đề tài văn hóa ứng xử của sinh viên đại học văn hóa hà nội

78 24 0
đề tài văn hóa ứng xử của sinh viên đại học văn hóa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ: I NĂM HỌC: 2021-2022 Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Hình thức thi: Tự luận nộp sau Ngày thi: 15/12/2021 Đề thi: Giảng viên: Sinh viên: Mã sinh viên: Mã lớp: Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2021 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Nội dung cơng việc Thời gian hồn Dự kiến thành Người thực kết Xây dựng đề cương khái quát Xây dựng đề cương chi tiết Sưu tầm tài liệu Phỏng vấn Khảo sát thực địa Xây dựng bảng hỏi Điều tra bảng hỏi Xử lí số liệu Viết chương báo cáo KH Viết chương báo 10/10 Cả nhóm 10/10 Cả nhóm 10/10 Cả nhóm 10/10 Cả nhóm 10/10 Cả nhóm 10/10 Chu Thị Thu Trang 10/10 cáo KH Viết chương báo cáo KH Viết mở đầu kết luận báo cáo KH Viết tài liệu tham khảo phụ lục Hoàn thành báo cáo KH In ấn, nhân bản, đóng Nhiệm thu đề tài Bùi Thị Nguyệt , Trần Thị Huyền Trang 10/10 Đỗ Thị Oanh 10/10 Lê Mỹ Vân 10/10 Nguyễn Thị Tuyển 10/10 Chu Thị Thu Trang 10/10 Nguyễn Thị Tuyển 10/10 Cả nhóm BẢNG TỪ VIẾT TẮT Từ ngữ viết tắt Nghĩa ĐHVHHN HN KH SV Đại học Văn hóa Hà Nội Hà Nội Khoa học Sinh viên Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .7 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Khách thể nghiên cứu 1.2.3 Địa điểm nghiên cứu Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B 1.2.4 Thời gian nghiên cứu 1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.4 Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu vấn đề 1.4.1 Nhiệm vụ 1.4.2 Mục tiêu .8 1.5 Phương pháp nghiên cứu vấn đề CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 10 1.1 Một số vấn đề văn hóa ứng xử 10 1.1.1 Một số khái niệm .10 1.1.2: Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên .15 1.2: Vai trị văn hóa ứng xử 19 1.2.1: Tạo nên tập thể đoàn kết, tiến văn minh trường 19 1.2.2: Giúp thân sinh viên có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh 20 1.2.3: Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp 21 1.3: Giới thiệu khái quát đối tượng: trường sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội 22 1.3.1: Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội 22 1.3.2: Sinh viên trường Đại học Văn Hóa 25 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ HỘI HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng 27 2.1.1: Nhận thức sinh viên văn hóa ứng xử 27 2.1.2: Sự thể văn hóa ứng xử sinh viên trường .28 2.1.4: Đánh giá 39 2.2 Nguyên nhân 41 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 41 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 42 CHƯƠNG 46 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HIỆN NAY .46 3.1 Về phía nhà trường 46 3.1.1 Về phía ban giám hiệu, phịng cơng tác sinh viên 46 3.1.2 Về phía giảng viên .48 3.2 Về phía xã hội .49 3.3 Về phía gia đình 50 3.4 Về phía cá nhân 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 55 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển thay đổi với tốc độ chóng mặt, có nhiều luồng tư tưởng ý kiến mới, niên đối tượng dễ bị tác động Thanh niên nói chung sinh viên nói riêng lực lượng quan trọng kế thừa trách nhiệm phát triển tương lai đất nước Do đó, văn hóa ứng xử sinh viên nói riêng niên nói chung vơ quan trọng phản ánh nhận thức, đạo đức, văn hóa, truyền thống hệ Văn hóa ứng xử góp phần khơng nhỏ cho thành công sống Do môi trường yếu tố đóng vai trị quan trọng cho rèn luyện phát triển đạo đức cách ứng xử mực Việc phát triển, rèn luyện đạo đức ứng xử nên bắt đầu từ lúc sinh viên ngồi ghế nhà trường Việc tu dưỡng đạo đức vấn đề trọng tâm nhà trường, giảng viên sinh viên Nếu mơi trường học đường thiếu văn hóa ứng xử truyền tải tri thức quý báu, nhận thức mực cho sinh viên Hà Nội thủ đô đầu não đất nước, nơi trung tâm trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam Là nơi có nhiều trường đại học để sinh viên học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện văn hóa ứng xử, Đại học Văn hóa Hà Nội số Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trường đại học lớn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, 50 năm qua, trường đào tạo hàng chục nghìn cán văn hố cơng tác khắp miền đất nước Vì chúng tơi chọn đề tài "Văn hóa ứng xử sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội" để tìm hiểu tình hình, ngun nhân tác động đến văn hóa ứng xử sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, đồng thời tìm giữ vững đặc điểm cần phát huy, lên án loại trừ hành vi xấu ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên, qua cho thấy tầm quan trọng văn hóa ứng xử sinh viên Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B 1.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ đề tập trung vào văn hóa ứng xử sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Văn hóa ứng xử đóng vai trò to lớn sống người Nó cách thể bên thái độ, hành vi, cử chỉ, ánh mắt với người xung quanh Để người ứng xử có văn hóa phải khơng ngừng trau dồi cách giao tiếp, cử lời nói, thái độ với người tình sống Đối với gia đình việc thể lịng kính trọng, u thương cha mẹ ông mẹ thể đạo đức người ngoan hiếu thuận Về phía nhà trường lại có thước đo đánh giá chuẩn mực hơn, học sinh, sinh viên có mức đo hạnh kiểm học lực, học thể văn hóa đạo đức thầy cô đánh Đối với xã hội việc thể văn hóa ứng xử tốt người tôn trọng, yêu quý Từ ta thấy ứng xử điều quan trọng thiếu sống người 1.2.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu chủ đề sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sinh viên ln thành phần nịng cốt khơng thể thay mơi trường, sinh viên đại diện mặt trường đó, nên việc rèn luyện văn hóa ứng xử vấn đề cấp thiết trường 1.2.3 Địa điểm nghiên cứu Chủ đề tập trung vào sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thơng qua tại: Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội: 418 Đê La Thành, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội 1.2.4 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu 5/10/2021 1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có sách tài liệu tìm hiểu viết văn hóa ứng xử : Nguyễn Thanh Tuấn (2008) – “Văn hóa ứng xử Việt Nam nay”, Lê Thị Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Bừng (1997) – “Tâm lý học ứng xử”, Phạm Minh Thảo (2000) – “Nghệ thuật ứng xử người Việt”… Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử như: Cơng trình luận án nghiên cứu đề tài văn hóa ứng xử như; Luận văn thạc sĩ Khoa Văn hóa học, Hà Nội: “Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay” Cao Hải Yến (2001); Luận văn văn hóa ứng xử người Hà Nội thời kỳ đổi - GS, Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục: Trong sách này, tác giả khơng trình bày khái niệm văn hóa ứng xử, xác định nội hàm khái niệm Tác giả cho cộng đồng chủ thể văn hóa tồn quan hệ với hai loại môi trường: môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu…) mơi trường xã hội (các quốc gia láng giềng) Với loại môi trường, có cách thức xử phù hợp tận dụng ứng phó 1.4 Nhiệm vụ mục tiêu nghiên cứu vấn đề 1.4.1 Nhiệm vụ Một tìm hiểu sở lí luận ứng xử văn hóa Hai khảo sát điều tra sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội biểu văn hóa ứng xử Ba đánh giá mặt làm chưa làm đươc qua tìm giải pháp để cải thiện nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 1.4.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu chủ đề nhằm tìm nguyên nhân mặt tiêu cực tìm giải pháp để nâng cao văn hóa ứng xử sinh viên, đồng thời tiếp tục trì phát triển mặt tích cực văn hóa ứng xử phận sinh viên 1.5 Phương pháp nghiên cứu vấn đề Đề tài khóa luận vận dụng tổng hợp phương pháp sau: Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học, khái niệm văn hóa ứng xử Bài thi mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Phương pháp phân tích tổng hợp: áp dụng phân tích làm rõ biểu văn hóa ứng xử sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội Phương pháp thống kê so sánh, thu thập thông tin: đề tài sử dụng số liệu thống kê để hệ thống hóa, khái quát hóa để đưa biểu văn hóa ứng xử sinh viên Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu: phương pháp sở nghiên cứu thực tế phát bảng hỏi sinh viên Đại học Văn Hóa Hà Nội để nắm bắt biểu văn hóa ứng xử sinh viên, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài Phương pháp vấn, quan sát Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề văn hóa ứng xử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm vơ rộng lớn, người tiếp cận với khái niệm tùy theo tính cách nhận thức có nhiều cách hiểu khác Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Trên giới có nhiều định nghĩa khác văn hóa Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Ở phương Tây, “Văn hóa” có nguồn gốc từ chữ La tinh “Cultus” với nghĩa cụ thể (nghĩa đen) khai hoang, trồng trọt lương thực (Cultusagri) Sau mở rộng nghĩa dùng xã hội gieo trồng trí tuệ cho người, giáo dục đào tạo người (Cultus animi) Nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa thuật ngữ “văn hóa” theo cách hiểu Nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1697): “Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần” Nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832-1917) định nghĩa “văn hóa” theo trình độ phát triển: Văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luât pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội 10 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B biện pháp giáo dục hiệu quả, dẫn đến nhiều bị ảnh hưởng xấu - Tác động từ giáo dực nhà trường (29,8%): Trường học mơi trường quan trọng đến văn hóa ứng xử học sinh Nếu thầy cô nhà trườn có cách dạy tốt, hiệu học sinh tiếp thu điều tốt Ngược lại, thầy cô nhà trường lơ giáo dục hiệu ảnh hưởng xấu đến học sinh - Do ý thức cá nhân (73,1%): có lẽ yếu tố định cách ứng xử tốt hay chưa tốt Nếu gia đình, nhà trường có dạy bảo tốt đến mấy, thân không muốn tiếp thu khơng có hiệu tốt Do đó, lựa chọn cá nhân thực quan trọng - Ngoài ra, ảnh hưởng từ xã hội chiếm 27,9% Từ biểu đồ cho thấy biện pháp bạn sinh viên đưa có lẽ hiệu việc nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Có 71,2% bạn cho cần đẩy mạnh rèn luyện “kỹ mềm” cho sinh viên, 61,5% nghĩ cần xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên, 51% đề nghị ban hành quy tắc ứng xử trường học nghiêm khắc hơn, 50% cho nên tổ chức thi thể thiện mặt tốt văn hóa dành cho sinh viên Tổng thể nhận thấy mặt tốt mặt xấu văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Và việc đưa biện pháp giáo dục hiệu trách nhiệm tất người, từ cá nhân đến gia đình, nhà trường xã hội Biểu đồ Câu 3: “Biểu đồ thể định nghĩa văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội.” 64 Bài thi mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Câu 4: “Biểu đồ thể yếu tố biểu văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội.” Câu 5: “Biểu đồ thể vai trò văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội.” 65 Bài thi mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Câu 6: “Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến hành vi văn hóa, ứng xử văn minh sinh viên nay.” Câu 7: “Biểu đồ thể tỉ lệ sinh viên hay chưa đọc quy tắc ứng xử trường.” Câu 8: “Biểu đồ thể cách thức sinh viên thực nội dung, quy định nhà trường.” 66 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Câu 9: “Biểu đồ thể tỉ lệ học muộn sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội.” Câu 10: “Biểu đồ thể tỉ lệ sử dụng điện thoại học sinh viên trường.” Câu 11: “Biểu đồ thể cách ứng xử sinh viên thấy hành vi gây gổ, đánh nhau.” 67 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Câu 13: “Biểu đồ thể số lần sinh viên tham gia hoạt động văn hóa ứng xử trường mình.” Câu 15: “Biểu đồ thể vấn đề xã hội ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên nay.” 68 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B Câu 16: “Biểu đồ thể giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trường ĐH Văn Hóa Hà Nội.” Phỏng vấn a Bài vấn 1: A: Lê Mỹ Vân (người hỏi) B: Nhị (người trả lời) A: Chào bạn, Vân đến từ lớp NNA3B, nhóm làm nghiên cứu “văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐHVHHN”, 69 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B cậu dành chút thời gian trả lời vấn khơng B: Ok bạn A: Vậy cho hỏi, bạn tên gì, học năm khoa trường Đại học Văn Hóa Hà Nội B: Mình tên Nhị, sinh viên năm Khoa ngơn ngữ Văn hóa Quốc tế trường Đại học Văn Hóa Hà Nội A: Vô cảm ơn bạn Nhị tham gia vấn Vậy bắt đầu với phần vấn nha B: Mình sẵn sàng A: Đến với câu hỏi thứ nhất: bạn nghĩ sinh viên trường ĐHVHHN ăn mặc nào? Và theo bạn sinh viên trường ăn mặc hợp lí hay chưa? B: Vâng, xin phép trả lời câu hỏi bạn Theo quan sát thấy trang phục bạn sinh viên đa dạng,kể chất liệu mẫu mã Những bạn thích style dễ thương, có bạn hướng theo style trưởng thành chút, cịn bạn khác theo style cá tính Nhưng dù theo style nghĩ trang phục đến trường tình nên chỉnh chu phù hợp Nhiều bạn nữ mặc váy váy ngắn đầu gối, vừa bất tiện cho việc di chuyển, vừa không phù hợp nơi giảng đường Một số bạn khác mặc áo hở, cắt xẻ hớ hênh, cảm thấy k phù hợp Với trang phục vậy, nghĩ để dành cho dịp chơi cùngbạn bè du lịch tuyệt vời nhiều Việc đến trường chủ yếu tiếp thu kiến thức, nghĩ khơng cần cầu kỳ khâu trang phục Ăn mặc gọn gàng, vừa giúp bạn thoải mái, tự tin vừa phù hợp với môi trường giáo dục A: Cảm ơn bạn câu trả lời chi tiết vừa Bây đến với câu hỏi Vậy theo bạn trang phục phù hợp với giảng đường 70 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B B: Theo ý kiến cá nhân Trang phục phù hợp với giảng đường trang phục không cần kín đáo k nên hở hang, luộm thuộm Một vài ví dụ quần jean, quần âu, áo sơ mi, áo phông, váy (không ngắn), Tất nhiên bạn lứa tuổi teen, muốn thể mình, khoe cá tính mình, k có ý chê trách, hay phản đối cách ăn mặc bạn, góp nhẹ chút ý kiến mong muốn bạn tinh tế chút cách lựa chọn trang phục thơi A: Trường ĐHVH có hoạt động nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên? Bạn thấy hoạt động bạn có góp ý khơng? B: Trường có số hoạt động nhằng nâng cao văn hóa ứng xử mà biết sinh viên lịch, sinh viên tình nguyện Cá nhân thấy hoạt động có ý nghĩa cho thân cộng đồng Cá nhân rèn luyện kĩ giao tiếp, ứng xử, phản ứng với tính định, trau dồi rèn luyện kĩ kiến thức cho thân Nếu có góp ý, em nghĩ hoạt động cần có cách tuyên truyền mạnh mẽ, sáng tạo gây hứng thú cho bạn trẻ hơn, phải cho người thấy giá trị hoạt động đem lại cho sinh viên A: Chúng ta đến với câu hỏi cuối Bạn nghĩ ứng xử sinh viên với sinh viên, sinh viên với giáo viên mực chưa? Nếu chưa theo bạn nên làm để cải thiện văn hóa ứng xử sv trường ĐHVHHN? B: Theo nghĩ sinh viên ứng xử với ứng xử với giáo viên chưa thật mực, điều thể qua hành động, lời nói bạn sinh viên với bạn khác với giáo viên lớp Tồn nhiều trạng bạn sử dụng điện thoại, nói chuyện riêng làm việc riêng giờ, giáo viên nhắc nhở Điều thể khơng tơn trọng giáo viên, xem nhẹ lời nói giáo viên nội quy,quy tắc ứng xử nhà trường đề Nhà trường cần phải khắt khe 71 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B quy tắc ứng xử, có kèm theo hình phạt để răn đe, làm gương cho bạn khác Cần tổ chức nhiều hoạt động nhằm nâng cao cách ứng xử sinh viên giúp sinh viên hiểu tầm quan trọng văn hóa ứng xử sống A: Mình cảm ơn Nhị nhiều Chúc cậu ngày tốt lành! b Bài vấn 2: K: Chu Thị Thu Trang (người hỏi) L: Lê Thị Thu Thảo (người trả lời) K: Xin chào cậu, đến từ lớp NNA3B, khoa ngơn ngữ văn hố quốc tế trường ĐHVHHN Hiện thực nghiên cứu “Văn hoá ứng xử sinh viên trường ĐHVHHN” Vậy cậu cho xin chút thời gian đc k ạ? L: Chào cậu Được nha K: Cậu giới thiệu tên cho biết cậu sinh viên năm khoa k ạ? L: Mình tên Lê Thị Thu Thảo, sinh viên năm khoa Luật K: Oh, khoá K60 với nè Rất vui đc làm quen với cậu! L: Hihi Tớ K: Là sinh viên năm trường ĐHVHHN cậu cho tớ biết cậu nghĩ sinh viên ĐHVHHN ăn mặc đến trường? Và cậu nghĩ hợp lý chưa? L: Theo góc nhìn phong cách ăn mặc sinh viên ĐHVH nhìn chung đẹp, ý kiến thấy thích style bạn anh/chị, theo phù hợp với style giới trẻ Còn việc phù hợp với mơi trường học đường hay khơng theo khơng hồn tồn Một phận cá nhân sinh viên thấy ăn mặc hở hang lố đến trường K: Vậy theo cậu ăn mặc phù hợp đến trường? 72 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B L: Theo nên ăn mặc kín đáo, lịch sự, khơng nên mặc quần áo rách tới trường Với style thoải mái bạn nữ mặc váy nên dài qua đầu gối K: Cảm ơn câu trả lời cậu nhiều Cho phép hỏi thêm cậu câu L: Ừ oki K: Cậu nghĩ ứng xử sinh viên với sinh viên, sinh viên với giáo viên mực chưa? L: Theo thấy chưa hẳn bạn sinh viên với xảy nhiều xô xát, có xúc phạm, bơi xấu trang mạng xã hội nói từ ngữ khơng hay Cịn sinh viên với giáo viên cịn tình trạng sinh viên nói xấu giảng viên, tỏ thái độ học, nhiều lời nói cịn chưa tôn trọng thầy cô K: Ý kiến cậu hay xác thực Vậy cậu có đề xuất để cải thiện văn hoá ứng xử sinh viên ĐHVHHN k ạ? L: Mình nghĩ ý thức thân sinh viên Sinh viên nên tự trau dồi kiến thức văn hoá ứng xử cho chuẩn mực phù hợp với lứa tuổi hồn cảnh Ngồi phía nhà trường câu lạc tổ chức hoạt động nhằm cải thiện cách ứng xử sinh viên, nên thật nghiêm khắc với trường hợp vi phạm nội quy nhà trường K: Nghiên cứu đề tài cậu thấy cách hay L: Vâng cảm ơn cậu rất nhiều nha Ý kiến cậu đưa hay bổ ích cho Chúc cậu có ngày thật ý nghĩa nha c Bài vấn 3: G: Nguyễn Thị Tuyển (người hỏi) H: Huyền (người trả lời) G: Ch bạn, học lớp NNA3B, nhóm làm nghiên cứu văn hóa ứng xử sinh viên trường mình, vấn bạn chút không H: Dạ, bạn 73 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B G: Vâng, cảm ơn, cho hỏi bạn tên học khoa nào? H: Mình tên Huyền, sinh viên năm khoa Du Lịch, trường Đại học Văn Hóa Hà Nội G: Cảm ơn bạn Huyền, xin phép hỏi bạn câu ạ! Bạn nghĩ sinh viên ĐHVH ăn mặc đến trường? Bạn nghĩ ăn mặc hợp lý chưa? H: Đối với câu hỏi này, tơi thấy sinh viên trường ăn mặc đa phong cách, với đầy đủ màu sắc, phong cách dễ thương có, cá tính có, quyến rũ có Tuy nhiên, với phong cách nên phù hợp chỉnh chu đến trường Tơi thấy có bạn mặc áo bó sát hở phía trên, xẻ tà cao phần eo, có nhiều bạn mặc chân váy q ngắn, chí có nhiều bạn cịn mặc đồ ngủ lên giảng đường Như không phù hợp với môi trường học tập chút G: Xin cảm ơn câu trả lời bạn Vậy theo bạn ăn mặc đến trường? H: Sinh viên chủ yếu đến lớp để tiếp thu kiến thức, họ cần ăn mặc gọn gàng, chút, không cần thiết phải q kín cổng cao tường, khơng hở hang Tôi biết bạn sinh viên, nam nữ, muốn thể cá tính, style riêng mình, đến lớp, có thầy cơ, bạn bè nên tinh ý chút việc chọn trang phục G: Vâng, xin phép hỏi câu cuối Bạn nghĩ ứng xử sinh viên với sinh viên, sinh viên với giáo viên trường mực chưa? H: Theo thấy vấn đề sinh viên ứng xử với sinh viên với giáo viên chưa thật mực Trong học, đa số sinh viên nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại làm việc riêng không liên quan đến việc học mặc cho giảng viên có nhắc nhở nhiều lần Hay nhiều 74 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B nhóm sinh viên gặp giáo viên làm lơ, không chào hỏi Điều thể ý thức ứng xử bạn sinh viên, không tơn trọng xem thường lời nói thầy cô dạy quy tắc nhà trường Giữa bạn sinh viên nói tục với nhau, khơng quan tâm khn viên nhà trường Tôi nghĩ nhà trường giáo viên cần khắt khe quy tắc ứng xử, đồng thời cho thêm hình phạt để răn đe G: Nhóm cảm ơn Huyền nhiều, mong bạn học tập thật tốt đạt ước mơ bạn ạ! d Bài vấn 4: P: Đỗ Thị Oanh (người hỏi) Q: Quỳnh (người trả lời) P: Xin chào bạn, Đỗ Thị Oanh, sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hiện nhóm thực khảo sát phục vụ đề tài “Văn hóa ứng xử sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội” nhằm mục đích phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng cử sinh trường Mình xin phút bjan khơng Q: Được ạ, bạn bắt đầu P: Đầu tiên cho hỏi bạn tên gì, bạn học khoa Q: Mình Quỳnh học khoa Ngôn ngữ P: Rất vui bạn Quỳnh giành vài phút với vấn Trước hết cho hỏi: Bạn nghĩ sinh viên ĐHVH ăn mặc đến trường? Bạn nghĩ ăn mặc hợp lý chưa? Q: Mình thấy anh chị ăn mặc đẹp cá tính, trơng ngầu Nhìn chung thấy hợp lý rồi,nhưng có vài sinh viên ăn mặc chưa hợp lý: mặc quần đùi,váy ngắn Đối với đến trường nên ăn mặc cho kín đáo hợp với mơi trường dạy học là: gái mặc áo phơng quần bị giày thể thao, trai áo sơ mi quần âu đẹp trai 75 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B P: Cảm ơn bạn câu trả lời chi tiết Vậy cho hỏi Trường có hoạt động nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên? Bạn thấy hoạt động bạn có góp ý ko? Q: Mình khơng thấy nhiều hoạt động lắm, mà thấy tuần sinh hoạt cơng dân sinh viên thầy hay nói cách ứng xử sinh viên nhiều câu chuyện hay Mình thấy thầy đề cập hợp lý, giúp sinh viên rút nhiều kinh nghiệm giúp cho tình cảm thầy trị gắn chặt P: Vậy, bạn nghĩ ứng xử sinh viên với sinh viên, sinh viên với giáo viên trường mực chưa? Nếu chưa, theo bạn nên làm để cải thiện văn hóa ứng xử sv trường ĐHVHHN? Q: Mình thấy bình thường à, chưa thấy có xung đột sinh viên với sinh viên với giáo viên ý Hiện học online thấy có nhiều vấn đề ý sinh viên mạng giáo viên nghi ngờ nói dối đánh dấu, tùy thuộc vào nhiều nữa, thấy thơi Cách giải trước tình bình tĩnh lắng nghe nhau,có chứng để khẳng định mk tốt P: Cảm ơn bạn nhiều nhé! Câu trả lời chi tiết ạ, giúp ích cho nhiều việc hồn thiện khảo sát Một lần cảm ơn bạn ạ! Chúc bạn buổi tối vui vẻ ngày thật tuyệt vời! e Bài vấn 5: N: Bùi Thị Nguyệt (người hỏi) H: Hiền (người trả lời) N: Chào cậu, tớ tên Nguyệt học lớp NNA3B Hiện nhóm chúng tớ thực nghiên cứu “Văn hóa ứng xử củ sinh viên trường ĐHVHHN” Cậu cho tớ xin vài phút vấn không H: À ok cậu 76 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B N: Cảm ơn cậu nhiều, cho tớ hỏi cậu tên học khoa H: Tớ Hiền, sinh viên năm khoa Văn hóa học N: OK Vậy tớ bắt đầu nha Hiền Cậu nghĩ sinh viên ĐHVH ăn mặc đến trường? Cậu nghĩ ăn mặc hợp lý chưa? Và theo cậu ăn mặc đến trường? H: Trừ trường hợp ăn mặc phản cảm hay lố q cịn lại thấy bạn trường mặc đẹp phù hợp với môi trường học đường Sinh viên nên ăn mặc cho phù hợp, đẹp mà thoải mái, gọn gàng nghiêm chỉnh, không nên mặc thiếu vải đến trường N: Tớ thật cảm ơn cậu nhiều câu trả lời Chúc cậu buổi sáng tốt lành! f Bài vấn 6: T: Trần Thị Huyền Trang (người hỏi) U: Tố Uyên (người trả lời) T: Chào bạn, Trang lớp NNA3B, nhóm thực khảo sát đề tài “Văn hóa ứng xử sinh viên trường ĐHVHHN” Bạn trả lời vài câu hỏi khơng U: Được nha bạn T: Vậy cho hỏi bạn tên học khoa U: Mình Tố Uyên, sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa Quốc tế T: Vâng, bạn nghĩ sinh viên ĐHVH ăn mặc đến trường? U: Tớ thấy sinh viên trường ăn mặc đa phong cách Nhiều bạn có gu ăn mặc gây ấn tượng từ vừa chạm mắt “cool ngầu” hay ngược lại cực nữ tính Một số bạn tạo cảm giác dễ mến chu, lịch, nhẹ nhàng T: Vậy bạn có thấy số bạn cịn ăn mặc chưa mực đến trường không? U: Đúng Tuy nhiên, bên cạnh cịn số sinh viên ăn mặc “thoải mái” áo phông, quần đùi, dép lê nhà Các bạn nên chỉnh 77 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B lại để hợp lý với môi trường trường học Vẫn thoải mái, động, phong cách cần hợp hoàn cảnh để chất sinh viên Văn hố T: Mình đồng ý với ý kiến bạn Bạn cho hỏi them câu không U: OK bạn 78 ... nói giáo viên, học sinh, sinh viên giao tiếp với người xung quanh Đó yếu tố quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục học sinh, sinh viên Đối với sinh viên nay, đặc biệt sinh viên trường ĐHVHHN,... cách ứng xử sinh viên trường Tiếp theo 43,3% sinh viên chọn cách khuyên ngăn biểu tích cực hành vi ứng xử học sinh, sinh viên từ xa lưu giữ cách ứng xử nhà trường đến Bên cạnh đó, có sinh viên... học sinh, sinh viên 18 Bài thi môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên: Lớp: NNA3B mà quy tắc thấm vào tâm trí bố mẹ dạy bảo từ nhỏ Yếu tố bạn bè: Quan hệ bạn bè đóng vai trị khơng nhỏ sinh

Ngày đăng: 21/12/2021, 06:16

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    1.2.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.2.2 Khách thể nghiên cứu

    1.2.3 Địa điểm nghiên cứu

    1.2.4 Thời gian nghiên cứu

    1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    1.4 Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu vấn đề

    1.5 Phương pháp nghiên cứu vấn đề

    CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan