1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp khoa Tài chính Ngân hàng chuyên ngành Tài chính công đạt điểm 9 năm 2022. Đề tài: QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TƯNGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN HỒNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỢI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Thị Kim Nhung Bộ môn : Tài chính công Họ và tên sinh viên : Trần Hà Vi Mã sinh viên : 18D280045 Lớp HC : K54HC1 HÀ NỘI, Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập tại trường Đại học Thương Mại, để hoàn thành chương trình đào tạo của mình, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, đã nhận được sự hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường cũng khoa Tài chính – Ngân hàng đã tạo điều kiện cho tơi có hội được thực tập thực tế xin cảm ơn UBND quận Hoàng Mai đã nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn Tài chính công đã truyền dạy kiến thức vô bổ ích để tơi có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin gửi tới PGS.TS Lê Thị Kim Nhung – giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn tơi lời cảm ơn sâu sắc để tơi có thể hồn thành tớt khoá ḷn Mặc dù đã cớ gắng song thời gian thực tập có hạn nên viết của không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy để tiếp tục hồn thiện chuyên đề MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP QUẬN HUYỆN 1.1 Tổng quan về chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp quận huyện .4 1.1.1 Khái niệm chi ngân sách nhà nước và chi ngân sách cấp quận huyện 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nội dung chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN… 1.1.2.1 Khái niệm chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN 1.1.2.2 Đặc điểm chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN 1.1.2.3 Vai trò của chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN 1.1.2.4 Nội dung chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN 1.2 Quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện… 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý của chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện 1.2.1.1 Khái niệm quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện……… 1.2.1.2 Mục tiêu của quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện…… 10 1.2.1.3 Nguyên tắc quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện…… 10 1.2.2 Nội dung quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện…… 13 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả của công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN cấp quận huyện 27 1.3.1 Nhân tố chủ quan: 27 1.3.2 Nhân tố khách quan 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu về quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội .32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của quận Hoàng Mai 32 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của quận Hoàng Mai 32 2.1.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội quận Hoàng Mai 32 2.1.2 Khái quát về UBND quận Hoàng Mai 34 2.1.2.1 Quá trình hình thành của UBND quận Hoàng Mai 34 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ bản của UBND quận Hoàng Mai 35 2.1.2.3 Mô hình tổ chức và bợ máy quản lý của UBND q̣n Hồng Mai 35 2.2 Thực trạng quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội 37 2.2.1 Bộ máy quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội 37 2.2.2 Quy trình quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội 38 2.2.3 Thực trạng chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội 41 2.2.4 Thực trạng quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ ng̀n vớn NSNN của q̣n Hồng Mai – Thành phớ Hà Nội 43 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai - Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021 .62 2.3.1 Những kết quả đạt được 62 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 72 3.1 Định hướng quản lý chi đầu tư xây dựng bản của quận Hoàng Mai giai đoạn 2022 – 2025 72 3.1.1 Các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của quận Hoàng Mai giai đoạn 2022 – 2015……… 72 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quản lý chi đầu tư xây dựng bản của quận Hoàng Mai…… 74 3.1.2.1 Quan điểm, mục tiêu tăng cường công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản của quận Hoàng Mai 74 3.1.2.2 Phương hướng tăng cường công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội 76 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội .77 3.2.1 Đổi mới chế phân công, phân cấp ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng bản thuộc thẩm quyền cấp quận 77 3.2.2 Tăng cường quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai – thành phố Hà Nội 78 3.2.2.1 Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch và lập dự toán quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai 78 3.2.2.2 Tăng cường công tác phân bổ, giao chấp hành dự toán chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai 82 3.2.2.3 Tăng cường công tác quyết toán chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai 87 3.2.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản tại các đơn vị sử dụng ngân sách cấp quận huyện 89 3.2.3 Nâng cao lực và trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 92 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 93 3.3.2 Kiến nghị với Sở Tài Thành phớ Hà Nội 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế q̣n Hồng Mai – thành phớ Hà Nội 33 Bảng 2.2 Tỷ trọng chi XDCB tổng chi NS của quận Hoàng Mai 42 giai đoạn 2018 – 2021 Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư của 44 quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 – 2021 Bảng 2.4 Tổng hợp dự toán chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 45 quận Hoàng Mai lập giai đoạn 2018 – 2021 Bảng 2.5 Tổng hợp dự toán chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN 46 Thành phố giao cho quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 - 2021 Bảng 2.6 So sánh dự toán chi đầu tư XDCB Thành phố giao với dự toán 47 Quận lập giai đoạn 2018 – 2021 Bảng 2.7 So sánh thực hiện chi đầu tư XDCB với dự toán chi đầu tư 49 XDCB của Quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 -2021 Bảng 2.8 Cơ cấu chi ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN quận Hoàng Mai 52 giai đoạn 2018 – 2021 Bảng 2.9 Mức độ tạm ứng của các gói thầu xây lắp 56 Bảng 2.10 Thời điểm bắt đầu thu hồi tạm ứng 56 Bảng 2.11 Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư xây dựng bản của quận Hoàng 57 Mai giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 2.12 Thống kê số lượng công trình toán của quận Hoàng Mai 59 giai đoạn 2018 – 2020 Bảng 2.13 Tổng hợp tình hình tra, kiểm toán của các đơn vị cấp đối với công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai giai đoạn 2018 – 2020 61 DANH MỤC SƠ ĐỜ Sơ đờ Tên bảng Trang Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức của UBND q̣n Hồng Mai 36 Sơ đờ 2.2 Mơ hình tổ chức quản lý chi đầu tư XDCB của quận Hoàng 37 Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước NS Ngân sách UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân ĐTXDCB Đầu tư xây dựng bản XDCB Xây dựng bản KBNN Kho bạc nhà nước TMĐT Tổng mức đầu tư TM – DV Thương mại – Dịch vụ CN – XD Công nghiệp – Xây dựng NN Nông nghiệp KT-XH Kinh tế – Xã hội CHN – HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá LĐ – TB – XH Lao động – thương binh – xã hội GDTX Giáo dục thường xuyên TDTT – TTN Thể dục thể thao – Thanh thiếu nhi GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo TN – MT Tài nguyên – Môi trường HCSN Hành chính sự nghiệp GXP Gói xây lắp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chi ngân sách Nhà nước nói chung cũng chi đầu tư xây dựng bản nói riêng có vai trò vơ quan trọng sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Ở Việt Nam, năm qua, vốn đầu tư xây dựng bản từ ngân sách nhà nước đã góp phần quan trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngân sách nhà nước là nguồn vốn chủ đạo việc chi cho các dự án đầu tư xây dựng bản và chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư phát triển các địa phương Quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước được trọng quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, là hoạt động cần thiết, đóng vai trò làm tảng cho mọi hoạt động đời sống, sản xuất kinh doanh và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Việc quản lý chi đầu tư xây dựng bản được các cấp chính quyền quan tâm, kỷ luật đầu tư công được siết chặt nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Việc bố trí vốn đầu tư ngày càng tập trung, hiệu quả, góp phần khẳng định vai trò chủ đạo của ng̀n vốn ngân sách nhà nước Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án đầu tư xây dựng bản thì việc sử dụng vốn ngân sách còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức Q̣n Hồng Mai q̣n nội thành của Hà Nội, có diện tích lớn thứ tư của thành phớ có sớ dân đông 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phớ Hà Nội, việc thực hiện quản lý chi đầu tư xây dựng bản của quận là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển của quận cũng nâng cao chất lượng đời sống người dân nơi Trên thực tế, công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu Quận đã triển khai 275 dự án đầu tư xây dựng bản với tổng mức đầu tư 6.759,9 tỷ đờng; đó, vớn ngân sách q̣n là 188 dự án, đến nay, đã hoàn thành là 124/188 dự án Song cũng không thể tránh khỏi hạn chế định Điển hình như, việc nghị nghiệm thu, toán tăng không đem lại lợi ích cho cả tập thể doanh nghiệp, lợi ích cá nhân của Giám đốc doanh nghịêp chỉ là phần nhỏ và chắc hẳn không giám đốc nào có ý định và đề nghị nghiệm thu toán tăng khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm cá nhân giám đốc Trên thực tế hiện nay, khoản tiền nghiệm thu tăng không này được phân chia bí mật cho nhiều đới tượng Có thể là tạm ứng trước để chạy cho dự án được duyệt, được ghi kế hoạch vớn, sau là làm để có dự toán cao, được trúng thầu, được nghịêm thu toán, được toán Phần còn lại là của giám đốc và số phận quan trọng của công ty trưởng phòng kế hoạch, kế toán trưởng, đội trưởng thi cơng Có nhiều cách rút tiền để tham ô, hối lộ doanh nghiệp xây lắp ći cũng chỉ có đường là bỏ hẳn doanh thu ngoài sổ sách hoặc kê khai “khống” chi phí tiền lương, vật liệu và chi phí khác vào giá thành Thứ hai, người nghiệm thu không kiểm tra, hoặc kiểm tra không kỹ nên không phát hiện phần tăng không Thực tế cho thấy với người giám sát, nghiệm thu có đủ tiêu chuẩn, lực thì khơng khó khăn lắm việc kiểm tra phát hiện phần khối lượng nhà thầu đề nghị nghiệm thu, toán tăng không đúng, mà chủ yếu thông đồng nghiệm thu và người đề nghị nghiệm thu để rút tiền của Nhà nước Vì vây, để hạn chế tình trạng này cần: - Có quy định nhằm gắn chặt trách nhiệm của cá nhân người giám sát thi công + Người giám sát thi công phải theo dõi chặt chẽ hàng ngày, ghi chép và ký xác nhận với nhà thầu khối lượng thi công, số lượng, giá cả, xuất xứ từng loại vật tư, thiết bị đưa vào công trình Cán giám sát không theo dõi, ghi chép đầy đủ, kịp thời bị xử phạt theo mức độ cụ thể (có thể theo tỉ lệ % giá trị khối lượng thi công, vật tư, thiết bị) Nếu phát hiện chất lượng công trình không đảm bảo thiết kế, vật tư, thiết bị đưa vào công trình thiếu số lượng, chất lượng thì người giám sát thi công phải bồi thường Người giám sát phải được hưởng phụ cấp trách nhiệm cao Tiêu chuẩn hoá cán 85 giám sát trình độ tối thiểu đối với từng loại công trình, phẩm chất đạo đức + Thành phần tham gia nghiệm thu bắt buộc phải có cán giám sát cơng việc + Thời gian nghiệm thu, thời gian toán thiết phải được qui định rõ ràng hợp đồng giao nhận thầu thi công + Cuối năm (ngày 31/12) bên A - B bắt buộc phải nghịêm thu xác nhận khối lượng, giá trị thực hiện năm làm sở thanh, toán vốn đầu tư thực hiện năm Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm đối với chủ đầu tư, tránh tình trạng nhiều chủ đầu tư không làm thủ tục, gây khó khăn, khơng nghiệm thu kịp thời cho các nhà thầu Đối với nhà thầu, quy định này tạo điều kiện cho việc hạch toán doanh thu, chi phí, lãi lỗ năm được chính xác hơn, hạn chế được hiện tượng doanh thu bỏ ngoài sổ sách hoặc kê khai không các khoản chi phí nhằm rút tiền của Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng của quy định này cũng phải thấy khó khăn thực hiện là làm tăng cơng việc cho cả chủ đầu tư và nhà thầu, việc nghiệm thu giá trị khối lượng thực hiện năm hạng mục cơng trình chưa hoàn thành có thể khó chính xác + Nâng cao trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư và nhà thầu vịêc nghiệm thu toán Ngoài việc nộp lại số tiền tăng không đúng, nhà thầu còn bị phạt thêm số tiền tương ứng Người ký biên bản nghiệm thu tăng không phải chịu phạt số tiền nghiệm thu tăng không Trường hợp nhiều người ký biên bản nghiệm thu thì sớ tiền phạt chia cho mỗi người + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, tra Khuyến khích lợi ích vật chất đối với quan phát hiện và xử lý hành vi vi phạm nêu Đơn vị nào phát hiện, xử lý thu hồi được phần tăng không và phần phạt vào NSNN số tiền nghiệm thu toán tăng khơng thì được hưởng 50% số tiền phạt thu được - Quy định rõ trách nhiệm bảo đảm chất lượng công trình + Chủ đầu tư chịu trách nhiệm toàn diện đối với chất lượng công trình 86 + Cán giám sát chịu trách nhiệm giám sát việc đưa đúng, đủ vật liệu, thiết bị thi cơng vào cơng trình, đảm bảo thi công theo thiết kế + Chủ nhiệm đồ án thiết kế chịu trách nhiệm sai sót thiết kế gây ra, thiếu sót các yêu cầu kỹ thuật không đưa đầy đủ, cụ thể + Nhà thầu chịu trách nhiệm việc đưa đúng, đủ, kịp thời vật tư, thiết bị, nhân công để thi công công trình theo hợp đồng đã ký kết + Xây dựng các mức phạt cụ thể đối với vi phạm quản lý chất lượng cơng trình • Tăng cường kiểm sốt tốn vốn cho các dự án Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư việc thực hiện tốn vớn đầu tư cho dự án đầu tư theo kế hoạch năm tránh tình trạng nhiều dự án mặc dù đủ điều kiện không triển khai thực hiện đến cuối năm mới khởi công và nhiều cơng trình đã có khới lượng thực hiện chủ đầu tư và đơn vị thi công không hoàn tất thủ tục để toán dẫn đến tình trạng vốn chờ công trình dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn quan cấp phát toán và tập trung toán vào tháng cuối năm gây khó khăn cho quan toán vớn đầu tư XDCB từ NSNN Quy định rõ trách nhiệm của người toán, người đề nghị toán Người đề nghị toán cố tình khai tăng giá trị bị phát hiện gian lận thì ngoài việc cắt giảm phần tăng không còn bị phạt băng số tiền khai tăng (kể cả trường hợp chưa toán) Người toán trước toán phát hiện gian lận có quyền xử phạt và được thưởng 50% sớ tiền phạt thu được Nếu có gian lận hồ sơ đề nghị toán ngoài trách nhiệm phải thu hồi, còn bị phạt cảnh cáo, cách chức, buộc việc, truy tố trách nhiệm hình sự được quy định cụ thể theo số tiền gian lận Trong trường hợp này người đề nghị toán vẫn phải nộp lại số tiền được toán không và cả số tiền phạt số tiền toán tăng không 3.2.2.3 Tăng cường công tác quyết toán chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai 87 Theo quy định tại Thông tư số 10/2020/TT-BTC ngày 20/2/2020 của Bộ Tài chính hướng dẫn toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước thì “Tất cả các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước sau hoàn thành đưa vào sử dụng phải toán vốn đầu tư” Quyết toán dự án, công trình hoàn thành đưa vào sản xuất, sử dụng là giai đoạn cuối của quá trình đầu tư, nhằm đánh giá kết quả đầu tư, phát huy hiệu quả của việc đầu tư Quyết toán vốn đầu tư phải đảm bảo chính xác đầy đủ tổng mức vốn đầu tư đã thực hiện; phân định rõ nguồn vốn đầu tư, vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động hoặc chi phí không thành tài sản của dự án Qua toán vốn đầu tư xác định số lượng, lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới tăng đầu tư mang lại để có kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời và phát huy hiệu quả của dự án đầu tư đã hoàn thành Trên sở xác định trách nhiệm của chủ đầu tư, cấp chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước đầu tư quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư Quyết toán nhanh, kịp thời đáp ứng được yêu cầu quản lý, sớm đưa công trình vào sử dụng, phát huy hiệu quả vốn đầu tư; mà còn thông qua công tác toán, đánh giá kết quả của quá trình đầu tư, rút được bài học kinh nghiệm cho việc quản lý các dự án, công trình khác, tăng cường công tác quản lý và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Hiện nay, chủ đầu tư được phép toán 100% kế hoạch vốn cho nhà thầu nhà thầu có đủ khới lượng thực hiện, điều này khơng khuyến khích chủ đầu tư cũng nhà thầu hoàn thiệu hồ sơ gửi quan thẩm tra toán dự án hoàn thành Đề nghị phải quy định: Hàng năm, quan cấp vốn, cho vay vốn tạm giữ 5% tổng mức vốn kế hoạch đầu tư của dự án và toán đủ sau chủ đầu tư thực hiện thời hạn toán vốn đầu tư” vậy mới ràng buộc nhà thầu việc hoàn thiện hồ sơ toán gửi chủ đầu tư bên cạnh đó, chưa có qui định để ràng buộc chủ đầu tư việc lập và gửi hồ sơ báo cáo toán Vì vậy, cần phải có biện pháp chặt chẽ như: 88 - Quy định chủ đầu tư được quyền đưa vào hồ sơ mời thầu, hợp đồng với nhà thầu điều khoản phạt nhà thầu lập và gửi toán khối lượng chậm, sai dẫn đến việc chủ đầu tư chưa có sở để lập toán vốn đầu tư xây dựng bản hoàn thành gửi quan thẩm tra toán - Quy định cụ thể mức phạt đối với cá nhân, tập thể của đơn vị chủ đầu tư lập và gửi báo cáo toán chậm, có thể là 0,1% so với giá trị toán hạng mục công trình, công trình, dự án hoàn thành cho ngày gửi chậm báo cáo toán vốn đầu tư hạng mục công trình, công trình, dự án hoàn thành Tiền phạt thu được nộp 50% vào NSNN, 50% còn lại để thưởng cho cá nhân, tổ chức phát hiện sai phạm Đơn vị chủ đầu tư phải kiểm điểm quy rõ trách nhiệm cá nhân việc lập và gửi báo cáo toán chậm - Cơ quan thẩm tra, phê duyệt toán vốn đầu tư dự án, công trình hoàn thành phải chịu trách nhiệm kết quả thẩm tra của mình Trường hợp các quan tra, kiểm toán phát hiện thấy sai phạm công tác thẩm tra phê duyệt toán thì quan thẩm tra phê duyệt toán cũng phải chịu trách nhiệm sai phạm của mình và cũng phải nộp phạt với mức trường hợp sai phạm của chủ đầu tư Giá trị toán vốn đầu tư dự án hoàn thành được duyệt là sở pháp lý để hạch toán tăng giá trị tài sản cố định, tài sản lưu động; để cấp phát, toán, cho vay, lý hợp đồng giao nhận thầu Trong trường hợp sau toán có sai lệnh so với giá trị chủ đầu tư đề nghị toán thì phải điều chỉnh lại cho theo giá trị toán được duyệt 3.2.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản tại các đơn vị sử dụng ngân sách cấp quận huyện Theo quy định tại Nghị định 99/2018/NĐ-CP “Tất cả các hoạt động đầu tư và xây dựng thuộc mọi tổ chức, cá nhân có liên quan kể cả người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải chịu sự tra, kiểm 89 tra của các quan chức nhà nước theo từng lĩnh vực quản lý, có phân biệt các cơng trình sử dụng vốn NSNN, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, của doanh nghiệp liên doanh hoặc của nhân dân tự đầu tư xây dựng Tuỳ tình hình cụ thể của từng dự án đầu tư có thể tra, kiểm tra từng khâu hoặc tất cả các khâu của quá trình đầu tư và xây dựng” Tuy nhiên, chưa có chế giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN cách toàn diện, thường xuyên và có hệ thớng Các quan kiểm tra, giám sát còn chồng chéo, trùng lắp chức quyền hạn và trách nhiệm Thiếu sự phối hợp chặt chẽ các quan nhà nước kiểm tra việc quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Các quy trình kiểm tra, giám sát chưa được xây dựng và ban hành cách khoa học, đầy đủ và kịp thời Trách nhiệm quyền lợi cá nhân đối với người giám sát chưa được thiết lập đầy đủ Chính vì vậy để công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn NSNN đầu tư XDCB Quận có hiệu quả, Quận cần: - Xây dựng hệ thống thông tin báo cáo tình hình thực hiện đầu tư tại các đơn vị sử dụng vốn NSNN đầu tư XDCB Để kiểm soát chặt chẽ tình hình thực hịên đầu tư cũng tình hình thực hiện vốn đầu tư XDCB cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo cách kịp thời, đầy đủ, xác + Chủ trương cơng khai hóa tất cả các thơng tin tình hình phân bổ và sử dụng vốn NSNN đầu tư XDCB tất cả các cấp, ngành, kế hoạch, dự toán, toán vốn đầu tư từng công trình, dự án, từng đơn vị + Khắc phục tình trạng các đơn vị chủ đầu tư không báo cáo hoặc báo cáo không kịp thời tình hình thực hiện các dự án đầu tư tại đơn vị; tình trạng các đơn vị chủ đầu tư không tổng hợp hoặc tổng hợp không đầy đủ kịp thời tình hình thực hiện đầu tư cho các quan quản lý 90 + Xây dựng hệ thống báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, báo cáo thống kê, báo cáo kế toán cách hợp lý, khoa học + Trang bị phương tiện thông tin hiện đại: máy vi tính, fax, điện thoại, internet + Tổ chức người để thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin + Phân công, phân cấp, tổ chức máy thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin + Xây dựng định chế bắt buộc phải công khai thông tin sử dụng vốn NSNN, thông tin quản lý sử dụng vốn NSNN đầu tư XDCB - Xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát trước, và sau quá trình bỏ vốn đầu tư + Kiểm soát trước bỏ vốn đầu tư Trước bỏ vốn đầu tư, việc giám sát được thông qua quá trình lập dự án đầu tư, lập kế hoạch vốn đầu tư Để giám sát được quá trình này, trước hết phải đưa các quy định, tiêu chuẩn, chỉ tiêu bắt buộc phải thực hiện cách cụ thể, rõ ràng Các quy định xử phạt cụ thể không thực hiện quy định đặt Để tạo chủ động cho đơn vị sở, việc giám sát này được giao toàn quyền cho các chủ đầu tư + Kiểm soát bỏ vốn đầu tư Trong bỏ vốn đầu tư, trách nhiệm giám sát vốn đầu tư vẫn chủ yếu thuộc chủ đầu tư Ngoài ra, quan toán (Kho bạc Nhà nước) chịu trách nhiệm kiểm soát trước trả tiền đảm bảo tiền chi trả mục đích, hợp đồng mà chủ đầu tư đã ký với nhà thầu Việc giám sát bỏ vốn đầu tư phải đảm bảo thông thoáng, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Trách nhiệm của người toán vốn chỉ dừng lại hồ sơ đề nghị toán vốn, còn sai lệch thực tế thực tế so với hồ sơ thì người toán không chịu trách nhiệm + Kiểm soát sau bỏ vốn đầu tư Cần phải xác định sau bỏ vốn là nào, sau chi tiền hay sau dự án hoàn thành Đây cũng chính là đặc trưng và là khó khăn việc kiểm soát vốn đầu tư XDCB Trong đầu tư XDCB, tiền đầu tư thường được chi từng phần, đến có được sản phẩm hoàn chỉnh nên khó đánh giá Do đó, cần phải kiểm soát sau 91 toán và nâng cao tính pháp lý, trách nhiệm từng lần toán Xoá bỏ tâm lý là phải chờ đến toán xong mới kiểm tra và sau toán xác định sai phạm mới xử lý trách nhiệm - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, giám sát Hiện nay, việc kiểm tra vốn NSNN đầu tư XDCB Hà Nội chưa được phân công rõ ràng Một dự án đầu tư có thể có nhiều đơn vị kiểm tra, tra quan chủ quản kiểm tra, quan tra kiểm tra, quan Kiểm toán nhà nước kiểm tra, quan Kiểm sát kiểm tra, quan Điều tra kiểm tra Với từng quan kiểm tra trách nhiệm khơng rõ ràng gây nhiều khó khăn, chồng chéo, ảnh hưởng đến quá trình đầu tư của chủ đầu tư Để khắc phục tình trạng này, cần phải phân chia thành loại kiểm tra là kiểm tra thường xuyên theo định kỳ và kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm Đới với loại kiểm tra thường xuyên theo định kỳ cần phải thực hiện theo kế hoạch Chức kiểm tra thường xuyên chỉ nên giao cho quan chủ quản, quan Thanh tra và quan Kiểm toán nhà nước Tất cả các kiểm tra phải nằm kế hoạch thống 3.2.3 Nâng cao lực và trình đợ chun mơn của cán bợ quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Trong các nhân tố tác động đến công tác quản lý vốn NSNN lĩnh vực đầu tư XDCB, nhân tố người là quan trọng nhất, tác động sâu rộng nhất, vì công tác đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu tư, xây dựng và quản lý chi NSNN lĩnh vực đầu tư xây dựng bản là quan trọng và cần thiết Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ, cập nhật quy định mới quản lý đầu tư xây dựng bản và quản lý tài chính lĩnh vực đầu tư xây dựng bản Cử cán bộ, công chức theo học các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý đầu tư xây dựng bản và quản lý tài chính lĩnh vực đầu tư xây dựng bản Xây dựng kế hoạch đào tạo mới cán trẻ, có lực để đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo tương lai Đặc biệt coi trọng đào tạo lại người lãnh đạo, chỉ huy, 92 đảm bảo thực sự là gương trình độ, kiến thức, khả làm việc, phẩm chất đạo đức cho tất cả cán quan noi theo Tổ chức thi tuyển, sát hạch trình độ các công chức hàng năm, kể cả đối với lãnh đạo thủ trưởng quan để luân chuyển cán cho phù hợp với lực, sở trường của từng cán Đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần để cho cán yên tâm công tác Tiền lương, thu nhập chính đáng cuả cán công chức nhà nước phải đảm bảo sống cho bản thân và gia đình của họ Như vậy, để tăng cường quản lý nguồn vốn NSNN đầu tư XDCB cần phải có sự cải tiến cách đồng từ hệ thống pháp lý đến chế chính sách quản lý tài đầu tư XDCB có vậy mới đảm bảo nguồn vốn đầu tư của NSNN được thực hiện mục đích và có hiệu quả cao tạo động lực cho sự phát triển KT – XH của đất nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội UBND Thành phố chỉ đạo Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp cho quận ngân sách và đầu tư xây dựng bản cho phù hợp với q̣n quá trình thị hóa, đó: Thứ nhất, phân cấp ngân sách cần ý đến việc đẩy mạnh phân cấp nguồn thu để quận có cấu ng̀n thu bền vững, chủ động cân đối được ngân sách chi đầu tư xây dựng bản Thứ hai, UBND Thành phố Hà Nội cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thông, sự nghiệp kiến thiết thị chính, sự nghiệp bảo vệ môi trường, Thứ ba, kiến nghị Thành phố quan tâm bổ sung vốn đầu tư từ ngân sách Thành phố vào số dự án lớn mang ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội địa bàn quận 93 Thứ tư, đề nghị Thành phố xem xét giao các diện tích đất thuộc sở hữu Nhà nước sau rà soát, sắp xếp theo Quyết định số 07/2018/QĐ-TTg ngày 19/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ cho quận sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng xã hội của quận (làm trường học, thư viện, ), làm quỹ nhà để phục vụ việc chuyển đổi phục vụ giải phóng mặt hoặc đấu giá tạo ng̀n lực cho đầu tư xây dựng bản 3.3.2 Kiến nghị với Sở Tài Thành phớ Hà Nợi Nghiên cứu xử lý các vướng mắc chưa có sự thớng Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, đặc biệt là các khái niệm, các quy định đấu thầu, tránh chồng chéo, vướng mắc, không thống thực hiện quy định có dự án thì mới giao đất Luật Đất đai; quy định việc thẩm định phòng chống cháy thiết kế sở Bổ sung nội dung đối với các Luật, Pháp lệnh Đặc biệt là các định chế bắt buộc phải thi hành chế đã quy định Mức phạt cụ thể không thi hành từng nội dung đã quy định văn bản Việc quy định vậy có tính răn đe tớt, mặt khác làm cho ḷt pháp rõ ràng hơn, tránh được các tiêu cực có thể xảy Các văn bản quy phạm pháp luật phải rõ ràng cụ thể, hạn chế nhiều bậc hướng dẫn, tránh quy định chung chung mang tính chất nguyên tắc tạo hội cho sự “vận dụng”, tham nhũng, lách luật Tất cả các văn bản hướng dẫn Luật phải hướng dẫn đầy đủ cả các văn bản liên quan để người đọc có thể đọc thực hịên được đọc văn bản hướng dẫn Cùng với hệ thống luật pháp, cần có chính sách, chế độ và hướng dẫn thực hiện từng Luật, tránh mâu thuẫn Luật với văn bản dưới luật, tạo điều kiện thực hiện luật nghiêm túc, kịp thời và có hiệu quả Để quản lý tớt tài chính đầu tư XDCB thì nhà nước phải ban hành hệ thống các văn bản pháp lý đầy đủ, hoàn thiện, các văn bản tránh chồng chéo, phân định rõ chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đầu tư và quan toán vốn đầu tư Cần nghiên cứu chế cấp phát toán vốn đầu tư XDCB tại Kho bạc Nhà nước cách chặt chẽ tránh thất thoát khơng đáng có của ngân sách Nhà nước 94 Cần có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các quản quản lý tài chính quản lý tài chính đầu tư XDCB, tránh việc quản lý chờng chéo và khó phân định trách nhiệm của các quan quản lý Tổ chức thường xuyên các buổi tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho cán công chức ,nhằm nâng cao kiến thức cần thiết nghiệp vụ công tác 95 KẾT LUẬN Quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là lĩnh vực quản lý khó khăn, vì phụ thuộc vào nhiều nhân tớ tác động, không chỉ là chế chính sách, người mà còn phụ thuộc mạnh mẽ các điều kiện khách quan khác Vì vậy, để đổi mới quản lý chi đầu tư XDCB cần thời gian và các điều kiện định Tuy nhiên cần phải đẩy nhanh quá trình này, điều này có thể làm được có sự chỉ đạo từ Trung ương xuống địa phương và sự tâm của người quản lý Không vậy, quản lý chi đầu tư XDCB còn đóng vai trò quan trọng việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KT – XH của đất nước hay địa phương Chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, cung ứng các dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội, lĩnh vực mà các nguồn vốn khác ít tham gia, tạo điều kiện cho sự phát triển hài hòa, ổn định và bền vững Đồng thời, chi đầu tư XDCB từ ng̀n vớn NSNN có vai trò tích cực thúc đẩy xã hội hóa đầu tư, là “vớn mồi”, “vốn bảo đảm”, “vốn đối ứng”, nhằm kích thích, tạo tiền đề thu hút các nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đảm bảo nguồn lực tài chính, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, sớm hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư XDCB tại quận Hoàng Mai là việc cần thiết, giúp cho NSNN của quận thực sự trở thành công cụ quản lý vĩ mô của quận Hoàng Mai Bởi vì, thực tế năm qua, công tác quản lý chi đầu tư XDCB của quận Hoàng Mai đã được vào nề nếp, bản Luật ngân sách nhiên vẫn còn tồn tại vấn đề bất cập, như: hiệu quả chi đầu tư XDCB số lĩnh vực cụ thể chưa cao, vẫn còn tình trạng chi vượt dự toán, thực hiện chi chưa có đầy đủ cứ, chi sai chế độ Vì vậy UBND quận Hoàng Mai cần phải có giải pháp cho quản lý chi đầu tư XDCB để tăng hiệu quả chi của nguồn vốn NSNN Với mục tiêu góp phần tăng cường cơng tác quản lý chi đầu tư XDCB địa bàn 96 Hoàng Mai, phương pháp nghiên cứu khoa học, sở kết hợp chặt chẽ lý luận và thực tiễn chuyên đề đã hệ thống lại và giải số nội dung lý luận và thực tiễn sau: Khái quát lại sở lý luận bản ngân sách nhà nước và quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp quận huyện Phân tích thực trạng quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai nhằm đánh giá kết quả đạt được và hạn chế nguyên nhân của hạn chế Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai giai đoạn 2022 – 2025 Những tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN của quận Hoàng Mai Tôi hy vọng nội dung nghiên cứu và giải pháp trình bày khoá ḷn góp phần hoàn thiện cơng tác quản lý chi đầu tư XDCB của quận Hoàng Mai – Thành phố Hà Nội, nâng cao hiệu quả sử dụng ng̀n vớn NSNN của địa phương đờng thời góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng cường và chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, xây dựng quận Hoàng Mai phát triển nhanh và bền vững./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại Học Thương Mại, Giáo trình Tài cơng (2015), tác giả PGS.TS Lê Thị Kim Nhung, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2015 - 2019), Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 quản lý chi phí đầu tư xây dựng , Hà Nội Bộ tài chính: Thông tư số 08/2018/TT-BTC ngày 18/01/2018 quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Học viện Tài chính, Giáo trình Quản lý tài cơng (2009), tác giả PGS.TS Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan, NXB Tài chính, Hà Nội Ban chấp hành Đảng quận Hoàng Mai (2018 - 2021), Nghị quyết kỳ họp thứ III về phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2018 – 2021, Hà Nợi Bộ Tài chính: 60 năm Tài Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính: Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài chính: Giáo trình Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2016), Bợ Tài chính: Thơng tư 342/2018/TT-BTC ngày 30/12/2018 hướng dẫn thực hiện Nghị định 60/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Chính phủ (2018), Nghị định sớ 163/2018/NĐ-CP ngày 21/12/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 11 HĐND Thành phố Hà Nội (2018), Nghị quyết số 08/2018/NQ-HĐND ngày 3/8/2018 về phân cấp một số lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ ngân sách giai đoạn 2018 - 2021, Hà Nội 12 HĐND Thành phố Hà Nội: Nghị quyết số 13/2018/NQ-HĐND ngày 05/12/2018 98 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021; định mức phân bổ dự toán chi ngân sách Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021, Hà Nội 13 Chính phủ (2020), Luật Xây dựng, Ḷt Đấu Thầu và Nghị định sớ 25/2020/NĐCP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đấu Thầu và Lựa chọn nhà thầu Xây dựng, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002 - 2015), Luật Ngân sách nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 ... – Thành phố Hà Nội 43 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý chi đầu tư xây dựng bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai - Hà Nội giai đoạn 2018 - 2021... tư cách là quan hành chính Nhà nước địa phương, UBND là quan thực hiện chức quản lý hành chính nhà nước, chấp hành nghị HĐND cũng các văn bản của quan nhà nước cấp trên,... bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước của quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội.” làm khoá ḷn tớt nghiệp với mong ḿn đóng góp thiết thực phần vào vi? ?̣c nâng cao công tác quản lý

Ngày đăng: 21/02/2022, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w