1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn về dân số môi trường

40 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 392 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ .1 1.1 Dân số gia tăng dân số .1 1.1.1 Gia tăng tự nhiên 1.1.2 Gia tăng học .3 1.1.3 Gia tăng dân số 1.2 Gia tăng dân số giới Việt Nam 1.2.1 Gia tăng dân số giới 1.2.2 Gia tăng dân số Việt Nam II TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ LÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Mối tưong quan dân số, tài nguyên môi trường .5 2.1.1 Công thức chung 2.1.2 Tóm tắt ảnh hưởng 2.2 Các tác động cụ thể 2.2.1 Cạn kiệt tài nguyên .8 2.2.1.1 Cạn kiệt tài nguyên đất 2.2.1.2 Cạn kiệt tài nguyên nước .11 2.2.1.3 Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 14 2.2.2 Ơ nhiễm mơi trường 15 2.2.2.1 Ơ nhiễm khơng khí 18 2.2.2.2 Ô nhiễm nước 20 2.2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 22 2.3 Chất lượng sống giảm 24 MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 28 3.1 Tổng quan phát triển bền vững .28 3.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững .30 3.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta .32 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Dân số, môi trường môi trường năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia tổ chức quốc tế Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới mơi trường tồn cầu Q trình hoạt động cơng nghiệp ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hiệu cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng Đã đến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức giới Làm cách để ngăn ngừa hiểm hoạ người gây nên? Phát triển để "thoả mãn nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lai"? giữ gìn tài ngun mơi trường cho mn đời sau? Trong giới hạn tiểu luận này, tìm hiểu xin trình bày nội dung bước đầu tìm hiểu mối liên hệ dân số-mơi trường- phát triển bền vững Nội dung vấn đề lớn khuôn khổ kiến thức tập tiểu luận có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, hạn chế nên tơi mong đóng góp ý kiến từ phía Thầy bạn Xin chân thành cám ơn! I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ 1.3 Dân số gia tăng dân số Dân số học khoa học dân số, nghiên cứu tiêu dân số điều kiện môi trường ảnh hưởng lên chúng Hiện người ta quan tâm đặc biệt tới dân số học lồi người, gia tăng q nhanh dẫn tới sựbùng nổ dân số Một tiêu quan trọng tỉ lệ gia tăng dân số thường biểu diễn phần trăm (%) 1.3.1 Gia tăng tự nhiên Sự biến động dân số giới (tăng lên giảm đi) hai nhân tố chủ yếu định: sinh đẻ tử vong a) Tỉ suất sinh thô Tỉ suất sinh thô tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình thời điểm Đơn vị tính phần nghìn (‰) Đây thước đo sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh Trong đó: S: tỉ suất sinh thô s: số trẻ em sinh năm Dtb: dân số trung bình Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho thay đổi theo thời gian khơng gian, quan trọng yếu tố tự nhiên – sinh học, phong tục tập quán tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sách phát triển dân số nước b) Tỉ suất tử thô Tỉ suất tử thô tương quan số người chết năm so với số dân trung bình thời điểm Đơn vị tính phần nghìn (‰) Trong đó: T: tỉ suất tử thô t: tổng số người chết năm Dtb: dân số trung bình Tỉ suất tử thơ tồn giới nói chung, khu vực nước nói riêng có xu hướng giảm rõ rệt so với thời gian trước nhờ tiến mặt y tế khoa học – kỹ thuật, nhờ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nhờ điều kiện sống, mức sống thu nhập ngày cải thiện Các nguyên nhân dẫn tới tỉ suất tử thô cao chủ yếu kinh tế - xã hội (chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật…) thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt…) Trong tỉ suất tử thô, người ta lưu ý đến tỉ suất tử vong trẻ em (dưới tuổi) số dự báo nhạy cảm nhất, phản ánh trình độ ni dưỡng tình hình sức khoẻ trẻ em Mức tử vong dân số liên quan chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình dân số nước Nhìn chung, tuổi thọ trung bình dân số giới ngày tăng coi số đánh giá trình độ phát triển người c) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên xác định hiệu số tỉ suất sinh thơ tỉ suất tử thơ, đơn vị tính phần trăm (%) Trong đó: Tg: tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên S: tỉ suất sinh thô T: tỉ suất tử thô Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến tình hình biến động dân số coi động lực phát triển dân số Sự gia tăng dân số nhanh phát triển dân số không hợp lí nước phát triển gây hậu nghiêm trọng kinh tế - xã hội mơi trường Vì vậy, nước phát triển phải giảm tốc độ gia tăng dân số, điều chỉnh số dân cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước Ngược lại, số nước phát triển có tỉ suất gia tăng tự nhiên âm, không đủ mức sinh thay nên vấp phải nhiều khó khăn khơng đủ lao động cho phát triển sản xuất, tỉ lệ người già cao Ở nước này, Nhà nước cần phải có sách khuyến khích sinh đẻ, biện pháp ưu đãi cho gia đình đơng con… 1.3.2 Gia tăng học Con người không sinh sống lãnh thổ cố định Do nguyên nhân mục đích khác nhau, họ phải thay đổi nơi cư trú, di chuyển từ đơn vị hành sang đơn vị hành khác, thay đổi chỗ thường xuyên khoảng thời gian xác định Gia tăng học bao gồm hai phận: xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) nhập cư (những người đến nơi cư trú mới) Sự chênh lệch số người xuất cư số người nhập cư gọi tượng gia tăng học Trên phạm vi toàn giới, gia tăng học không ảnh hưởng đến số dân, khu vực, quốc gia địa phương nhiều lại có ý nghĩa quan trọng, làm thay đổi số lượng dân cư, cấu tuổi, giới tượng kinh tế - xã hội 1.3.3 Gia tăng dân số Đây thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tinh hình biến động dân số quốc gia, vùng Nó thể tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học (tính %) Mặc dù gia tăng dân số bao gồm hai phận cấu thành, song động lực phát triển dân số gia tăng tự nhiên 1.4 Gia tăng dân số giới Việt Nam 1.2.1 Gia tăng dân số giới Hiện nay, dân số giới gia tăng hàng năm thêm khoảng 90 triệu người, với tỉ lệ gia tăng 1,7% Tỉ lệ gia tăng khác biệt lớn tùy theo trình độ phát triển nước Các nước công nghiệp phát triển, tức nước giàu tỉ lệ 0,5%/năm; cịn đa số nước nghèo 2,1%/năm Năm 1950, số lượng người sống thành phố 1/3 năm 1990 (2,5 tỉ người) Khi nước phát triển, dân số thị tăng gấp lần nước phát triển tăng lên lần thời gian Bước vào kỉ XXI, dân số giới vượt tỉ người Theo ước tính 2006 Cục Dân số LHQ, dân số giới tăng thêm 2,5 tỷ người 43 năm tới, từ mức 6,7 tỷ người - gia tăng tương đương với tổng dân số giới năm 1950 (http://vietnamnet.vn/thegioi/2007) Quy mô dân số nước khác Trong số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới 11 quốc gia đơng dân có số dân 100 triệu người nước, chiếm 61% dân số toàn giới Trong 17 nước dân có số dân từ 0,01 đến 0,1 triệu người nước (1,18 triệu người, chiếm 0,018% dân số toàn giới) Sự gia tăng dân số giới diễn chủ yếu nước phát triển Dân số nước tăng từ 5,4 tỷ người năm 2007 lên 7,9 tỷ năm 2050 Dân số nước nghèo Afghanistan, Burundi, Congo, GuineaBissau, Liberia, Niger, Đơng Timor Uganda dự đốn tăng lần vào kỷ Cứ ngày giới bổ sung thêm triệu người hay nói cách khác giây có người chào đời Chính gia tăng dân số làm ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm Có khoảng 88 nước giới tình trạng nghèo đói, Châu Phi chiếm tới nửa 1.2.2 Gia tăng dân số Việt Nam Việt Nam thuộc nước phát triển, dân số gia tăng nhanh Với sinh suất 3,8% tử suất 1,7% tỉ lệ gia tăng dân số nước ta 2,1%/năm (1987) Với đà gia tăng này, 33 năm nữa, khoảng năm 2030, dân số nước ta tăng gấp đôi số (77 triệu), để đạt tới số 154 triệu người! Bảng 1.1: Tăng trưởng dân số Việt Nam (1921-2005) Năm Số dân Số dân tăng thêm sau Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm kỳ (triệu 10 năm (triệu người) (%) người) 1921 15,5 - - 1931 17,7 2,2 1,33 1941 20,9 3,2 1,66 1951 23,1 2,2 1,00 1955 25,1 1965 35,0 9,9 3,32 1975 47,6 12,6 3,07 1985 59,9 12,3 2,29 1995 72,0 12,1 1,96 2005 83,1 11,1 1,37 2024 100,5 (Dự báo ) II TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ LÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG II.1 Mối tưong quan dân số, tài nguyên môi trường II.1.1.Công thức chung Công thức 1: mô tả mối quan hệ tài nguyên ô nhiễm môi trường sau: (1) Rt = Ro ekt (2) Rt = Ro : Ro kt Hoặc Trong đó: Rt: tài nguyên loài người thời điểm t cần nghiên cứu – tính từ lồi người xuất Ro: tài ngun xuất loài người e: số lg tự nhiên (e= 2,7183) t: thời gian loài người sử dụng tài nguyên Khi t=0 có nghĩa lúc xuất loài người, lúc (1) (2) có Rt = Ro tính đắn công thức k: hệ số tiết kiệm tài nguyên (3) k= PxF/  Trong đó: P: dân số hành tinh Trong điều kiện khác dân số đơng tài ngun cịn lại lồi người (theo (1) (2)) F: Mức độ ô nhiễm môi trường người sản sinh ra: + Khi mức độ nhiễm lớn F>1,0 + Khi mơi trường lành F =1,0 Như vậy: F  1,0 : khả khai thác khoa học tái tạo tài nguyên người   1,0  = 1,0 người biết khai thác tài nguyên cách có khoa học biết cách tái tạo tài nguyên  < 1,0 người cách tái tạo tài nguyên khai thác tài nguyên không khoa học, không hợp lý Công thức 2: Tác động môi trường gia tăng dân số mơ tả cơng thức đơn giản sau: I= C.P.E Trong đó: C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số giới E: Sự gia tăng tác động đến môi trường đơn vị tài nguyên loài người khai thác I: Tác động môi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số giới biểu khía cạnh: Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên môi trường trái đất khai thác mức nguồn tài nguyên phuc vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số nước cơng nghiệp hố nước phát triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói nước phát triển tiêu phí dư thừa nước cơng nghiệp hố Sự chênh lệch ngày tăng đô thị nông thôn, nước phát triển công nghiệp nước phát triển dẫn đến di dân hình thức Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước tăng lên Các tệ nạn xã hội vấn đề quản lý xã hội đô thị ngày khó khăn II.1.2.Tóm tắt ảnh hưởng 2.1.2.1 Dân số lên tài nguyên Số lượng dân xác định nhu cầu tài nguyên, cách thụ đắc, số lượng dùng Các nhân tố dân số (trình độ xã hội, kinh tế cuả nước) có ảnh hưởng lên việc sử dụng tài ngun Các nước cơng nghiệp có nhu cầu tài nguyên phức tạp có khuynh hướng sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo Các nước phát triển sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo Sự phân bố dân cư ảnh hưởng lên cung cấp, khai thác sử dụng tài nguyên 2.1.2.2 Dân số lên ô nhiễm Dân số gây ô nhiễm qua việc khai thác sử dụng tài nguyên Ô nhiễm xảy từ việc sử dụng tài nguyên nơi chứa rác thải sinh hoạt cơng nghiệp Ngồi khai thác tài ngun (than đá, dầu khí) gây suy thối môi trường Khối lượng tài nguyên cách thức khai thác sử dụng chúng xác định khối lượng ô nhiễm 2.1.2.3 Tài nguyên lên dân số Tác động dương Khám phá sử dụng tài nguyên (dầu, than) làm tăng dân số, phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ Tài nguyên cho phép người di chuyển đến nơi việc lấy sử dụng tài nguyên trước không dùng Thêm vào phát triển tài nguyên tạo nhiều nơi mơi trường khó khăn Tác động âm Cạn kiệt tài nguyên làm giảm dân số làm giảm phát triển xã hội, kinh tế, cơng nghệ Suy thối mơi trường (ơ nhiễm khơng khí) làm giảm dân số hay tiêu diệt quần thể 2.1.2.4 Tài nguyên lên ô nhiễm Khối lượng, cách thức khai thác sử dụng tài nguyên ảnh hưởng lên ô nhiễm Càng khai thác sử dụng nhiều tài ngun gây nhiều nhiễm Cạn kiệt tài ngun làm giảm nhiễm 2.1.2.5 Ơ nhiễm lên dân số Ơ nhiễm làm giảm dân số giảm phát triển xã hội, kinh tế cơng nghệ Ơ nhiễm làm gia tăng tử vong bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lên kinh tế xã hội Ô nhiễm làm thay đổi thái độ người từ làm thay đổi luật lệ, cách thức khai thác sử dụng tài nguyên 2.1.2.6 Ô nhiễm lên tài ngun Ơ nhiễm đất chất phế thải Nguồn chất thải rắn có nhiều, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn ngành khai thác mỏ, rác đô thị, chất thải nông nghiệp chất thải rắn phóng xạ Chủng loại chúng nhiều, hàm lượng nguyên tố độc chúng không giống nhau; tỷ lệ nguyên tố độc hại chất thải rắn công nghiệp thường cao hơn; rác thành thị chứa loại vi khuẩn gây bệnh ký sinh trùng; chất thải rắn nông nghiệp chứa chất hữu thối rữa thuốc nơng nghiệp cịn lưu lại ; chất thải phóng xạ có chứa nguyên tố phóng xạ Uranium, Strontium, Caesium chất thải rắn vứt bừa bãi, ngấm nước mưa, rỉ nước gây nhiễm đất, sơng ngịi, ao hồ nguồn nước ngầm, nguồn nước ô nhiễm lại dùng để tưới đồng ruộng làm thay đổi chất đất kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động vi sinh vật đất, cản trở sinh trưởng rễ thực vật ảnh hưởng tới sản lượng trồng Ô nhiễm đất khí thải Các chất khí độc hại khơng khí ôxit lưu huỳnh, hợp chất nitơ kết tụ hình thành mưa axit rơi xuống đất làm ô nhiễm đất Một số loại khói bụi có hại ngưng tụ nguyên nhân ô nhiễm đất Ví dụ, vùng đất gần nhà máy sản xuất hố chất Photpho, Flo, luyện kim dễ bị nhiễm khói bụi, hàm lượng flo chứa khống chất photpho sử dụng nhà máy phân hoá học thường – 4%, khí thải khơng xử lý thích đáng, làm cho vùng hàng ngàn km2 đất xung quanh bị ô nhiễm flo nặng Ở gần xưởng luyện kim, khí thải có chứa lượng lớn chất chì, cadimi, crom, đồng nên vùng đất xung quanh bị ô nhiễm chất Đất bên đường, thường có hàm lượng chì tương đối cao sản phẩm khí thải động Ơ nhiễm đất nơng dược phân hố học Đây loại hố chất quan trọng nơng nghiệp, sử dụng thích hợp có hiệu rõ rệt trồng Nhưng dao lưỡi, sử dụng không lợi bất cập hại, số nhiễm đất Nếu bón nhiều phân hoá học hợp chất nitơ, lượng hấp thu rễ thực vật tương đối nhỏ, đại phận lưu lại đất, qua phân giải chuyển hố, biến thành muối nitrat trở thành nguồn nhiễm cho mạch nước ngầm dịng sơng Cùng với tăng lên số lượng sử dụng phân hố học, độ sâu độ rộng loại nhiễm ngày nghiêm trọng Vì số lượng lớn nơng dược tích luỹ đất, đặc biệt thuốc có chứa ngun tố chì, asen, thuỷ ngân có độc tính lớn, thời gian lưu lại đất dài, có loại nơng dược thời gian lưu đất tới 10 đến 30 năm, loại nông dược trồng hấp thu, tích và vào thể người động vật qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ Thuốc trừ sâu đồng thời với việc diệt côn trùng gây hại, gây độc vi sinh 23 vật trùng có ích, loại chim, cá ngược lại số loại sâu bệnh lại sinh tính kháng thuốc Theo điều tra tổ chức nông lương giới: năm 1965, có 182 lồi trùn gây hại có khả kháng thuốc, năm 1968, tăng lên 228 loài đến 1979 lên tới 364 loài Trong số 25 loài sâu hại nông nghiệp chủ yếu nông trường California Mỹ có 17 lồi có khả kháng vài loại thuốc, năm, số sâu hại kháng thuốc làm thiệt hại chục triệu đơla cho nơng nghiệp vùng Ơ nhiễm đất vi sinh vật Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu chất thải chưa qua xử lý người động vật, nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt nguy hại lớn chất thải chưa xử lý khử trùng bệnh viện truyền nhiễm Rất nhiều vi khuẩn ký sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở đất, bám vào trồng nông nghiệp truyền vào thể người, động vật Ngồi nguồn nhiễm trên, hoạt động tưới khơng thích đáng, chặt rừng, khai hoang tạo thành tượng rửa trôi, bạc mầu, nhiễm phèn đất Theo thống kê, hàng năm diện tích đất giới tăng từ 5.000.000 đến 11.000.000 Có thể thấy rằng, chống ô nhiễm đất vấn đề thiết đặt cho nhiều quốc gia Một số biện pháp là: khống chế chất thải rắn, lỏng, khí Mở rộng phát triển cơng nghệ tuần hồn kín xử lý chất thải để giảm loại bỏ chất gây ô nhiễm; lợi dụng nước thải để tưới ruộng, cần nắm thành phần chất ô nhiễm, hàm lượng trang thái, khống chế số lượng nước tưới thực xử lý chần thiết; thứ nên khống chế việc sử dụng nơng dược hố học, hạn chế sử dụng thuốc có độc tính cao, khả tồn lớn, phát triển loại thuốc nơng nghiệp có hiệu cao, độc tính thấp, lượng tồn trữ Thứ bón phân hố học cách hợp lý Thứ 4, nên tích cực áp dụng rộng rãi kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại, lợi dụng lồi chim có ích, trùng có ích số vi sinh vật gây bệnh để chống lại loại sâu hại, biện pháp nhiều nước giới sử dụng Tóm lại; Đất, nước khơng khí điều kiện cho sinh tồn người, hiệu ứng phụ khoa học công nghệ đại hạn chế lớn tới phát triển lành mạnh xã hội lồi người, khơng có biện pháp từ hôm nay, chết dần chết mịn mảnh đất nhiễm 2.3 Chất lượng sống giảm Dưới sức ép dân số, thừa dân số thiếu tài nguyên gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến suy giảm chất lượng khơng gian sống vấn đề khơng khí, đất, nước, sinh thái bị ô nhiễm dần làm cho chất 24 lượng sống người bị ảnh hưởng mạnh mẽ, sức khoẻ người bị suy giảm ảnh hưởng đến tính mạng người Đặc biệt phát triển dân số đô thị nhanh, mật độ dân số đô thị tăng nhanh Không gian sống bị thu hẹp, người phải sống chen chúc diện tích khơng phù hợp; số người sống mức cho phép bãi rác khu nhà ổ chuột; gây vấn đề môi trường nghiêm trọng Sự thiếu đất nhân tố quan trọng làm suy thối mơi trường ngun nhân nghèo đói, khơng học hành Ở Banladesh, 4/5 dân số làng có mức thu nhập thấp mức nghèo tuyệt đối, có đến 54% số dân nông thôn không cung cấp nước dịch vụ vệ sinh; Tỷ lệ trẻ em chết từ đến tuổi cao; FAO ước tính có 1/4 tỉ hecta đất canh tác chuyển thành đất xây dựng đô thị Các nhà khoa học thuộc Tổ chức Y tế giới (WHO) Viện Y tế quốc gia Mexico (INSP) cảnh báo, năm giới có khoảng triệu người tử vong tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí ngày gia tăng Trong Mỹ Latinh khu vực nhiễm nặng nề giới Chỉ tính riêng ba nước Mexico, Chile Brazil, hàng năm có tới 22.000 người chết bệnh liên quan ô nhiễm môi trường, riêng Mexico 7.000 người 75% dân số khu vực Mỹ Latinh Caribbean sống khu dân cư nông thôn đông đúc, chí nhiều nơi mật độ dân số cịn cao gấp hàng chục lần so với mật độ dân số chuẩn mà Liên hiệp quốc đề ra, đồng thời lượng khí thải độc hại tăng mạnh năm gần nguyên nhân làm giảm chất lượng bầu khơng khí Con người cịn bị giảm nhu cầu ngày Năm 1976, bình quân người dân giới ăn hết 342 kg lương thực, năm 1977 giảm xuống 318 kg; năm 1976 lượng thịt bị thịt cừu tiêu thụ bình qn người 11,8 kg 1,9 kg, năm 1991 giảm xuống 10,9 kg 1,8 kg; năm 1970 giới tiêu thụ cá nhiều nhất, bình quân người 19,5 kg, năm 1991 giảm xuống 16,5 kg Liên Hợp Quốc đưa báo cáo cho biết toàn giới có 1,1 tỷ người thiếu nước Như vậy, trung bình người có người khơng có nước Đến năm 2025 tăng lên tỉ người, tức 40% dân số toàn cầu Các chuyên gia cho khủng hoảng tác động mạnh đến châu Phi, Trung Đông, Nam Á Đơng Nam Á Và có nguồn dự trữ nước dồi dào, hai quốc gia đông dân giới Trung Quốc Ấn Độ đối mặt với nguy Khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm ozone gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở Những tác động tiêu cực xảy kỷ qua châu Âu xảy châu Á Theo niên giám thẩm định năm 2000 Ngân hàng Thế giới, riêng Manila có 4000 người chết nhiễm khơng khí Số tử 25 vong Manila xếp thứ ba khu vực Đông á, sau Bắc Kinh Jakarta Bangkok Seoul đứng thứ tư thứ năm Căn số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trình nghiên cứu điều tra ô nhiễm sức khoẻ năm 2000 126 nước, Ngân hàng Thế giới cho biết, số tử vong ra, 90000 người dân Philipin Manila bị viêm phế quản mãn tính nghiêm trọng, phủ nước phải dùng 7% GDP cho chi phí sức khoẻ Tuy nhiên, số liệu tử vong ô nhiễm không khí khu vực khác giới cao hơn: 40000 ấn Độ, 6400 Mexico City, 5000 Sao Paulo Rio Các nguồn nước bị ô nhiễm đường truyền bệnh nguy hiểm cho người Các chất gây bệnh có nước vào thể gây bệnh liên quan đến hóa học (bệnh Fluorosis, bệnh Methemoglobinemia) bệnh gây vượt nồng độ hóa chất đặc biệt nước uống Ngoài bệnh nêu , nước nhiễm bẩn nguyên nhân gây bệnh vi trùng, kí sinh trùng gây thương hàn, lị…Ô nhiễm nước gây xấp xỉ 14.000 chết ngày, chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Các chất hóa học kim loại nặng nhiễm thức ăn nước uống gây ung thư Dầu tràn gây ngứa rộp da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh ngủ Tại Việt Nam mơi trường xuống cấp Tồn quốc có 700 trung tâm thị lớn nhỏ, có 93 thành phố cấp tỉnh, thành Mơi trường đất: Có xu thối hố xói mịn, rửa trơi, chất hữu cơ; khơ hạn, sa mạc hố, ngập úng, lũ; trượt, sạt lở đất; mặn hoá, phèn hoá dẫn đến nhiều vùng đất bị cắn cỗi, khơng cịn khả canh tác tăng diện tích đất bị hoang mạc hố Mơi trường nước: Chất lượng nước thượng lưu sơng cịn tốt vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng Chất lượng nước suy giảm mạnh: nhiều tiêu BOD, COD, NH4, tổng N, tổng P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nước ngầm số vùng, đặc biệt số khu cơng nghiệp thị có nguy cạn kiệt vào mùa khơ số nơi có dấu hiệu bị ô nhiễm khai thác bừa bãi khơng kỹ thuật Mơi trường khơng khí: Chất lượng khơng khí Việt Nam nói chung cịn tốt, đặc biệt nông thôn miền núi Thế vấn đề bụi lại trở thành vấn đề cấp bách khu đô thị khu công nghiệp Việc gia tăng phương tiện giao thơng gây nhiễm khơng khí nhiều nơi Nồng độ chì, khí CO cao, trực tiếp gây hại đến sức khoẻ người tham gia giao thông 26 Nhiều vụ cháy rừng gần làm suy giảm chất lượng khơng khí gây số tượng thiên nhiên khơng bình thường khác Mơi trường thị cơng nghiệp: Ơ nhiễm hệ thống tiêu nước, thoát nước lạc hậu, xuống cấp nhanh Năng lực thu gom chất thải rắn thấp kém; chất thải nguy hại chưa thu gom xử lý theo quy định Trong đó, bụi, khí thải, tiếng ồn hoạt động giao thông vận tải nội thị mạng lưới sở sản xuất quy mô vừa nhỏ với hạ tầng kỹ thuật đô thị yếu kém, không theo kịp với gia tăng dân số làm nảy sinh vấn đề bất cập mặt xã hội vệ sinh môi trường đô thị Môi trường lao động, dân số môi trường: Nhiều khu vực sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động, gia tăng tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp Dân số Việt Nam thuộc loại đông giới, gây áp lực lớn lên môi trường Môi trường nông thôn miền núi: Với 75% dân số sống nông thơn miền núi, song tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh chiếm 28-30% Số hộ cung cấp nước đạt khoảng 50% hủ tục lạc hậu, cách sống thiếu vệ sinh Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy, ô nhiễm môi trường làng nghề, lạm dụng hố chất canh tác nơng nghiệp góp phần làm suy thối đất canh tác, nhiễm nguồn nước suy giảm đa dạng sinh học Rừng độ che phủ thảm thực vật: Độ che phủ rừng tăng chất lượng rừng chưa cải thiện, tiếp tục bị suy giảm Rừng tự nhiên đầu nguồn rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng Đa dạng sinh học: Việt Nam mười quốc gia có đa dạng sinh học thuộc dạng cao giới Tuy nhiên, năm gần đây, đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm mạnh cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, làm thu hẹp nơi cư trú giống loài Nạn khai thác đánh bắt mức, buôn bán trái phép động vật, thực vật quý tiếp diễn Môi trường biển ven bờ: Việt Nam có bờ biển dài 3.200km vịng 20 năm qua, diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nửa Lũ quét, triều cường, sóng biển dẫn tới sạt lở bờ biển làm cho loài sinh vật bị nơi cư trú, suy giảm mạnh chủng loại số lượng 27 III MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Tổng quan phát triển bền vững Học thuyết Mác có quan điểm biện chứng mối quan hệ người giới tự nhiên, người phận tách rời giới tự nhiên Chính ăngghen cảnh báo “sự trả thù giới tự nhiên” bị tổn thương Trên giới, năm thập kỷ 1960 1970, vấn đề môi trường nhận thức Sự báo trước hành tinh sinh sống mở rộng quy mô công nghiệp kết hợp tiên đoán người theo trường phái Malthus (neo-Malthusian) bùng nổ dân số nước phát triển Các sách Mùa xuân im lặng (1962), Bùng nổ dân số (1970), Giới hạn tăng trưởng (1972) nhấn mạnh viễn cảnh ngày tận cạn kiệt nguồn tài nguyên, gia tăng dân số ô nhiễm môi trường, gây lo âu cơng chúng nước cơng nghiệp nói chung Nhưng phải đến năm 1972, Hội nghị Xtốc-khôm môi trường tổ chức lần đầu tiên, với lời kêu gọi bảo vệ nhà trái đất Năm 1980, hiệp hội giới bảo tồn thiên nhiên (IUCN) đưa "chiến lược bảo tồn giới" đề xuất việc sử dụng lâu bền loài hệ sinh thái Năm 1987, Uỷ ban Môi trường Phát triển giới đưa báo cáo Tương lai chung chúng ta, khái niệm phát triển bền vững lần nhắc đến Và đến năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc môi trường phát triển tổ chức Ri-ô đờ Gia-nê-rơ (Braxin), khái niệm phát triển bền vững thức đưa Định nghĩa PTBV: Phát triển bền vững phát triển có khả đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững phát triển liên tục không ngừng mặt kinh tế, xã hội, môi trường… nhằm nâng cao chất lượng sống người tương lai Và vậy, phát triển bền vững “vùng giao thoa” ba mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Điều khái quát thành ba cấu thành chủ yếu phát triển bền vững, là: tăng trưởng kinh tế ổn định - thực dân chủ, tiến công xã hội - môi trường bảo vệ giữ gìn sạch, lành mạnh Thơng qua đó, mục đích cuối cần hướng tới chất lượng sống người ngày nâng cao 28 Hình 3.1 Mơ tả phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi quốc gia phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với yêu cầu phát triển văn hoá - xã hội, cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, việc sử dụng hợp lý nguồn thiên nhiên không tái tạo việc phát triển công nghệ Phát triển bền vững xã hội: xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đơi với cơng tiến xã hội; văn hố, giáo dục, đào tạo, y tế phúc lợi xã hội phải chăm lo đầy đủ Phát triển bền vững tài nguyên - môi trường khai thác tài nguyên giới hạn chịu tải chúng; sử dụng môi trường hợp lý; người sống môi trường Các dạng tài nguyên phải sử dụng phạm vi khôi phục số lượng chất lượng đường tự nhiên nhân tạo Để xây dựng xã hội phát triển bền vững, Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất Thay đổi tập tục thói quen cá nhân Để cho cộng đồng tự quản lý mơi trường 29 Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu 3.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững Dân số, mơi trường phát triển có mối liên quan chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần cho phát triển không đồng nghĩa với phát triển Phát triển dựa tăng trưởng đơn tăng trưởng khơng lâu bền Nhiều học kinh nghiệm cho thấy, phát triển không tương ứng đáp ứng tăng nhu cầu cho dân số đại ảnh hưởng đến chất lượng sống dân số tương lai, phát triển dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên, khơng dựa sở bảo vệ mơi trường phát triển khơng thể gọi bền vững Tăng trưởng kinh tế mục đích để phát triển người, tạo điều kiện để nâng cao đời sống người, bảo vệ môi trường cách tốt Bảo vệ mơi trường kết hợp bảo đảm hài hồ mục tiêu khác người cần thiết để đạt phát triển bền vững Dân số môi trường tảng cho phát triển bền vững Khơng thể có phát triển bền vững mơi trường bị huỷ hoại, suy thối, chất lượng sống sức khoẻ người dân bị sa sút Sự phát triển bền vững tuỳ thuộc lớn vào công tác dân số bảo vệ môi trường Nhiều khi, giá phải trả cho chi phí mơi trường nhiều mà người thu từ thiên nhiên Như vậy, dân số, môi trường phát triển tạo thành vịng quay tuần hồn khép kín, ảnh hưởng chi phối lẫn Khi nhân tố không tạo phát triển hợp lý vịng quay bị hỗn loạn, gây tác động tiêu cực ngược trở lại, phá vỡ cấu trúc làm tổn hại đến Thực tế cho thấy, cách thức phát triển loài người chục năm qua tạp áp lực làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, tổn hại đến môi trường - sở tồn thân người Trong lồi người chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ mơi trường; người ln bị đặt vào tình không lường trước Các nước công nghiệp phát triển hàng chục năm để nhận phát triển theo kiểu truyền thống đến giới hạn "vạch cấm" Do vậy, cần có thay đổi, điều chỉnh để phát triển lâu bền Hiện nay, giới phát triển thiếu bền vững, công bố Báo cáo phát triển bền vững Chương trình bảo vệ mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP) đưa cuối năm 2004 30 Đó tình trạng 1/5 dân số giới có mức thu nhập chưa đến đô la/ngày; 80 triệu người nước phát triển bị suy dinh dưỡng; hàng năm có tới 10 triệu người chết bệnh phịng tránh 150 triệu trẻ em khơng đến trường nghèo đói; 1/5 dân số giới không sử dụng nước v.v Gia tăng dân số tạo áp lực to lớn thiên nhiên Sự thay đổi khí hậu tồn cầu; tình trạng nhiễm nguồn nước; tượng sa mạc hố; xói mịn đất đai; suy thoái rừng; tuyệt chủng loài sinh vật trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sống trái đất Gần 1/2 đất đai giới bị biến đổi người Người ta gọi xói mịn đất đai nhanh chóng "cuộc khủng hoảng thầm lặng hành tinh", mối đe doạ to lớn sống trái đất Từ thực trạng cho thấy, khủng hoảng tài nguyên môi trường, suy cho nằm phạm vi hoạt động người, người gây ra, dẫn đến đe doạ thân sinh tồn lồi người Chính lồi người bước, chịu hậu cung cách phát triển khơng bền vững Những vấn đề tồn cầu thiết địi hỏi phải xem xét lại tồn hoạt động người môi trường thiên nhiên, từ nhận thức, hành động cách thức phát triển cách thay đổi lối sống, phụ thuộc vào nguồn tài nguyên có hạn trái đất Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu, giữ nguyên phương thức sản xuất lối tiêu thụ mà khơng có thay đổi, điều chỉnh tích cực lồi người tiêu huỷ ngày nhanh nguồn tài nguyên phải nhiều thiên niên kỷ có Và điều đồng nghĩa với việc có lỗi mắc nợ hệ tương lai Tuyên ngôn Ma-ni-la nêu rõ: Ngày cần có mô thức phát triển Một mô thức phát triển thực phải nâng cao tính bền vững cộng đồng Mô thức phải hiểu q trình thay đổi kinh tế, trị, xã hội không thiết phải bao gồm tăng trưởng Chỉ có cộng đồng nhân loại bền vững đường phát triển lấy người làm trung tâm Đã đến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức giới Làm cách để ngăn ngừa hiểm hoạ người gây nên? Phát triển để "thoả mãn nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu hệ họ" Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển 31 Dân số môi trường chiến lược phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, nhiệm vụ quan trọng định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới có Việt Nam 3.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta Vấn đề dân số, môi trường chiến lược phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 2010): "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến độ, công xã hội bảo vệ môi trường" "phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trờng nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Trong Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21) nêu mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc bản; mục tiêu phát triển bền vững kinh tế “đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý”, môi trường “khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn đa dạng sinh học; khắc phục suy thối cải thiện mơi trường” Những văn pháp lý sở quan trọng cho trình phát triển bền vững nước ta Tuy nhiên, năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp; cơng nghệ sản xuất, quy mơ tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Sức ép dân số việc làm tiếp tục gia tăng Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, mơ hình tiêu dùng dân cư tiêu tốn nhiều vật liệu lượng, thải nhiều chất thải độc hại Môi trường nước ta tiếp tục bị nhiễm xuống cấp, có nơi nghiêm trọng Đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Nhiều vấn đề ô nhiễm nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp thị hoá Sự tập trung gia tăng số lượng dân cư lớn thị, tiến trình phát triển kinh tế dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên khiến cho ô nhiễm môi trường thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trở thành vấn đề nghiêm trọng 32 Năm 2005, có 850 nghìn rác thải đến năm 2020 số lên tới triệu 600 nghìn Ở thành phố Hồ Chí Minh, bình quân người dân thải 1,5 kg chất thải rắn hàng ngày Trong đó, việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường chưa thực nghiêm minh, có nơi, có lúc cịn bng lỏng Một số quan, ban, ngành, vấn đề môi trường chưa coi ưu tiên Ý thức tự giác người dân bảo vệ giữ gìn mơi trường chưa thực trở thành thói quen Nhiều người cịn có suy nghĩ giản đơn vấn đề môi trường chưa cấp bách, trước mắt vân đề cơm áo gạo tiền hàng ngày; bảo vệ môi trường vấn đề chung nước, xã hội, trách nhiệm Đảng Nhà nước, trách nhiệm người dân Ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa xuất vòng tròn lẩn quẩn: nghèo, môi trường bị tàn phá Vấn đề kinh tế buộc họ khai thác gỗ, buôn bán trái phép loài vật quý dùng cách để khai thác nhanh ruộng đất tài nguyên sẵn có Có thể nói nghèo khổ tác nhân tàn phá môi trường hậu tàn phá mơi trường Vì mưu sinh, người ta phải khai thác tài nguyên cách bừa bãi, gây cạn kiệt nhanh chóng tài ngun, gây nhiễm, điều kiện vệ sinh môi trường xấu Điều tác động trở lại, làm cho sống người nghèo đói Quan điểm phát triển bền vững chưa thực quán Đầu tư tập trung chủ yếu cho cơng trình mang lại lợi ích trực tiếp, đầu tư cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Sự tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng Bên cạnh đó, lực lượng cán quản lý mơi trường nước cịn q Ở nước phát triển, tỉ lệ cán quản lý môi trường đạt 100 người triệu dân Ngay Campuchia, tỉ lệ 55 người, ta cán “chăm sóc” triệu dân Do vậy, để thực thành công công phát triển bền vững đất nước, cần bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế - xã hội bền vững đôi với bảo vệ môi trường, với mục tiêu: tập trung xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân; tăng trưởng kinh tế bền vững, thực cơng nghiệp hố, đại hố, theo định hướng sau: Trong lĩnh vực kinh tế: Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường Lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế hiệu cao, tốn lượng, thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng theo hướng hồ hợp với mơi trường; thực q trình "cơng nghiệp hố sạch" Chuyển hướng phát triển tiết kiệm cần tài nguyên với quy trình cơng nghệ bảo vệ mơi trường thiên nhiên, đầu tư theo chiều sâu, sử dụng có hiệu quả, khai thác kết hợp với tái tạo, bảo vệ môi trường Tránh lối 33 phát triển theo kiểu "chụp giật", chạy theo tăng trưởng giá, trọng lợi ích trước mắt mà khơng tính đến yếu tố phát triển bền vững Trong lĩnh vực xã hội: Bảo vệ môi trường phải gắn với cơng tác dân số, xố đói giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội Trong Chương trình hành động 21 Hội nghị Ri-ô đờ Gia-nê-rô rõ: mối quan tâm dân số phải phận chiến lược phát triển bền vững, nước phải thiết lập mục tiêu chương trình dân số Việt Nam có tới 70% dân số sống dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nên gia tăng dân số trở lại năm vừa qua tạo sức ép lớn phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển bền vững Do vậy, cần có chiến lược ổn định dân số, thực kiểm soát gia tăng dân số cách điều chỉnh, hạn chế dân số mức vừa phải, hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, dân số mức phù hợp nguồn lực quan trọng việc bảo vệ mơi trường, kích thích phát triển bền vững Dân số định hướng tốt cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn lực quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhưng khơng có sách dân số đắn tạo áp lực to lớn môi trường phát triển Mặc dù thời gian qua, Việt Nam đánh giá nước phát triển có tốc độ giảm nghèo nhanh giới (từ mức 70% vào thập kỷ 80 kỷ XX xuống cịn khoảng 24,3% năm gân đây); có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực (năm 2004 7,4%), đời sống phận người dân, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng; miền nước lớn Với quan điểm người trung tâm phát triển bền vững, cần tiếp tục tập trung thực xố đói giảm nghèo, cơng xã hội, đáp ứng nhu cầu sống, nâng cao mức sống chất lượng sống người cộng đồng, phát triển người cách bền vững sở nâng cao lực thể chất, trí tuệ, tinh thần, nhân cách Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghĩa vụ, tự giáo dục người dân ý thức bảo vệ mơi trường, coi bảo vệ sống họ Tổ chức vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ mơi trường Từ thay đổi hành vi, nếp nghĩ ứng xử với vấn đề bảo vệ mơi trường, nâng nhận thức, quan điểm thành triết lý hành động Quản lý chặt xu đô thị hố, tránh hình thành cách tự phát siêu đô thị, làm nảy sinh vấn đề môi trường, xã hội phức tạp Duy trì tỷ lệ cư dân thành thị nông thôn 34 Trong lĩnh vực mơi trường: Chống tình trạng thối hố đất, bảo vệ môi trường nước; khai thác sử dụng hợp lý khống sản; bảo vệ mơi trường biển, v.v Ban hành chế tài buộc doanh nghiệp quy mô lớn vừa phải thiết lập hệ thống tự quan trắc, giám sát mơi trường Ngồi ra, cân xem xét để đưa vào giá thành chi phí cần thiết cho tài nguyên môi trường Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm người sử dụng tài ngun thiên nhiên phải tốn chi phí hội cho người sử dụng tương lai Trong trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nước nghèo phát triển phải đối mặt với nguy trở thành bãi thải công nghiệp cũ lạc hậu nước công nghiệp phát triển Điều làm ảnh hưởng lớn đến môi trường nước Do vậy, cần tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, mở rộng xử lý thông tin môi trường Người Việt Nam có truyền thống sống con, cháu Suốt đời dù sung sướng hay cực khổ bậc làm cha, làm mẹ mang dịng máu Việt Nam mong muốn cho cháu họ hạnh phúc họ Người xưa có câu “Đời cha ăn mặn đời khát nước” “Con cha nhà có phúc” Phải cách diễn đạt khác nguyên lý phát triển bền vững Thế hệ hôm không muốn mắc nợ hệ tương lai, hệ hôm mong cho hệ tương lai hạnh phúc 35 KẾT LUẬN Bùng nổ dân số không tạo nên áp lực nguồn tài nguyên mà khâu liên kết dẫn tới trình khai thác làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên Quan điểm mối quan hệ tương hỗ dân số điều kiện môi trường mối quan hệ phức tạp, đa dạng chứa đựng nhiều biến số Môi trường vấn đề quan trọng có tính định phát triển tiến hoá nhân loại Trong mối quan hệ biện chứng dân số phát triển, tách rời vấn đề môi trường Dân số tăng, kinh tế phát triển làm tăng mức sống, đồng thời làm cạn kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường, đất đai, rừng, sa mạc hoá hậu gia tăng dân số Báo cáo UNICEF viết: "Sự tăng trưởng dân số giới làm tăng thêm nghiêm trọng cho khả bảo vệ sống hành tinh chúng ta" Đã đến lúc phải chọn hai khả năng: dân số đông thịnh vượng an toàn người? Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Ðỗ Thị Minh Ðức, Nguyễn Viết Thịnh -Dân số-Tài nguyên-Môi trường-, NXB Giáo dục, HN, 1996 TS Nguyễn Kim Hồng, Gíao trình Dânsố Mơi trường, K17, 2007 Lưu Ðức Hải -Cơ sở khoa học môi trường- NXB Ðại học QG Hà Nội, HN, 2002 Lê Văn Khoa NNK -Ðất Môi trường- NXB Giáo Dục, HN, 2000 Viện Kinh tế LX -Bảo vệ môi trường hiệu kinh tế-xã hội nó(người dịch Ðặng Như Toàn, Nguyễn Quang Thái), NXB KH&KT, HN, 1985 GS Nguyễn Viết Phổ, PGS.TS Vũ Văn Tuấn, PGS TS Trần Thanh Xuân – Tài nguyên nước Việt Nam; NXB Nông nghiệp 2003 Mai Ðình n, Mơi trường người, NXB Giáo Dục, HN, 1997 Trang web www.diachatvn.com/forums/lofiversion www.cpv.org.vn/tiengviet/nhungvandetoancau www.thuvienkhoahoc.com www.donre.hochiminhcity.gov.vn www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung www.hau1.edu.vn/khoa/dat_moitruong www.agenda21.monre.gov.vn www.hsph.edu.vn http://my.opera.com/congnghesinhhocmoitruong/ ... 3.2 Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển bền vững .30 3.3 Dân số, môi trường phát triển bền vững nước ta .32 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Dân số, môi trường môi trường năm gần trở... luận có hạn nên khó tránh khỏi sai sót, hạn chế nên tơi mong đóng góp ý kiến từ phía Thầy bạn Xin chân thành cám ơn! I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ 1.3 Dân số gia tăng dân số Dân số học khoa học dân số, ... (http://vietnamnet.vn/thegioi/2007) Quy mô dân số nước khác Trong số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới 11 quốc gia đơng dân có số dân 100 triệu người nước, chiếm 61% dân số tồn giới Trong 17 nước dân có số dân từ 0,01 đến

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ðỗ Thị Minh Ðức, Nguyễn Viết Thịnh -Dân số-Tài nguyên-Môi trường-, NXB Giáo dục, HN, 1996 Khác
2. TS. Nguyễn Kim Hồng, Gíao trình Dânsố và Môi trường, K17, 2007 Khác
3. Lưu Ðức Hải -Cơ sở khoa học môi trường- NXB Ðại học QG Hà Nội, HN, 2002 Khác
4. Lê Văn Khoa và NNK -Ðất và Môi trường- NXB Giáo Dục, HN, 2000 Khác
5. Viện Kinh tế LX -Bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế-xã hội của nó- (người dịch Ðặng Như Toàn, Nguyễn Quang Thái), NXB KH&amp;KT, HN, 1985 Khác
6. GS. Nguyễn Viết Phổ, PGS.TS Vũ Văn Tuấn, PGS. TS Trần Thanh Xuân – Tài nguyên nước Việt Nam; NXB Nông nghiệp 2003 Khác
7. Mai Ðình Yên, Môi trường và con người, NXB Giáo Dục, HN, 1997 Trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w