Uỷ ban Nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập khi hành chính trung ương không thể trực tiếp điều hành tất cả các công việc của nhà nước trên phạm vi toàn lãnh thổ. Vì thế, cần có chính quyền nhà nước tại địa phương hoặc đại diện của chính quyền trung ương tại địa phương. Mỗi một địa phương đều có những đặc điểm riêng về vị trí địa lý, về kinh tế, xã hội, về truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán..., vì thế chính quyền trung ương không thể nào hiểu và thoả mãn được đầy đủ các nhu cầu của từng địa phương được. Để gần dân hơn, tìm hiểu và thoả mãn tốt nhu cầu của dân cũng như thực hiện tốt hơn chức năng quản lý nhà nước, cần phải có chính quyền nhà nước ở địa phương.Là sinh viên năm cuối của khoa Tài chính – Ngân hàng chuyên ngành Tài chính công trường Đại học Thương Mại, theo chương trình học, tôi có cơ hội được thực tập tại Uỷ ban Nhân dân quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội từ ngày 2092020 đến ngày 15102020. Dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của tập thể các cán bộ, công chức, viên chức tại đơn vị, tôi đã có điều kiện áp dụng những kiến thức được học vào thực tiễn đồng thời tìm hiểu những thông tin phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo thực tập
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đơn vị thực tập: Uỷ ban Nhân dân Quận Hoàng Mai Thành phố Hà Nội Họ và tên sinh viên: Trần Hà Vi Mã sinh viên: 18D280045 Lớp: K54HC1 HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI MỞ ĐẦU Uỷ ban Nhân dân là quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập hành chính trung ương trực tiếp điều hành tất công việc nhà nước phạm vi toàn lãnh thổ Vì thế, cần có chính quyền nhà nước địa phương đại diện chính quyền trung ương địa phương Mỗi địa phương có đặc điểm riêng vị trí địa lý, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hố, phong tục, tập qn , chính quyền trung ương nào hiểu và thoả mãn được đầy đủ nhu cầu địa phương được Để gần dân hơn, tìm hiểu và thoả mãn tốt nhu cầu dân thực tốt chức quản lý nhà nước, cần phải có chính quyền nhà nước ở địa phương Là sinh viên năm cuối khoa Tài chính – Ngân hàng chuyên ngành Tài chính công trường Đại học Thương Mại, theo chương trình học, tơi có hội được thực tập Uỷ ban Nhân dân quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội từ ngày 20/9/2020 đến ngày 15/10/2020 Dưới giúp đỡ và hướng dẫn tận tình tập thể cán bộ, công chức, viên chức đơn vị, tơi có điều kiện áp dụng kiến thức được học vào thực tiễn đờng thời tìm hiểu thông tin phục vụ cho việc hoàn thành báo cáo thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Tài chính – Ngân hàng cùng toàn thể cán công chức Uỷ ban Nhân dân quận Hoàng Mai và đặc biệt là chỉ dạy tận tình từ giáo viên hướng dẫn thực tập – cô Lê Hà Trang – giúp hoàn thành báo cáo này Do hạn chế thời gian kiến thức, kinh nghiệm, báo cáo tránh khỏi sai sót hình thức và nội dung chưa phản ánh đầy đủ mọi khía cạnh vấn đề Vì vậy, tơi hy vọng nhận được hời đáp, lời góp ý và nhận xét từ phía thầy để báo cáo được hoàn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giới thiệu UBND quận Hoàng Mai 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của UBND quận Hoàng Mai 1.2 Chức năng, nhiệm vụ bản của UBND quận Hoàng Mai 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Mô hình tổ chức và bợ máy quản lý của UBND quận Hồng Mai 2 Tình hình hoạt động UBND quận Hoàng Mai 2.1 Cơ chế tổ chức hoạt động quản lý tài áp dụng UBND Quận Hoàng Mai 2.2 Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, dịch vụ công của UBND quận Hoàng Mai 2.3 Tình hình hoạt đợng chủ yếu theo chức quận Hoàng Mai 2.4 Tình hình tài chính UBND quận Hoàng Mai 2.4.1 Hoạt động thu ngân sách UBND quận Hoàng Mai 2.4.2 Hoạt động chi ngân sách UBND quận Hoàng Mai 12 Vị trí thực tập mô tả công việc 16 3.1 Hoạt động của Phòng Tài chính - Kế hoạch 16 3.2 Công việc của kế toán tài chính 18 Đề xuất đề tài khóa luận 19 4.1 Những vấn đề đặt cần giải 19 4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ và Tên bảng Trang bảng biểu Sơ đờ 1.1 Mơ hình tổ chức UBND quận Hoàng Mai Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.2 So sánh toán thu với dự toán thu Quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 -2020 Bảng 2.3 Cơ cấu toán thu NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018- 10 2020 Bảng 2.4 So sánh chêch lệch toán thu NSNN quận Hoàng Mai giai 11 đoạn 2018-2020 Bảng 2.5 So sánh toán chi với dự toán chi Quận Hoàng Mai 13 giai đoạn 2018 -2020 Bảng 2.6 Cơ cấu toán chi NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018- 14 2020 Bảng 2.7 So sánh chênh lệch toán chi NSNN quận Hoàng Mai giai 14 đoạn 2018-2020 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức phòng Tài chính – Kế hoạch 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước NS Ngân sách UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐTPT Đầu tư phát triển KBNN Kho bạc nhà nước TM – DV Thương mại – Dịch vụ CN – XD Công nghiệp – Xây dựng NN Nông nghiệp KT-XH Kinh tế – Xã hội LĐ -TB – XH Lao động – Thương binh – Xã hội ĐTXD Đầu tư xây dựng GDTX Giáo dục thường xuyên TDTT – TTN Thể dục thể thao – Thanh thiếu nhi GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo TN – MT Tài nguyên – Môi trường QLQNS Quản lý qua ngân sách HCSN Hành chính nghiệp Giới thiệu UBND quận Hoàng Mai 1.1 Quá trình hình thành và phát triển UBND quận Hoàng Mai Uỷ ban nhân dân Quận Hoàng Mai là đơn vị hành chính nghiệp thuộc quan hành chính nhà nước có địa chỉ số 8, ngõ phố Bùi Huy Bích, phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Quận Hoàng Mai nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà Nội được thành lập và vào hoạt động từ 01/01/2004 theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Các đơn vị hành chính quận gồm 14 phường: Đại Kim, Định Công, Giáp Bát, Hoàng Liệt, Hoàng Văn Thụ, Lĩnh Nam, Mai Động, Tân Mai, Tương Mai, Thanh Trì, Thịnh Liệt, Trần Phú, Vĩnh Hưng, Yên Sở Tổng diện tích đất tự nhiên Quận Hoàng Mai là 4.104,1ha (41 km²), dân số năm 2019 là 506.347 người Mật độ dân số đạt 10.309 người/km² Hoàng Mai là q̣n mới thành lập, có tốc độ thị hoá nhanh, cùng với lợi có đường giao thơng thủy chính nối Thủ với phương Nam đất nước, có đường giao thơng quan trọng qua: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành đai 3, cầu Thanh Trì, đường vành đai 2,5 và đường thủy sông Hồng nối mạch giao thông Hoàng Mai với tỉnh phía Bắc, phía Tây và phía Nam, quận Hoàng Mai là quận có vị trí quan trọng chính trị, quân và kinh tế thủ đô Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ bản UBND quận Hoàng Mai 1.2.1 Chức Với tư cách là quan hành chính Nhà nước ở địa phương, UBND là quan thực chức quản lý hành chính nhà nước, chấp hành nghị HĐND văn quan nhà nước cấp trên, bảo đảm chỉ đạo, quản lý thống máy hành chính nhà nước từ trung ương tới sở 1.2.2 Nhiệm vụ Với nhiệm vụ và quyền hạn mình, UBND Quận Hoàng Mai là quan hành chính với việc đảm bảo xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị phạm vi quản lý, xây dựng kế hoạch dài hạn và hàng năm phát triển kinh tế xã hội địa bàn Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương, lập phương án phân bổ dự toán ngân sách Chỉ đạo, kiểm tra quan thuế và quan nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách địa phương theo đúng quy định pháp luật Xây dựng đề án thu phí, lệ phí, khoản đóng góp nhân dân UBND Quận chịu trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị, thương mại dịch vụ và du lịch Quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục đào tạo, hoạt động văn hóa, thơng tin, y tế và xã hội, khoa học công nghệ tài nguyên và môi trường, an ninh quốc phòng… Đồng thời nhiệm vụ UBND Quận còn là quy định tổ chức máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chun mơn thuộc UBND cấp theo hướng dẫn UBND cấp trên, quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp ủy ban nhân dân 1.3 Mô hình tổ chức và máy quản lý UBND quận Hoàng Mai Chủ tịch UBND Quận là người đứng đầu máy quản lý UBND và có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn Luật Tổ chức chính quyền địa phương quy định Chủ tịch phân công cho Phó Chủ tịch UBND, Ủy viên UBND phụ trách số lĩnh vực công tác thuộc thẩm quyền chung UBND Quận Phó Chủ tịch UBND quận Hoàng Mai gờm người: Phó Chủ tịch Thường trực UBND Q̣n, Phó Chủ tịch UBND Quận phụ trách lĩnh vực kinh tế và Phó Chủ tịch UBND Quận phụ trách văn hóa xã hội Sơ đờ 1.1: Mơ hình tổ chức UBND q̣n Hồng Mai (Ng̀n: Cổng thơng tin điện tử Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội) Chủ tịch UBND Quận Hoàng Mai Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế Phó Chủ tịch Thường trực Các phịng ban chyên môn Khối đảng Ban tổ chức Quận uỷ Ban Tuyên giáo Quận uỷ Khối đoàn thể Khối quản lý nhà nước Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc VP HĐND và UBND quận Hội chữ thập đỏ Phòng Nội Vụ Hội luật gia Phòng Kinh Tế Phó Chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội Các đơn vị nghiệp Ban Quản lý dự án ĐTXD Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – GDTX quận Ban quản lý chợ Trương Định Trường khiếu TDTT - TTN Thanh tra Quận Các đơn vị nghiệp giáo dục Phòng TN - MT Trung tâm phát triển quỹ đất quận Hoàng Mai Hội cựu niên xung phong Phòng GD - ĐT Trung tâm Văn hố – Thơng tin và Thể thao Trung tâm Bời dưỡng Chính trị Hội doanh nghiệp Phịng Tài chínhKế hoạch Văn phòng Quận ủy Hội sinh vật cảnh Phòng LĐTB-XH Hội người cao tuổi Phòng Văn hóa Thông tin Ban Dân vận Quận uỷ Uỷ ban Kiểm tra Quận uỷ Hội người mù Phòng Tư pháp Phòng Quản lý đô thị Phòng y tế quận UBND q̣n Hoàng Mai gờm có 12 phòng ban trực thuộc đó: Phịng LĐ – TB – XH có chức năng, nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND Quận lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền cơng; bảo hiểm xã hội,… Phòng văn hố và thơng tin có chức tham mưu giúp UBND q̣n thực quản lý nhà nước về: Công tác văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch,… Văn phòng HĐND và UBND quận có chức tham mưu tổng hợp cho HĐND và UBND hoạt động HĐND và UBND; tham mưu cho Chủ tịch UBND chỉ đạo, điều hành Chủ tịch UBND Thanh tra Quận có chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ quyền hạn tra,… Phịng GD-ĐT có chức tham mưu, giúp UBND q̣n quản lý giáo dục và đào tạo, bao gồm: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo,… Phòng Y tế có chức tham mưu, giúp UBND quận thực chức quản lý nhà nước y tế địa bàn quận Phòng Kinh tế có chức tham mưu, giúp UBND cơng thương, khoa học công nghệ, nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản địa bàn quận Phòng Nội vụ giúp UBND quận thực chức quản lý nhà nước về: tổ chức, biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính,… Phòng quản lý đô thị có chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý kiến trúc, quy hoạch; xây dựng, phát triển thị; nhà ở và cơng sở,… Phịng Tài - Kế hoạch có chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý lĩnh vực tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh tổng hợp,… Phịng TN-MT có chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý nhà nước đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường Phòng Tư pháp tham mưu giúp UBND quận thực chức quản lý về: công tác xây dựng và thi hành văn quy phạm pháp ḷt,… Tình hình hoạt đợng UBND quận Hoàng Mai 2.1 Cơ chế tổ chức hoạt động và quản lý tài áp dụng UBND Quận Hoàng Mai Trước bối cảnh phức tạp dịch bệnh Covid-19, cùng biến động kinh tế thị trường, quận Hoàng Mai vẫn xuất sắc hoàn thành 15/15 chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, có chỉ tiêu hoàn thành vượt mức Thu ngân sách đạt 6.160 tỷ đờng, 102% dự tốn Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế chủ yếu đạt trung bình 13,5%/năm Tổng thu NSNN giai đoạn 2015 - 2020 ước đạt 25.741 tỷ đồng, tăng gấp 1,9 lần so với giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng thu NS năm sau so với năm trước bình qn tăng 26% Cùng với đó, lĩnh vực VH - XH, GD&ĐT, y tế, KH CN quận Hoàng Mai được quan tâm, đạt nhiều kết Ngành GD&ĐT quận được Thành Phố đánh giá xếp thứ 2/30 quận, huyện, thị xã An sinh xã hội được bảo đảm, chất lượng sống, thu nhập nhân dân bước nâng cao; giảm 298 hộ nghèo 192,3% kế hoạch…, chính sách xã hội được thực kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng; dành nhiều nguồn lực hỗ trợ bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho đối tượng gặp khó khăn trước tác động đại dịch Covid-19 UBND quận Hoàng Mai được tổ chức theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 Theo đó, mọi hoạt động UBND quận được đảm bảo dưới lãnh đạo Đảng, tuân thủ pháp luật và đảm bảo quyền lợi nhân dân UBND quận Hoàng Mai HĐND quận bầu ra, là quan chấp hành HĐND, quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, HĐND quận và quan hành chính nhà nước cấp Hiện nay, chế quản lý tài chính đối với UBND quận là chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính UBND được phép thu số khoản thu phí, lệ phí và khoản thu khác theo Luật pháp quy định nhằm bổ sung nguồn kinh phí hoạt động xét tổng thể ng̀n kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn Nhà nước cấp Căn theo Luật Ngân sách Nhà nước ngày 25/06/2015, quản lý tài chính UBND quận Hoàng Mai được tiến hành theo chu trình bao gờm ba bước: việc quản lý việc lập dự toán thu chi tài chính, sau là quản lý việc chấp hành dự toán và cuối cùng là việc toán thu chi tài chính UBND quận hoạt định UBND Thành phố; Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho tổ chức kinh tế tập thể và hộ kinh doanh cá nhân Phòng TN – MT sẽ lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quận Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hổi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu Phòng tư pháp sẽ thực chứng thực từ chính giấy tờ, văn tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký người dịch giấy tờ, văn từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt từ tiếng Việt sang tiếng nước Hiện đa số dịch vụ công mà UBND cung cấp được chuyển đổi sang hình thức dịch vụ cơng trực tuyến giúp người dân dễ dàng và thuận tiện đăng kí làm thủ tục hành chính nhanh chóng mà khơng phải trực tiếp đến UBND thực Hình thức trực tuyến này càng được đánh giá cao bối cảnh dịch bệnh Covid19 diễn phức tạp 2.3 Tình hình hoạt động chủ yếu theo chức quận Hoàng Mai Giai đoạn 2018-2020, cơ cấu kinh tế q̣n Hồng Mai khơng có chuyển dịch đáng kể, giữ ở mức ổn định chiềm tỷ trọng chủ yếu ngành TM - DV và CN - XD Tỷ trọng ngành NN chiếm không đáng kể Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế quận Hoàng Mai 2018-2020 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Ngành kinh tế Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Thương mại – Dịch vụ 10.228 46,25 16.684 48,24 18.211 52,61 Công nghiệp - Xây dựng 11.758 53,17 17.747 51,32 16.289 47,06 Nông nghiệp 128 0,58 151 0,44 110 0,31 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ năm) Ngành TM – DV địa bàn quận hàng năm trì tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng nhóm ngành này năm 2019 là 48,24% tăng 1,99% so với năm 2018 và tiếp tục tăng năm 2020 là 52,61% cao 4,37% so với năm 2019 Kết tăng trưởng này đến từ công tác đầu tư xây dựng và quản lý, khai thác chợ, trung tâm thương mại được tăng cường Đã và tập trung chỉ đạo thực thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với 06 dự án chợ và dịch vụ thương mại (Hoàng Liệt, Định Công, Đại Từ, Vĩnh Tuy, Vĩnh Hưng, Thịnh Liệt); Triển khai thực dự án xây dựng Trung tâm thương mại Aeon Mall (quy mô 6,1ha) Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, hộ gia đình mở rộng loại hình kinh doanh dịch vụ là kinh doanh mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm, thiết yếu… Giá trị sản xuất ngành CN – XD địa bàn quận đến năm 2020 phát triển ổn định, sản phẩm tiêu thụ tốt số ngành sản xuất có mức tăng như: giấy sản phẩm từ giấy đạt 816 tỷ đồng tăng 8,3%, thiết bị điện 617 tỷ đồng tăng 8%, chế biến lương thực, thực phẩm 392 tỷ đồng tăng 7,2%, Mặc dù vậy tỷ trọng sản xuất nhóm ngành này lại có xu hướng giảm dần từ 53,17% năm 2018 xuống 51,32% năm 2019 và năm 2020 là 47,06% Chính ảnh hưởng dịch Covid19, người lao động phải tạm dừng hoạt động có chỉ thị giãn cách toàn thành phố Chính Phủ khiến việc sản xuất, xây dựng cơng trình bị ngưng lại Đối với ngành NN, việc khai thác mạnh đất đai vùng bãi sông Hồng tiếp tục được coi trọng phát triển theo hướng sản xuất loại nông sản an toàn, chất lượng, giá trị kinh tế cao, khuyến khích mơ hình phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái Hoàn thành việc lập và ban hành Quyết định phê duyệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp vùng bãi sông Hồng thuộc 03 phường: Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở giai đoạn 2011 - 2020 Thực đầu tư xây dựng hoàn thành hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp vùng bãi Cùng với đó, lĩnh vực VH - XH, GD&ĐT, y tế, KH - CN quận Hoàng Mai được quan tâm, đạt nhiều kết Đối với công tác GD&ĐT, tỷ lệ học sinh đỗ vào trường THPT công lập đạt 98,74%, xếp vị trí thứ 2/30 quận, huyện Thành phố Hà Nội Về công tác y tế, phòng chống dịch bệnh, quận thực tốt công tác y tế dự phòng, chủ động phòng chống, kiểm soát dịch bệnh, giám sát chặt chẽ không để lây lan đối với số ca sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng Công tác cải cách hành chính được Quận quan tâm, chỉ đạo thực với nhiều giải pháp liệt Đặc biệt, Quận trì thực tốt chế “một cửa”, “một cửa liên thông” giải thủ tục hành quận, phường; trì hoạt động Website quận phần mềm ứng dụng giải cơng việc hành chính; tập trung triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 kết giải hồ sơ đúng hạn so với hồ sơ giải đạt tỷ lệ 99,62% cấp quận 98,74% cấp phường 2.4 Tình hình quản lý tài UBND quận Hoàng Mai 2.4.1 Hoạt động thu ngân sách UBND quận Hoàng Mai Trong giai đoạn 2018-2020, cùng với việc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành thương mại - dịch vụ, kinh tế - xã hội địa bàn quận Hoàng Mai không ngừng tăng trưởng, phát triển, qua góp phần tăng thu NSNN địa bàn quận Công tác thu NS được đổi mới theo chế phân cấp nguồn thu thành phố, quận và phường, được thực theo đúng quy định Luật quản lý thuế cở sở tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh Bảng 2.2: So sánh toán thu với dự toán thu Quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 -2020 Đơn vị: triệu đồng và % Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ Năm Dự toán Thành phố giao Quyết toán 2018 4.920.716 5.235.647 314.931 106,40 2019 4.701.635 5.812.308 1.110.673 123,62 2020 782.381 114,55 5.377.945 6.160.326 (Nguồn: Báo cáo toán thu chi NSNN quận Hoàng Mai) Qua bảng 2.2 ta nhận thấy tình hình thu NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 có tăng trưởng ổn định và vượt dự toán Thành phố giao từ 106,4% - 123,62% Dễ nhận thấy dự toán năm 2019 Thành phố giao cho UBND quận Hoàng Mai có giảm nhẹ 4,45% so với năm 2018 bởi tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến hoạt động doanh nghiệp địa bàn gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác thu ngân sách quận Tuy vậy Quận vẫn hoàn thành tốt và cao mức dự toán giao Điều này cho thấy chỉ đạo liệt quận uỷ, HĐND, UBND quận và vào tích cực quan thuế và đơn vị liên quan, công tác thu ngân sách được thực nghiêm túc Bảng 2.3: Cơ cấu toán thu NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: triệu đồng và % Năm 2018 TT Nội dung thu Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I Tổng thu NS 5.235.647 100 5.812.308 100 6.160.326 100 A Các khoản thu cân đối 5.207.376 99,46 5.773.366 99,33 6.102.285 99,06 Thuế ngoài quốc doanh 2.220.811 42,42 1.695.232 29,16 1.623.840 26,36 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 299.120 5,71 393.901 6,77 501.699 8,14 Thuế thu nhập cá nhân 699.043 13,35 855.466 14,72 927.481 15,05 Lệ phí trước bạ 875.950 16,73 1.090.970 18,77 1.052.650 17,09 Phí, lệ phí 534.563 10,21 755.050 13 627.012 10,18 Thu khác ngân sách 189.950 3,63 369.921 6,37 552.431 8,97 Tiền sử dụng đất 387.939 7,41 612.826 10,54 817.172 13,27 B Khoản thu QLQNS 28.271 0,54 38.942 0,67 58.041 0,94 (Nguồn: Báo cáo toán thu NSNN quận Hoàng Mai) 10 Bảng 2.4: So sánh chênh lệch toán thu NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: triệu đồng và % Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019 TT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ I Tổng thu NS A Các khoản thu cân đối 576.661 565.990 11,01 10,87 348.018 328.919 5,99 5,7 Thuế ngoài quốc doanh Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân -525.579 94.781 381.310 -23,67 31,69 35,08 -71.392 24.970 459.189 -4,21 6,34 31,27 B Lệ phí trước bạ Phí, lệ phí Thu khác ngân sách Tiền sử dụng đất Khoản thu QLQNS 215.020 24,55 -38.320 -3,51 220.487 41,25 -128.038 -16,96 179.971 94,75 82.510 22,3 224.887 57,97 204.346 33,34 10.671 37,75 19.099 49,04 (Nguồn: Báo cáo toán thu NSNN quận Hoàng Mai) Tổng thu NSNN thực địa bàn quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 - 2020 17.208.281 tỷ đồng, tổng thu ngân sách năm 2018 5.235.647 triệu đồng, năm 2019 5.812.308 triệu đồng tăng 576.661 triệu đồng (tăng 11,01%) so với năm 2018, năm 2020 6.160.326 triệu đồng tăng 348.018 triệu đồng (tăng 5,99%) so với năm trước và gần 1.18 lần so với năm 2018, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm là 10,3% Cơ cấu thu NSNN qua năm tương đối ổn định, năm 2018 thuế đất phi nông nghiệp chiếm 5,71%; thuế thu nhập cá nhân chiếm 13,35%; lệ phí trước bạ chiếm 16,73%; thu khác chiếm 3,63%, đến năm 2019 thuế đất phi nông nghiệp chiếm 6,77% tăng 1,06% so với năm 2018, thuế thu nhập cá nhân chiếm 14,72% tăng trưởng 1,37% so với năm trước đó; lệ phí trước bạ chiếm 18,77% và thu khác ngân sách chiếm 6,37% Năm 2020 thuế đất phi nông nghiệp chiếm 8,14%, thuế thu nhập cá nhân chiếm 15,05%, lệ phí trước bạ chiếm 17,09% và thu khác ngân sách chiếm 8,97% 11 Nhìn chung tình hình thu NS quận Hoàng Mai từ năm 2018-2020 đạt kết tích cực từ nguồn thu thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ nhiên khoản thu thuế ngoài quốc doanh qua năm có sụt giảm đáng kể Cụ thể năm 2018 thuế ngoài quốc doanh là 2.220.811 triệu đồng chiếm 42,42% tổng thu, đến năm 2019 số này giảm 525.579 triệu đồng (giảm 23,67%) còn 1.695.232 triệu đồng và đến năm 2020 tiếp tục giảm 71.392 triệu đồng (giảm 4,21%) còn 1.623.840 triệu đờng Ngun nhân dẫn đến tình trạng thu thuế giảm qua năm là địa bàn Quận dù có khoảng 12.770 doanh nghiệp với 10.280 hộ cá thể chỉ có gần nửa số hoạt động thường xuyên có nộp thuế còn lại là hoạt động kém hiệu quả, thường xuyên thuế và âm thuế giá trị gia tăng, tình trạng ghi chép sổ sách mang tính đối phó, chưa kể đến hộ kinh doanh cá thể chây ỳ việc nộp thuế từ ảnh hưởng lớn đến cơng tác thực dự tốn q̣n Mặc dù nguồn thu ngân sách quận giai đoạn này tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, nhiên cấu nguồn thu chưa thật vững chắc, tỷ lệ tăng thu số khoản thu qua năm chưa được đồng đều, phụ thuộc vào phân cấp thành phố, chế, biến động tình hình kinh tế như: thuế quốc doanh, lệ phí trước bạ, thu phí lệ phí, thu khác ngân sách khoản thu quản lý qua ngân sách Bên cạnh đó, việc thu thuế nợ đọng lĩnh vực thuế là vấn đề mà quận cần quan tâm, công tác tra, kiểm tra được thực thường xuyên, song số nợ đọng lĩnh vực thuế quốc doanh nhiều qua năm Các doanh nghiệp, hộ cá thể lợi dụng sách thuế để thực việc kê khai thuế chưa đúng quy định làm thất lĩnh vực thu thuế cịn nhiều 2.4.2 Hoạt động chi ngân sách UBND quận Hoàng Mai Công tác chi NS quận Hoàng Mai giai đoạn năm 2018-2020 được thực đảm bảo tốt, thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội quận Căn vào dự toán chi NSNN hàng năm được giao và yêu cầu thực nhiệm vụ chi đơn vị theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, Phòng Tài chính Kế 12 hoạch và KBNN quận Hoàng Mai thực chi trả, toán khoản chi NSNN cho Phòng, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị thuộc quận KBNN kiểm soát, quản lý tất khoản chi ngân sách quan, đơn vị sử dụng ngân sách, tiền, tài sản nhà nước theo đúng quy định, chính sách hành Các khoản chi toán cho cá nhân (lương, phụ cấp, trợ cấp xã hội ) được toán theo mức được hưởng hàng tháng đối tượng hưởng lương từ NSNN Các khoản chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm, sửa chữa lớn và khoản có tính chất khơng thường xuyên khác được thực toán theo tiến độ, khối lượng thực Bảng 2.5: So sánh toán chi với dự toán chi Quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 -2020 Đơn vị: triệu đồng và % Năm 2018 2019 2020 Dự toán Thành phố giao Quyết toán Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ 2.654.068 54.841 102,11 2.599.227 2.624.372 2.716.341 91.969 103,50 2.636.187 2.878.097 241.910 109,18 (Nguồn: Báo cáo toán thu chi NSNN quận Hoàng Mai) Qua bảng 2.5 ta thấy tốn chi Q̣n ln cao dự tốn chi Thành phố giao, cụ thể Quận chi vượt dự toán từ 102,11% - 109,18% Nguyên nhân là giai đoạn 2018-2020 UBND quận Hoàng Mai chú trọng chi ĐTPT cho nghiệp giáo dục đào tạo (đầu tư xây dựng các trường học, trung tâm dạy nghề) và nghiệp giao thông hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, đường ngõ xóm, cầu, cớng ) Việc chú trọng đầu tư phát triển cho nghiệp là hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt giai đoạn này là chú trọng phát triển nâng cao sở vật chất hệ thống giáo dục đạt chuẩn Quốc gia và đồng cải thiện hạ tầng kỹ thuật địa bàn Quận Tiếp theo là đại dịch Covid-19 bùng phát khiến đời sống nhân dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chi cho nghiệp y tế lại càng được chú trọng để ngăn chặn dịch bệnh lây lan cộng đồng 13 Bảng 2.6: Cơ cấu toán chi NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: triệu đồng và % Năm 2018 Nội dung chi TT Tỷ trọng Số tiền Chi cân đối NS Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Dự phòng ngân sách Chi chuyển nguồn Chi bổ sung cho ngân sách cấp Tổng chi ngân sách quận A B C 1.818.493 875.291 886.921 56.281 741.856 Năm 2019 Số tiền Tỷ trọng 68,52 1.839.528 67,72 32,98 878.827 32,35 33,42 898.430 33,08 2,12 62.271 2,29 27,95 778.084 28,64 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng 1.990.550 859.252 1.035.750 95.548 783.095 69,16 29,85 35,99 3,32 27,21 93.719 3,53 98.729 3,63 104.452 3,63 2.654.068 100 2.716.341 100 2.878.097 100 (Nguồn: Báo cáo toán chi NSNN quận Hoàng Mai) Bảng 2.7: So sánh chênh lệch toán chi NSNN quận Hoàng Mai giai đoạn 2018-2020 Đơn vị: triệu đồng và % TT Nội dung chi Chênh lệch 2019/2018 Số tiền A B C Tỷ lệ Chênh lệch 2020/2019 Số tiền Tỷ lệ Chi cân đối ngân sách 21.035 1,16 151.022 8,21 Chi đầu tư phát triển 3.536 0,4 -19.575 -2,23 Chi thường xuyên 11.509 1,3 137.320 15,28 Dự phòng ngân sách 5.990 10,64 33.277 53,44 Chi chuyển nguồn 36.228 4,88 5.011 0,64 Chi bổ sung cho ngân sách cấp 5.010 5,35 5.723 5,8 Tổng chi ngân sách quận 62.273 2,35 161.756 5,95 (Nguồn: Báo cáo toán chi NSNN quận Hoàng Mai) Qua bảng số liệu ta thấy chi ngân sách quận Hoàng Mai thực hàng năm có quy mơ ngày càng lớn Cụ thể, năm 2018 đạt 2.654.068 triệu đồng đến năm 14 2020 đạt 2.878.097 triệu đờng Trong chi ĐTPT có biến động nhỏ chiếm tỷ trọng từ 29,85% - 32,98% tổng chi NS Cụ thể, năm 2018 chi 875.291 triệu đồng, năm 2019 tăng 3.536 triệu đồng (tăng 0,4%) lên 878.827 triệu đồng so với năm 2018 Năm 2020 giảm 19.575 triệu đồng (giảm 2,23%) còn 859.252 triệu đồng so với năm 2019 Cơ cấu chi ĐTPT giảm năm 2020 là ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Nhà nước áp dụng biện pháp giãn cách xã hội để kiểm soát, khống chế lây lan dịch bệnh ảnh hưởng tới việc thực dự án đầu tư cơng, cơng trình phải tạm dừng không đảm bảo được an toàn sức khoẻ cho người lao động phòng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, còn tờn số bất cập chưa thể khắc phục công tác giải phóng mặt bằng, tỷ lệ giải ngân vốn ĐTPT còn hạn chế so với yêu cầu khiến cho nhiều dự án giao thông trọng điểm địa bàn tiến độ chậm đường Tam Trinh, đường 2,5, đường Lĩnh Nam… Chi chuyển nguồn quận Hoàng Mai tương đối lớn, năm 2018 là 741.856 tỷ đồng chiếm 27,95% đến năm 2019 là 778.084 tỷ đồng chiếm 28,64% và năm 2020 là 783.059 triệu đồng chiếm 27,21% so với tổng chi NS Nguyên nhân là số hồ sơ chưa đủ điều kiện giải ngân năm dẫn đến kết chi nguồn vốn đầu tư giảm, chi chuyển ng̀n sang năm sau tăng Điều cho thấy khả điều hành ngân sách quận thời gian này còn nhiều hạn chế, nhiều khoản chi được bố trí dự tốn khơng thực được, tiến độ giải ngân chậm nên quận phải tiếp tục thực chuyển nguồn sang năm sau tiếp tục chi Tỷ trọng chi thường xuyên thay đổi không nhiều quận vẫn ưu tiên chi phát triển người, là phát triển giáo dục và đào tạo, hệ thống an sinh xã hội Đáng chú ý, chi thường xuyên quận Hoàng Mai năm 2020 là 1.035.750 triệu đồng tăng 137.320 triệu đồng (tăng 15,28%) so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng lớn 35,99% Nguyên nhân chi cho nghiệp y tế bởi quận bị ảnh hưởng trực tiếp đại dịch Covid-19 nên nguồn chi cho công tác phòng chống dịch bệnh được ưu tiên Nhìn chung ngân sách quận bố trí tương đối hợp lý khoản chi thường xuyên, 15 ưu tiên cho chi nghiệp giáo dục, đảm bảo chi cho nghiệp kinh tế, thực chính sách an sinh, đảm bảo xã hội, chủ động bố trí nguồn để thực cải cách tiền lương, bố trí kinh phí chi quản lý hành chính hợp lý và tiết kiệm phù hợp với khả cân đối ngân sách Cơ cấu chi NS bước đổi mới, chú ý mục tiêu phục vụ chương trình kinh tế, xã hội quận như: Chương trình phát triển làng nghề, chuyển đổi cấu kinh tế…Cơ cấu chi NS quận thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Quận Các quan đơn vị sử dụng NSNN có ý thức việc sử dụng có hiệu quả, hạn chế được tiêu cực Các đơn vị thực thí điểm khoán kinh phí hành chính theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ bước đầu mang lại kết tích cực, hiệu hoạt động, tính chủ động thực nhiệm vụ công tác được nâng lên bước Ở đơn vị này chủ động xếp lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối, thực cải cách thủ tục hành chính, cải tiến quy trình nghiệp vụ Các Phòng, ban đề quy chế chi tiêu nội làm cho ý thức tiết kiệm chống lãng phí được nâng lên, việc thực dân chủ hoạt động đơn vị vào thực chất Thu nhập cán bộ, công chức được nâng lên, đời sống được cải thiện đáng kể Vị trí thực tập và mô tả công việc 3.1 Hoạt động Phòng Tài - Kế hoạch Phịng Tài - Kế hoạch là quan chuyên môn thuộc UBND quận Hoàng Mai, có chức tham mưu, giúp UBND quận thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh tổng hợp, thống quản lý kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân theo quy định pháp ḷt Phịng Tài - Kế hoạch có tư cách pháp nhân, dấu và tài khoản riêng; chịu chỉ đạo, quản lý tổ chức, biên chế và công tác UBND quận, đồng thời chịu chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực tài chính Sở Tài chính; chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư Sở Kế hoạch và đầu tư 16 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Phòng Tài – Kế hoạch Trưởng phòng Phó trưởng phòng – phụ trách kế hoạch và đầu tư Phó trưởng phòng - phụ trách tài chính Bộ phận phụ trách quản lý Tài chính, ngân sách quận Bộ phận phụ trách thẩm tra, phê duyệt, toán ĐTXDCB Bộ phận phụ trách công tác quản lý giá Bộ phận phụ trách kế hoạch và đầu tư, giải phóng mặt và số lĩnh vực khác Bộ phận phụ trách đăng ký kinh doanh (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch quận Hoàng Mai) Phòng tài chính - kế hoạch gờm có Trưởng phòng là Đờng chí Ngũn Anh Tuấn và Phó Trưởng phòng là Đờng chí Phạm Thị Kim Thành, Đồng chí Nguyễn Minh Hải cùng chuyên viên phụ trách phận khác Đồng chí Nguyễn Anh Tuấn: Trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn diện hoạt động phòng tài chính – kế hoạch, quản lý ngân sách, chủ trì thẩm tra tốn vốn đầu tư xây dựng Đờng chí Phạm Thị Kim Thành: Phó trưởng phòng, phụ trách công tác quy hoạch, kế hoạch Chịu trách nhiệm lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; tổng thể rà soát kịp thời quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội q̣n Hoàng Mai Đờng chí Ngũn Minh Hải: Phó trưởng phòng, phụ trách ngân sách cấp quận, quản lý, điều hành thu chi ngân sách hoạt động tài chính khác ở quận Đồng chí Nguyễn Thu Hương: Kế toán trưởng, quản lý, cấp phát ngân sách quận; tham mưu xét trình UBND Quận định sử dụng dự phòng ngân sách và kinh phí chưa phân bổ; Theo dõi quản lý, thẩm tra, toán ngân sách 17 Đờng chí Đỗ Đình Tú: Kế tốn XDCB, phối hợp thẩm tra định vốn XDCB, chịu trách nhiệm kiểm tra hờ sơ, thủ tục cơng trình, dự tốn trước cấp vốn toán; kế hoạch vốn tiến độ thi công, hồ sơ thủ tục và khả ngân sách, tham mưu giải ngân toán vốn đầu tư XDCB Đồng chí Trần Anh Quân: Chịu trách nhiệm thẩm định báo cáo kinh tế-kỹ thuật, tổng hợp báo cáo giám sát đánh giá đầu tư, thẩm tra toán vốn đầu tư xây dựng Tham gia hội đờng giải phóng mặt bằng, ban an toàn giao thông Đông chí Nguyễn Chung Hoà: Quản lý giá theo quy định UBND Thành phố; kiểm tra việc chấp hành niêm yết giá và bán theo giá niêm yết tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động địa bàn Đồng chí Nguyễn Mạnh Hà: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho tổ chức kinh tế tập thể và hộ kinh doanh cá nhân địa bàn theo quy định pháp luật Tổng hợp theo dõi, đánh giá tình hình thực chương trình, kế hoạch, chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể 3.2 Công việc kế toán tài Trong q trình thực tập đơn vị tơi tiến hành tìm hiểu cấu tổ chức, trình hình thành và phát triển UBND quận Hoàng Mai đồng thời là quy định chung làm việc quan hành chính Nhà nước Sau được phân công vào thực tập phòng Tài chính – Kế hoạch UBND quận được giới thiệu phận và quy trình làm việc Vị trí thực tập tơi là kế tốn tài chính hỗ trợ kế toán trưởng việc quản lý thu chi ngân sách nhà nước Công việc chính là hỗ trợ soạn thảo văn bản, thu thập tài liệu, tổng hợp báo cáo thu chi cho người hướng dẫn để trình lên cấp Hỗ trợ cơng việc kế toán là quản lý cấp phát ngân sách quận; tham mưu xét trình UBND quận định sử dụng dự phòng ngân sách và kinh phí chưa phân bổ; Theo dõi quản lý, thẩm tra, toán ngân sách và báo cáo kế toán đơn vị HCSN và đơn vị được quận hỗ trợ kinh phí Hàng tháng tổng hợp kết thực dự toán thu – chi ngân sách báo cáo lãnh đạo phòng và 18 UBND quận phục vụ giao ban khối và kì họp HĐND quận Phối hợp phận đôn đốc thu nộp khoản thu thuế, quỹ Tổng hợp tình hình sử dụng và số dư dự phòng ngân sách và kinh phí chưa phân bổ báo cáo chủ tịch UBND tháng lần, báo cáo thường trực HĐND quận quý lần và báo cáo HĐND quận kì họp gần Tiêu chuẩn chuyên mơn kế tốn là cần phải nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực tài chính kế toán, thường xuyên cập nhật hệ thống chuẩn mực kế toán nhà nước, quy định pháp luật nghiệp vụ kế toán Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thân người kế toán cần phải nghiêm túc thực nhiệm vụ, xử lý công việc tinh thần đề cao trách nhiệm, chịu trách nhiệm trước pháp luật và lãnh đạo cấp việc thi hành công vụ Bên cạnh đó, kế tốn còn phải là người có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, thực phương châm cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Đối với quan đoàn thể cần phải dựa tinh thần đoàn kết, tương trợ và tôn trọng lẫn Trên hết người kế tốn cần khơng ngừng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn để hoàn thành công việc hiệu quả, chính xác, đúng theo chính sách, chế độ hành Kỹ cần có người kế tốn kể đến kỹ tin học văn phòng Thành thạo phần mềm vi tính, chương trình tin học văn phòng Word, Excel hay Powerpoint là yêu cầu cần có người kế tốn Bên cạnh cần biết sử dụng thiết bị in văn phòng phục vụ cho công tác in ấn văn Kế toàn đòi hỏi tỉ mỉ và cẩn thận là người trực tiếp liên quan nhiều đến sổ sách, giấy tờ và số liệu Người làm công việc này cần phải là người cẩn thận để tránh nhầm lẫn công việc, giúp cho hiệu suất công việc chuẩn Kỹ phân tích, quan sát tổng hợp thiếu đối với người làm kế tốn tài chính Đề xuất đề tài khóa luận 4.1 Những vấn đề đặt cần giải 19 Trên sở tìm hiểu tình hình thực tế và nội dung khảo sát ở nhận thấy có vấn đề tờn ở đơn vị: Thứ nhất, quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước quận Hoàng Mai còn nhiều bất bập Trước hết, quản lý chi ĐTPT từ ng̀n vốn NSNN có vai trò quan trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất – kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc quản lý vốn chi ĐTPT được cấp chính quyền quan tâm, kỷ luật đầu tư công được siết chặt nhằm nâng cao hiệu đầu tư Việc bố trí vốn đầu tư ngày càng tập trung, hiệu quả, góp phần khẳng định vai trò chủ đạo vốn NSNN Bên cạnh kết đạt được công tác quản lý chi ĐTPT từ nguồn vốn NSNN quận Hoàng Mai vẫn còn số tồn tại, hạn chế, việc chấp hành quy định chấp hành dự toán và toán chưa nghiêm, lực đội ngũ chuyên môn chưa cao tình trạng chi vượt dự tốn vẫn xảy ra; còn tình trạng lãng phí, thất thốt, kém hiệu quản lý kinh phí chi ĐTPT, ảnh hưởng khơng tốt đến việc thực mục tiêu kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho Bên cạnh đó, còn tồn số bất cập chưa thể khắc phục cơng tác giải phóng mặt bằng, tỷ lệ giải ngân vốn ĐTPT còn hạn chế so với yêu cầu Do đó, việc quản lý chi ĐTPT từ ng̀n vốn NSNN quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhằm quản lý chi NSNN nói chung chi ĐTPT nói riêng hiệu quả, tiết kiệm, là yếu tố có tính định để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội quận Hoàng Mai giai đoạn 2020 - 2025 mà Nghị Đại hội Đảng quận Hoàng Mai lần thứ IV đề Thứ hai, quản lý thu NSNN Quận Hoàng Mai tồn hạn chế Quản lý thu NSNN là phận quan trọng chính sách tài chính quốc gia Tăng cường quản lý thu ngân sách nhằm đảm bảo tập trung nguồn lực tài chính quốc gia vào tay nhà nước để thực nhiệm vụ chi tiêu, điều tiết cách hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, kiểm soát, phát hiện, khai thác, bời thường, tính tốn chính xác ng̀n tài chính đất nước vào NSNN cách 20 công bằng, hợp lý là vấn đề được nhà nước chính quyền địa phương quan tân Tình hình KT-XH nước ta vẫn chưa khỏi tình trạng khó khăn, thách thức ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 dẫn đến khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu Giá hàng hoá chủ yếu thị trường biến đổi theo chiều hướng tăng, lạm phát tăng cao, việc thu NSNN gặp nhiều khó khăn đòi hỏi chính sách tài chính nói chung và cơng tác quản lý nói riêng cấp chính quyền địa phương cần phải đổi mới Công tác thu NS địa bàn quận Hoàng Mai bên cạnh việc đạt được thành tựu đáng kể năm thu vượt dự toán đề hoàn thành mục tiêu đề cách toàn diện quy mô, cấu thu, đảm bảo nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ kinh tế trị quận hàng năm Tuy nhiên xem xét cụ thể thấy công tác quản lý thu ngân sách q̣n vẫn cịn nhiều khó khăn và tồn Cụ thể thu NS vẫn chưa bao qt hết ng̀n thu, vẫn còn tình trạng thất thu và nguồn thu còn hạn chế Trong công tác quản lý nộp thuế, nhiều hộ kinh doanh cá thể chây ỳ việc nộp thuế dẫn đến tình trạng nợ đọng thuế Ảnh hưởng từ dịch bệnh khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, khả toán dẫn đến bỏ kinh doanh, giải thể khơng thu hời được nợ thuế Từ gây ảnh hưởng lớn đến công tác thực dự tốn q̣n Chính vậy, việc tìm hiểu được nguyên nhân đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu NS địa bàn quận Hồng Mai vơ cần thiết 4.2 Đề xuất hướng đề tài khóa luận Từ vấn đề đặt ở xin đề xuất hướng đề tài khoá luận sau: Hướng 1: Quản lý chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội Hướng 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước quận Hồng Mai - thành phớ Hà Nợi 21 ... là quan hành chính nhà nước ở địa phương được thành lập hành chính trung ương trực tiếp điều hành tất công việc nhà nước phạm vi toàn lãnh thổ Vì thế, cần có chính quyền nhà nước... thủ đô Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ bản UBND quận Hoàng Mai 1.2.1 Chức Với tư cách là quan hành chính Nhà nước ở địa phương, UBND là quan thực chức quản lý hành chính nhà nước,... quận bầu ra, là quan chấp hành HĐND, quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, HĐND quận và quan hành chính nhà nước cấp Hiện nay, chế