1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY

61 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 618,43 KB

Nội dung

Đại học Thủ Dầu Một UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học ĐỀ TÀI: NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY NHÓM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THẠC SĨ: Bình Dương /20 Lời cảm ơn Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một Để học tập hoàn thành đề tài hôm nay; bên cạnh cố gắng thân cịn có truyền đạt kiến thức q báu giáo viên hướng dẫn thầy cô khoa Công tác xa hội, giúp đỡ tận tình ban quản lý KCN VSIP I, giúp đỡ ủng hội đọng viên gia đình, bạn bè Với biết ơn chân thành chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Khoa Công tác xã hội tạo điều kiện thuân lợi để giúp đỡ chúng tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TH.S Mai Thị Lý người vơ kính mến hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài Xin gửi lời tri ân điều mà cô dành cho Xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lí KCN Vsip I lãnh đạo địa phương hợp tác, cung cấp thông tin quý giá tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiên cứu địa bàn Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, anh chị em, bạn bè giúp đỡ chúng tơi q trình học tập hồn thành đề tài Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một Mục lục Trang Lờ cảm ơn DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .9 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 2.2 Tình hình nghiên cứu .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận, khách thể nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 14 3.1 Khách thể nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Đối tượng nghiên cứu 14 Mục tiêu đề tài 15 4.1 Mục tiêu tổng quan 15 4.2 Mục tiêu cụ thể 15 Câu hỏi nghiên cứu .15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Ý nghĩa đề tài .15 7.1 Ý nghĩa lý luận 15 7.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Phương pháp nghiên cứu 16 8.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 16 8.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 16 Khung phân tích 17 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 Chương 1: Cơ sở lý luận 17 Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một 1.1 Các khái niệm liên quan 17 1.2 Các lý thuyết áp dụng 20 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 Chương 2: Nhu cầu giải trí sau làm công nhân khu công nghiệp Việt Nam Singapore 22 2.1 Tình hình chung .22 2.2 Cơ cấu giới tính tình trạng hôn nhân công nhân lao động KCN 22 2.3 Cơ cấu tuổi đời công nhân lao động 24 2.4 Nhu cầu giải trí sau làm cơng nhân 24 2.5 Các hình thức giải trí địa điểm giải trí sau làm công nhân 27 2.6 Sự khác biệt nhu cầu giải trí cơng nhân 29 2.7 Vai trò, mức độ thường xuyên loại hình giải trí cơng nhân 30 2.8 Mức độ hài lòng hình thức giải trí .34 2.9 Đánh giá nhu cầu công nhân .36 Chương 3: Các yếu tố tác động đến nhu cầu giải trí sau làm công nhân KCN Việt Nam – Singapore 37 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí cơng nhân .37 3.2 Các yếu tố tác động đến nhu cầu giải trí cơng nhân 38 3.3 Chính sách .41 PHẦN III: KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Một số ý kiến tác giả .43 PHỤ LỤC 44 Tiến độ thực 48 Sản phẩm khả ứng dụng 48 Kinh phí thực đề tài 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phiếu khảo sát 53 Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT S TỪ VIẾT TẮT NGHĨA STT KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất PP Phương pháp Khoa Công tác xã hội VSIP Việt Nam - Singapore Page Đại học Thủ Dầu Một UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Năm học 2014 – 2015 Tên đề tài: NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY (nghiên cứu trường hợp: công nhân khu công nghiệp VSIP I sống Thuận An, Bình Dương) Mã số: (do cán quản lý ghi) Loại hình nghiên cứu:  Cơ Ứng dụng Triển khai Lĩnh vực nghiên cứu:  Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế Khoa học Tự nhiên Khoa học Giáo dục Thời gian thực hiện: tháng Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa: Công Tác Xã Hội Bộ môn: Khoa Học Nghiên Cứu Giáo viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực đề tài: Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một PHẦN I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đất nước ta phấn đấu trở thành nước mạnh công nghiệp đại với văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong đó, giai cấp cơng nhân lực lượng nịng cốt, đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Ngày 12/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1780/QĐ –TTg Đề án “Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Với mục tiêu đến năm 2015: 70% công nhân người sử dụng lao động KCN phổ biến pháp luật xây dựng đời sống văn hóa; 100% tỉnh thành, thành phố trực thuộc Trung ương có khu cơng nghiệp (KCN) hồn thành việc phê duyệt quy hoạch phát triển thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ cơng nhân; 50% cơng nhân khu công nghiệp tham gia hoạt động văn hóa, thể thao; 50% “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Định hướng đến năm 2020: tiếp tục trì, củng cố nâng cao mục tiêu đạt giai đoạn 2011-2015: 100% công nhân người sử dụng lao động KCN tham gia hoạt động văn hóa, thể thao [1] Bình Dương tỉnh trọng điểm vùng kinh tế Miền Nam thu hút lượng lớn lao động khắp nước làm việc Từ lợi người vốn KCN Việt Nam – Singapore (VSIP) đời với hợp tác hỗ trợ mạnh từ phía phủ hai nước Việt Nam Singapore, KCN lớn với tổng diện tích lên đến 500 ha, thu hút 242 dự án từ 22 quốc gia vùng lãnh thổ, tạo 69.000 công việc cho người lao động [2] Phần lớn lao động tập trung sinh sống xung quanh khu công nghiệp dân nhập cư đến từ vùng miền khác Đặc biệt địa bàn thị xã Thuận An có nhiều khu nhà trọ cho công nhân làm việc KCN VSIP, làm nảy sinh xuất nhiều vấn đề liên quan đến đời sống vật chất đời sống tinh thần Bên cạnh vấn Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một đề mức sống, thu nhập, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân KCN cịn có tồn động, yếu Trình độ văn hóa, lập trường tư tưởng, tác phong, nếp sống cơng nhân cịn nhiều hạn chế Nhu cầu vui chơi giải trí mức hưởng thụ văn hóa chưa thật đáp ứng đầy đủ Hệ thống thiết chế văn hóa sở chưa khai thác, phát huy hiệu Hoạt động văn hóa, thể thao cơng nhân chưa thường xuyên Vấn đề cấp bách đặt hoạt động giải trí cơng nhân lao động KCN bị dạt bên ngồi đời sống văn hố tinh thần địa phương nơi làm việc Và KCN chưa thực quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng cơng trình phúc lợi tập thể, nên hầu hết điều kiện phục vụ đời sống tinh thần cơng nhân nhà văn hố, thể thao, thư viện, công viên, nơi vui chơi giải trí, hội họp sau làm việc cơng nhân cịn thiếu thốn Khi nhu cầu giải trí khơng đáp ứng thoả đáng dễ dẫn đến hành vi lệch chuẩn, thiếu ý thức, làm tổn hại đến ổn định xã hội, đến nhân cách, đạo đức trở thành “mầm mống” tệ nạn xã hội Đồng thời hình ảnh người cơng nhân Việt Nam trường quốc tế ngày xấu Cho nên cần có nghiên cứu sâu tìm hiểu nhu cầu giải trí cơng nhân sau làm lý luận thực tiễn định thực đề tài “ Nhu cầu giải trí sau làm cơng nhân khu công nghiệp Việt Nam – Singapore nay” (nghiên cứu trường hợp công nhân làm việc KCN VSIP I sống Thuận An, Bình Dương) Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công nhân đề tài không nghiên cứu nhiều góc độ khác : điều kiện sống công nhân, đời sống tinh thần công nhân, thu nhập chi tiêu cơng nhân,…nhưng đề tài nói nhu cầu giải trí sau làm cơng nhân chưa nghiên cứu cách trực tiếp Ở xin điểm qua đề tài nghiên cứu có liên quan gần Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một 2.2 Tình hình nghiên cứu Có thể nói nghiên cứu nhu cầu người trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học, đặc biệt nhóm nghành xã hội nhu cầu người nghiên cứu theo nhiều khía cạnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhu cầu giải trí cơng nhân lao động KCN chưa đề cập nhiều Đây vấn đề khó mới, mà chúng tơi kế thừa- vận dụng cơng trình gần sát để tìm cơng trình đây, để phục vụ cho nghiên cứu Vấn đề nhu cầu giải trí vấn đề quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân Việt Nam Cho nên khái qt nhu cầu giải trí ba khía cạnh chủ đề :Thứ cơng nhân KCN đa số lao động trẻ nên họ có nhu cầu giải trí hình thức giải trí giống với tầng lớp niên, thứ hai thực trạng đời sống vật chất có ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí cơng nhân, thứ ba đời sống tinh thần có ảnh hưởng đến nhu cầu giải trí cơng nhân Chủ đề thứ : thay đổi nhu cầu giải trí niên bị ảnh hưởng thời gian làm việc, học tập, đặc điểm quan niên làm việc Đó lời nhận xét rút từ cơng trình: “Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nội nay” Đinh Thị Vân Chi(2001) [3] Cơng trình đề cập đến vấn đề đất nước đổi mới, thay đổi điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội như: xóa bỏ chế độ bao cấp, chuyển sang chế thị trường, có quản lí nhà nước Từ năm 1990 trở lại đây, hình thức giải trí người dân mà cụ thể niên có thay đổi từ hình thức giải trí tập thể chuyển sang hình thức giải trí cá nhân, từ giải trí bên ngồi sang giải trí nhà, hình thức giải trí đưa xem xét đọc báo, nghe đài, cát xét, xem ti vi, giao tiếp, hoạt động thể thao,… Và để làm rõ vấn đề nên điểm qua đề tài “Thời gian nhàn rỗi niên Hà Nội” Th.S Phan Thanh Tá [4], theo ông nhu cầu giải trí có nhu cầu giải trí cấp ngày nhu cầu giải trí cấp ngày có nghĩa việc giải trí diễn thời gian rỗi cấp ngày, nghĩa khoảng thời gian lại sau trừ hao phí thời gian cho việc lao động (hoặc học tập), việc gia đình, việc riêng (vệ Khoa Công tác xã hội Page Đại học Thủ Dầu Một sinh thân thể, chăm sóc sắc đẹp…), ngủ, ăn uống, nghỉ ngơi Theo khảo sát vào năm 1996 hoạt động giải trí theo thứ tự ưu tiên loại hình giải trí đọc báo (57%), sau xem tivi (50%), tiếp bạn, nghe nhạc cuối chơi thể thao (chỉ chiếm 26% ) Nhưng đến năm 2000 trật tự ưu tiên có nhiều biến đổi khác biệt: vị trí số thuộc hình thức nghe nhìn qua tivi, ca nhạc (74%), vị trí thứ hai tham quan du lịch (68%), sau chơi với bạn bè, dạo chơi, làm việc ưa thích cuối chơi thể thao (12%) Để thỏa mãn đời sống tinh thần khơng thể khơng nhắc tới yếu tố tác động mà ảnh hưởng nhiều thực trạng đời sống vật chất thiếu thốn Và để làm rõ vấn đè chúng tơi xin điểm qua số cơng trình, viết tiêu biểu năm gần sau: Cơng trình nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí nhân viên văn phịng Hà Nội” PGS.TS Phạm Đức Nguyên nhóm tác giả [5] Đề tài đề cập đến nhu cầu giải trí đối tượng người lao động mà cụ thể nhân viên văn phịng với mơi trường làm việc cụ thể, văn phòng Hà Nội nơi có dân cư đơng đúc, lại có nhiều hạn chế giao thông môi trường, … Đề tài khẳng định hầu hết nhân viên văn phòng làm việc Hà Nội có nhu cầu giải trí ngày Nhu cầu giải trí họ phụ thuộc vào mơi trường làm việc quan, tình trạng làm việc quan Từ thấy nhu cầu khơng gian giải trí cần thiết nhu cầu phải phù hợp với khơng gian điều kiện làm việc Đề tài gợi tương đồng nghiên cứu luận văn khách thể nghiên cứu người làm việc công nghiệp Một nhìn lướt qua thực trạng đời sống cơng nhân nữ phạm vi nước qua đề tài “Thực trạng đời sống làm việc lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh giải pháp Cơng Đồn” TS Dương Văn Sao nhóm tác giả [6] Đề tài vẽ tranh tổng thể khái quát phát triển doanh nghiệp quốc doanh, đặc điểm lao động nữ, việc làm điều kiện làm việc lao động nữ, thực trạng đời sống vật chất đời sống tinh thần nữ công nhân lao động Khoa Công tác xã hội Page 10 Đại học Thủ Dầu Một Có Khơng Tổng Tần số ( lượt) 70 130 200 Tần xuất Phần trăm Phần trăm (%) hợp lệ (%) tích lũy (%) 35.0 35.0 35.0 65.0 65.0 100.0 100.0 100.0 1.Tiến độ thực Thời gian (bắt đầu- kết thúc) 10/2014-11/2014 Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Người thực - Chọn đề tài nghiên cứu Đề cương chi tiết - Lập đề cương chi tiết Nhóm - Thuyết minh đề cương nghiên cứu - Triển khai kế hoạch phân chia - Hoàn thành sở 12/2014 nhiệm vụ lý luận + Nghiên cứu tài liệu - Lập bảng hỏi, + Chuẩn bị bảng hỏi, phiếu phiếuphiếu điều tra sơ vấn Khoa Công tác xã hội cấp Page 47 Đại học Thủ Dầu Một 12/20142/2014 2/2014- - Tiến hành điều tra thử (tiền trạm) Bảng hỏi, phiếu - Chỉnh sửa bảng hỏi, phiếu điều tra điều - Tiến hành điều tra - Xử lý thông tin sau vấn chỉnh tra hoàn - Tổng kết báo cáo đánh giá - Hoàn thành đề tài 4/2014 Sản phẩm khả ứng dụng : -Sản phẩm đề tài báo cáo phân tích kết nghiên cứu - Khả ứng dụng: + Tài liêu tham khảo cho đề tài liên quan + Đối với quyền địa phương: sử dụng làm cơng cụ tham khảo việc đề sách, chương trình nhằm nâng cao loại hình giải trí cho cơng nhân + Bên cạnh đề số khuyến nghị doanh nghiệp, địa phương cơng nhân Kinh phí thực đề tài: Kinh phí thực (đồng): 2.800.000 đồng Bằng chữ: Hai triệu tám trăm nghìn đồng (chẵn) STT Nội dung Số lượng Đơn giá Thành tiền Giai đoạn chuẩn bị I Tìm tài liệu tổng quan ( sách, đề tài ) + Thuyết minh đề tài + Bảo vệ đề cương lần 10 10 40.000đ/lần 200.000đ 10.000đ/cuốn 40.000đ/cuốn 100.000đ 400.000đ Giai đoạn thực II In bảng hỏi, phiếu điều tra Khoa Công tác xã hội 200 phiếu 3.000đ/mẫu Page 48 600.000đ Đại học Thủ Dầu Một In tài liệu tổng quan lần 23.000đ/cuốn 138.000đ In báo cáo kết nghiên cứu 15 gửi hội đồng In nội dung bảo vệ đề tài 23.000đ/cuốn 345.000đ In sản phẩm cuối sau buổi 13 bảo vệ trước hội đồng 28.000/cuốn 364.000đ 20.000đ/lít 300.000đ III Giai đoạn kết thúc IV 48.000đ 16.000đ/cuốn Chi phí khác Xăng lại (đi tiền trạm, liên hệ 15 lít địa phương, khảo sát ) Phương tiện kĩ thuật 150.000đ nghiên cứu (máy ghi âm, máy quay quan sát) Tiền điện thoại liên lạc, Tra cứu 155.000đ tài liệu Internet Tổng cộng : Hai triệu tám trăm nghìn 2.800.000đ đồng (chẵn) Ngày tháng năm 2015 Ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn đề tài Sinh viên (Ký, ghi rõ họ tên ) chịu trách nhiệm (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Mai Thị Lý Khoa Công tác xã hội Nguyễn Phúc Hà Tiên Page 49 Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, ngày tháng năm 2015 Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh “Phương pháp nghiên cứu xã hội học” NXB ĐH Quốc gia, 2011 Nguyễn Xuân Nghĩa “Phương pháp & Kỹ thuật nghiên cứu xã hội, NXB Phương Đông, 2010 Phùng Thị Phương Nga, luận văn cao học “ Nhu cầu tham vấn tâm lý công nhân khu chế xuất Tân Thuận TP Hồ Chí Minh”, năm 2010 NGUỒN http://heza.gov.vn (10/10/2014) http://heza.gov.vn (12/10/2014) Cơng trình “Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nội nay” Đinh Thị Vân Chi(2001) Đề tài “Thời gian nhàn rỗi niên Hà Nội” Th.S Phan Thanh Tá (Đại học Văn Hóa Hà Nội, 2000) Cơng trình nghiên cứu “Khảo sát nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí nhân viên văn phịng Hà Nội” PGS.TS Phạm Đức Nguyên nhóm tác giả (Đại học Xây Dựng, 2007) Khoa Công tác xã hội Page 50 Đại học Thủ Dầu Một Đề tài “Thực trạng đời sống làm việc lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh giải pháp Cơng Đồn” TS Dương Văn Sao nhóm tác giả thực (Viện Cơng nhân cơng đồn Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, 2006) http://www.zbook.vn/ebook/tim-hieu-ve-cong-nhan-viet-nam (23/12/2014) http://www.tapchicongsan.org.vn (23/12/2014) Đề tài nghiên cứu “Giải pháp đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện lao động công nhân khu công nghiệp Việt Nam ” TS Lê Thanh Hà phó viện trưởng viện Cơng nhân Cơng Đoàn Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, năm 2009 10 http://www.tapchicongsan.org.vn (11/08/2014) 11 Chương trình: Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Mã số:KX.03/06-10 thực đề tài “Xây dựng phát triển văn hóa cơng nhân Việt Nam q trình đổi hội nhập ” PGS.TS Nguyễn Văn Nhật làm chủ nhiệm nhóm tác giả (Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam,2008) 12 Đề tài “nâng cao đời sống văn hóa tinh thần công nhân KCN, KCX” (2007) 13 Đề tài “Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet sinh viên” ThS Hoàng Thị Nga chủ nhiệm đề tài (trường Đại học Cơng đồn ,2003) 14 Cuốn sách “Nhu cầu giải trí Thanh niên”(Nxb Chính trị Quốc gia, 2003) tác giả TS Lê Thị Kim Chi 15 Cuốn sách “Nhu cầu động lực định hướng xã hội”(Nxb Khoa học Xã hội, 2005) tác giả TS Lê Thị Kim Chi 16 Từ điển Tiếng Việt 17 Từ điển xã hội học Nguyễn Khắc Viện NXB Thế Giới, Hà Nội 1994 Khoa Công tác xã hội Page 51 Đại học Thủ Dầu Một MS:  TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -SINGAPORE Xin chào anh/chị ! Chúng sinh viên khoa Công tác xã hội – Trường đại học Thủ Dầu Một Chúng thực đề tài nghiên cứu khoa học: “NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY (nghiên cứu trường hợp: công nhân khu công nghiệp VSIP I sống Thuận An, Bình Dương) Xin anh/chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Những thơng tin anh/chị cung cấp nhằm giúp chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin nhận từ anh/chị, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin chân thành cám ơn cộng tác anh/chị ! Thời gian trả lời vấn … giờ,Ngày … tháng 04 năm 2015 Khoa Công tác xã hội Page 52 Đại học Thủ Dầu Một A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người trả lời (*) :……………………………………………………………… Năm sinh: ………………………………………………………………………… Quê quán:…………………………………………………………… Giới tính: 1.Nam Tình trạng nhân: Trình độ học vấn: 1. Độc thân 2. Nữ 2. Kết hôn Trung học Cơ sở 1.Tiểu học Trung học Phổ Thông Đại học cao (*) Không bắt buộc Khoa Công tác xã hội 3. Ly hôn Page 53  Trung cấp/ cao đẳng Đại học Thủ Dầu Một B NỘI DUNG Câu Xin anh/ chị cho biết anh/ chị sống ……… năm Câu Xin cho biết anh/ chị làm việc KCN VSIP I ……….năm Câu Anh/ chị cho biết anh/ chị làm việc cho công ty nước nào?  Hàn Quốc  Trung Quốc  Đài Loan  Nhật Bản  Việt Nam  Singapore  Khác (ghi rõ có) …………………… Câu Xin anh/ chị cho biết anh/ chị làm nghành nghề sản xuất nào?  Điện, điện tử  Thực phẩm  May mặc, dệt may  Cơ khí  Xây dựng  Mỹ phẩm  Đồ gia dụng  Dịch vụ  Khác (ghi rõ có) …………………………… Câu Có thể cho biếtnhà anh/ chị sinh sống?  Nhà trọ  Nhà riêng  Nhà người quen, bà  Nhà công ty cấp/ cho thuê  Khác (ghi rõ có)………….…………… Câu Anh/chị cho biết thu nhập trung bình tháng anh/chị ?  triệu – triệu  triệu – triệu Khoa Công tác xã hội Page 54 Đại học Thủ Dầu Một  triệu – triệu  Trên triệu Câu Anh/chị cảm thấy mức sống mình?  Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng ý kiến  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng Câu Anh/chị có thường xun tăng ca khơng ? 1. Có 2. Khơng ( bỏ qua câu 9) Câu Anh/chị tăng ca lần tuần(lần/tuần) ?  1-2 lần/ tuần  3-4 lần/ tuần  5-6 lần/tuần  Cả tuần Câu 10 Thời gian rảnh sau làm việc cơng ty anh/chị thường làm gì? (có thể chọn tối đa hình thức)  Chơi thể thao  Xem Tivi  Nghe nhạc  Đọc báo  Gặp gỡ bạn bè  Đi mua sắm  Đi dạo chơi  Chơi game online  Khác (ghi rõ có)………………………… Câu 11 Anh/ chị cho biết mức độ tham gia giải trí anh/ chị so với trước chưa làm việc KCN VSIPI ?  Tham gia giải trí nhiều  Tham gia giải trí  Không thay đổi Khoa Công tác xã hội Page 55 Đại học Thủ Dầu Một Câu 12 Địa điểm anh/chị thường lựa chọn để giải trí sau làm đâu? ( chọn ba địa điểm hay sử dụng nhất)  Tại phòng trọ  Quán café  Quán Internet  Siêu thị/ khu mua sắm/ chợ  Trung tâm thể thao (sân bóng/ phịng tập/ ….)  Khn viên sân chơi cơng ty  Khác (ghi rõ có) ……………………………… Câu 13.Theo ý kiến anh/chị anh/chị đánh hoạt động vui chơi giải trí sau làm cơng nhân KCN VSIP I?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Không ý kiến Câu 14 Thời gian nhàn rỗi ngày anh/chị ?  Khơng có thời gian nhàn rỗi  Từ 1- gần giờ/ngày  Từ 2- gần giờ/ngày  Từ 3- gần giờ/ngày  Trên Câu 15.Trong tuần vừa qua anh/chị tham gia hoạt động giải trí đây?( chọn nhiều đáp án )  Nghe đài  Xem ti vi,video  Đi chùa  Thăm hỏi họ hàng  Sang chơi nhà hàng xóm  Hát karaoke  Tham gia hoạt động thể thao  Đọc sách báo  Đi chơi bạn bè Khoa Công tác xã hội Page 56 Đại học Thủ Dầu Một 10  Làm việc khác ( ghi rõ có ) ………………………………… Câu 16 Sau làm công ty anh/chị mong muốn làm nhất?  Tăng ca có thêm thu nhập  Về nghỉ ngơi phòng trọ/ nhà  Đi gặp gỡ bạn bè  Đi chơi thể theo  Đi thăm bà con, họ hàng  Đi mua sắm  Khác (ghi rõ có) ……………………………… Câu 17 Xin anh/chị cho biết mức độ tham gia hoạt động giải trí sau Các loại hình giải trí Mức độ tham gia Rất thường Thường Thỉnh Hiếm xuyên xuyên thoảng Không Xem tivi Nghe đài Đọc báo/ sách Chơi game Chơi thể thao Đi mua sắm Thăm họ hàng Gặp gỡ bạn bè Hát karaoke Khác (ghi rõ có) ………………………… Câu18 Cơng ty anh/ chị làm có thường xuyên tổ chức hoạt động giải trí cho 10 công nhân không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoáng  Hiếm  Không (bỏ qua câu 19) Câu 19.Các hoạt động công ty anh/chị tổ chức thường là:  Thi đấu bóng đá  Thi đấu bóng chuyền  Thi hát, văn nghệ Khoa Công tác xã hội Page 57 Đại học Thủ Dầu Một  Đi ăn uống  Đi du lịch  Khác (ghi rõ có) Câu 20 Anh/chị đánh vai trị hình thức sau cơng nhân sau làm? Vai trị Bình Không thường quan trọng Rất quan Quan Rất không Các loại hình giải trí trọng trọng quan trọng Tăng ca Xem tivi Nghe đài Đọc báo/ sách Chơi game Chơi thể thao Đi mua sắm Thăm họ hàng Gặp gỡ bạn bè 10 Hát karaoke 11 Đi chùa/ nhà thờ 12 Khác (ghi rõ có) …………………………… Câu 21 Anh/chị có quan tâm đến hoạt động giải trí cơng ty tổ chức khơng?  Có quan tâm  Bình thường  Khơng quan tâm Câu 22 Theo anh/chị việc giải trí sau làm có lợi ích cơng nhân khơng?  Có  Khơng Câu 23 Anh/chị đánh mức độ hài lịng hình thức giải trí sau? Sự hài lịng Các loại hình giải trí Rất hài lịng Hài lịng Do địa phương tổ chức Khoa Cơng tác xã hội Page 58 Bình thường Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Đại học Thủ Dầu Một Do cơng ty tổ chức Do bạn bè tổ chức Do tổ chức Khác (ghi rõ có) …………………………… Câu 24 Sau làm anh/chị tham gia hoạt động giải trí nhằm mục đích gì?  Nâng cao sức khỏe  Mở rộng muốn quan hệ  Để tinh thần thoải mái  Nâng cao kiến thức  Rèn luyện kỹ  Khác (ghi rõ có) ……………………………………… Câu 25 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức giải trí mình? (có thể chọn nhiều phương án)  Do thu nhập  Do sở thích  Do sở vật chất nơi sống  Do trình độ kiến thức  Do bạn bè  Do làm việc cơng ty  Do sách địa phương  Lựa chọn khác( ghi rõ có) ………… ………………… Câu 26 Anh/chị đánh vai trò tổ chức việc đáp ứng nhu cầu giải trí cơng nhân? Các tổ chức Cơng đồn Chính quyền địa phương Câu lạc Gia đình Rất quan trọng Quan trọng Khác ( ghi rõ có) ……………………………… Khoa Cơng tác xã hội Page 59 Vai trị Bình Khơng thường quan trọng Rất không quan trọng Đại học Thủ Dầu Một Câu 27 Anh/chị vui lòng xếp nhu cầu sau theo mức tương ứng Các nhu cầu Nhu cầu ăn uống Nhu cầu giải trí Nhu cầu nâng cao thu nhập Nhu cầu thể thân Nhu cầu yêu thương Nhu cầu an toàn Rất quan trọng Quan trọng Mức độ Bình Khơng thường quan trọng Rất khơng quan trọng Khác (ghi rõ có) ……………………………… Câu 28 Anh/ chị có tham gia câu lạc khơng ? 1. Có 2. Khơng (bỏ qua câu 29,30) Câu 29 Câu lạc mà anh/chị tham gia gì?( chọn nhiều đáp án )  Câu lạc thơ  Đội văn nghệ  Câu lạc thể thao  Lựa chọn khác( ghi rõ có )……………………………… Câu 30 Xin cho biết mức độ thường xuyên anh/chị tham gia câu lạc bộ?  Rất thường xuyên (Cả tuần)  Thường xuyên (5-6 buổi/tuần)  Bình thường (3-4 buổi/tuần)  Không thường xuyên (2 buổi/tuần)  Rất không thường xuyên (1 buổi/tuần) Câu 31 Anh/chị thường dành thời gian (giờ/ngày) cho việc giải trí?  Từ 1- gần  Từ 2- gần  Từ 3- gần  trở lên Khoa Công tác xã hội Page 60 Đại học Thủ Dầu Một Câu 32 Tại địa phương nơi anh/chị sinh sống có khu vui chơi, giải trí cho cơng nhân khơng ?  Có  Khơng Câu 33 Anh/chị có thường xuyên tham gia vui chơi, giải trí địa phương không?  Rất thường xuyên (Cả tuần)  Thường xuyên (5-6 buổi/tuần)  Bình thường (3-4 buổi/tuần)  Không thường xuyên (2 buổi/tuần)  Rất khơng thường xun (1 buổi/tuần) Câu 34 Anh/chị có biết đề án, ngày 12/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1780/QĐ –TTg Đề án “Xây dựng đời sống văn hóa cơng nhân KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”  Có  Khơng Thời gian kết thúc : …… giờ,ngày………tháng 04 năm 2015 Một lần xin chân thành cám ơn giúp đỡ anh (chị) việc cung cấp thông tin ! XIN CẢM ƠN - Khoa Công tác xã hội Page 61 ... hiểu nhu cầu giải trí cơng nhân sau làm lý luận thực tiễn chúng tơi định thực đề tài “ Nhu cầu giải trí sau làm công nhân khu công nghiệp Việt Nam – Singapore nay? ?? (nghiên cứu trường hợp công nhân. .. SINH VIÊN Năm học 2014 – 2015 Tên đề tài: NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY (nghiên cứu trường hợp: công nhân khu công nghiệp VSIP I sống Thuận... đời công nhân lao động 24 2.4 Nhu cầu giải trí sau làm công nhân 24 2.5 Các hình thức giải trí địa điểm giải trí sau làm công nhân 27 2.6 Sự khác biệt nhu cầu giải trí cơng nhân

Ngày đăng: 18/12/2021, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đến sự lựa chọn các loại hình giải trí của công nhân. Đồng thời, nghiên cứu cũng cố gắng đưa ra những khuyến nghị: - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
n sự lựa chọn các loại hình giải trí của công nhân. Đồng thời, nghiên cứu cũng cố gắng đưa ra những khuyến nghị: (Trang 16)
Bảng 2: Sự thương quan giữa giới tính và tình độ chuyên môn       - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
Bảng 2 Sự thương quan giữa giới tính và tình độ chuyên môn (Trang 22)
Bảng 3: Quỹ thời gian nhàn rỗi trong ngày và thời gian dành cho việc giải trí của công nhân lao động tại KCN - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
Bảng 3 Quỹ thời gian nhàn rỗi trong ngày và thời gian dành cho việc giải trí của công nhân lao động tại KCN (Trang 25)
2.5. Các hình thức giải trí và địa điểm giải trí sau giờ làm của công nhân Bảng 4 : Các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhânBảng 4 : Các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhân - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
2.5. Các hình thức giải trí và địa điểm giải trí sau giờ làm của công nhân Bảng 4 : Các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhânBảng 4 : Các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhân (Trang 27)
Qua bảng 4 sự lựa chọn các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhân. So với các loại hình giải trí khác, gặp gỡ bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất (22,6%) với 128 lượt lựa chọn, đúng thứ hai là xem ti vi chiếm tỷ lệ (17,8%) với 101 lượt lựa chọn,  nghe nhạc  - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
ua bảng 4 sự lựa chọn các hình thức giải trí sau giờ làm của công nhân. So với các loại hình giải trí khác, gặp gỡ bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất (22,6%) với 128 lượt lựa chọn, đúng thứ hai là xem ti vi chiếm tỷ lệ (17,8%) với 101 lượt lựa chọn, nghe nhạc (Trang 28)
Qua các hình thức giải trí được công nhân lựa chọn ở bảng 4 dẫn đến việc quyết định địa điểm giải trí ở bảng 5  - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
ua các hình thức giải trí được công nhân lựa chọn ở bảng 4 dẫn đến việc quyết định địa điểm giải trí ở bảng 5 (Trang 29)
2.7. Vai trò, mức độ thường xuyên của các loại hình giải trí đối với công nhân. - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
2.7. Vai trò, mức độ thường xuyên của các loại hình giải trí đối với công nhân (Trang 30)
Đây là hình thức giải trí được lựa chọn nhiều 61% ( 122 lượt lựa chọn) hình thức giao lưu bạn bè diễn ra trong thời gian nhàn rỗi của công nhân lao động tại KCN là khoảng thời gian người lao động được nghỉ ngơi sau giờ làm việc, để thay đổi không khí, tho - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
y là hình thức giải trí được lựa chọn nhiều 61% ( 122 lượt lựa chọn) hình thức giao lưu bạn bè diễn ra trong thời gian nhàn rỗi của công nhân lao động tại KCN là khoảng thời gian người lao động được nghỉ ngơi sau giờ làm việc, để thay đổi không khí, tho (Trang 33)
- Ngoài các loại hình giải trí được lựa chọn như trên còn có các loại hình giải trí như: chơi game, đi mua sắm, thăm hỏi họ hàng, …. - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
go ài các loại hình giải trí được lựa chọn như trên còn có các loại hình giải trí như: chơi game, đi mua sắm, thăm hỏi họ hàng, … (Trang 34)
Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức giải trí của công nhân - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
Bảng 8 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức giải trí của công nhân (Trang 37)
+ Chuẩn bị bảng hỏi, phiếuphiếu phỏng vấn. - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
hu ẩn bị bảng hỏi, phiếuphiếu phỏng vấn (Trang 47)
- Lập bảng hỏi, phiếu   điều   tra   sơ cấp - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
p bảng hỏi, phiếu điều tra sơ cấp (Trang 47)
Bảng hỏi, phiếu điều   tra   hoàn chỉnh. - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
Bảng h ỏi, phiếu điều tra hoàn chỉnh (Trang 48)
chính sách, chương trình nhằm nâng cao các loại hình giải trí cho công nhân. - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
ch ính sách, chương trình nhằm nâng cao các loại hình giải trí cho công nhân (Trang 48)
Các loại hình giải trí Rất thường Mức độ tham gia - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
c loại hình giải trí Rất thường Mức độ tham gia (Trang 57)
Câu 20. Anh/chị đánh giá như thế nào về vai trò của các hình thức sau đối với công nhân sau giờ làm? - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
u 20. Anh/chị đánh giá như thế nào về vai trò của các hình thức sau đối với công nhân sau giờ làm? (Trang 58)
Các loại hình giải trí - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
c loại hình giải trí (Trang 58)
Câu 25. Theo anh/chị thì những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc lựa chọn các hình thức giải trí của mình? (có thể chọn nhiều phương án) - NHU CẦU GIẢI TRÍ SAU GIỜ LÀM CỦA CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE HIỆN NAY
u 25. Theo anh/chị thì những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến việc lựa chọn các hình thức giải trí của mình? (có thể chọn nhiều phương án) (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w