Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
Lời mở đầu Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Nền văn hóa Việt Nam hình thành khơng ngừng phát triển qua hàng ngàn năm, trải qua nhiều biến cố ln giữ vững trau dồi năm mươi tư dân tộc anh em với lịng u nước tinh thần đồn kết trí Nếu thống cội nguồn tạo sắc chung văn hóa Việt Nam tính đa dạng tộc người lại làm nên đặc trưng sắc riêng vùng văn hóa Vùng Tây Bắc Khái quát chung: Vùng văn hóa Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, văn hóa Tây Bắc đa dạng độc đáo sản phẩm kết hợp đan xen sắc riêng hai mươi dân tộc ấy, dân tộc Thái, H’mơng, Dao xem đại diện tiêu biểu, góp phần quan trọng việc hình thành văn hóa khu vực Biểu tượng cho vùng văn hóa hệ thống mương phai dẫn nước vào đồng; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’Mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo…) điệu múa xòe… Tổng quan Tây Bắc: 1)Vị trí địa lí – Điều kiện tự nhiên: Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Đây tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam, bao gồm tỉnh: Mường Lay, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, n Báí Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam, có dãy Hồng Liên Sơn dài đến 180 km, rộng 30 km, cao từ 1500m trở lên, đỉnh cao Phanxipăng 3142m, Yam Phình 3096m, Pu Lng 2.983m Dãy Hồng Liên Sơn, người Thái gọilà "sừng trời" (Khau phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn, sơng Đà (tên Thái Nặm Tè) sông Thao (tức sông Hồng), thượng nguồn sông Mã nằm vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các sông không sở cho định cư của dân tộc nơi nơng nghiệp vùng mà cịn nguồn cảm hứng cho câu hát truyền thuyết tộc người Thái, Mường Sông Đà Sông Mã Tuy nằm vịng đai nhiệt đới gió mùa, độ cao từ 800-3000m nên khí hậu Tây Bắc ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới Mặt khác, địa hình lại chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lịng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên nên Tây Bắc nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu Trong lúc thung lũng Mường La, người ta mặc áo ngắn tay mùa đơng Mộc Châu phải mặc áo bơng dày mà khơng khỏi rét Nhưng mà thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chính điều góp phần làm nên nét đa dạng văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc )Đặc điểm kinh tế - xã hội dân cư: Hoạt động kinh tế Tây Bắc chủ yếu nông nghiệp mà cụ thể trồng lúa nước vùng thung lũng, ruộng bậc thang ven sườn núi, loại ngô, sắn, đậu tương nương, rẫy,… Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước nguồn lương thực chính, đặc biệt lúa nếp Người Thái làm nương để trồng lúa, hoa màu nhiều thứ khác Từng gia đình chăn ni gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, số nơi làm đồ gốm Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm, với hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp Đặc điểm cư trú bật đồng bào Thái dọc thung lũng vùng thấp, nơi có nhiều sơng suối ao hồ, mà nhà dân tộc học xếp dân tộc Thái cư dân đại diện cho văn minh thung lũng Trên thực tế, đồng bào Thái vùng tỏ vừa giỏi chài lưới ngồi sơng ngồi suối, lại thạo việc đánh bắt ruộng đồng Nhờ vậy, bữa ăn hàng ngày bà tăng cường nguồn dinh dưỡng cách đáng kể, hoạt động sơng nước đem lại Nguồn sống đồng bào H’Mơng làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa vài nơi có nương ruộng bậc thang Cây lương thực ngơ lúa nương, lúa mạch Ngồi cịn trồng lanh để lấy sợi dệt vải trồng dược liệu Chăn ni gia đình người Mơng có trâu, bị, ngựa, chó, gà Xưa người Mông quan niệm: Chăn nuôi việc phụ nữ, kiếm thịt rừng việc đàn ông )Lịch sử Dân cư: Tây Bắc nơi sinh tụ lâu đời, ngàn năm cư dân văn minh đồng thau với 20 tộc người cư trú xen kẽ, bao gồm dân tộc: Thái, Dao, H’Mông, Bố Y, Giáy, Há Nhì, Kháng, Máng, Khơ-mu, Sila, Tày, Xinh-mun, La-ha… với lịch sử phát triển lâu đời.Mật độ dân số thấp, năm 1978 có 59ng/km2 Với tỉ lệ tăng 3,5%/năm cộng với việc di dân, đến năm 1990 có 120 người/km2 Các dân tộc tiêu biểu vùng như: Thái, H’Mông, Dao Dân tộc Thái: Tại Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số năm 1999, người Thái có số dân 1.328.725 người, chiếm 1,74 % dân số nước, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, n Bái, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Trong đó, Tây Bắc số dân cụ thể là: Sơn La có 482.485 người (54,8 % dân số), Lai Châu cũ (nay Lai Châu Điện Biên) có 206.001 người (35,1 % dân số) Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu, Điện Biên số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù n) Ở Đà Bắc thuộc tỉnh Hịa Bình, có nhóm tự nhận Táy Đón, gọi Thổ Ở xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, có số Thái Trắng chịu ảnh hưởng đậm văn hóa Tày Ở Sapa, Bắc Hà, nhiều nhóm Thái Trắng Tày hóa Người Thái Trắng có mặt dọc hữu ngạn sông Hồng tỉnh Lai Châu, Điện Biên từ kỷ 13 làm chủ Mường Lay (địa bàn huyện Mường Chà ngày nay) kỷ 14, phận di cư xuống Đà Bắc Thanh Hóa kỷ 15 Có thuyết cho họ cháu người Bạch Y Trung Quốc Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú khu vực tỉnh Sơn La Điện Biên Các nhóm Tày Thanh (Man Thanh), Tày Mười, Tày Khăng miền Tây Thanh Hóa(tân thanh-thường xuân-thanh hóa), Nghệ An từ mạn Tây Bắc chuyển xuống cách vài ba trăm năm bị ảnh hưởng văn hóa nhân chủng cư dân địa phương Lào Nhóm Tày Thanh từ Mường Thanh (Điện Biên) từ Lào vào Thanh Hóa tới Nghệ An định cư cách hai, ba trăm năm, nhóm gần gũi với nhóm Thái Yên Châu (Sơn La) chịu ảnh hưởng văn hóa Lào Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác cư trú chủ yếu số huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hịa Bình) Theo David Wyatt, "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có nguồn gốc với nhóm dân người Choang, Tày, Nùng Dưới sức ép người Hán người Việt phía đơng bắc, người Thái dần di cư phía nam tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ kỉ đến kỉ 13 Trung tâm họ Điện Biên Phủ (Mường Thanh) Những lãnh tụ Thái gọi phụ đạo, phép cai quản số lãnh địa trở thành giai cấp quí tộc vùng đó, dịng họ Đèo cai quản châu Lai, Chiêu Tấn, Tuy Phụ, Hồng Nham; dịng họ Cầm châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo, Luân, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc ; dòng họ Hà cai quản châu Mai, dòng họ Bạc châu Thuận ; họ Hoàng châu Việt Năm 1841, trước đe dọa người Xiêm La, triều đình nhà Nguyễn kết hợp ba châu Ninh Biên, Tuần Giáo Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekong thành phủ Điện Biên Năm 1880, phó lãnh Auguste Pavie nhân danh triều đình Việt Nam phong cho Đèo Văn Trị chức tri phủ cha truyền nối Điện Biên Tháng 3-1948, lãnh thổ Pháp tổ chức lại thành Liên bang Thái tự trị, qui tụ tất sắc tộc nói tiếng Thái chống lại Việt Minh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, để lấy lịng sắc tộc thiểu số miền Bắc, Chính phủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 tháng năm 1955, Khu tự trị Tày Nùng vùng tự trị Lào Hạ Yên, tất khu bị giải tán năm 1975 Cũng hầu hết dân tộc vùng, người Thái sống chân thật, giản dị hòa thuận Trong gia đình, khơng thấy người ta to tiếng với Đặc biệt không trẻ bị mắng mỏ nặng lời, khơng nói đến việc bị đánh đòn Trẻ hiểu nhiệm vụ chúng tự giác thực Chúng có sai sót gì, người lớn nhắc nhẹ Trẻ em ngoan, chúng chơi đùa với thân Gặp lúc khó khăn, đói người ta đến họ hàng xin lương thực Người hỏi xin sẵn sàng chia sẻ số lương thực lại, dù biết sau họ lâm vào cảnh thiếu đói phải lên rừng đào củ mài, củ bới thay cơm Ngay bây giờ, kinh tế thị trường có tác động vào đời sống cư dân Tây Bắc, phong tục thực với lịng vị tha tình nghĩa sâu đậm Dân tộc H’Mông: Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Với số dân 1.068.169 người (ngày 1/4/2009), dân tộc Mơng thuộc dân tộc thiểu số có số lượng cư dân đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam Dân tộc Mông cư trú thường độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc Đông Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Các tài liệu khoa học truyền thuyết cho biết người Mông tộc người di cư vào Việt Nam sớm khoảng 300 năm muộn 100 năm trước Mơng tên tự gọi có nghĩa người (Mơngz) Cịn dân tộc khác cịn gọi dân tộc với tên Miêu, Mèo, Mẹo Căn vào đặc điểm dân tộc học ngôn ngữ học, người ta chia tộc Mông làm ngành: Mông Trắng (Môngz Đơư), Mông Hoa (Môngz Lênhx), Mông Đỏ (Môngz Si), Mông Đen (Môngz Đuz), Mông Xanh (Môngz Njuôz), Na Miểu (Mèo nước) Đồng bào Mông cho người dòng họ anh em tổ tiên, đẻ chết nhà nhau, phải luôn giúp đỡ sống, cưu mang nguy nan Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành cụm, có trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung Quan hệ xã hội: Bản thường có nhiều họ, hai họ giữ vị trí chủ đạo, có ảnh hưởng tới quan hệ Người đứng đầu điều chỉnh quan hệ bản, trước kia, hình thức phạt vạ lẫn dư luận xã hội Dân tự nguyện cam kết tuân thủ quy ước chung sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng việc giúp đỡ lẫn Quan hệ gắn bó chặt chẽ thơng qua việc thờ cúng chung thổ thần Dân tộc Dao: Tại Việt Nam, dân số người Dao theo điều tra dân số năm 1999 620.538 người Người Dao cịn có tên gọi khác là: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) Địa bàn cư trú chủ yếu người Dao biên giới Việt-Trung, Việt-Lào số tỉnh trung du ven biển Bắc Việt Nam Cụ thể, đa phần tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hòa Bình,vv… Theo kết nghiên cứu Đề án "Sưu tầm kiểm kê kho sách cổ người Dao" Tiến sĩ Trần Hữu Sơn (Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Lào Cai) chủ trì có đăng thì: Người Dao có nguồn gốc xa xưa đảo Hải Nam (Trung Quốc) gồm nhóm Người Dao Việt Nam Lào Cai có nhóm: Dao Tuyển, Dao Nga Hồng Dao Làn Tẻn (còn gọi Dao Chàm) họ bắt đầu di cư sang Việt Nam vào thời Lê (vào khoảng cuối kỷ 17) Để đến đất Việt, sống vùng núi ngày nay, người Dao phải trải qua hành trình mn phần gian khổ vượt biển, vượt núi, vượt sông Điều phản ánh rõ nhiều phong tục, nghi lễ người Dao ghi lại tỉ mỉ sách cổ Người Dao di cư sang Việt Nam theo nhiều đợt từ đảo Hải Nam, qua Phòng Thành, tới Bắc Giang Tới đây, họ di chuyển theo hướng khác là: Theo sông Lơ tới Hà Giang hình thành nên người Dao áo dài Theo sông Chảy tới Lào Cai, hậu duệ ngày gọi Dao Tuyển Nhóm lại vùng Nga Hoàng thuộc Yên Lập, Yên Phúc thời gian, sau di chuyển tới Văn Chấn (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai) tổ tiên người Dao quần chẹt ngày )Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc: Văn hóa nơng nghiệp: Tuy nơng nghiệp khơng phải khía cạnh văn hóa phổ biến tiểu vùng riêng với vùng văn hóa Tây Bắc, coi yếu tố làm nên nét văn hóa độc đáo vùng Văn hóa nơng nghiệp thung lũng Thái tiếng hệ thống tưới tiêu, gói gọn từ văn vần: " Mường - Phai - Lái –Lịn", lợi dụng độ dốc dòng chảy dốc của, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, "phai" Phía "phai" xẻ đường chảy lên dẫn vào cánh đồng, "mương" Từ "mương" xẻ rãnh chảy vào ruộng, "lái" Cịn "lịn" cách lấy nước từ nguồn núi cao, dẫn ruộng, nhà, tre đục rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có dài hàng số Người Kinh vùng núi Phú Thọ (cũ) học theo cách làm gọi chệch "lần nước" Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá mực nước ruộng lúa Gặt lúa xong tháo nước bắt cá Cá nuôi ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Cho nên, dâng cúng lễ cơm có xơi cá nướng Và cá biểu lòng hiếu khách : “Đi ăn cá, nhà uống rượu ngủ đệm, đắp chăn ấm” Nương rẫy phận bổ sung thiếu với nơng, đồng bào có lúa, rau bầu bí, rau cải, đậu, đu đủ, vừng, kê, ớt,.v v Bông chàm trồng nương Và rừng, rừng bạt ngàn nơi người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt thú rừng thất bát mùa màng rừng, với củ mài, bột báng cứu họ khỏi chết đói Bản làng có thái độ kính trọng với rừng Chẳng phải rừng có ma thiêng, mà rừng nơi người nương tựa để tồn Luật Thái có hàng chục điều quy định việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt định bảo vệ rừng đầu nguồn Ruộng bậc thang yếu tố làm nên vẻ đẹp vùng Tây Bắc Điều hàng triệu lượt du khách tới thăm Tây Bắc năm qua công nhận giới thiệu, quảng bá đậm nét hệ thống Internet báo chí tồn cầu Tạp chí Mỹ Travel & Leisure so sánh ruộng Sa Pa “Những bậc thang dẫn lên trời” ( Ladder to the sky) 5)Ẩm thực: Tây Bắc nôi dân tộc thiểu số Thái, Tày, Mường, Dao, Mông, Lô Lơ, Hà Nhì Một sắc thái văn hố dân tộc độc đáo họ ăn truyền thống tiếng có vùng Người dân Tây Bắc thường thưởng thức ăn truyền thống khơng gian khơng khí cộng đồng lễ hội, chợ đặc biệt vào ngày Tết năm xuân Phần lớn vị người tây bắc thích đậm đà phần lớn ăn bật người vùng Tây Bắc đểu mang lại cho người thưởng thức ấn tượng khó quên Canh da trâu: Da trâu sau giết lột thui lông gác gác bếp cho khơ Để chế biến canh nấu với bon, người Thái lấy số da khô vừa đủ đốt cho cháy sùi ra, cạo đến trơng miếng da có màu vàng ươm, mùi thơm phức Sau nướng giòn tan, miếng da bẻ thành miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhỏ lửa nhừ Trước bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon Nồi canh bon nghĩa phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc gồm gia vị dễ nhận biết sả, cà đắng, hạt tiêu, mắc khèn Món ăn bổ dưỡng đậm đà hương vị núi rừng để lại cảm giác khó quên cho nhiều thực khách Những da trâu- phần khơng thể thiếu việc chế biến canh da trâu gọi tên người yêu đến khản giọng, chàng xa có nghe thấy Cuối kiệt sức nàng ngã gục sau vượt qua dãy núi cao Nơi nàng nằm xuống sau mọc lên hoa mang búp trắng búp tay người gái Và chẳng bao lâu, loài hoa mọc lan khắp núi rừng Tây Bắc, năm độ xuân về, hoa nở trắng bơng Người ta đặt tên lồi hoa hoa ban Về phần Khum, sau đến nhà, thấy khăn piêu người yêu vắt nơi cầu thang, biết có chuyện chẳng lành, vội vã tìm nàng Dị hỏi bà bên người yêu, Khum biết nàng bỏ nhà đi, cịn đâu khơng rõ Thế chàng trai lên đường tìm người yêu, hết mường này, khác mà khơng tìm thấy bóng người yêu Cuối cùng, chàng kiệt sức, ngã xuống Sau chết, chàng hoá thành chim sống lẻ loi rừng, đến mùa hoa ban nở, lại hót vang tiếng gọi người yêu tha thiết từ năm Lễ hội Hoa Ban (hay gọi lễ hội Sên bản, Sên mường) lễ hội cầu mưa, cầu phúc cho bản, mường đồng bào dân tộc Thái Lễ hội thường tổ chức vào tháng âm lịch, hoa ban bắt đầu nở trắng núi rừng Tây Bắc Theo quan niệm người Thái, hoa ban khơng tượng trưng cho tình u, mà biểu tượng lòng hiếu thảo, biết ơn Từ sáng tinh mơ ngày hội, tiếng trống, tiếng chiêng âm vang khắp núi rừng Các bếp nhà sàn bập bùng lửa đỏ: đồ xôi, luộc gà, thái măng; có nhà mổ lợn bày cỗ Rượu cần vò lớn, vò nhỏ bê chuẩn bị đãi khách Những chàng trai, cô gái áo quần, khăn váy chỉnh tề, rủ đến cánh rừng có nhiều hoa ban nở Họ chọn cành hoa đẹp để tặng người yêu biếu bố mẹ Nếu lễ hội Sên (2 năm/ lần) diễn phạm vi bản, mục đích “cầu thần phù hộ” cúng “rửa lá, xua đuổi thần trùng”, tổ chức trị vui, lễ hội Sên mường (3 năm/ lần) lại tổ chức to, thu hút nhiều người tài giỏi toàn mường tham gia Lễ hội Sên mường diễn ba ngày Phần lễ tưng bừng, trang nghiêm, thành kính với đám rước lễ cúng tế trời đất, lực siêu nhiên Phần hội chiếm phần lớn thời gian với thi bắn súng hoả mai, cung nỏ, ném còn, chọi gà,… Đặc biệt, tiếng trống tiếng chiêng tưng bừng ngày hội, vòng người múa xoè diễn liên tục, tưởng không ngừng nghỉ Đối với nam, nữ niên mường, đêm cuối hội đêm vui Giữa khung cảnh thơ mộng núi rừng, thi hát giao duyên hoà tiếng khèn, tiếng sáo kéo dài tận khuya Từ vui này, nhiều mối tình chớm nở đôi trai gái nên vợ - chồng Vì thế, đêm cuối đêm để lại nhiều kỷ niệm Ngoài hội lễ hoa Ban, người Thái múa xoè Quan trọng điệu "xoè vòng", điệu hát cổ truyền người Thái Khi múa xoè đơi trai gái nắm tay nhau, theo vịng trịn, động tác đơn giản, thân hình nghiêng ngả tự nhiên Ban đầu cịn giữ bình thản, đến rượu say, nhập cuộc, trống chiêng thúc giục, không cịn giữ ý tứ nữa, múa x múa tình yêu Múa xoè kéo dài hết đêm, đến mặt trời mọc Múa xoè có nhiều điệu: múa hái rau, múa mị ốc, múa xúc tép, múa chọc lỗ tra hạt, múa đập lúa, múa đưa thoi, múa kéo sợi, múa tắm mát sông Tè Hết múa xoè đơn đến múa xoè quạt, để diễn tả hết cảnh Xuân hoa bướm tung tăng Sau hết xoè nón, với động tác cân đối nhịp nhàng, thân hình uyển chuyển Xoè cải biến vùng: xoè khăn, xoè quạt, xoè nhạc, x bướm, x lịng, x đèn, có đến hàng trăm thể điệu, tạo cho hội Hoa Ban trở thành ngày hội múa hát mùa Xuân Lễ hội Xang Khan: Lễ hội Xang Khan lễ hội người đồng bào dân tộc Thái Một số nơi khác gọi Kin chiêng bc mạy, Hội Chá Chiêng Mục đích ý nghĩa ngày tạ ơn ông mo tổ tiên người thầy dạy cách bốc thuốc chữa bệnh cứu vớt chúng sinh Là lễ hội tín ngưỡng dân gian độc đáo người Thái, góp phần thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ văn hóa, văn hóa tâm linh đồng bào dân tộc thiểu số nói chung người Thái nói riêng Cứ năm lần vào khoảng tháng 11 Âm lịch, xong mùa vụ nương sản phẩm thu nhà Hoặc tháng 2, tháng Âm lịch năm sau tháng tốt, tháng lành Thời gian mở hội từ đến ngày Chuẩn bị: Những ông mo thành tài có uy tín cứu sống nhiều người qua bệnh hiểm nguy, làm nhiều việc tốt cho giúp nhiều việc hay cho mường tổ chức lễ hội Ba ngày trước ngày lễ hội, nhà ông mo chủ, gái trai tấp nập, tiếng giã gạo tiếng khua luống ngân vang báo hiệu cho thần rừng, thần núi, thần sông, thần suối biết làng mở hội Dịp gái trai gặp gỡ, ngày để dân trả ơn thầy mo chữa khỏi bệnh cho Khơng phải người mà du khách thập phương, già có, trẻ có kéo dự hội Tổ chức: Sau lễ cúng, dân làng múa hát xung quanh hoa, khuya khơng khí hội nhộn nhịp với trị diễn độc đáo hài ước đầy ắp tiếng cười, nhộn nhịp múa tập thể Tất người đến dự hội từ già đến trẻ vào múa, múa hịa lẫn âm vang nhộn nhịp tiếng chiêng, trống, tiếng khua luống, tiếp dập ống nửa (tẳng bù), tượng trưng cho sấm, mưa cho phồn thực với mong ước mùa màng tươi tốt Hái hoa (Kếp boóc) phần cuối lễ hội Xăng Khan, chủ nhà người trực tiếp hái hoa đem tặng cho người, hoa phần thưởng tượng trưng cho bổng lộc may mắn sống Bằng lời hát chia tay thắm thiết hẹn kỳ hội sau gặp lại, lúc trời vừa sáng, người trở tiếp tục với cơng việc hàng ngày mình.Những năm sau này, nhiều làng Thái khơng cịn lễ hội Xăng Khan nữa, nguyên nhân nhiều quan trọng người cách ứng xử người lễ hội Lễ hội "Xến Xó Phốn": Lễ hội cầu mưa (hay cịn gọi lễ hội Xến Xó Phốn) vùng Tây Bắc đời hình thành kho tàng văn hóa phi vật thể người Thái Qua bao đời chắt lọc, gạn đục khơi để có tinh hoa, giá trị phong tục tập quán, tín ngưỡng Lễ hội cầu mưa ngày mang đủ sắc văn hóa người Thái Tây Bắc Lễ hội gồm phần lễ hội, phần lễ để cúng thần linh cai quản mưa nắng không mang yếu tố dị đoan mà mượn yếu tố tâm linh để dạy bảo người, phần hội tạo nên tiếng cười thoải mái nhằm giáo dục nhân cách, phẩm hạnh để người vươn tới đẹp, đạo đức truyền thống mà người Thái có Người Thái vùng Tây Bắc quan niệm thần linh cai quản mưa gió thương đứa trẻ sinh khơng có cha để làm nhà không làm mưa khiến cho trời hạn hán, trời khơng mưa lỗi người phụ nữ chửa hoang Vì dân phải làm lễ cầu mưa, cúng lễ vị chủ nước, chủ sông suối (thuồng luồng, tiếng Thái gọi Tô Ngược) để mời thần linh nghe nguyện vọng người đồng thời trách phạt người phụ nữ khơng biết giữ Những lời cầu xin, trách móc truyền tụng đúc kết thành cúng trò chơi lễ hội cầu mưa Người đóng vai trị lễ hội bà Mè mải Mở đầu lễ cầu mưa, đoàn người đến nhà xin lễ vật Đến nhà thứ nhất, mè mải nói: Ở nhà bà thím Chúng tơi đến xin cơm Rau chua xiểm xin Canh khoai nhạt xin Chủ nhà thứ trả lời: Ngày cúng chủ nước sơng tơi có chút lễ rau, cỏ để xin cầu mưa Mè mải đáp lời: Cảm ơn chủ nhà nhé! Lời cảm ơn vừa dứt chủ nhà té nước gạo lên người dùng hạt tung vào đồn người giả làm mưa Đồn người ln miệng hơ to: “Có mưa rào, mưa gạo lúa” Sau đồn người tiếp tục đến nhà thứ 2, thứ 3… lặp lại cúng Đến có đủ lễ vật, đồn người rước Tơ Ngược đến địa điểm cúng lễ bà mè mải bắt đầu cúng cúng cầu mưa với nội dung mời chủ nước chủ sông ăn lễ vật lắng nghe nguyện vọng dân cầu xin trời làm mưa sấm sét lên trời mưa xuống chuyển sang phần hội Ở phần hội, làng chơi ném còn, uống rượu cần hát hát tình u đơi lứa… Cùng với Lễ hội cầu an Mường, Lễ hội cầu mưa người dân tộc Thái miền Tây Bắc sinh hoạt văn hố tín ngưỡng quan trọng cộng đồng người dân tộc nơi Lễ hội thường tổ chức vào đầu mùa mưa (khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11 âm lịch hàng năm (gần tết Nguyên Đán) biểu qua tiếng sấm, tức lời phán vua trời, qua hình tượng thủy thần, thuồng luồng Lễ hội có liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm linh mường, đến mùa màng, sức khỏe làm ăn cộng đồng năm ấy, nên tổ chức trọng thể, vui vẻ, thu hút tham gia đông đảo bà dân tộc bản, mường Tết dân tộc Thái: Sáng ngày 27 28, ơng trưởng chủ trì tổng vệ sinh cho Tối 29 bắt đầu gói bánh chưng Người Thái thường gói hai loại bánh chưng màu đen màu trắng Để làm bánh màu đen, họ đốt rơm lên, lấy tro giã lẫn gạo nếp sàng sẩy muội tro mà giữ lại màu đen Nhiều nơi không cho nhân bánh Người ta quan niệm hương vị Tết bánh chưng chủ yếu thể hương vị dong, chủ yếu để dâng lên tổ tiên (ma nhà) Sáng 30, nhà luộc bánh chưng thịt lợn Tối 30 bữa cơm tất niên, có góp mặt bà con, bạn bè, đêm người ta thức uống rượu, nhang không tắt Sau lễ cúng giao thừa thịt, bánh, đồ thổ cẩm, bạc nén , nhà có chiêng hay cồng mang gõ nhà Cũng không nhắc tới phong tục gọi hồn người Thái Vào tối 28, 29 30, gia đình người Thái thịt hai gà, để cúng tổ tiên, lại dùng để gọi hồn cho người nhà Để gọi hồn, thầy cúng lấy người áo, bó lại đầu với nhau, vắt lên vai, tay thầy cầm củi cháy, mang đầu làng gọi hồn hai ba lần, sau chân cầu thang lại gọi lần Xong việc, thầy cúng đích thân buộc sợi đen vào tay thành viên gia đình để trừ tà, sợi phải để tự đứt, dứt đứt chủ nhân dễ bị ốm Sáng mùng người Thái dậy sớm, múc nước luộc bánh chưng cho người uống ít, có lẽ để phòng đau bụng! Các người nữ nhà hôm mùng đem xôi đồ quạt gian cúng ma nhà (bình thường họ khơng bén mảng đến khu vực đó!) Sau người ta dọn hai ba mâm cúng, mâm đặt cao để cúng tổ tiên nhà chồng, mâm thấp cúng tổ tiên nhà vợ Cúng xong, tất trai lui vào phụ nữ ăn trước, ngày mùng (Hàng ngày, phụ nữ ăn ăn sau đàn ơng) Bữa cơm Tết người Thái có khơng thể thiếu, cá, với nướng, chua, khô Người Kinh mùng kiêng đến nhà, người Thái mùng nườm nượp đến nhà chúc Tết Họ kiêng vứt dong xuống gậm sàn, kiêng quét nhà vào ngày mùng Tối ngày mùng họ làm lễ tạ Từ chiều mùng 1, niên bắt đầu chơi, muốn chơi đến đi, đến làng ăn uống làng ấy, có đến qua mùng 10 Các trò chơi náo nhiệt, gồm đánh cầu lông (cầu lông gà), ném còn; khắc loỏng Dân tộc Dao: Lễ hội "Trầu Sun": Hàng năm vào ngày Hợi tháng giêng (mồng Tết), dân tộc Dao Đỏ Làng Chành, xã Xuân Giao (Bảo Thắng - Lào Cai) lại rộn ràng mở hội “Trầu Sun” Đây hội chơi xuân truyền thống đồng bào Dao Đỏ, mục đích hội thực nghi lễ cúng báo thần làng, đất trời phù hộ cho năm mới, mở đầu chu kỳ sản xuất mưa thuận, gió hoà mùa màng tốt tươi, người yên vật thịnh, trâu bò đầy chuồng, gà vịt đầy sân… Từ sáng sớm, thầy cúng đại diện hộ gia đình chuẩn bị đầy đủ mâm lễ cúng thần trời đất, thần làng … Sau đoàn đội lễ đến khu đất rộng đầu làng (nơi diễn hội làng), thầy cúng thay mặt dân làng thắp hương khấn báo thần làng, trời đất phù hộ cho dân làng mở hội cầu mùa, cầu phúc, cầu tài cầu cho trai làng trên, congái làng dưới, thuận duyên, bén lứa nên vợ, nên chồng, nhà nhà ấm no hạnh phúc… Sau kết thúc phần lễ, diễn thi văn hố – văn nghệ, thi đấu mơn thể thao truyền thống, đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, đánh quay Đội văn nghệ xã tổ chức thi múa, hát, trích đoạn nghi lễ cấp sắc người Dao… Các trị chơi, trị diễn sơi hấp dẫn góp mặt cộng đồng dân tộc xã, thị trấn đông đảo đồng bào dân tộc từ khắp địa phương lân cận đến xem cổ vũ cho tiết mục biểu diễn văn nghệ thi đấu thể thao Lễ hội nhảy lửa: Lễ hội nhảy lửa người Dao thường chọn để tổ chức từ mồng đến mồng tháng giêng âm lịch Đúng đẹp, tốt, phần lễ bắt đầu, đồ lễ mang tính dân tộc, theo tập quán người Dao đỏ bày bàn dài, nơi coi chỗ trang nghiêm nhất, trước sân rộng Ngay sân, đống củi to niên mang đến, xếp gọn gàng, đống củi thường đốt đêm lửa trại Ông chủ lễ bắt đầu ngồi xuống ghế, niên phụ lễ cúng thần lửa cất lên câu cầu may cho năm mới, sống bình yên, hạnh phúc, cầu mong "mưa thuận, gió hồ", mn nhà khoẻ mạnh Rồi sau nhân ngày đầu xuân, chủ lễ mong cầu thần lửa mang ấm sưởi ấm dân làng, vui lễ hội Trong lúc chủ lễ cầu khấn, lúc người phụ lễ dùng gióng vầu tre chuẩn bị từ trước, chẻ đôi, cầm chặt vào chưa chẻ ra, gieo xuống bàn hay xuống đất Hình thể ơng thầy cúng dân tộc Kinh làm lễ, "gieo quẻ xin âm dương", hai mảnh tre hay vầu ngửa, hay sấp có nghĩa thần lửa đồng ý vui dân bản, sấp, ngửa thi phải xin lại, đến lúc thơi Bắt đầu vào buổi lễ, lúc đống củi đốt lên, đến này, đống củi trở thành đống than hồng rừng rực cháy Những người muốn nhảy lửa ngồi "hầu lễ" từ đầu buổi lễ, họ lấy que tre gõ liên tục vào nửa ống vầu chuẩn bị sẵn sẵn sàng ngồi xin thần lửa vui nhảy lửa, chủ lễ lại tiếp tục "gieo quẻ xin âm dương", đến thần lửa đồng ý Và thường đơi nhảy lửa, họ chân không đống than, họ nhảy, họ lăn vòng than hồng lửa lem lém bốc cháy theo bước chân họ Và đôi bắt đầu thần lửa đồng ý cho nhảy lửa lúc đơi khác tiếp tục vào "hầu lễ" để người nhảy lửa tiếp theo, đôi nọ, nối tiếp đôi đống than hồng tắt lịm đôi chân trần đen nhẻm than để lại Và thật kỳ lạ, chẳng có bỏng chân, tay, cháy quần áo, mắt say lờ đờ, ánh lửa mùa xuân rừng rực cháy lịng họ Và tình xn rực cháy hàng trăm đôi mắt cô gái người Dao dõi theo chàng trai chưa có vợ, nhảy lửa, để xong hội xuân, họ tìm đến nhau, nhen nhóm tình u, thương trộm, nhớ thầm để hợp duyên, bén số nên vợ, nên chồng Mùa xuân sau, họ lại địu con, theo chồng xuống lễ hội khai xuân, mong thần lửa mang cho họ ấm tình yêu, ấm mùa màng no ấm, hạnh phúc Lễ hội cầu mùa: Lễ hội Cầu mùa lễ hội người Dao Tuyển nét văn hóa truyền thống tốt đẹp người Dao Tuyển, không cầu kỳ mang nhiều yếu tố tâm linh sâu sắc cộng đồng Trước mở hội người già bản, phân công người có uy tín, người cao tuổi làm bàn thờ cho ngày lễ Cột bàn thờ làm bốn gỗ, xung quanh đan nan nứa, phía bên đặt ba ống bầu to dùng làm bát hương Ba bát hương thể có trời có đất có người, có đặt tiền vàng mã Dưới gầm bàn thờ bó mía muốn cho điều ngon Khi vào lễ, bốn người trẻ tuổi ăn mặc chỉnh tề đội lễ từ bốn hướng nơi chọn làm lễ Trên mâm lễ gà luộc, bánh chưng, bánh mật, tiền vàng mã Trong mâm lễ người ta quan niệm phải có nam có nữ thiết gà mâm lễ có gà trống, gà mái Thầy mo đọc cầu khấn trời đất cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, bội thu, cháu học hành thành đạt, nhà nhà no đủ Cầu mong bình n, giảm đói nghèo Tất người tham gia trò chơi dân gian kéo co, đẩy gậy, ném Trong trò chơi ném người Dao quan niệm ném qua vòng lễ hội người gặp nhiều may mắn năm Dân tộc H’Mông: Lễ hội Gầu tào: Lễ hội Gầu Tào lễ hội người đồng bào dân tộc H'Mơng Nội dung cho lễ hội cầu phúc cầu mệnh Trong đó: Hội cầu phúc: Một gia chủ khơng có con, thưa sinh bề, làm lễ nhờ thày cúng bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có Hội cầu mệnh: Một gia chủ bị ốm đau bệnh tật, yếu ớt, chí có bị chết, mùa màng, vật ni lụi dần, nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu tào Thời gian mở hội thường khoảng từ ngày mồng đến ngày 15 tháng giêng Nếu hội tổ chức năm liền năm tổ chức ngày liền, hội làm gộp năm tổ chức ngày Ngay từ cuối tháng chạp, thầy cúng bói xin mở hội Gia đình mở hội cầu phúc hay cầu mệnh, gia đình cử người chặt làm nêu Đầu tiên lễ dựng nêu tổ chức Nơi trồng nêu (cũng địa điểm mở hội) Cây nêu chôn nơi cao thường đỉnh đồi Khi dựng xong, gia chủ làm lễ cúng chân cột nêu mời tổ tiên thần phù hộ cho có con, thành viên khỏe mạnh, an kế tục việc làm ăn, làm mặc theo dòng họ Cây nêu dựng lên, làng gần, làng xa biết tết năm mở hội Gầu tào Mọi người hiểu chuẩn bị dự hội Sau phần thầy mo, làm thủ tục lễ bái, hầu hết dùng từ hoa mỹ (pàng lỳ) cao, câu ví mỹ miều, câu tục ngữ (lù txà) khoa trương Mọi người tụ tập đến bãi mở hội Khắp bãi dựng thêm nhiều lều lợp cho người già ăn uống chúc tụng Bãi dọn cho trẻ em đánh quay Các nơi khác bãi, tổ chức trò chơi cho ngày hội quy định trước Các nơi nơi có qn xử (chủ sự) quản lý chung Ngồi cần có xừ quan (quản lý) chăm lo việc ăn uống, có hấu pầu tờ (quản củi đuốc), hấu pầu giê (trông nom xay giã dần sàng) với xừ quan Kết thúc lễ hội, chủ nhà làm lễ, nêu hạ xuống Thày mo đốt thẻ giấy, hốt than cho vào gáo nước, vừa vừa cầu khấn Sau đoạn khấn vái, thày lại hấp ngụm nước phun xung quanh Mảnh vải đỏ mang treo nhà cầu mong hồng phúc đời đời Tết người H’Mông: Hàng năm hoa đào, hoa mận nở trắng rừng lúc người dân tộc H’Mơng bắt đầu đón tết Tết H’Mơng rơi vào cuối tháng một, đầu tháng Chạp âm lịch (30/11 âm lịch) Tết thường kéo dài nhiều ngày với nhiều sinh hoạt cộng đồng mang đậm nét văn hóa dân tộc H’Mông Khác với truyền thống dân tộc khác, người H’Mơng khơng đón giao thừa Đối với họ, tiếng gà gáy sáng sớm mùng Một mốc đánh dấu năm bắt đầu Tối nửa đêm 30, người ta cúng ma nhà (tổ tiên) lợn sống, gà sống (và phải gà trống, mà tốt gà trống tơ) Sau mang lợn gà giết thịt (nhà giàu có thịt lợn từ 28, 29 để ăn trước) Thịt xong đem cúng mâm thịt chín, ăn cơm uống rượu đến nghe thấy tiếng gà gáy Bánh dày kẹp với giò chả đón Tết người H’Mơng Tết người H’Mơng có vài tục lệ gần giống người Kinh như: Khơng qt rác, đổ rác ngồi nhà ngày đầu năm (người Kinh ngày mồng 1), trang trí nhà cửa sặc sỡ, mừng tuổi trẻ nhỏ Tuy nhiên người H’Mơng có tục lệ độc đáo khác là: Các bữa ăn ngày Tết khơng có rau mà có thịt lợn, thịt gà Ngày mồng một, phụ nữ không cầm kim chỉ, gái khơng phải làm việc ngày tết, chơi, hát văn nghệ lễ hội Trong ngày Tết, bên cạnh nghi lễ tín ngưỡng cịn có nhiều trị chơi dân gian quen thuộc đầy tính thượng võ chơi cù, ném pao, bắn nỏ, đua ngựa, múa khèn, chọi chim họa mi… ... nữa, m? ?a x m? ?a tình u M? ?a x kéo dài hết đ? ?m, đến m? ??t trời m? ??c thơi M? ?a x có nhiều điệu: m? ?a hái rau, m? ?a m? ? ốc, m? ?a xúc tép, m? ?a chọc lỗ tra hạt, m? ?a đập lúa, m? ?a đưa thoi, m? ?a kéo sợi, m? ?a t? ?m mát... người (M? ?ngz) Còn dân tộc khác gọi dân tộc với tên Miêu, M? ?o, M? ??o Căn vào đặc đi? ?m dân tộc học ngôn ngữ học, người ta chia tộc M? ?ng l? ?m ngành: M? ?ng Trắng (M? ?ngz Đơư), M? ?ng Hoa (M? ?ngz Lênhx), M? ?ng... Nguời dân tộc phía bắc từ Tày, Nùng, M? ?ờng, Dao, Thái l? ?m c? ?m lam Ngoài c? ?m lam, họ cịn có cá lam, chim lam, rau lam Phải thừa nhận l? ?m đồ ăn lam nghệ thuật tinh tế đặc biệt Chéo Hầu khơng có bữa