1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH XÂY DỰNG

90 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THƠNG TIN CƠNG TRÌNH  - Tên cơng trình: …………………………………………………………………… - Địa điểm xây dựng: ………………………………………………………………… - Chủ đầu tư: ………………………………………………………………………… - Nhà thầu tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình: ……………………………………………………………………………………… - Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình: ……………………………………………………………………………………… - Nhà thầu thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công: ……………………………………………………………………………………… - Khởi công theo hợp đồng ngày dd/mm/yyyy Thực dd/mm/yyyy - Bàn giao theo hợp đồng ngày: dd/mm/yyyy Thực tế dd/mm/yyyy PHẦN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC  Sinh viên thực tập cơng trình giai đoạn: I THI CÔNG PHẦN NGẦM 1.1 Định vị giác móng cơng trình 1.2 Thi cơng đất 1.3 Đóng cừ tràm gia cố móng 1.4 Vét bùn đệm cát đầu cừ dầy 100mm 1.5 Bê tơng lót đá 4x6,Cấp độ bền B7.5(M100), dày 100mm 1.6 Đánh dấu vị trí tim móng (Cột) 1.7 Cơng tác cốt thép móng 1.8 Vận chuyển lắp dựng cốt thép 1.9 Lắp dựng ván khn gỗ (móng) 1.10 Cơng tác bê tơng móng 1.11 Cơng tác bê tơng cổ móng 1.12 Lắp đất hố móng II THI CƠNG ĐÀ KIỀNG 2.1 Gia cơng - Lắp dựng cốt thép đà kiềng 2.2 Gia công - Lắp dựng ván khuôn đà kiềng 2.3 Thi công bê tông đà kiềng 2.4 Tháo dỡ ván khuôn đà kiềng III THI CƠNG CỘT TẦNG TRỆT 3.1 Cơng tác cốt thép cột 3.2 Vận chuyển lắp dựng cốt thép 3.3 Công tác ván khuôn cột 3.4 Công tác bê tông cột 3.5 Tháo dỡ ván khuôn cột PHẦN MÔ TẢ BIỆN PHÁP THI CÔNG  I THI CÔNG PHẦN NGẦM 1.1 Định vị - Giác móng cơng trình - Trước định vị - giác móng cơng trình ta nhận bàn giao mốc đất trường, nhận bàn giao mốc chuẩn cốt chuẩn - Căn vào kích thước, cao độ vẽ mặt tổng thể gốc tọa độ, độ cao thực địa để xác định đường tim trục dọc, trục ngang cao độ đáy móng - Giác móng thực phương pháp thủ cơng (bằng máy trắc đạc) Để tiến hành giác móng ta vào gốc  khoảng cách từ cọc mốc chuẩn đến điểm A cơng trình để xác định điểm A thực địa - Từ vào gốc phương vị  kích thước cơng trình để xác định đường tim trục dọc trục ngang đóng cọc mốc tâm móng - Do tồn vị trí cọc móng tim móng nằm phạm vi đào đất nên ta tịnh tiến giá ngựa khỏi vị trí đào đất cách mép hồ đào từ 1,5  chiều sau hố đào Hình 1.1 Giá ngựa nằm ngồi vị trí đào đất - Khi ta xác định điểm gốc cơng trình truyền cao độ chuẩn đến cơng trình cách đánh dấu (đóng đinh) lên giá ngựa, xác định vị trí tim cột (tim móng) ta dùng que sắt để đánh dấu, đồng thời dùng đinh đị vị lên giá ngựa Hình 1.2 Que sắt đánh dấu Hình 1.3 Đinh định vị - Mỗi lần truyền trục dọc trục ngang truyền công trình phải kiểm tra lại gốc vng phương pháp 6,8,10 Ta dùng cọc tràm để đóng giá ngựa Mặt cọc tràm làm giá ngựa song song với mặt phẳng nằm ngang có cao độ (cách mặt đất tự nhiên 1m) 1.2 Thi công đất - Ta tiến hành đào đất phương pháp giới (dùng máy đào gầu nghịch) Hình 1.4 Máy đào gào nghịch - Tiến hành đào móng từ mốc định vị giai đoạn giác móng cơng trình, sau đào đến độ sâu thiết kế ta tiến hành ép cừ tràm - Khi đào đất có nước ngầm nước mưa ta dùng máy bơm bơm hút nước ngồi Hình 1.5 Máy bơm hút nước - Kiểm tra độ sâu hố móng máy thủy bình  Cách kiểm tra: Đặt máy vị trí ngắm cốt chuẩn hố móng, cân máy quay ống kính ngắm mia, mia đặt lần thứ cốt chuẩn Ghi lại số liệu sau đặt mia lần hai đáy hố móng vừa đào Ghi lại số liệu Rồi vào độ sâu hố móng thiết kế mà ta tiến hành so sánh kiểm tra số liệu để biết hố móng nơng cần đào thêm hay sâu cần san lấp lại để với cao độ đáy móng thiết kế 1.3 Đóng cừ tràm gia cố móng - Ta dùng máy đào gào nghịch để đóng cừ tràm - Nhập cừ tràm, chọn cọc tràm tươi, cịn ngun lớp vỏ, thân thẳng, khơng q cong vênh, chiều dài cừ 3,7m đường kính cừ tràm từ 3,8 – 4,2cm (Theo thiết kế) Hình 1.6 Thước kẹp kiểm tra kích thước cừ - Cừ tràm gia cố đóng với mật độ 25 /m - Khi tiến hành đóng cừ trầm ta cho cơng nhân vận chuyển đủ số lượng cọc tràm cho móng - Tiến hành thi công cần nhân công (Nhân công điều khiển máy đào, nhân công dựng cừ tràm) - Nhân công dựng cừ tràm thẳng đứng (phần hướng xuống phần gốc hướng lên) nằm diện tích đáy móng Hình 1.7 Nhân công dựng cừ tràm để tiến hành đống cừ - Nhân công điều khiển máy đào cho đầu cừ vào gầu máy (hoặc mũ trùm đầu cừ) dần ép xuống theo phương thẳng đứng (không ép nhanh dễ gây gãy cừ) Hình 1.8 Đóng cừ máy đào gào nghịch - - - - Hình 1.9 Mũ trùm đầu cừ Đóng cừ đảm bảo đủ mật độ cừ cao độ đầu cừ, kiểm tra cao độ đầu cừ máy thủy bình (Giống cách kiểm tra đáy móng ta tiến hành kiểm tra cao độ cừ trầm cừ tràm đóng sau sẻ ép cao độ cừ kiểm tra) Nếu q trình đóng cừ bị gãy chưa ép xuống sâu ta loại cừ thay mới, ép cừ xuống cừ gãy ta ép đoạn cịn lại xuống cao độ thay cừ cho cừ vừa gãy Nếu trình ép cừ, cừ bị trối khơng ép xuống ta tiến hành ngâm nước hố móng (đổ nước vào hố móng) để đất ngậm nước cừ dễ dàng ép xuống, không khả thi ta tiến hành kiểm tra lại địa chất địa hình địa chất bị khảo sát sai vị trí hố móng đóng (gặp địa chất cứng) 1.4 Vét bùn đệm cát đầu cừ Khi ta đóng cừ đầu cừ bị phá, dập nát khơng cịn ngun, đồng thời bùn đất che lắp đầu cừ, nên ta phải tiến hành vét bùn đầu cừ làm đầu cừ cách đầu cừ 100mm - - Hình 1.10 Đầu cừ bị đất cát che lấp Sau vét bùn đầu cừ, làm đầu cừ xong, ta tiến hành cho công nhân vận chuyển cát vào đệm cát phủ đầu cừ Lớp cát phủ có chiều dày 0,1m vẽ thiết kế (khơng cịn thấy bùn mặt đầu cừ được.) Nhiều hố móng khu vực thi cơng có địa chất cát pha sai lệch q trình đào hố móng, cừ tràm ép cao mặt đất đào xung quanh nên tiến hành vét bùn đầu cừ mà phải tiến hành phả bùn cách đầu cừ 0,1m tiến hành đệm cát đầu cừ Hình 1.11 Hố móng điển hình cần phả bùn vét bùn - 3.4.1 Vật liệu dùng bê tông Vật liệu để chế tạo bê tông bao gồm: + Xi măng: xi măng chất kết dính bê tơng, sử dụng cần ý, xi măng đưa cơng trình phải số hiệu, mác thiết kế,… + Cát: cát để chế tạo bê tơng cát vàng sạch, lẫn tạp chất, cấp phối + Đá: đá dùng đế chể tạo bê tông đá dăm nghiền đập từ đá thiên nhiên + Nước: nước dùng để rửa cốt liệu, trộn bê tông bảo dưỡng bê tông phải nước để không ảnh hưởng đến thời gian ninh kết rắn bê tông không gây ăn mòn cốt thép - 3.4.2 Xác định thành phần cấp phối Một mẻ trộn bê tơng móng M250 gồm: + Xi măng: bao (50 kg) + Cát vàng: thùng bê 18lít + Đá: thùng bê 18lít - - + Nước: thùng bê 18 lít Sử dụng mái trộn có dung tích 250 lít: ưu điểm máy trộn giảm sức lao động, chất lượng bê tông tốt suất cao hơn, tiết kiệm 5÷10% xi măng, giảm thời gian trộn đến 10 lần so với trộn tay Cách trộn: + Không cho vật liệu vào thùng nhiều dung tích quy định 10% + Cho máy trộn hoạt động quay trước cho vật liệu vào thùng trộn không ngừng máy trước đổ bê tông + Trình tự đổ vật liệu vào thùng trộn: Đầu tiên để vào lượng nước cần thiết cho mẻ trộn, đổ đá, cát, xi măng vào, sau đổ dần lượng nước cịn lại vào + Thời gian trộn: Cho máy quay khoan 20 vòng (tính từ lúc đổ tồn vật liệu vào thùng trộn đến đổ vửa bê tơng ngồi) Hình 3.23 Công nhân đổ vật liệu vào máy trộn - 3.4.3 Công tác chuẩn bị Chuẩn bị đầy đủ kiểm tra phẩm chất cốt liệu, thành phần (cát, đá, xi măng, nước) Kiểm tra lại cốt thép (vị trí, lớp bê tơng bảo vệ, điều kiện vệ sinh) Chuẩn bị vật liệu: cát, đá, xi măng, nước Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ trộn bê tông, vận chuyển bê tông dụng cụ đầm bê tông (máy trộn, thùng bê, que sắt…) Chuẩn bị máy móc phục vụ thi công: điện, đường vận chuyển nhân lực 3.4.4 Tiến hành đổ bê tông cột Khi cho tiến hành đổ bê tơng cột ta chuẩn bị dụng cụ máy móc phục vụ thi cơng trên, với nhân lực để thi công đổ bê tông Ta phân công công việc cho công nhân sau: + công nhân đứng vận hành máy trộn bê tông đổ nước vào máy trộn + công nhân xúc vật liệu (cát, đá, xi măng) + cơng nhân cho vật liệu vào thùng trộn (trình tự đổ vào máy nêu trên) vận chuyển vữa bê tông + công nhân đứng đổ đầm bê tông + công nhân điều chỉnh cột - - - - - -  Yêu cầu đổ bê tông cột: Sau chuẩn bị kiểm tra lại ván khuôn, cốt thép ta cho công nhân tiến hành vận hành máy trộn Khi trộn vữa bê tông đạt yêu cầu, công nhân cho vận hành máy trộn ngừng quay, cho vữa bê tơng vào thùng bê, sau cơng nhân vận chuyển bê tơng vào móng Trước đổ bê tơng ta dùng nước tưới ẩm chống dính cho ván khn Làm dùng xi măng (khơ) tạo kết dính tốt vị trí tiếp xúc cột mặt đà kiềng Khi vận chuyển bê tông ta đảm bảo không rơi vãi, làm nước xi măng, dụng cụ vận chuyển vữa (xơ bê 18 lít) phải kín Trong suốt q trình đổ bê tơng, cơng nhân ln phiên thay đổi nhiệm vụ cơng việc Trong q trình đổ khe hở ván khn bị hở xảy tình trạng nước xi măng, ta dùng giấy vỏ bao xi măng thấm nước đất sét bịt kín khe hở Khi đổ bê tông ta dùng đá 1x2 làm kê cốt thép cột ván khuôn, điều chỉnh cốt thép cột cho vị trí tim cột Đồng thời đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép Trong q trình đổ bê tơng ta ý đặt thép chờ vào mặt thứ tư cốp pha, ta chừa thánh thép 6 dài 500mm có bẻ đầu móc vào thép đai tường 100mm, tường 200mm ta dùng thép 6 dài 500mm Trong q trình đổ bê tơng đổ đến đâu ta dùng que sắt đầm bê tơng đến dùng miếng ván nhỏ ghép mặt thứ tư hộp cốp pha lại, đảm bảo chiều cao đổ bê tông 1,5m, tránh bê tông bị phân tầng  Tiến hành đổ bê tông: Đổ bê tông đợt 1: + Công nhân tiến hành đổ bê tông từ lên + Cơng nhân dùng đinh đóng cố định mặt thứ tư Hình 3.24 Cơng nhân tiến hành đống mặt thứ tư hộp cốp pha cột + Công nhân đặt máng đổ vào tiến hành đổ bê tơng Hình 3.25 Công nhân tiến hành đổ bê tông + Công nhân dùng que sắt đầm bê tông cột đợt + Cơng nhân tiến hành đặt cốt thép chờ Hình 3.26 Công nhân đặt cốt thép chờ + Công nhân tiến hành đóng ván khn mặt thứ tiếp tục đổ bê tông đầm que sắt đến chiều cao đổ bê tông cao ngực tiến hành đổ bê tơng đợt - Hình 3.27 Công nhân tiếp tục đổ bê tông cột Đổ bê tông đợt 2: + Khi tiến hành đổ bê tông cột đơt ta phải chuẩn bị lắp dựng giàn giáo sàn thao tác + Một công nhân sẻ đứng giàn giáo nhận bê tông từ lên xơ bê 18 lít đổ bê tơng vào cột Hình 3.28 Cơng nhân đổ bê tơng cột + Sau cơng nhân tiến đầm bê tơng đặt thép chờ Hình 3.29 Cơng nhân đặt cốt thép chờ + Trong q trình đổ bê tơng cột ta dùng búa gõ vào thành hộp cốp pha, cốt thép để bê tông bám chặt vào cốt thép đảm bảo cho bê tông đặc chắc, không bị rỗng trong, rỗ ngồi Hình 3.30 Dùng búa gõ vào thành hộp cốp pha, cốt thép + Thực bước đổ bê tông cột thiết kế chiề cao cột + Trong trình đổ ta tiến hành lấy mẫu (Quá trình lấy mẫu tương tự cách lấy mẫu bê tơng móng) 3.5 Tháo dỡ ván khn cột - Sau hồn thành đổ bê tơng sang ngày hơm sau ta tiến hành tháo dỡ ván khn bê tơng đạt cường độ theo yêu cầu thiết kế - Khi tiến hành thảo dỡ ván khuôn cột ta phải chuẩn bị: búa, xà beng, dụng cụ đựng đinh,… - Công nhân dùng xà beng, búa để tháo dỡ ván khn Khi hồn thành tháo dỡ ván khn cột ta tiến hành làm vệ sinh ván khuôn, nhổ đinh thu gôm lại bảo quản để sử dụng cho công tác khác - Một số hình ảnh cơng tác thảo dỡ ván khn cột: a) b) Hình 3.31 Hình ảnh tháo dỡ ván khn a) b) Hình 3.32 Hình ảnh tháo dỡ ván khn Hình 3.33 Cột sau hồn thành tháo ván khn PHẦN AN TỒN LAO ĐỘNG  AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT:  Đào đất gàu nghịch: - Trong thời gian máy hoạt động cấm người lại phạm vi hoạt động máy, khu vực phải đặt biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí máy, thiết bị an tồn phanh hõm, tín hiệu âm thanh, cho máy chạy thử khơng tải có đảm bảo khơng - Khơng thay đổi độ nghiêng máy mang tải quay gàu, cấm hãm phanh đột ngột - Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, khơng dùng dây cáp nối - Khi đổ đất vào thùng xe ôtô tải ta phải quay gàu phía sau thùng, dừng gàu thùng xe, sau hạ gàu từ từ xuống để đổ đất  Đào đất thủ công: - Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ cho cơng nhân q trình thi cơng - Đào đất hơ móng sau trận mưa phải rải cát lên bậc lên xuống để tránh trượt ngã - Trong khu vực đào đất, nên có người làm việc, đảm bảo khoảng cách làm việc an toàn người người Cấm bố trí người làm việc miệng hố có người làm việc bên hố đào làm văng đất, đá lên người làm việc gây sạt lở hố móng LẮP DỰNG THÁO DỠ DÀN GIÁO: - - Không sử dụng dàn giáo: có biến dạng, rạn nứt, mịn gỉ thiếu phận (móc, neo, giằng,…) - Khoảng hở sàn cơng tác tường cơng trình >0,05m xây, 0,2m trát - Dàn giáo phải đặt ổn định không xê dịch công tác - Khi dàn giáo lắp cao 12m phải làm cầu thang, độ dốc cầu thang

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w