1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3 đo HỌ đặc TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO

15 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 802,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THƠNG Bộ mơn Cơng nghệ Điện tử Kỹ thuật Y sinh …….o0o…… BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI ĐO HỌ ĐẶC TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO Giảng Viên Hướng Dẫn: Ths Đào Quang Huân, huan.daoquang@hust.edu.vn Ths.Hoàng Quang Huy, huy.hoangquang@hust.edu.vn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuyên Mã số sinh viên: 20193188 Mã lớp lí thuyết: 124781 Mã lớp thí nghiệm: 706431 Hà Nội, tháng 12 2021 MỤC LỤ BÀI ĐO HỌ ĐẶC TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO A VẼ HỌ ĐẶC TUYẾN RA IC = f(UCE) BẰNG OXILO A.1 Cơ sở lý thuyết A.2 Các thiết bị cần dùng thí nghiệm A.3 Các bước tiến hành thí nghiệm .4 A.4 Báo cáo kết B ĐO CÁC THAM SỐ TÍN HIỆU NHỎ TRONG SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG VẬT LÝ β, re, rc CỦA BJT B.1 Cơ sở lý thuyết B.2 Các thiết bị cần dùng thí nghiệm B.3 Các bước tiến hành thí nghiệm .9 B.4 Báo cáo thí nghiệm 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BÀI ĐO HỌ ĐẶC TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO A VẼ HỌ ĐẶC TUYẾN RA IC = f(UCE) BẰNG OXILO A.1 Cơ sở lý thuyết - Tranzito tiếp giáp lưỡng cực linh kiện bán dẫn gồm có miền bán dẫn P,N xếp xen kẽ với viết tắt BJT (Bipolar Junction Transistor) Tùy theo trình tự xếp miền bán dẫn P,N mà có loại Tranzito tiếp giáp lưỡng cực: Tranzito PNP, Tranzito NPN - Ký hiệu hình ảnh Tranzito: IE C IB B IC E a) Ký hiệu, dòng điện điện áp Tranzito NPN b) Ký hiệu Tranzito PNP Hình 3-1: Ký hiệu Tranzito NPN PNP Hình 3-2: Sơ đồ chân vài loại Tranzito NPN PNP Với Tranzito ngược hay thuận có họ đặc tuyến vào/ra tùy thuộc vào cách mắc mạch Tranzito (có dạng mắc mạch Tranzito: Mắc kiểu Emitơ chung – EC, mắc kiểu bazơ chung – BC, mắc kiểu Colectơ chung – CC,) Ví dụ: Tranzito mắc kiểu EC có: a) Họ đặc tuyến vào Ib = f(UBE) UCE=const A.2 Các thiết bị cần dùng thí nghiệm - Oxilo kênh - Đồng hồ vạn - Pannel thí nghiệm - Các linh kiện điện tử để lắp mạch: Tranzito NPN C2383; điện trở 0,1KΩ, 0,56KΩ, 10KΩ, 100KΩ A.3 Các bước tiến hành thí nghiệm  Chuẩn thiết bị trước đo: - Bật công tắc Power Oxilo - Mắc đầu đo kênh CH1 CH2 vào điểm CAL có ghi giá trị chuẩn (1Vpp 2Vpp tùy theo Oxilo) Oxilo - Điều chỉnh chiết áp Calib (nút chuẩn độ lớn tín hiệu) cho giá trị đo hình giá trị mà điểm CAL ghi  Các bước tiến hành thí nghiệm Bước 1: - Mắc mạch sơ đồ hình (hình 3-5 ): Bước 2: - Kết nối kênh đo Oxilo sơ đồ Công tắc S chế độ hở mạch (điểm 1) c) Vặn núm điều chỉnh cường độ sáng Intensity Oxilo cực tiểu (vặn hết cỡ phía trái để tránh hỏng đèn hình) Bước 3: Thiết lập chế độ quét Oxilo chế độ XY (bằng cách ấn nút vị trí XY) Tăng dần độ sáng vừa phải (vặn từ từ chiết áp Intensity theo chiều kim đồng hồ) Khi mà hình Oxilo cịn điểm sáng, điều chỉnh điểm sáng gốc tọa độ (ở hình) Bước 4: Bật cơng tắc nguồn S (đưa vị trí 2) từ pannel thí nghiệm => Khi hình Oxilo hiển thị dạng tín hiệu hình 3-6 (nhận hình Oxilo) Bước 5: Vẽ lại dạng đặc tuyến vừa đo tính Ic1 Đo dịng tĩnh IB cách đo URB trường hợp (khi gỡ bỏ nguồn ~18V) dùng đồng hồ vạn để đo UAB Trên hình Oxilo hiển thị dạng đặc tuyến thay đổi với giá trị R=100KΩ Đo dòng IB1 Bước 6: Mắc thêm điện trở có giá trị 100KΩ song song với điện trở R Đo dòng IB2 Tương tự mắc thêm điện trở có giá trị 100KΩ đo dòng IB3 Bước 7: Quan sát vẽ lại dạng đặc tuyến vừa đo (ứng với R=100K//100K) Bước 8: Tiếp tục mắc thêm điện trở có giá trị 100KΩ song song với điện trở R Đo dòng IB3 Bước 9: Quan sát vẽ lại dạng đặc tuyến vừa đo Ic (mA) ( ứng với R=100K//100K//100K ) R = 100K Ω //100KΩ //100KΩ R = 100K Ω //100KΩ R = 100KΩ CH1 I b3= const I b2= const I b1= const U(V) + Hình -6: Đặc tuyến BJT ứng với mức dòng I b CH2 A.4 Báo cáo kết a) Vẽ đường đặc tuyến IC1 = ICD1/RC = 5.512/560 = 9.84 mA IC2 = ICD2/RC = 8.223/560 = 14.68 mA IC3 = ICD3/RC = 9.8/560 = 17.5 mASs b) Nhận xét đặc tuyến vừa đo so sánh với lý thuyết? Đặc tuyến thu sau thí nghiệm có hình dạng đặc tuyến theo lý thuyết, có hướng ngược lên Giá trị điện áp đặc tuyến giảm ta mắc thêm điện trở song song với R(R giảm) c) Tính dịng IB thơng qua bước 5, 6, 7, IB1 = UAB1/RB = 0.393/10 = 0.04 mA IB2 = UAB2/RB = 0.719/10 = 0.073 mA IB3 = UAB3/RB = 0.993/10 = 0.102 mA d) Xác định dòng điện IB chiều ứng với trường hợp đo UBE thay đổi giá trị điện trở R theo công thức sau: IB = (5V – UBE) / (R + RB) Với trường hợp trên, tính dịng IB thơng qua UBE đo (so sánh với dòng IB đo bước 5, 6, 7, 8) IB1 = (5V – UBE1) / (R + RB) = 0.04 mA IB2 = (5V – UBE2) / (R + RB) = 0.073 mA IB3 = (5V – UBE3) / (R + RB) = 0.102 mA B ĐO CÁC THAM SỐ TÍN HIỆU NHỎ TRONG SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG VẬT LÝ β, re, rc CỦA BJT B.1 Cơ sở lý thuyết - Các tham số tín hiệu Tranzito phụ thuộc vào mơ hình tương đương (mơ hình tham số H, Z, Y mơ hình tương đương vật lý) Các tham số cịn phụ thuộc vào cách mắc (BC, EC, CC) có ký hiệu giá trị khác Thông thường người ta đo tần số thấp trung bình hay sử dụng mơ hình tham số H mơ hình tương đương vật lý (mơ hình tham số re – xem giáo trình Cấu kiện Điện tử) - Trong thí nghiệm đo tham số Tranzito theo mơ hình tương đương vật lý mắc theo mạch EC bao gồm số thông số quan trọng sau: B.2 Các thiết bị cần dùng thí nghiệm - Oxilo kênh - Máy phát tín hiệu - Pannel thí nghiệm - Các linh kiện điện tử để mắc mạch: Tranzito NPN C2383; điện trở 0,1KΩ, 0,56KΩ 10KΩ, 100KΩ tụ điện 10µF B.3 Các bước tiến hành thí nghiệm a) Đo βac, re: - Đặt đầu máy phát tín hiệu điểm M - Bật cơng tắc nguồn Pannel thí nghiệm, máy phát tín hiệu Oxilo - Thiết lập Oxilo chế độ qt bình thường điều chỉnh tín hiệu U từ máy phát tín hiệu (điểm M) có biên độ đỉnh - đỉnh (Upp=0,5V) để tần số f = 10KHz Bật chuyển mạch chế độ đo kênh CH1 vị trí GND sau điều chỉnh tia sáng trùng với đường kẻ ngang Oxilo phía cuối hình, (kênh CH2 làm tươngtwj vậy) sau bật chuyển mạch chế độ đo Oxilo kênh đo CH1 CH2 vị trí đo DC CH2 dùng để đo điện áp vào điểm A Dùng đầu đo CH1 để đo điểm B, C, D ta có dạng U B~, UC~, UD~, (tính giá trị điện áp xoay chiều đỉnh - đỉnh) Các tham số tính theo cơng thức sau: b) Đo rc: - Chuyển đầu máy phát tín hiệu đến điểm D Đặt giá trị tín hiệu máy phát có giá trị đỉnh đỉnh từ ÷ 4V/10KHz hình 3-9 đây: - Đo UD~ , UC~ tính giá trị đỉnh đỉnh (Để tính rc theo mạch mắc trên, cần đảm bảo rc » Rc Trong mạch Emitơ chung rc thường có giá trị từ 40KΩ ÷ 50KΩ , trong mạch chọn Rc = 0,56KΩ , phù hợp điều kiện đặt ra) rc tính là: 10 B.4 Báo cáo thí nghiệm 11 - Tính giá trị: βac, re, rc: U A =0.996 V U B =0.151 V U C =7.969 V U D =1.204 V 7.969−1.204 0.996−0.151 β ac = : =142.96 560 10000 0.151∗10000 RV = =1786.98 Ω 0.996−0.151 re= 1786.98 =12.5 Ω 142.96 Khi chuyển đầu máy phát tín hiệu đến điểm D ta thu được: 12 U C =0.811 V U D =5.992 V 5.992∗560 rc= =647.66 Ω 5.992−0.811 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cấu kiện điện tử, Nguyễn Đức Thuận (chủ biên) Hướng dẫn sử dụng Multisim, Đào Quang Huân, Hoàng Quang Huy https://bit.ly/ibmelab_et2040_multisim_hdsd Hướng dẫn https://bit.ly/ibme_et2040_lab_bai1 Phần mềm NI Multisim 14 https://bit.ly/ibmelab_ed_multisim Các tài liệu hướng dẫn khác https://bit.ly/ibmelab_et2040_lab_docs 14 ... điện điện áp Tranzito NPN b) Ký hiệu Tranzito PNP Hình 3- 1: Ký hiệu Tranzito NPN PNP Hình 3- 2: Sơ đồ chân vài loại Tranzito NPN PNP Với Tranzito ngược hay thuận có họ đặc tuyến vào /ra tùy thuộc... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BÀI ĐO HỌ ĐẶC TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO A VẼ HỌ ĐẶC TUYẾN RA IC = f(UCE) BẰNG OXILO A.1 Cơ sở lý thuyết - Tranzito tiếp giáp lưỡng cực linh kiện bán dẫn...MỤC LỤ BÀI ĐO HỌ ĐẶC TUYẾN RA CỦA BJT BẰNG OXILO A VẼ HỌ ĐẶC TUYẾN RA IC = f(UCE) BẰNG OXILO A.1 Cơ sở lý thuyết A.2 Các thiết bị cần dùng thí nghiệm A .3 Các bước

Ngày đăng: 20/12/2021, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w