PHÂN TÍCH các QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG và PHÁT TRIỂN của văn HOÁ từ đó LIÊN hệ với THỰC tế VIỆT NAM

32 94 0
PHÂN TÍCH các QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG và PHÁT TRIỂN của văn HOÁ  từ đó LIÊN hệ với THỰC tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Phân tích các quy luật vận động và phát triển của văn hóa. Từ đó liên hệ với thực tế Việt Nam.Giúp đỡ học tập, giúp nâng cao và phát triển năng lực học tập của người đọc.Cho đến nay, đã có tới hàng trăm thống kê về định nghĩa văn hoá, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Nhưng ta có thể hiểu sơ lược về văn hoá là sản phẩm được con người tạo ra, nhưng không phải thứ nào con người tạo ra cũng là văn hoá. Văn hoá là cái chân – thiện – mỹ, hướng tới những điều tích cực. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống được tích luỹ, duy trì và bảo tồn trong suốt chiều dài lịch sử quy định nên bản sắc riêng của mỗi dân tộc.

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ TỪ ĐĨ LIÊN HỆ VỚI THỰC TẾ VIỆT NAM Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 03 Lý chọn đề tài 03 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tượng nghiên cứu 04 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 04 4.1 Cơ sở lý luận 04 4.2 Phương pháp nghiên cứu 04 Kết cấu để tài 04 PHẦN NỘI DUNG 05 Chương 1: Các quy luật hoạt động phát triển văn hoá 05 1.1 Khái niệm văn hoá 05 1.1.1 Các loại hình văn hố 05 1.2 Quy luật định điều kiện kinh tế - xã hội văn hố 06 1.2.1 Tính tất yếu, khách quan phổ biến quy luật 06 1.2.2 Nội dung quy luật 07 1.2.2.1 Sự định điều kiện kinh tế – xã hội văn hoá 07 1.2.2.2 Ảnh hưởng trị tới văn hố 09 1.2.2.3 Tính độc lập tương đối văn hoá 09 1.3 Quy luật kế thừa phát triển văn hoá 11 1.3.1 Tính tất yếu, khách quan phổ biến quy luật 11 1.3.2 Nội dung quy luật 12 1.3.2.1 Kế thừa di sản văn hoá 12 1.3.2.2 Cách thức kế thừa 14 1.3.2.3 Sáng tạo đổi kế thừa văn hoá 15 1.4 Quy luật tiếp xúc giao – giao lưu phát triển văn hố 16 1.4.1 Tính tất yếu khách quan phổ biến quy luật 16 1.4.2 Nội dung quy luật 17 1.4.2.1 Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hoá 17 1.4.2.2 Thực chất tiếp xúc giao lưu văn hoá 19 1.4.3 Tiếp xúc – giao lưu văn hoá bối cảnh tồn cầu hố 20 Chương 2: Liên hệ với thực tế Việt Nam 23 2.1 Liên hệ với thực tế Việt Nam 23 2.2 Liên hệ với đời sống văn hoá sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay sau nước nhà giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Lịch sử nhân loại cho thấy, phát triển, xét đến cùng, muốn thật xa có hiệu lâu dài, muốn ngày trở nên bền vững phải nằm quỹ đạo văn hóa, phải có văn hóa lành mạnh tiến dẫn đường Văn hố thứ sản phẩm sáng tạo người kể vật chất lẫn tinh thần, vật thể phi vật thể thứ sản phẩm mà cộng đồng người phải nhào nặn lại tự nhiên thân hàng nghìn năm có Văn hố khơng kết mối quan hệ người với giới tự nhiên mà thứ để phân biệt xã hội với xã hội khác đương thời với Văn hố làm cho cộng đồng có cá tính (bản sắc) riêng Đối với cá nhân văn hố học hỏi mà có – nghĩa phải tiếp nhận đường xã hội hố hội nhập văn hố, khơng phải di truyền mặt sinh học Mỗi người sản phẩm văn hố, văn hố dân tộc Văn hố dân tộc thấm đượm vào người khơng tuổi ấu thơ mà suốt đời Như dù có tự giác hay khơng người nghĩ suy, cảm xúc, cư xử, hành động theo phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực văn hố dân tộc mình, mà thành viên Chính văn hóa ln gắn liền với đời sống người chúng ta, thiếu văn hóa người khơng thể sống Là sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội, học tập nghiên cứu chuyên ngành Chính trị học, hiểu tầm quan trọng văn hố đời sống xã hội, tìm hiểu văn hóa điều kiện để giúp em tiếp xúc, nhìn nhận hiểu thêm văn hóa người Chính nên em định chọn đề tài “Phân tích quy luật vận động phát triển văn hóa Từ liên hệ với thực tế Việt Nam” Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức thân hạn chế nên nghiên cứu nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thiện nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích quy luật vận động phát triển văn hố Từ liên hệ với thực tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các quy luật vận động phát triển văn hoá Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa nội dung, kiến thức học mơn Văn hố học, thu thập liệu, thông tin từ viết, báo liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu khoa học gồm có chương, tiết Cụ thể: Chương 1: Các quy luật hoạt động phát triển văn hoá Chương 2: Liên hệ với thực tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ 1.1 Khái niệm văn hố Cho đến nay, có tới hàng trăm thống kê định nghĩa văn hoá, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Nhưng ta hiểu sơ lược văn hoá sản phẩm người tạo ra, thứ người tạo văn hoá Văn hoá chân – thiện – mỹ, hướng tới điều tích cực Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hoá hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tất lĩnh vực đời sống tích luỹ, trì bảo tồn suốt chiều dài lịch sử quy định nên sắc riêng dân tộc 1.1.1 Các loại hình văn hố Văn hố tinh thần Văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi vật chất ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Hệ thống bị chi phối trình độ giá trị, đơi phân biệt giá trị chất Chính giá trị mang lại cho văn hóa thống khả tiến hóa nội Văn hố vật chất Ngoài yếu tố phi vật chất giá trị, tiêu chuẩn, văn hóa cịn bao gồm tất sáng tạo hữu hình người mà xã hội học gọi chung đồ tạo tác [18] Những đường, tòa cao ốc, đền đài, phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị đồ tạo tác Văn hóa vật chất phi vật chất liên quan chặt chẽ với Khảo sát văn hóa thấy văn hóa vật chất phản ánh giá trị văn hóa mà văn hóa coi quan trọng Ở nước Hồi giáo, cơng trình kiến trúc đẹp hoành tráng thường thánh đường Mỹ, lại trung tâm thương mại Văn hóa vật chất cịn phản ánh cơng nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt mơi trường tự nhiên Tháp Eiffel phản ánh công nghệ cao tháp truyền hình Hà Nội Ngược lại, văn hóa vật chất làm thay đổi thành phần văn hóa phi vật chất  Khi nghiên cứu văn hóa, người ta thường chia thành ba phạm vi khác Phạm vi tinh thần; Phạm vi kỹ thuật; Phạm vi tác phẩm – phạm vi có vị trí đặc biệt dành cho nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật, ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu tượng văn hóa, có mối liên hệ mật thiết với văn hóa Đối với người, biết thứ ngơn ngữ khơng đơn giản có thêm công cụ giao tiếp cần thiết đời sống hàng ngày, mà bước để bước vào văn hóa bắt đầu hiểu biết văn hóa 1.2 Quy luật định điều kiện kinh tế - xã hội văn hố 1.2.1 Tính tất yếu, khách quan phổ biến quy luật Trước hết phải thấy rằng, dù văn hoá thể dạng vật chất, vật thể hố vật dụng khí cụ, cơng trình kiến trúc, nhà cửa, trang phục, tiện nghi hay dạng tinh thần nghi lễ, phong tục, tín ngưỡng, lý thuyết hoa học… thực chất, văn hoá hoạt động tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội chịu quy định điều kiện kinh tế – xã hội Tính khách quan quy luật biểu chỗ, điều kiện sinh hoạt vật chất tảng hoạt động văn hoá: trước hết, thực trạng kinh tế, điều kiện sản xuất vật chất xã hội quan hệ sản xuất tồn xã hội Nền tảng kinh tế quan hệ kinh tế cấu xã hội bị phương thức sản xuất chế ước, dù trực tiếp hay gián tiếp quy định tham số văn hoá: chất, tốc độ phát triển, xu hướng cấu văn hoá 1.2.2 Nội dung quy luật 1.2.2.1 Sự định điều kiện kinh tế – xã hội văn hố Vai trị định điều kiện kinh tế – xã hội văn hoá biểu trước hết chỗ sở kinh tế – xã hội tạo tiền đề khách quan cho phát triển văn hoá Sự tồn tại, vận động phát triển văn hoá tất yếu phải dựa tảng vật chất định Trong tảng vật chất ấy, trước hết cần lưu ý đến điều kiện tự nhiên Yếu tố tham gia cách tồn diện vào văn hố tác động mạnh mẽ đến văn hoá nhiều phương diện Bởi vì, điều kiện tự nhiên yếu tố đầu tiên, thường xuyên tất yếu đời sống xã hội Trong văn hố nào, dấu ấn điều kiện tự nhiên sâu đậm, làm thành yếu tố đặc trưng chất văn hố Tự nhiên cịn đối tượng thẩm mĩ văn hoá Cái đẹp tự nhiên thể văn hoá nghệ thuật Các lĩnh vực hội hoạ, văn chương, kiến trúc, âm nhạc… khắc hoạ vẻ đẹp tự nhiên Trong quan hệ thẩm mĩ với người, giới tự nhiên với tất hùng vĩ Đồng thời, giới tự nhiên cịn tác động vào tâm lí người, tạo nên lối sống, phong tục, tín ngưỡng khác Sâu xa hơn, tự nhiên đối tượng sản xuất vật chất – sở tồn phát triển đời sống người Lao động hoạt động thực tiễn người nhân tố đặc biệt quan trọng tạo văn hoá, làm cho đời sống văn hoá phát triển Đồng thời, thân lao động chứa đựng văn hoá Khi người lao động người thể văn hoá qua cách thức sản xuất, tư sáng tạo, tâm lí người… Hoạt động kinh tế hoạt động vật chất, tạo tiền đề vật chất cho tồn văn hoá Trong mức độ đáng kể, phát triển kinh tế trực tiếp tác động đến tư văn hoá chủ thể hoạt động Đời sống vừa sở, tảng, vừa yếu tố cấu thành, biểu văn hoá Đương nhiên, thân xã hội hay đời sống xã hội khơng phải văn hố Khơng thể đồng văn hoá với đời sống xã hội nói chung Song văn hố khơng tách rời xã hội Văn hoá trở thành nội dung đời sống xã hội Nghĩa đời sống xã hội tạo văn hố biểu tồn thơng qua văn hoá Những điều cho thấy rằng, sở kinh tế – xã hội bao gồm điều kiện tự nhiên phương thức sản xuất vật chất khơng tạo nên tiền đề mà cịn quy định tính chất, diện mạo văn hố Văn hố lại bị quy định mơi trường sống kinh tế Kết hình thành hai loại hình văn hố khác nguồn gốc với tính chất, đặc trưng riêng Điển hình cho văn hố gốc nơng nghiệp văn hố phương Đơng Tiêu biểu cho văn hoá gốc du mục thương nghiệp văn hố phương Tây Có thể phác thảo khác biệt điểm sau: Thứ nhất, quan hệ ứng xử với thiên nhiên, văn hố nơng nghiệp phương Đơng nghiêng hoà đồng, thuận tự nhiên Nghề trồng trọt buộc cư dân phải định cư chờ cối lớn lên, sống phụ thuộc vào thiên nhiên Tôn trọng ước vọng sống hoà hợp với thiên nhiên mong muốn cư dân văn hoá trọng tĩnh phương Đơng Cịn loại hình văn hố du mục phương Tây, nghề chăn ni địi hỏi cư dân phải sống theo lối du cư, mai đó, phụ thuộc vào thiên nhiên nên dễ có tâm lí coi thường thiên nhiên, mang tham vọng chinh phục chế ngự thiên nhiên Thứ hai, phương thức tư duy, văn hố phương Đơng, nghề nơng, nghề nông nghiệp lúa nước, lúc tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình, khí hậu, thời tiết Điều hình thành nên lối tu tổng hợp, biện chứng Trong lối tư này, ý chi tiết có phần bị phân tán, thiên kinh nghiệm chủ quan sở khách quan chứng thực nghiệm Ngược lại, văn hố phương Tây, nghề chăn ni du mục đòi hỏi khẳng định vai trò nhân, thêm vào đó, đối tượng mà hàng ngày người tiếp xúc đàn gia súc với cá thể độc lập, từ hình thành lối tư phân tích, trọng vào yếu tố Lối tư sở cho hình thành phát triển khoa học Thứ ba, phương thức sống, người nống nghiệp phương Đông sống xã hội trọng nông Do kinh tế nơng nghiệp có tính chất tự cung tự cấp nên lối sống người thiên trọng tĩnh, hướng nội, khép kín, ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình Lối sống trọng tình cảm dẫ đến thái động trọng đức, trọng văn trọng tài, trọng danh vọng trọng thực Ở phương Tây, thương nghiệp phát triển từ thời cổ đại Những kinh tế có xu hướng trọng thương, động, hướng đến nhu cầu khám phá thị trường Do đó, phương thức sống cư dân văn hố phương Tây trọng lí, trọng động, hướng ngoại, cởi mở với tâm lí hiếu thắng khơng khiếu hồ, trọng tài trọng đức Thứ tư, mối quan hệ ứng xử người người, lối sống định cư coi trọng mối liên hệ xóm giềng lân bang, lấy tình nghĩa làm đầu văn hố nơng nghiệp quy định đặc trưng bội, phổ quát văn hố phương Đơng ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, đề cao tính cộng đồng, nghĩa vụ trách nhiệm Còn lối sống theo nguyên tắc du mục phương Tây thường dẫn đến lối ứng xử độc tơn, nặng thể, coi trọng lợi ích cá nhân, chủ trương hướng đến phát triển mặt đời sống, vật chất người Cơ sở kinh tế – xã hội quy định nội dung, chất văn hoá thành tố văn hoá Tách rời khỏi sử kinh tế khơng hiểu nội dung, chất văn hố Chẳng hạn, văn hố Phục Hưng khơng có khác sản phẩm tinh thần lực lượng xã hội xuất lòng chết độ phong kiến chuẩn bị thay chế độ Vai trò định điều kiện – kinh tế xã hội văn hố cịn thể chỗ, sở kinh tế – xã hội góp phần xác định mục tiêu, xu hướng phát triển văn hoá C.Mác khẳng định: “phương thức sản xuất vật chất định phương thức sản xuất tinh thần”, người “phải sống cho có khả làm lịch sử”, để tồn tại, “con người trước hết phải ăn, mặc ở… sau làm trị, khoa học, nghệ thuật, văn chương…”  Điều kiện kinh tế – xã hội định văn hoá văn hoá tác động trở lại điều kiện kinh tế – xã hội 1.2.2.2 Ảnh hưởng trị tới văn hố Mối quan hệ trị với văn hoá biểu đặc thù mối quan hệ sở kinh tế với văn hố Cùng với kinh tế, trị quy định phương hướng phát triển văn hoá, tạo nên nội dung ý thức hệ văn hoá hệ thống sách pháp luật quản lí hoạt động văn hố Bởi thế, chế độ trị phản động khơng tạo nên văn hố thống tiến Mặc nhiên, chế độ trị lỗi thời, phản động, xuất tác phẩm văn hố nghệ thuật có giá trị, đại diện cho tiếng nói tầng lớp nhân dân trí thức tiến Lênin nhận xét rằng, cấu trúc văn hố quốc gia ln tồn hai văn hoá: văn hoá giai cấp thống trị văn hoá giai cấp bị trị Khơng nên tuyệt đối hố tính giai cấp văn hoá, đến đồng văn hoá với ý thức hệ (chính trị) Chính trị ý thức hệ văn hố văn hố khơng lại minh hoạ đơn giản cho trị Trong lịch sử, nhóm “văn hố vơ sản” nước Nga năm sau Cách mạng tháng Mười vấp phải sai lầm họ đưa quan điểm siêu hình, ấu trĩ văn hố nói chung, nghiệp xây dựng văn hố vơ sản nói riêng Trong đấu tranh để loại trừ quan điểm sai lầm đó, Lênin khẳng định rằng, văn hố khái 10 đối ln địi hỏi giao, tiếp biến thường xuyên, không nhận khép kín Xu hướng ngoại để tìm hiểu, tiếp nhận mới, bổ ích, cần thiết xu hướng có tính khách quan lịch sử, phản ánh nhu cầu tồn phát triển Những dịng sơng, văn hóa dân tộc, quốc gia, khu vực bền bỉ tích lũy, tiếp nhận chọn lộc tinh hoa từ muôn nẻo, không ngừng chuyền tải biến đổi, giao lưu mở rộng để góp phần riêng vào đại dương văn hóa menh mơng nhân loại Văn hóa dịng chảy liên tục nhân loại, khơng có chỗ cho khép kín Nó phải ln mở cửa để giao lưu với bên để tiếp nhận sinh khí cho thân văn hóa phát triển Thực tiễn lịch sử chứng ninh, tiếp xúc giao lưu văn hóa tượng có tính quy luật phổ biến, chi phối vận động phát triển văn hoá quốc gia, dân tộc thời đại Thực chất giao lưu tiếp xúc văn hoá tác động biện chứng nội sinh ngoại sinh văn hoá Cái nội sinh thành tốt, cấu trúc bên hệ thống văn hoá quy định sắc, diện mạo, sức sống nội văn hố Cịn ngoại sinh sinh tác động từ bên ngồi vào văn hố dân tộc Cái nội sinh ngoại sinh có tác động biện chứng qua lại lẫn Tác động biện chứng nội sinh ngoại sinh văn hoá dân tộc Cái nội sinh giữ vai trò chủ đạo, định định hướng mối quan hệ chúng đối ngoại sinh Cái ngoại sinh có ảnh hưởng mạnh mẽ dạng kịch thích hay kìm hãm phát triển nội sinh Cái ngoại sinh tác động vào nội sinh theo hướng chính: là, cưỡng áp đặt; hai là, tự nguyện thích nghi 1.4.2 Nội dung quy luật 1.4.2.1 Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hoá Thuật ngữ tiếp xúc giao lưu văn hóa sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội khảo cổ học, dân tộc học, xả hội học, văn hóa học v.v , tức ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu người xã hội, nhân văn Khái niệm tiếp xúc giao lưu vân hóa dịch từ thuật ngủ cultural contacts, cultural exchanges, acculturation nước phương Tây Nhưng thân nước phương Tây, khái niệm dùng từ khác Người Anh thích dùng chữ Cultural Change (có thể dịch trao đổi văn hóa), người Tây Ban Nha dùng chữ Transculturation (có nghĩa di chuyển văn hóa), người Pháp có thuật ngữ 18 Interpenetration des civilisations (có nghĩa hịa nhập văn minh), người Hoa Kỳ dùng thuật ngữ acculturation Đương nhiên, nội hàm thuật ngữ nước có giải hạn chung, thuật ngữ có nét khác nhát định sắc thái Khái niệm acculturation nhà nghiên cứu Việt Nam dịch khơng thống có người dịch văn hóa hóa, có người dịch đan xen văn hóa, có người dịch hỗn dung văn hóa, có người dịch giao thoa văn hóa Cách dịch nhiéu người chấp nhận giao lưu văn hóa, tiếp (xúc) biến (đổi) văn hóa Acculturation thuật ngữ người Mĩ hay dùng Khái niệm nhà nhân học văn hoá Mĩ: R.Redifield (R.Ritdiphin), R.Linton M.Herkovits đưa vào năm 1936 Họ định nghĩa sau: Dưới từ acculturation, ta hiểu tượng xảy nho'm người ctí văn hda khác nhau, tiếp xúc lâu dài trực tiếp, gây biến đổi mơ thức (pattern) văn hóa ban đầu hay hai nhóm Trên bước đưịng phát triến xã hội lồi người, sờ kinh tế nhân tố định Sự biến đổi đẩy nhanh thêm giao lưu văn hóa, ban đấu tộc người gần gũi nhau, trình độ sau, tộc người hay dân tộc có trình độ phát triển xà hội khác Sự biến đổi hàn sắc văn hóa dân tộc chịu chi phối nhiểu nhân tố Nhông nét lạc hậu, lỗi thời dán để thay khẳng định vân minh, đại Ngoài hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi "phi kinh tế" mà ảnh hưởng chúng đến giao lưu văn hóa khơng nhỏ (sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tơn giáo ) Sự tiếp xúc văn hóa cịn có nhờ tiếp xúc khác quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao… Các thiên di lớn nhỏ, luôn xảy thời nguyên thủy cổ trung đại làm cho tập đồn người có văn hóa khác tiến đến bên sống xen kẽ vào Đó yếu tố quan trọng tạo tiếp xúc giao lưu văn hóa Giao lưu văn hóa vừa kết trao đổi, vừa bán thân trao đổi Cá hiểu thấy hết quan trọng giao lưu văn hóa lịch sử nhân loại, sản xuất, trao đổi động lực thúc đẩy phát triển lịch sử, nhận định Mác Ăngghen: “Người ta luôn phải nghiên cứu viết lịch sử lồi người gán liển với lịch sử cơng nghiệp trao đổi” “Những lực lượng sản xuất, phát minh, để đạt địa phương có hay khơng phát triển sau này, điều phụ thuộc vào mà rộng trao đổi thơi” Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể Q trình ln ln đặt tộc ngưùi phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu 19 tố nội sinh yếu tố ngoại sinh hai yếu tố ln có khả nàng chuyến hóa cho khó tách biệt thực thể văn hóa có yếu tố giai đoạn yếu tố ngoại sinh đến giai đoạn sau, tính chất yếu tổ ngoại sinh khơng cịn nhạt dần người ta tưởng yếu tố nội sinh Hơn nữa, kết tương tác hai yếu tố thường diễn theo hai trạng thái: yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai có cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh Nhìn phương diện thái độ tộc người chủ thể, tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có hai dạng thể hiện: tự nguyện tiếp nhận; hai bị cưỡng tiếp nhận Mức độ tiếp nhận giao lưu khác có tiếp nhận đơn thuấn vả tiếp nhận sáng tạo Sự tiếp nhận đơn nhìn ý nghĩa tương đối phổ biến người tộc người chủ thể Trong đó, tiếp nhận có sáng tạo lại tiếp nhận có kiểm sốt lí trí Và, tiếp nhận sáng tạo có ba mức: Thứ khơng tiếp nhận tồn mà chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người Thứ hai tiếp nhận hệ thống có sáp xếp lại theo quan niệm giá trị tộc người chủ thể Thứ ba mô biển thể số thành tựu văn hóa tộc người khác tộc người chủ thể Như thể, quan hệ biện chúng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh đặt đòi hỏi với chỉnh tộc người chủ thể nội lực nó, hay nói cách khác bàn sắc truyền thống văn hóa tộc người tiếp nhận Trên nhìn lịch sử, sác truyền thống khơng phải yếu tố thành bất biến Sự vận động nên văn hóa khơng gian gian luôn vận động yếu tổ bất biến biến cố hữu cách tân Cái khạ biến phát triển đến mức độ làm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa ấy, quy luật, lượng đổi, chất đổi Ngày nay, nhận thức tiếp biến giao lưu văn hóa quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu tự nhiên người 1.4.2.2 Thực chất tiếp xúc giao lưu văn hoá Trong buổi đầu lịch sử nhân loại, giao lưu tiếp xúc văn hóa thường xây kết hoạt động tiếp xúc khác cộng đồng người Nhìn chung giao lưu văn hóa hiểu q trình trao đổi phương thức hoạt động giao tiếp người trình phát triển lịch sử Như vậy, giao lưu tiếp xúc văn hóa vận động thường xuyên xã hội văn hóa, sở giao lưu văn hóa giao lưu kinh tế, người muốn tồn 20 sống biệt lập mà phải liên kết với thành cộng đồng người thực hành vi trao đổi thành viên cộng đồng cộng đồng với Trao đổi trước hết trao đổi nguyên liệu sản phẩm – tức kinh tế, mà “một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt với giao lưu văn hóa trao đổi kinh tế, cộng đồng người sống địa bàn khác thường có trao đổi nguyên liệu sản phẩm với mà sau trao đổi hàng hóa” Ngồi hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi “phi kinh tế” ảnh hưởng chúng đến giao lưu văn hố khơng nhỏ trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tơn giáo… Sự tiếp xúc văn hố cịn có nhờ tiếp xúc khác quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao… Sự tiếp xúc kinh tế - xã hội nhóm người tạo tiếp xúc giao lưu văn hóa, hoạt động giao lưu văn hóa diễn sở tiếp xúc qua lại nhóm người thuộc văn hóa khác Qua đó, số yếu tố văn hóa cộng đồng người lan truyền đến cộng đồng người khác, tùy theo mức độ khác nhau, yếu tố văn hóa có có tính riêng lẻ, cá biệt, có hợp thành hệ thống chặt chẽ, kết dính với yếu tố văn hóa địa, bị “bản địa hóa” làm đổi mạnh mẽ yếu tố văn hóa địa Giao lưu văn hóa vừa kết trao đổi vừa thân trao đổi đó, có hiểu nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giao lưu văn hóa lịch sử nhân loại; bên cạnh sản xuất, trao đổi sở, động lực thúc đẩy phát triển lịch sử Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa địi hỏi quốc gia, dân tộc phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh phát triển văn hóa Trong thực tế, yếu tố nội sinh ngoại sinh ln có khả chuyển hóa cho khó tách biệt thực thể văn hóa, có yếu tố giai đoạn ngoại sinh đến giai đoạn sau tính chất yếu tố ngoại sinh khơng cịn nhạt dần người ta tưởng yếu tơ nội sinh Hơn nữa, kết tương tác hai yếu tố thường diễn theo hai trạng thái: yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh; hai có cộng hưởng lẫn nhau, ngoại sinh dần trở thành nội sinh bị phai nhạt tính ngoại sinh Việc xử lí mối quan hệ yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh đòi hỏi tộc người chủ thể phải có lĩnh văn hóa định, xây dựng sở sắc truyền thống văn hóa Sự tiếp nhận khơng có nghĩa xóa bỏ văn hóa cộng đồng hay cộng đồng mà tiếp nhận sở 21 giữ gìn sắc riêng Lịch sử văn hóa nhân loại lịch sử dịng chảy văn hóa ln gặp gỡ với khơng hồn tồn hịa chung hay xóa dịng chảy khác Vì giao lưu văn hóa nhu cầu học hỏi lẫn để phát triển chép nhau; giao lưu, tiếp biến văn hóa làm giàu, tự bồi đắp làm phong phú thêm văn hóa mình, thích ứng điều kiện để tồn phát triển văn hóa dân tộc 1.4.3 Tiếp xúc – giao lưu văn hố bối cảnh tồn cầu hố Giao lưu văn hóa, đặc biệt giao lưu văn hóa với phương Tây vấn đề mà nhà khoa học, văn hóa giới phương Tây đặc biệt quan tâm Như thấy, q trình nhiều kỉ trước, lĩnh vực nhà văn hóa có tổng kết lí thuyết thực tiễn sâu sắc nhiên bối cảnh tồn cầu hóa nay, q trình tiếp xúc – giao lưu văn hóa đặt nhiều vấn đề lí luận thực tiễn cần thường xuyên giải Tồn cầu hóa q trình chuyển đổi phức tạp, có nhiều tầng nấc tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, xung đột khó đòi hỏi thái độ ứng xử với Ở góc nhìn khác văn hóa, người ta hi vọng giao lưu văn hóa tích cực điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi nhận thức người vấn đề dân tộc sắc, tạo sắc văn hóa đa tầng mềm dẻo, không bị ràng buộc vào khuôn khổ nhà nước – dân tộc Theo nghĩa đó, người ta trơng đợi việc tạo kiểu văn hóa đại chúng vượt biên giới quốc gia; văn hóa chủng tộc địa phương vốn phải chịu bất lợi thiệt thịi, bất bình đẳng kinh tế, trị hay văn hóa khn khổ nhà nước, dân tộc có điều kiện để giao lưu bình đẳng sân chơi có luật lệ chung Các giá trị văn hóa cổ truyền họ nhìn nhận sáng tạo lại qua q trình giao lưu với văn hóa khác giới, với cách nhìn người ta cho tồn cầu hóa đưa lại hội to lớn cho học hỏi, hiểu biết lẫn dân tộc Tiếp xúc giao lưu văn hóa quy luật phổ biến thời đại, kỉ ngun tồn cầu hóa nhân loại lại cần phải tư cách sâu sắc lựa chọn cách thức phù hợp để tiến hành giao lưu văn hóa quốc gia, giải mâu thuẫn nảy sinh q trình Nói cách khác, dù phản đối hay ủng hộ tồn cầu hóa phương diện văn hóa, quốc gia nhận thức giao lưu văn hóa nói chung giao lưu văn hóa với phương 22 Tây nói riêng điều khơng thể tránh khỏi thơng minh chủ động tham gia vào hoạt động giao lưu Các chuyên gia văn hoá lưu ý đến ba nhân tố quan trọng liên quan đến q trình giao lưu, xem ba nguyên tắc để thực giao lưu văn hoá: Một là, giao lưu văn hố khơng nên có tính hời hợt Hai là, giao lưu văn hố khơng phải bình đẳng hai chiều Ba là, người, cộng đồng dân tộc trao đổi văn hố phải có sắc riêng Giao lưu văn hố phải thực sở tôn trọng đề cao tính độc lập quốc gia để tạo nên thốngnhất đa dạng, đồng đơn giản, tẻ nhạt nghèo nàn Thừa nhậnn đặc biệt truyền thống văn hoá khác nhằm làm giàu thêm, phong phú thêm giới Sự đa dạng văn hoá mặt so sánh với đa dạng sinh học Nó khơng phải thứ hàng xa xỉ dùng mà thứ cần thiết cho sống cịn lồi người đòi hỏi cho nảy nở phồn vinh loài người Để thực việc giao lưu văn hóa nay, bên cạnh nhiều điều kiện, dân tộc cịn phải có tinh thân khoan dung tích cực văn hóa; tinh thần mặt xa lạ với thái độ bảo thủ, tự giam hãm tính riêng biệt văn hóa, khước từ đối ngoại, giao lưu đổi mới; mặt khác chống lại tiếp nhận xô bổ thứ gọi “tân kì” văn hóa ngoại lai để đến chỗ bị đồng hóa, bị hịa tan khơng phải hội nhập với văn hóa giới Tinh thần khoan dung tích cực phải định hướng cho việc lựa chọn, tiếp thu yếu tố nhân bản, hợp lí, khoa học, tiến văn hóa giới phương Đông phương Tây để làm giàu cho văn hóa dân tộc Để tiến tới văn hóa giới đại đa dạng, phải chấp nhận tồn giá trị khác tiến hành đối thoại dân tộc có giá trị khác Nói cách khác, đối thoại, giao lưu văn hóa có ý nghĩa quan trọng để giải vấn đề đời sống xã hội đại Tương lai giới ngày định hình sở nhận thức phụ thuộc qua lại văn hóa xã hội phải đối mặt với thách thức toàn cầu Do vậy, phải khuyến khích đối thoại hoạt động liên văn hóa phủ hay tổ chức dân tiến hành nhằm tăng cường hiểu biết phát triển văn hóa dân tộc Việc đối thoại tôn giáo, việc đánh giá lại văn hóa khoa học việc tìm hiểu trào lưu tinh thần phần cố gắng Những nỗ lực dọn đường 23 để xây dựng chuẩn mực đạo đức trước tình bất ngờ kĩ thuật gien, thay đổi mơi trường tồn cầu quan hệ qua lại đa dạng văn hoá sinh học CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀO VIỆT NAM 2.1 Liên hệ với thực tế Việt Nam Dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp văn hố người sáng tạo ra, lưu lại trao truyền từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, đồng thời không ngừng hệ nối tiếp hun đúc làm phong phú thêm Văn hoá, nói, bao hàm hai mặt văn hóa vật chất văn hố tinh thần, văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Dù tồn hình thức cụ thể văn hoá nguồn lực quan trọng đóng vai trị “động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội” Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII khẳng định Nếu văn hoá thể dạng sản phẩm vật thể cách thức khai thác, cách thức sử dụng vai trò nguồn lực khác với cách thức khai thác sử dụng nguồn lực văn hóa phi vật thể Có thể nói, nguồn lực sản phẩm văn hóa vật thể nhân tạo tự nhiên có bàn tay gia cố với mức độ khác người nước ta phong phú đa dạng Các kỳ quan thiên nhiên nhân tạo đặc biệt có giá trị UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới nhiều di tích văn hóa tiếng khác khắp nước với “vẻ đẹp bất tận”, Sa Pa (tỉnh Lào Cai), Vịnh Hạ Long, đảo Cô Tơ, di tích n Tử (tỉnh Quảng Ninh), Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Phố cổ (Hà Nội), Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Mai Châu (tỉnh Hịa Bình), Bái Đính, Tràng An (tỉnh Ninh Bình), động Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình), Kinh thành Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), Mỹ Sơn, Hội An (tỉnh Quảng Nam), Địa đạo Củ Chi – Bến Dược (Thành phố Hồ Chí Minh), điểm du lịch thu hút đông đảo du khách nước quốc tế, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương nước Nếu tổ chức kết nối tốt khu du lịch này, kết hợp giới thiệu giá trị lịch sử dân 24 tộc hiệu nhiều mặt tăng lên đáng kể so với việc tổ chức đơn lẻ mạnh làm Một vấn đề cần đề cập sâu nguồn lực văn hố phi vật thể, hay cịn gọi nguồn lực văn hóa tinh thần phát triển đất nước Có thể hiểu, mặt đời sống tinh thần xã hội trình độ phát triển mà người xã hội đạt khía cạnh quan trọng, trình độ học vấn người dân, trình độ phát triển khoa học – cơng nghệ, văn học nghệ thuật; văn hóa đạo đức, văn hóa trị, văn hóa lãnh đạo quản lý xã hội; văn hoá kinh doanh, văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử xã hội người với người người với thiên nhiên, bao trùm trình độ văn hóa triết học, C.Mác nói, tư người tầm nhìn triết học với văn hóa có gắn bó hữu cơ, triết học phải “trở thành linh hồn sống văn hoá ” Trong giới đương đại, mặt văn hóa ngày đóng vai trị quan trọng, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển xã hội mà trước chưa có Các nguồn lực văn hoá tinh thần, di sản nghệ thuật, tinh hoa văn hóa dân gian, âm nhạc dân tộc, khai thác tốt vừa để phục vụ du lịch, vừa để giới thiệu quảng bá giá trị văn hóa tinh thần dân tộc giới nhằm thu hút du khách đến nước ta tạo cú hích cho du lịch phát triển, góp phần khơng nhỏ cho ngành cơng nghiệp văn hố Trước hết, kỷ ngun tồn cầu hố, mặt đời sống xã hội giới có biến động trị – xã hội khó lường văn hố trị giữ vai trò định hướng Trong điều kiện vậy, đất nước muốn phát triển nhanh bền vững định văn hố phải thấm vào mặt đời sống xã hội Đặc biệt, văn hoá phải thấm sâu vào tư người nắm giữ vai trò quản trị, quản lý, điều hành đất nước cách sáng tạo hiệu lĩnh vực, khoa học, văn học nghệ thuật, lĩnh vực trị với tư cách văn hố trị; nghĩa là, trị phải dựa tảng văn hoá Trong thời đại nay, trị dựa tảng văn hóa bảo đảm, động lực thúc đẩy việc xây dựng xã hội ổn định, dân chủ, tự do, công bằng, nhân văn phát triển bền vững Xét tổng thể, văn hố trị, văn hóa cơng vụ, văn hóa đạo đức tảng văn hố nói chung động lực tạo nên sức mạnh, khẳng định danh đảng trị lãnh đạo cầm quyền, chế độ dân, dân, dân bảo đảm cho vững bền chế độ Giá trị nguồn lực văn hố trị 25 khó đo đếm theo cách thức thơng thường mà đánh giá thơng qua thành cụ thể chế độ trị mang lại cho người dân, cho toàn thể xã hội ổn định, bền vững chế độ, hài lòng niềm tin người dân Trái lại, văn hố trị văn hóa đạo đức suy đốn, mà có cán cấp công chức máy công quyền tiến hành công khai, lộ liễu, che giấu khéo léo, kín đáo việc mua bán chức vụ, vị trí lãnh đạo nơi cơng tác; nhận hối lộ, tham nhũng tiền bạc, tham nhũng quyền lực, bảo kê cho hoạt động phi pháp, thối hóa lối sống, dân chủ lãnh đạo quản lý, trù dập người trung thực, tình trạng người dân niềm tin trầm trọng vào quyền, vào chế độ trị xảy ra; lúc đó, chế độ trị, xã hội khó có lý đáng để tồn tại, chưa nói đến ổn định hay phát triển bền vững quốc gia Lịch sử xã hội loài người cho thấy, văn hóa đạo đức, văn hóa trị góp phần củng cố thúc đẩy phát triển chế độ xã hội, kìm hãm, chí ngun nhân dẫn đến chỗ xóa sổ, hủy hoại vương triều, đất nước Vì thế, tảng văn hóa cán trị, cơng chức, viên chức tất cấp quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực xã hội điều kiện khơng thể thiếu để họ đảm đương trọng trách giao Nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để phát triển với tốc độ nhanh, lành mạnh vững kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa khơng cần có thị trường nội địa, mà cịn cần thị trường quốc tế rộng lớn Điều có nghĩa là, phải tạo niềm tin người tiêu dùng nước, mà phải tạo quan trọng phải giữ lâu dài niềm tin người tiêu dùng nước giới mà có quan hệ thương mại quan hệ kinh tế nói chung Do vậy, ngồi lực sản xuất, trình độ tay nghề nhiều phẩm chất quan trọng khác, để chiếm niềm tin người tiêu dùng giới người sản xuất, người kinh doanh phải người có văn hóa kinh doanh đạo đức kinh doanh Việc ăn cắp quyền, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng; thực kinh doanh kiểu chụp giật, không tự thường xun đổi mới, khơng chịu cải tiến, sáng tạo để vượt lên định nắm phần thất bại thương trường vậy, việc phá sản không tránh khỏi Khát vọng làm giàu tất tham gia kinh tế thị trường đáng, song để làm giàu cách bền vững tuyệt đối khơng làm 26 trái đạo lý, không vi phạm pháp luật, khơng trái với giá trị văn hố chung loài người Người tham gia kinh tế thị trường muốn làm giàu đáng khơng phải có trách nhiệm với cộng đồng xã hội với đất nước, mà cịn phải có trách nhiệm với thân để khơng bị tụt lại phía sau, để không bị quy luật nghiệt ngã kinh tế thị trường đào thải Muốn làm giàu đáng bền vững người kinh doanh thời đại kinh tế thị trường tồn cầu hóa khơng phải có trách nhiệm phương diện đạo đức, mà cịn phải có trách nhiệm xã hội, nghĩa phải làm giàu có văn hố Bởi vậy, nội dung quan trọng văn hpá doanh nghiệp văn hóa doanh nhân trách nhiệm xã hội doanh nhân doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh địi hỏi phải kinh doanh có trách nhiệm Trách nhiệm vừa phải thấm vào tư người kinh doanh, vừa phải thể sản phẩm mà họ đưa thị trường, sản phẩm liên quan đến sức khỏe người, đặc biệt đến sức khỏe hệ trẻ; đồng thời, không tổn hại đến môi trường, môi trường tự nhiên lẫn mơi trường xã hội Bên cạnh đó, để đất nước phát triển nhanh bền vững cần ứng xử có văn hóa với thiên nhiên với mơi trường tự nhiên, đồng thời phải tạo môi trường xã hội lành mạnh; phải coi văn hóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trong lịch sử Việt Nam, văn hóa truyền thống khơng có sức đề kháng cao mà linh hoạt, mềm dẻo, cởi mở Cùng với thời gian, văn hóa Việt Nam khơng bảo tồn giá trị truyền thống sắc riêng hun đúc từ hàng nghìn năm lịch sử mà tiếp thu – tiếp biến giá trị văn hóa nước ngồi, đồng thời bước giảm dần hoàn toàn loại bỏ “giá trị địa” lỗi thời, cản trở phát triển đất nước Văn hóa truyền thống Việt Nam hình thành, lưu giữ điều kiện tự nhiên trải qua biến động lịch sử khắc nghiệt; có khả vừa thích nghi, vừa giúp người chống chọi với thiên tai, dịch bệnh Tuy nhiên, sức sống mãnh liệt văn hóa truyền thống Việt Nam thể từ chống chọi vượt lên âm mưu đồng hóa, hành động hủy diệt văn hóa Việt Nam lực xâm lược nhiều kỷ Vượt lên tất cả, nhân dân ta bảo vệ độc lập dân tộc, giữ văn hóa đặc sắc riêng Lịng u nước mãnh liệt, ý chí kiên cường, nhẫn nại; tinh thần tự lập tự cường, đoàn kết dân tộc; lòng vị tha, cởi mở; tinh thần khoan dung tôn giáo; cách ứng xử linh hoạt, mềm dẻo hồn cảnh… giá trị văn hóa 27 tinh thần quý giá dân tộc hình thành nuôi dưỡng hôm Những giá trị phát huy sức mạnh kỷ XX kháng chiến lâu dài, gian khổ để giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Những giá trị góp phần quan trọng công xây dựng, phát triển đất nước giai đoạn Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, thấy văn hóa truyền thống Việt Nam có hạn chế tiêu cực Trong kể đến tính cục bộ, địa phương, gia đình chủ nghĩa, “tìm người thân khơng tìm người tài”; tính đố kỵ, kèn cựa với người giỏi mình; thói tùy tiện, chuộng hư danh trọng đến tính hiệu quả; xuề xồ nể, bao che, dung túng sai phạm, coi trọng lệ luật So với trước đây, hạn chế biểu tiêu cực nêu ngày giảm nhiều, song phải thừa nhận, mặt hạn chế, tiêu cực lực cản không nhỏ phát triển đất nước, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập giới ngày sâu rộng Ở nước ta, nạn phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, nạn phá đốt rừng để lấy đất canh tác, nạn khai thác trộm gỗ quý cánh rừng nguyên sinh gây nên tình trạng lụt lội, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, hủy hoại nơi sinh sống loài sinh vật đe dọa sống người Nạn hạn hán triền miên nhiều tỉnh hậu việc không cịn rừng nên khơng thể giữ lượng nước mưa Tình trạng nhiễm mơi trường làm gia tăng phát tán nhanh chóng loại bệnh dịch quái ác, chí dẫn tới đại dịch đe dọa nghiêm trọng sống loài người Con người gắn chặt với môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội từ xuất Sự phát triển người chịu ràng buộc quy định định môi trường, thân người có khả cải biến môi trường tự nhiên lẫn môi trường xã hội Bảo vệ tốt mơi trường tự nhiên bảo vệ sở tồn người Tuy nhiên, người phát triển phẩm chất tốt đẹp khơng có mơi trường xã hội sạch, lành mạnh Do vậy, xây dựng môi trường xã hội sạch, lành mạnh điều kiện khơng thể thiếu để phát triển hồn thiện người với tư cách lực lượng sản xuất xã hội, qua thúc đẩy phát triển xã hội Một môi trường xã hội tốt, sạch, lành mạnh mang giá trị văn hóa phải mơi trường tạo điều kiện tốt cho phát triển tài năng, cho sáng tạo Trong xã hội nào, số người có tài thật khơng 28 phải hiếm, chí khơng phải ít, tài phát triển, để có thiên tài, xã hội “phải chăm lo đất trồng để thiên tài từ đất lớn lên tươi tốt Thiên tài tự hít thở bầu khơng khí tự do” Cái cản trở phát triển người người bị kìm nén tình trạng luật lệ bảo thủ, hà khắc, phản nhân văn, tình trạng vơ luật pháp, tình trạng dân chủ khơng có tự thật Con người bộc lộ tài năng, khơng thể phát triển trí tuệ mức cao phải sống bầu khơng khí xã hội ngột ngạt, dân chủ, khơng có tự Tuy nhiên, thứ tự vô luật pháp, tự vô bờ bến, bất chấp kỷ cương, phép nước lại dẫn xã hội đến chỗ rối loạn, không ổn định, cản trở phát triển Nói cách khác, mơi trường tự do, dân chủ khuôn khổ luật pháp, phù hợp với điều kiện lịch sử – xã hội động lực thật sự phát triển Tạo hài hòa luật pháp, kỷ cương tự do, dân chủ xã hội cho người tạo môi trường xã hội phù hợp nhằm khuyến khích sáng tạo, đời sáng kiến phát minh, sáng chế khoa học; qua đó, thúc đẩy sản xuất mặt xã hội phát triển Sức mạnh động lực văn hóa thể rõ điểm 2.2 Liên hệ với đời sống văn hoá sinh viên Trường Đại học Thủ Hà Nội Văn hóa đời sống sinh viên trước hết phải coi phận khơng tách rời văn hóa dân tộc Vì vậy, đời sống văn hóa sinh viên trước hết phản ánh sắc văn hóa dân tộc với đặc điểm chung văn hóa dân tộc Đặc biệt đời sống văn hóa sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội vừa kế thừa văn hóa truyền thống dân tộc ta vừa biết kết hợp văn hóa hình thành nên phong cách sinh viên riêng biệt có lối sống có mục đích, với tính động nơi thể nghiệm kiến thức nhận từ hệ trước, tiếp thu từ giới bên tạo hệ giá trị mới, mô thức ứng xử mới, với lựa chọn sống Nhiều phong trào tình nguyện mà sinh viên Trường Đại học Thủ Hà Nội tham gia cộng đồng làm nên truyền thống tạo nên dấu ấn riêng như: Chiến dịch Mùa hè xanh, Tiếp sức mùa thi… từ nhiều năm qua, đơng đảo sinh viên cịn quan tâm đến hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc ta Đời sống văn hóa sinh viên ngành Chính trị thể mặt sau: Đối với vấn đề trị – xã hội: sinh viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội quan tâm nhiều đến vấn đề trị – xã hội, có quan điểm 29 đắn, có thái độ rõ ràng, dứt khoát với hành vi sai lệch lực thù địch Về mục đích sống: Đa phần sinh viên có mục đích sống rõ ràng, ln có ý thức xây dựng cho nếp sống, giá trị sống có mục đích Bên cạnh đó, giá trị khác sống mang nét đặc trưng tuổi trẻ sinh viên quan tâm, mong muốn thành đạt muốn có sống ý nghĩa để tự khẳng định giá trị, khả Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, mức sống, mức thu nhập đại phận người dân ngày nâng cao, nhu cầu giải trí thiếu niên đô thị lớn ngày đa dạng Ở lĩnh vực này, hầu hết sinh viên thể xu hướng tích cực, chủ động lựa chọn nhu cầu giải trí mình: đọc sách, báo, xem tivi, làm việc vặt nhà, chơi với bạn bè, chơi thể thao, Cách ứng xử ăn mặc : Cách ứng xử, cách ăn mặc thiếu niên khía cạnh đời sống văn hóa, lối sống văn hố Ở khía cạnh này, sinh viên nói chung, phần đơng có ứng xử tốt quan hệ gia đình, cộng đồng, ăn mặc phù hợp với phong cách người Việt Về học tập: Học tập đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đời sống văn hoá tốt, lối sống lành mạnh Những biểu học tập nét đời sống văn hóa, lối sống văn hóa Ở khía cạnh này, hầu hết sinh viên thể động, sáng tạo, ham học hỏi Điều minh chứng điểm sau: trình độ học vấn, ý chí tự lực tự cường, nỗ lực vươn lên sống Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, đời sống văn hóa, lối sống văn hóa số phận sinh viên bộc lộ vấn đề cần quan tâm Trước hết, quan niệm sống phận sinh viên cịn lệch lạc, có lối sống thực dụng, khơng có lý tưởng, coi trọng giá trị vật chất giá trị tinh thần Một phận sinh viên ăn mặc phản cảm,đua địi, có cách ứng xử, lối sống xa lạ với đạo lý truyền thống văn hóa dân tộc Một số sinh viên chưa có ý thức tự giác việc tham gia giao thông…Những hạn chế nêu hệ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân sâu xa cần phải kể đến trách nhiệm gia đình, bậc phụ huynh ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách lối sống văn hoá cho niên Do hết bậc cha mẹ cần nhận thức trách nhiệm để giữ gìn hạnh phúc gia đình, xây dựng gia đình văn hóa: no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Bên cạnh việc 30 giáo dục gia đình, cần thiết phải có quan tâm nhà trường xã hội Đối với người sinh viên tồn nước nói chung sinh viên Trường Đại học Thủ Hà Nội nói riêng, khơng phải chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, phải học, hiểu luật, mà phải gương mẫu thực luật, đồng thời biết tuyên truyền đến địa phương nơi sinh sống tư tưởng Đảng Nhà nước ta KẾT LUẬN Văn hóa học cho nhìn khái quát xã hội, giúp có kiến thức phương pháp để tự khảo sát, tìm hiểu vị trí đích thực thân văn hóa xã hội, từ ta tự điều chỉnh để thích ứng với xã hội Với kiến thức khả thu hoạch nhìn bao quát xung quanh, có sở để nhận thức đắn hành vi cá nhân với tư cách công dân Nắm bắt văn hóa học có thêm hiểu biết kĩ văn hóa ứng xữ, giao tiếp chuẩn mực chân lí hay mục tiêu cần đạt để phát huy tính mềm dẻo động hoạt động văn hóa xã hội Việc phân tích thành tố văn hóa xã hội học đem lại cho em khối lượng kiến thức lớn văn hóa Từ giúp em tiếp cận dễ vấn đề nóng bỏng xã hội nay, bối cảnh đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với việc nghiên cứu đề tài giúp em có nhìn khách quan tồn diện vấn đề dư luận quan tâm “Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” – Hồ Chí Minh 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: Giáo trình Văn hố học, Ts.Nguyễn Thị Thường, NXB Đại học Sư Phạm C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 J.S Mill: Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2005 Web: 5.https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a#V%C4%83n_h %C3%B3a 6.http://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/vai-tro-cua-nguon-luc-van-hoavoi-qua-trinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-132877 7.http://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/vai-tro-cua-nguon-luc-van-hoavoi-qua-trinh-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-132877 32 ... thể: Chương 1: Các quy luật hoạt động phát triển văn hoá Chương 2: Liên hệ với thực tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ 1.1 Khái niệm văn hố Cho đến... Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích quy luật vận động phát triển văn hố Từ liên hệ với thực tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các quy luật vận động phát triển văn hoá Cơ sở lý luận phương pháp... cầu quan hệ qua lại đa dạng văn hoá sinh học CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀO VIỆT NAM 2.1 Liên hệ với thực tế Việt Nam Dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp văn hố

Ngày đăng: 19/12/2021, 22:35

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Các loại hình văn hoá - PHÂN TÍCH các QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG và PHÁT TRIỂN của văn HOÁ  từ đó LIÊN hệ với THỰC tế VIỆT NAM

1.1.1..

Các loại hình văn hoá Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan