muốn nói thay nói Vì vậy, việc nghiên cứu cổ ngữ thời Cựu Ước giúp cho người đọc Kinh Thánh thời hiểu chủ đích tác giả (trong mạch văn) ý tưởng tác giả chép lại qua ngòi bút trước giả, để Lời Hằng Sống Đức Chúa Trời truyền tải cho người nghe lúc giờ.7 Nói mạch văn, tác giả giới thiệu lối hành văn (văn chương) người Hê-bơ-rơ phần học ngữ pháp để người học am hiểu văn phong họ nhằm giúp cho người học nhạy bén với văn chương thời thượng cổ trước vào việc giải nghĩa (Giảng giải kinh), lối hành văn người Hê-bơ-rơ hồn tồn khơng giống lối hành văn Phương Tây (khơng phóng dụ), ln ln kết nối, nhấn mạnh, xoay quanh sứ điệp ấn định vi Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn III Làm Quen Cách Hành Văn Cổ Ngữ Hi-bru Khi đọc sách Thi Thiên 1:1-6, nghĩa từ “Thi” có nghĩa thơ từ “Thiên” nói Trời (nếu từ ‘thiên’ khơng viết Hoa hiểu ‘đoạn’); khúc ca viết để ngợi khen tôn vinh danh Chúa Đức Chúa Trời, cần hiểu tác giả khúc ca dự báo ai, người đọc đón nhận khúc ca Trong từ thấy Lời Đức Chúa Trời rao danh từ số nhiều là: “Phước” ‫ָּה ַלְךָּ ַב ֲע ַצת ְָּר ָּש ִעים‬ ָּ ‫ַא ְשריָּ ָּה ִאיש־ ֲא ֶשרָּלֹא‬ (đọc từ phải sang trái: A-s-Rei Ha-ish A-Se-r Lơ Ha-la-k Ba-A-Sát Re-Sa-Im) Ngồi từ “phước” đầu tiên, từ thứ hai đứng sau từ quan trọng câu cú pháp cần giải nghĩa Đối với người học, thường lấy từ “Phước” từ quan trọng dành cho người chẳng theo mưu kế kẻ dữ, v.v… Hay nói cách khác, học thuộc lòng Thi Thiên thứ qua nhiều năm tháng, thường dùng câu KT để nhắc nhỡ dạy dỗ cho đời sống tâm linh Đó cách áp dụng chấp nhận người khơng phải người Hêbơ-rơ, cách hiểu cho câu nầy giúp cho đời sống người theo Chúa biết làm để phước Thậm chí, tự cho thuộc hàng người “cơng bình” người chưa tin Chúa liệt vào hàng “kẻ dữ.” Rất tiếc, chủ ý tác giả, cách mà người nghe lúc nhận lấy từ trước giả; người viết khúc ca Ngược lại, danh từ thứ hai sau từ “Phước” ‫ה ִאיש‬ ָָּּ (đọc là: Ha-ish) có hai yếu tố cần để ý: Đó gốc từ: ‫( ִאיש‬ish), vần Hey ‫ ה‬mà nguyên âm a ‫ׇ‬ ָּ dài nằm vần Hey; mạo từ xác định đứng trước danh từ; tiếng Anh dịch là: “The man (one).” Vì vậy, trước giả chuyển tải Lời Đức Chúa Trời cho người nghe người đọc lúc giờ, họ biết rõ họ nói (Đấng nào) Nếu hiểu cú pháp cổ ngữ Hi-bru này, bắt đầu theo dõi hết hát, thơ ca, hay đoản ca lại suốt 24 chương Thi Thiên (từ 1-24) mà trước giả giúp người đọc nhận biết “The Man” Ai, họ nói trước xảy đến tương lai (tiên tri) Cứu Chúa Giêsu Con Trời—làm người Chính Chúa Giê-su xác nhận điều với hai môn đồ đường đến làng Em-ma-út Ngài phán rằng: “Ấy mà ta với ngươi, ta bảo cho chép ta luật-pháp Môi-se, sách tiên-tri, thi-thiên phải ứng nghiệm (Lu-ca 24: 44— Bản Truyền Thống-1926) vii Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Khi hiểu trước giả Thi Thiên nói Đấng Cứu Thế, lúc khơng ngạc nhiên Chúa Giê-su bắt đầu với giảng núi, Ngài nhắc lại từ “Phước” cho đồn dân đơng nhận biết Ngài “nguồn phước” hay gọi nguồn suối—là nguồn sống đó.8 Nói tóm lại, làm quen với cấu trúc cổ ngữ Hi-bru, thấy mầu nhiệm lời Chúa môt sợi chỉđiều dẫn dắt người đọc người học nhận biết sứ điệp (gồm ý nghĩa chủ đích) mạch văn mà trước giả ghi chép Khi nắm hai yếu tố quan trọng này, giúp cho biết giảng giải kinh (expository) Mục đích việc giảng giải kinh đem vào ý cho người nghe để gây ấn tượng họ, mà phải người đưa ý nghĩa ban đầu mà trước giả muốn nói với người nghe (đối tượng) bối cảnh lúc giờ, sau áp dụng vào tình trạng Hội thánh Khi học xong chương trình tiến sĩ ngành Thánh Kinh Thần Học — môn Thánh Kinh Thần học với chuyên môn cổ ngữ Hi-bru, ao ước đóng góp thêm phần nhỏ vào học tập nghiên cứu môn Thần Học Cựu Ước nhằm hổ trợ thêm chút, phương pháp nhiều phương pháp khác, cho môn giải kinh gần với nguyên văn Bất có lịng đam mê để nghiên cứu cổ ngữ Hi-bru làm quen với ngữ pháp cấu trúc thấy rõ Cựu Ước tảng Tin Lành, cửa sổ tâm hồn Hay nói cách khác, mơn Thần Học Cựu Ước tảng giúp cho thấy hình ảnh thật Trời người (Sáng-thế-ký 1:26) hình ảnh Đấng Christ Hội Thánh; người biết tìm đến chân Thập Tự Giá Tóm lại, sách Sáng-thế-ký với đoạn đầu trái tim Tin Lành.9 Trong phần thứ sách giáo khoa này, làm quen với ngữ pháp cổ ngữ tiếng Hi-bru, làm quen với bước tập phân tích đơn giản cú pháp câu Kinh Thánh, tìm nghĩa đen từ vựng câu Kinh Thánh so sánh ngữ cảnh với nhiều sách khác có dùng chung động từ hay danh từ đó, trước hiểu nguyên tắc công việc giải kinh Phương pháp kỷ phân tích học ngữ pháp giúp cho chuẩn bị giảng rõ ràng—mạch lạc, Lời Đức Chúa Trời; Lời Ngài Lời sống linh nghiệm…Sách giáo khoa gồm có hai phần, phần II sâu vào phương pháp giải kinh-chú giải xuất mai Người học tham Như vậy, thượng văn hạ văn theo cách giải thích học giả ngày khơng thích ứng với lối suy nghĩ Rabbi Thượng văn hay hạ văn khơng phải gói gém chương hay chương trước sách Các Rabbi không đọc Ngũ Kinh Môi-se theo đoạn hay chương mà sách bao gồm sách Tiên Tri Thi-ca trước họ giải luận vấn đề Kinh Thánh Phần diễn giải phần II sau người học làm quen với cấu trúc ngữ pháp tiếng Hi-bru viii Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn khảo qua chương trình Thánh Kinh Thông Lãm-online: www.thanhkinhthonglam.org ix Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn x Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn C Bước III — Kết nối ý tưởng mạch văn a Trở lại bước II mục (d) câu đoạn Trong câu nầy, tác giả đề cặp Đức Giê-hơ-va biết đường “những người cơng bình” đọc câu 12 đoạn 2, nói “nương náu” đặt lòng “tin cậy” nơi Chúa Cứu Thế Giê-su, nghĩa người phó thác đời sống cho Chúa—nhận Ngài Cứu Chúa đời mình, người kể cơng bình; kẻ thuộc hội Người cơng bình đó; thuộc nước Trời (Thi-thiên 1:5—hội người cơng bình) Như vậy, vế thứ hai câu 12 đoạn câu giải đáp thắc mắc câu đoạn tác giả ngưng nửa chừng—chưa giải thích “người cơng bình,” câu đoạn tác giả giới thiệu nhân vật lời tiên tri nói trước đến Đấng đó, nên tác giả tiếp tục với nhân vật phần Thi-ca (đoạn 2) thay chuyển sang đối tượng (chủ đích tác giả từ đầu) b Vì vậy, đọc câu đầu Thi-thiên thơi tìm cách áp dụng vào đời sống thực tiễn chúng ta, rõ ràng làm động tác cướp ý tưởng tác giả lúc giờ, vội vả chèn ý tưởng riêng để nói thay chủ đích tác giả c Thi Thiên thể loại thi ca, trước giả Thi-Thiên có nguyên tắc riêng theo phong tục, tập quán, hay nghệ thuật để mô tả tâm trạng (tình cảm) bày tỏ theo lối hành văn riêng người Hê-bơ-rơ; gọi văn chương Cho nên, trước giả đặt bút ghi chép theo soi dẫn Chúa Thánh Linh, họ mượn hình ảnh thiết thực đời sống ngày, từ sinh hoạt gia đình đến cơng việc trồng tỉa ngày người dân lao động qua nhiều năm tháng, trải nghiệm qua thời kỳ bình an - chiến tranh - đói kém, nhằm nói lên ý nghĩa, tích cực tiêu cực, sống đương thời, giúp người đọc rút học thích đáng sống tại, họ theo đuổi tưởng tác giả qua ngòi bút trước giả Nhắc lại, để nắm bắt ý tưởng tác giả, qua lối hành văn trước giả, người đọc phải nhìn sách luật pháp bao gồm sách Tân Ước thư tác giả; Lời Đức Chúa Trời, lúc người đọc thấu hiểu hết mạch văn mà qua hình ảnh Cứu Chúa rỏ ràng sứ điệp Tin Lành ĐCT trọn vẹn hết 277 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Hay nói cách khác, để tác giả nói tác giả muốn nói trước người giảng xen vào Như vậy, Thượng-văn Hạ-văn cịn có nghĩa người đọc đọc tưởng mà tác giả nói; ý tưởng khơng kết thúc đoạn, mà kết thúc nhiều đoạn sau phải đọc hết sách Thi-thiên.121 Về Thượng-văn giống vậy, có người đọc phải hiểu nghĩa bóng nói hình ảnh mô tả luật pháp Môi-se, để thấy ý tưởng tác giả nói Thi-thiên thư tín sứ đồ Phao-lô viết Lối suy nghĩ Rabbi đề cập đến Thượng-văn luôn khác với lối suy nghĩ ngày Cho nên, để hiểu Lời Chúa; sứ điệp Tin Lành, việc tra tự điển tìm nghĩa đen soạn giảng, bước (vạn khởi đầu nan), khơng phải phương pháp giải kinh Một giáo sư, môn Thánh kinh Thần học, đại học Cambridge Univeristy cho rằng, “tra tự điển để hiểu ý nghĩa từ vựng trị chơi nít.” — Thiết tưởng việc học làm quen với lối suy nghĩ người Do-thái đọc hết sách sách trước sau, trước giải nghĩa đoạn câu cách an tồn nhất, nhiều giúp cho người đọc tiếp cận gần với mạch văn dù cổ ngữ; phương pháp phương pháp chuẩn thay đọc sách giải nghĩa Kinh Thánh lấy ý tưởng tác giả để làm tài sản trí tuệ riêng (đó đạo văn) Đến phần kết nối ý tưởng mạch văn giải thích trên, thiết tưởng tác giả sách nầy cần thêm vài ví dụ thực tế để giúp người đọc làm quen lối hành văn ẩn ý đằng sau văn phong (lối chơi chữ) người xưa, đặc biệt văn chương cổ người Hê-bơ-rơ: Ví dụ 1: ָּ ‫( וַאֲ בָ ְר ָכה ְמבָ ְר ֶכיָך‬Wa-A-BaR-Ka Me-BaR-Ke(z)-Ka) Dịch là: “Ta chúc phước cho người chúc phước ngươi” Gốc động từ nầy là: “‫( ” ָּב ַרְך‬Ba-Rak) có ba nghĩa: (1) “ban phước-bless” (2) “quỳkneel, hầu việc.” (tiếng Anh “serve”) Người chúc phước cho Áp-raNhiều người cho đọc Kinh Thánh để soạn giảng, phải đọc hết Kinh Thánh sao—nếu nói Thượng văn gồm nhiều sách phía trước Hạ văn nghĩa phải đọc nhiều sách phần sau Đó lý mà người học ngày cần phải có nhiều sách giải nghĩa nhiều học giả Thánh Kinh, tùy theo chuyên môn họ để giúp cho người nghiên cứu Lời Chúa có nhiều tài liệu nghiên cứu để có thể, kim nam, nắm bắt ý học giả hướng dẫn chuyên môn, giúp người soạn giảng nhanh gọn hơn—chính xác hơn, cịn có nhiều cịn lại để cầu nguyện cho giảng 121 278 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn ham ĐCT ban phước cho họ Ngoài ra, gốc động từ nầy cịn có nghĩa thứ ba (3) “ngợi khen-tơn vinh/đáp lại/đón nhận.” Cụm từ “người chúc phước ngươi” cịn có nghĩa là: Khi ngợi khen/đáp ứng/tiếp nhận Tin Lành ĐCT (bởi đức tin giống ngươi), Ngài đến bên họ…Ngài bạn hữu họ, Ngài đáp lời cầu xin họ — Ngài hầu việc/phục vụ họ Như có chép, “Ấy vậy, Con người đến, khơng phải để người ta hầu việc, song để hầu việc người ta, phó sống làm giá chuộc nhiều người.” (Ma-thi-ơ 20:28) Chúng ta phải đợi đến đọc đến sách Công-vụ-các-sứ-đồ sau Đức Thánh Linh giáng lâm sứ đồ đứng lên giảng cao trọng Đức Chúa Trời, nhiều người chịu cảm động ăn năn trở lại đạo—họ đáp lại lời rao giảng/đón nhận người rao giảng Tin lành (là Phi-erơ lúc giờ), Chúa lấy kẻ cứu thêm vào Hội-thánh Chúa đem/cảm động họ/đem họ vào Hội-thánh — Ngài làm công việc Ngài (Công-vu 2:47) ***Phút suy gẫm: Việc người nghe đạo sau họ tin tiếp nhận Chúa việc làm Chúng ta đưa đẩy người chưa tin Chúa lên phía trước Chúng ta khơng lơi kéo, đứng chổ đông người, bạn bè từ chối mời gọi mà vồ vả sức, theo phép lịch sự, họ lên Sách Công-vụ lộ cho nhận biết công việc Chúa Thánh Linh làm việc lòng người, theo ý muốn riêng Ngài; người Cho nên, người nghe đạo vui lòng nhận lấy/đáp ứng lại…, ngợi khen Chúa (người chúc phước ngươi), Ngài trở nên người bạn thiết hữu Có thánh ca với tựa đề: Gặp thiết hữu, thỏa thích tơi thay… nói lên ý nghĩa sâu sắc nầy Ý nghĩa thuộc linh thứ hai từ động từ “‫ ” ָּב ַרְך‬đầu tiên câu nầy có nghĩa “to serve” động từ nầy liên quan đến động từ “Kneel” (quỳ gối) (có nghĩa), sử dụng, thiết tưởng tác giả có chủ đích soi dẫn để trước giả (người lượt thuật) phải dùng động từ gốc nầy, lối chơi chữ văn học, để qua người đọc nhận hình bóng nhân vật mà tác giả muốn nhắm vào/nói trước, để nhân vật xuất thời kỳ mình, ứng nghiệm với tiên tri từ Cựu Ước 279 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Như vậy, trước giả dùng động từ gốc “‫( ” ָּב ַרְך‬Ba-Rak) muốn lộ quan điểm thần học (ý ĐCT) với khái niệm tin thần phục vụ mà Chúa Giê-su Con Người đến gian với tin thần đó, động từ nầy mang hàm ý “phục vụ.” — Lu-ca nhìn thấy ý nghĩa sứ điệp nước thiên đàng nên ông chép lại rằng: Đương bữa ăn tối, Đức Chúa Giê-su đứng dậy khỏi bàn, cởi áo ra, lấy khăn vấn ngang lưng Kế Ngài đổ nước vào chậu, rửa chơn cho mơn đồ, lại lấy khăn vấn mà lau chơn cho (Lu-ca 13:2-5) — Không ngạc nhiên Lu-ca, thầy thuốc, lộ cho người đọc thấy đẹp văn chương sử dụng đến liên động từ như, “cởi áo ra…lấy khăn vấn…và rửa chơn…” mà không cần phải dùng nghĩa đen động từ “serve” (quỳ) Sáng-thế-ký Đa số Rabbi hiểu câu Kinh Thánh Sáng-thế-ký 12:3 này, “Ta làm điều tốt cho người làm điều tốt cho ngươi, người khinh lờn ngươi/xem nhẹ ngươi, ta hủy diệt chúng hồn tồn.”122 ***Đọc Kinh thánh ln địi hỏi người đọc phải có mắt giống chim đại bàng—có thể nhìn bao qt từ cao để nhận thấy bố cục rỏ ràng quán—tìm kiếm luồng ý tưởng tác giả với điểm logic (sự đồng nhất) Một mục sư thuộc Hội thánh Capital Baptist Church, Robert Kinney, Washington D.C nhận định cách học soạn giảng sau:123 “Hãy xem xét bối cảnh Khơng có đoạn Kinh Thánh đứng Thay vào đó, văn phần tranh luận, câu chuyện tập hợp đoạn văn tác giả xếp có chủ đích Điều đến trước đoạn văn đến sau quan trọng, giúp tơi hiểu diễn đoạn văn chọn để đọc hay giảng Nó giúp nhận chủ đề mà tác giả giải Nó giúp tơi nhìn thấy phần lớn Kinh thánh tơi Nó giúp tơi điều chỉnh lại mà đọc hiểu sai đoạn văn tơi Nó chí giúp tơi hiểu tình hình lịch sử thính giả Bối cảnh chìa khóa Và câu hỏi để tìm giải pháp là: "Tại tác giả đặt đoạn văn đây, vào thời điểm sách?” Eliyahu Lizorkin-Eyzenberg, “Jewish Insights into Scripture, (accessed May 15th, 2018), https://www.israelbibleconter.com 123 Robert Kinney, “Five Steps for Finding the Point of any Passage in Scripture,” (accessed May 31, 2018), https://www.9marks.org/article/finding-the-point-of-a-passage/ 122 280 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Ví dụ 2: Vì vậy, ví dụ thứ hai giúp học viên hiểu rỏ tầm quan trọng việc nắm bắt ý tưởng tác giả Kinh thánh: “Tại tác giả đặt đoạn văn đây…và chổ kia…vào thời điểm Kinh thánh—các đoạn văn tác giả xếp có chủ đích.” Hãy nghiên cứu lối chơi chữ tác giả Sáng-thế-ký Sáng-thế-ký 3:17 “17 Ngài lại phán A-đam rằng: Vì nghe theo lời vợ mà ăn trái ta dặn không nên ăn, vậy, đất bị rủa sả ngươi; trọn đời phải chịu khó nhọc có vật đất sanh mà ăn” (BTT-1926) Sáng-thế-ký 3:18 “18 Đất sanh chông gai tật lê, ăn rau đồng ruộng” (BTT-1926) Sáng-thế-ký 3:19 “19 làm đổ mồ trán có mà ăn, ngày trở đất, nơi mà có ra; bụi, trở bụi.” (BTT-1926) ***Trong phần Kinh thánh biết sau A-đam Ê-va phạm tội ăn trái cấm, mắt họ mở ra, biết lỏa lồ, lấy vả đóng khố che thân Sau Đức Chúa Trời rủa-sả rắn, Ngài rủa-sả Ê-va, đến A-Đam Bắt đầu câu 17, ĐCT phán, “Đất bị rủa-sả ngươi.” Từ “Đất” tiếng Hi-bru nghĩa là: ‫( ֲא ָּדמָָּּה‬chúng ta học biết đọc từ này—vì vậy, tự phát âm từ trên) Đất bị rủa-sả ai? – Rỏ ràng ĐCT phán A-Đam Trong câu 17, “Ngài lại phán A-Đam rằng:” — Bản Tiếng Hi-bru, “‫םָּא ַמר‬ ָּ ‫ָּא ָּד‬ ָּ ‫ּול‬ ְ ” Nên nhớ thời cổ đại tiếng Hi-bru khơng có ngun âm nằm từ Vì vậy, Đất – A-Đam có gốc từ chung là: ‫אדם‬ Trong câu 19 thì, lần nữa, tác giả cho biết thêm nguồn gốc A-Đam, “…Ngươi trở bụi đất…là nơi mà có mà ra…vì bụi…” a Từ “trở về” – ‫( שּוב‬Shu-V) — Bản Tiếng Anh gọi “Turn back” Thể xác – thân từ bụi đất mà nên trở lại với bụi đất 281 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn b Từ kế “là nơi mà có mà ra” – ‫( ָּל ַקח‬La-Ka-kh) — Bản Tiếng Anh gọi “be taken in marriage” (được kết hợp, thành lập/gắn chặt/vốn từ đất mà ra), dịch Tiếng Arabic hiểu “Concieve” (thụ thai, sanh ra) — ‫ح‬ َ ‫( َل ِق‬laqiḥa) 124 conceive (of female) — dựa theo gốc từ định nghĩa từ gốc từ ‫ אדם‬thuộc giống cái.125 Nếu chiếu theo phần ngữ pháp học sách ‫ ֲא ָּדמָָּּה‬thì phân biệt phần đuôi danh từ cho biết ngơi thứ ba, số ít, giống cái; nói đất c Từ kế “ngươi bụi” – ‫( ָּע ָּפר‬A-Pa-R) — Bản Tiếng Anh gọi “Descendants” (Dòng dõi).126 Như vậy, người đọc hiểu ý tứ tác giả câu 17 câu 19 thấy Kinh thánh định nghĩa cho nhận biết nguồn gốc A-Đam từ đất/bụi đất mà — Trong tất mẫu giải kinh phần học khác nhau, người đọc nhận biết tác giả, người viết sách, chưa đem ý tưởng riêng cá nhân để áp đặt tự ý diễn giải theo kinh nghiệm kiến thức, mà tất tác giả Kinh thánh nói để người đọc thấy ý nghĩa học mà ĐCT muốn truyền đạt cho người qua nguyên văn cổ ngữ Hi-bru nầy Trở lại phần thực tập môn giải kinh Hãy để ý câu 18 xem ĐCT nói cơng việc đất Trong câu 18 nầy, ĐCT phán: “Đất sanh chông gai tật lê” Có nghĩa là: Nguồn gốc người từ A-Đam — đất mà ra, khơng sanh thứ tốt ngồi chơng gai tật lê Hay nói cách khác, thân người tội lỗi 124 F Brown, S R., Driver & C A Briggs, Enhanced Brown-Driver-Briggs Hebrew and English Lexicon, (Oxford: Clarendon Press, 1977), p 542 Phần ngơi thứ ba giống số khơng bàn thảo phần ngữ pháp, nhiên, gốc từ quan trọng việc giải nghĩa Kinh thánh (giải kinh) phần II sách ngữ pháp 126 Danh từ “Dịng dõi” nghĩa bóng mang ẩn ý sâu nhiệm Lời Chúa, nhiên, phải để lại phần giải nghĩa Kinh thánh nầy sang phần thứ II phần giải kinh tác giả 125 282 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn ***Hãy so sánh với câu chuyện Chúa Giê-su bị giải đến trước quan tổng đốc Phi-lát (Ma-thi-ơ 27:29) “Đoạn họ đương mão gai mà đội đầu.” Danh từ “mão gai” hình ảnh hai danh từ “chơng gai” “tật lê” Ma-thi-ơ nhắc lại để nói đến Chúa Giê-su Đấng đến Ngài phải đội đầu tội lỗi nhân loại, lần đủ Chính sứ đồ Phao-lơ xác định rằng, “người thuộc đất thể nào, giống A-Đam đất mà ra, kẻ thuộc đất thể (I Cô-rinh-tô 15:47-48) Bản dịch nguyên văn Cựu Ước dùng danh từ “bụi” cịn có nghĩa là: “dịng dõi” có gốc từ với danh từ ‫( ָּע ָּפר‬A-Pa-R), vậy, tác giả người viết (trước giả) chọn lối chơi chữ nầy có lý Ví dụ thứ hai giúp học viên hiểu rỏ tầm quan trọng việc nắm bắt ý tưởng tác giả Kinh thánh: “Tại tác giả đặt đoạn văn đây…và chổ kia…vào thời điểm Kinh thánh—các đoạn văn tác giả xếp có chủ đích Tới tác giả viết thiết tưởng đầy đủ để trang bị cho học viên có khả làm quen với phương pháp giải kinh hiểu môn Thần học Cựu Ước thuộc Thánh Kinh Thần Học d Các phần giải kinh mẫu nhằm hướng dẫn cho người học có kỷ biết để ý đến phương pháp quy nạp đọc đoạn có nhiều câu hay sách có nhiều đoạn, chí người học phải đọc vài sách trước sau để nắm chủ đích tác giả muốn truyền đạt cho người đọc lúc thấy sứ điệp mà tác giả muốn nói qua cổ ngữ người Hê-bơ-rơ Dĩ nhiên, sách Thi-Thiên thứ khai thác phần ngữ pháp với vài yếu tố nhỏ, đại từ quan hệ, mạo từ, giới từ khác có liên quan Ngồi ra, phần giải nghĩa vào bước thứ tìm nghĩa đen từ vựng mà thơi Người học cần phải thông thạo tất cấu trúc ngữ pháp sách giáo khoa nầy trước đào sâu vào lĩnh vực chun mơn khác để tìm thấy Chân lý Lời Đức Chúa Trời e Mặc dù ngày có nhiều phương pháp, lối giải kinh khác ảnh hưởng học giả đến từ nhiều quan điểm thần học khác nhau, phương pháp giải kinh kỷ đó, dù 283 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn xem hay nhất, xem nhiều phương pháp giải thích có lý mà thơi; chắn khơng phải Chân lý — có Kinh Thánh Lời Đức Chúa Trời chân lý Đối với khoa học thuật, hồn tất bước bắt buộc khoa bảng với học hàm tiến sĩ, chun mơn người bàn tay góp phần vào cơng việc mài giũa nhiều mặt cắt Kinh Thánh, kỷ chuyên môn người góp phần cho đọc giả nhận biết có lý để giúp người đọc gần với Lẽ Thật; phần cịn lại, cơng việc Đức Thánh Linh soi dẫn để người học người đọc nhận đâu Chân Lý Ngày nay, có nhiều người lý giải khơng cần phải học thêm hay không cần phải đọc nghiên cứu thêm tài liệu khác Kinh Thánh—chúng ta cần cầu nguyện bước lên tòa giảng với đức tin Chúa Thánh Linh dắt dẫn từ đó? Người học Lời Đức Chúa Trời nên xem Lời Chúa giống viên Kim Cương Viên Kim Cương có giá trị người thợ mài giũa nhiều mặt cắt xung quanh nó; người học Kinh Thánh nghiên cứu Kinh Thánh người thợ cố gắng mài giũa phần mặt cắt mà có Mỗi mặt cắt, dù nhìn hướng nào, cho người xem nhìn thấy trái Tim Tin Lành Chúng ta khơng thể nhìn thấy “duy chỉ” sứ điệp Đức Chúa Trời khơng biết lắng nghe tiếng nói từ lăng kính khác mà người thợ chuyên môn cố gắng mài giũa phần mặt cắt Lời Đức Chúa Trời.127 Cũng giống sứ đồ Phao-lô vậy, ông viết thư cho Hội Thánh Chúa thành La-mã, ơng cố gắng giải thích cho tín đồ nhận biết khơng có tế lễ xem tốt để dâng cho Đức Chúa Trời nhậm lời dâng thân thể làm lễ sống thánh đẹp lịng Đức Chúa Trời (Rơ-ma 12:1) Phao-lơ nhìn thấy hình bóng học mơ tả sống động Cựu Ước nói đền tạm đền thờ mà vua Sa-lơ-mơn xây hình ảnh mà Đức Nếu chờ Đức Thánh Linh hướng dẫn tịa giảng khơng cần bận tâm việc học tìm kiếm Lẻ thật Lời Đức Chúa Trời cách cá nhân trước không chuẩn bị kỷ trước ban phát Lời Hằng Sống Đức Chúa Trời, người đầy tớ gian ác, dùng Ta-lâng Chúa giao để phát triển Đức Thánh Linh khơng làm dùm việc soạn giảng tra cứu thánh kinh giúp cho người biếng nhác tòa giảng 127 284 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Chúa Trời mượn để nói đến đời sống Chúa đền thờ sống thánh nơi mà ĐCT ngự vào – làm chủ dẫn dắt Ngài hành trình tiến Thiên quốc Phao-lơ xác nhận, “Vả luật pháp hình bóng tốt lành sau, khơng có hình thật vật, nên không cậy tế lễ năm dâng vậy, mà khiến kẻ đến gần Đức Chúa Trời trở nên trọn lành được.” (Hê-bơ-rơ 10:1) Như vậy, môn giải kinh cần thiết cho môn Thần học Cựu Ước Các sứ điệp Kinh Thánh luôn dẫn người đọc đến điểm chung tương giao Trời người, tương giao bị ngăn cách tội lỗi người giải dòng huyết báu Chúa Cứu Thế Giê-su Ngài ao ước dân Ngài – Đức Chúa Trời Trong sách I Cô-rinh-tô, sứ đồ Phao-lơ gởi thư cho Hội Thánh khuyên dạy họ anh em thánh đồ Đức Chúa Trời, nên thánh Đấng Christ, anh em đoán xét đến đỗi phải kiện cáo đưa cho người ngoại xét đoán anh em Đức Chúa Trời Sứ đồ Phao-lơ nói, “Anh em há chẳng biết đền thờ Đức Chúa Trời, Thánh Linh Đức Chúa Trời anh em sao?” (I Cơ-rinh-tơ 3:16)—có phải Phao-lơ, Rabbi thuộc phái Pha-ri-si, sau gặp Chúa cách cá nhân, mài giũa phần mặt cắt mà ơng nhìn thấy chủ đích Lời Chúa—hình bóng học, để cố gắng trình cho người nghe mà Cựu Ước nói đền thờ xưa thứ khác, hình bóng, nhìn thấy trung tâm điểm, trái Tim, Tin lành, Trời Người sao? 285 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Dưới Châm Ngôn mà tác giả sách giáo khoa “Cổ Ngữ người Hê-bơ-rơ” gặt hái suốt 20 năm theo đuổi môn Thánh Kinh Thần Học với môn cổ ngữ Hi-bru chủng viện Thần học Hoa Kỳ từ Rabbi Giê-ru-sa-lem xin tặng cho người học sau: “Nếu bạn khơng có kỷ luật cho riêng học địi Lời Chúa, bạn mãi khơng thể trở nên người lính giỏi khơng thể người chăn hiền lành nước Đức Chúa Trời.” (Mục sư Trần Thái Nhiệm) 286 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn BIBLIOGRAPHY (Tài Liệu Tham Khảo) Amin, Mohammed Shukir Osama “Two Dead Sea Scroll Jars Accessed May 26, 2018 https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=67688694 Ancient Accessed September 12, 2015 https://www.pinterest.com/pin/79727855875131202/?lp=true Andersen, Francis I., and A Dean Forbes Biblical Hebrew Grammar Visualized Winona Lake, Ind: Eisenbrauns, 2012 Bolozky, Shmuel, and Gabriella Hermon "The Grammar of Modern Hebrew." Hebrew Studies (1990) Accessed October 17, 2017 https://muse.jhu.edu/article/436248/summary Brand, C., Draper, C., England, A., Bond, S., Clendenen, E R., & Butler, T C Eds Heber In Holman Illustrated Bible Dictionary Nashville, TN: Holman Bible Publishers, 2003 Brown, F., Driver, S R., & Briggs, C A Enhanced Brown-Driver-Briggs Hebrew and English Lexicon Oxford: Clarendon Press, 1977 Chisholm, Robert B A workbook for intermediate Hebrew: grammar, exegesis, and commentary on Jonah and Ruth Grand Rapids, MI: Kregel Publications, 2006 Chửu, Thiều Hán - Việt Tự Điển TP.HCM: Nhà Xuất Bản Tổng Hợp, 2004 Comprehensive Aramaic Lexicon Targum Neofiti to the Pentateuch (Ge 1:28) Hebrew Union College 2005 Comprehensive Aramaic Lexicon Targum Neofiti to the Pentateuch (Ge 15:16) Hebrew Union College 2005 Comprehensive Aramaic Lexicon Targum Pseudo-Jonathan to the Pentateuch (Ge 41:26) Hebrew Union College 2005 Davidson, A B Introductory Hebrew grammar: Hebrew syntax Edinburgh: T & T Clark, 1901 287 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Deutsch, Avital "The Separability of Morphological Processes from Semantic Meaning and Syntactic Class in Production of Single Words: Evidence from the Hebrew Root Morpheme." Journal of Psycholinguistic Research 45, no (February 1, 2016): 1-28 Faithlife Accessed January 15, 2016 https://www.logos.com Gentry, Peter J "An assessment of Horsnell's Hebrew Grammar." Hebrew Studies (2001): 289 Literature Resource Center Accessed October 17, 2017 Gesenius, Wilhelm, E Kautzsch, and A E Cowley Gesenius' Hebrew grammar; Oxford: Clarendon Press, 1910 Grammar: Second English Edition London: Oxford University Press 1956 Green, William Henry An elementary Hebrew grammar [microform]: with reading and writing lessons and vocabularies London: Chapman & Hall, 1898 Harris, R Laird Introductory Hebrew grammar Grand Rapids: Eerdmans, 1955 Heiser, M S., and Setterholm, V M Glossary of Morpho-Syntactic Database Terminology Lexham Press; Gesenius, W., Kautzsch, E., and Cowley, A E Hebrew 2013 Holmes, M W The Greek New Testament: SBL Edition (Jn 1:1) Lexham Press; Society of Biblical Literature, 2011-2013 _ The Greek New Testament: SBL Edition (Mt 3:17) Lexham Press; Society of Biblical Literature, 2011-2013 Izbicki, Mike “Scribal Traditions of “ancient” Hebrew Scroll.” (Aug 10th, 2014) Accessed May 26, 2018 https://izbicki.me/blog/ancient-hebrew-torahscrolls.html Jastow, Marcus A Dictionary of the Targumim, the Talmud Balli and Yesushalmi, and the Midrashic Literature, vols New York: G.P Putnam's Sons, 1903 Jewish History “Torah translated into Greek (246 BCE).” Accessed October 5th, 2015 http://www.chabad.org/calendar/view/day_cdo/aid/240751/jewish/Torahtranslated-into-Greek.htm Jones, Ethan "Direct Reflexivity in Biblical Hebrew: A Note on ‫נפש‬." Zeitschrift Für Die Alttestamentliche Wissenschaft 129, no (September 2017): 411426 Accessed October 17, 2017 288 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Kinney, Robert “Five Steps for Finding the Point of any Passage in Scripture,” https://www.9marks.org/article/finding-the-point-of-a-passage Accessed May 31, 2018 Kislev, Itamar "The Relationship between the Torah Commentaries Composed by R Abraham Ibn Ezra in France and the Significance of this Relationship for the Biographical Chronology of the Commentator." Journal of Jewish Studies 60, no (September 2009) Lizorkin-Eyzenberg, Eli “Jewish Insights into Scripture.” Accessed May 15th, 2018 www.israelbiblecenter.com Louw, J P., and Nida, E A Greek-English lexicon of the New Testament: based on semantic domains (electronic ed of the 2nd edition., Vol 1, p 375) New York: United Bible Societies, 1996 Martin, W J., Kitchen K A Language of the Old Testament Edited by D R W Wood, I H Marshall, A R Millard, J I Packer, & D J Wiseman New Bible dictionary (3rd ed., p 665) Leicester, England; Downers Grove, IL: InterVarsity Press, 1996 Mccomiskey, T E ‫ ָּב ָּרא‬Edited by R L Harris, G L Archer Jr., and B K Waltke Theological Wordbook of the Old Testament Chicago: Moody Press, 1999 Miller-Naude, Cynthia L., and Jacobus A Naude "Is the adjective distinct from the noun as a grammatical category in biblical Hebrew?" In Die Skriflig no (2016) Accessed October 17, 2017 Nestle, E., Aland, B., Aland, K., Karavidopoulos, J., Martini, C M., and Metzger, B M The Greek New Testament (27th ed., Jn 1:1) Stuttgart: Deutsche Bibelgesellschaft, 1993 Phê, Hoàng.Tự Điển Tiếng Việt New York: Việtnam Publications, 1994 Pratico, Gary Davis, and Miles V Van Pelt Basics of biblical Hebrew grammar Grand Rapids, Mich.: Zondervan, 2007 Saenz-Badillos, Angle “The Beginnings of the Hebrew Language.” Accessed February 22, 2016 http://www.myjewishlearning.com Septuagint Accessed September 12, 2015 http://www.newworldencyclopedia.org/entry/Septuagint 289 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Septuaginta: With morphology (electronic ed., Ge 19:20) Stuttgart: Deutsche Bibelgesellschaft 1979 Smith, William "Hebrew Language," Smith's Bible Dictionary, 1948 ed Toronto: Canada, 2016 Smothers, T Hebrew Language Edited by C Brand, C Draper, A England, S Bond, E R Clendenen, & T C Butler Holman Illustrated Bible Dictionary Nashville, TN: Holman Bible Publishers, 2003 Strickman, H Norman and Ibn Ezra, Abraham Ibn Ezra’s Commentary on the Pentateuch: Genesis (Bereshit) North Miami Beach, FL: Menorah Pub Co., 1988 Swete, H B The Old Testament in Greek: According to the Septuagint (Job 18:20) Cambridge, UK: Cambridge University Press 1909 _ The Old Testament in Greek: According to the Septuagint (Ge 1:28) Cambridge, UK: Cambridge University Press 1909 _.The Old Testament in Greek: According to the Septuagint (Ge 15:16) Cambridge, UK: Cambridge University Press 1909 The Torah: The Torah and the Bible Accessed October 5, 2016 https://www.myjewishlearning.com/article/the-torah Tyndale Tech Accessed August 15, 2016 http://www.tyndale.cam.ac.uk/tech Van der Merwe, C., Naudé, J., Kroeze, J., Van der Merwe, C., Naudé, J., & Kroeze, J A Biblical Hebrew Reference Grammar (electronic ed Sheffield: Sheffield Academic Press 1999 VanGemeren, Willem A ed New International Dictionary of Old Testament Theology and Exegesis vl Grand Rapids, Michigan: Zondervan, 1997 Wikipedia “Dead Sea Scroll: Qumran Caves Scrolls.” Accessed May 26, 2018 https://en.wikipedia.org/wiki/Dead_Sea_Scrolls#First_photographs_by_the_ American_Schools_of_Oriental_Research Wikipedia “Dead Sea Scroll: The Psalms Scroll (11Q5), one of the 972 texts of the Dead Sea Scrolls, with a partial Hebrew transcription.” Accessed May 26, 2018.https://en.wikipedia.org/wiki/Dead_Sea_Scrolls#/media/File:Psalms_Scr oll.jpg 290 Thần Học Cựu Ước—Ngữ Pháp Thánh Kinh Hy-Bá-Lai Căn Wise, Michael, Martin Abegg, Jr., and Edward Cook, A New Translation: The Dead Sea Scrolls New York: Harper Collins Publisher, 1996 ‫אריה‬-‫בן‬,‫דרור‬, and Ben-Arié Dror "The Particles in Abraham de Balmes' "Miqneh Abram": An Encounter between Hebrew Grammar and Western Speculative Grammar / ָּ‫ מפגש ביןָּהדקדוקָּהעברי‬:‫מילותָּהטעםָּב"מקנהָּאברם" לאברהםָּדבלמש‬ ‫לדקדוקָּהמערביָּהספקולטיבי‬." Lĕšonénu: A Journal for The Study of The Hebrew Language and Cognate Subjects / ָּ‫עתָּלחקרָּהלשוןָּהעבריתָּוהתחומים‬-‫ כתב‬:‫לשוננו‬ ‫הסמוכיםָּלה‬no 287 :)2013( ‫ג‬/‫ב‬ JSTOR Journals Accessed October 17, 2014 ‫יהלום‬,‫יוסף‬, and Yahalom Joseph "The Beginnings of Hebrew Grammar against the Backdrop of Literary Creativity: Theory and Practice in Verb Derivation / ‫ הלכהָּומעשהָּבגזירתָּהפועל‬:‫ראשיתָּהדקדוקָּהעבריָּוהעשייהָּהיוצרתָּבלשון‬." Lĕšonénu: A Journal for The Study of The Hebrew Language and Cognate Subjects/ ‫עתָּלחקרָּהלשוןָּהעבריתָּוהתחומיםָּהסמוכיםָּלה‬-‫ כתב‬:‫לשוננו‬no :)2013( ‫ג‬/‫ב‬ 221 JSTOR Journals Accessed October 17, 2014 ‫אריה‬-‫בן‬,‫רור‬, and Ben-Arié Dror "The Particles in Abraham de Balmes' "Miqneh Abram": An Encounter between Hebrew Grammar and Western Speculative Grammar/ ָּ‫ מפגשָּביןָּהדקדוקָּהעברי‬:‫מילותָּהטעםָּב"מקנהָּאברם" לאברהםָּדבלמש‬ ‫לדקדוקָּהמערביָּהספקולטיבי‬." Lĕšonénu: A Journal for The Study of The Hebrew Language and Cognate Subjects/ ָּ‫עתָּלחקרָּהלשוןָּהעברית והתחומים‬-‫ כתב‬:‫לשוננו‬ ‫ הסמוכיםָּלה‬no 287 :)2013( ‫ג‬/‫ב‬ JSTOR Journals Accessed October 17, 2014 291 ... ý nghĩa ti? ? ?ng Hi-bru (ti? ? ?ng nói ng? ?ời Hê-bơ-rơ).4 Ng? ??i ra, theo truyền th? ?ng người Do Thái số học giả Kinh Thánh ng? ?y nay, tin ti? ? ?ng nói ng? ?ời Hê-bơ-rơ (phát âm theo Ti? ? ?ng Việt: Hibru) ng? ?n ng? ??... ng? ?n ng? ?? gốc Semitic Trong suốt thời kỳ ng? ?ời Sumer ng? ?ời Ai Cập, ng? ?ời Semitic (có ng? ?n ng? ?? thuộc Semitic) s? ?ng Sumeria họ du hành phía tây thành đất Canaan.2 Ri? ?ng ngơn ng? ?? thuộc nhóm Semitic... Cựu Ước? ?Ng? ?? Pháp Thánh Kinh Hy- Bá -Lai Căn Lời Mở Đầu Ng? ?? Pháp Thánh Kinh Hy- Bá -Lai (Hi-Bru) Căn Bản Ti? ? ?ng Việt — Cổ Ng? ?? Ng? ?ời Hê-bơ-rơ thời kỳ Cựu Ước I Nguồn Gốc Cổ Ng? ?? Hi-bru Nói ng? ?n ng? ?? Cựu

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w