1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KTMT nn kinh t xanh lam va trin vng

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 903,01 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: NỀN KINH TẾ XANH LAM VÀ TRIỂN VỌNG ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN The blue economy and ability to apply in Binh Thuan province GVHD: TS.ĐẶNG MINH PHƢƠNG HVTH: NGUYỄN GIA BẢO MSHV: 1670385 TPHCM, tháng 11 năm 2016 TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 TIỂU LUẬN KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG ĐỀ TÀI: NỀN KINH TẾ XANH LAM VÀ TRIỂN VỌNG ÁP DỤNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN The blue economy and ability to apply in Binh Thuan province GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV: 1670385 MỞ ĐẦU Hiện nay, xã hội đối mặt với hàng loạt vấn đề mơi trường, đó, vấn đề cạn kiệt tài nguyên gánh nặng lên hệ sinh thái nhắc đến ngày nhiều Đã có nhiều học thuyết đưa nhằm cải thiện vấn đề học thuyết Kinh tế xanh lam – The blue economy ý tưởng bật năm gần Lấy ý tưởng cải tiến giải pháp xanh (green revolution) bảo vệ môi trường tốn kéo theo hệ lụy không mong muốn, thuyết kinh tế xanh lam theo đuổi ý tưởng Không phát thải – Zero emission, từ tìm kiếm để nhân rộng cơng nghệ lấy cảm hứng từ tự nhiên mang lại lợi ích kinh tế mà đảm bảo nhu cầu người bao gồm: nước sạch, lương thực, công việc nơi cư trú Học thuyết thu hút nhiều nhà kinh tế, chuyên gia tài chính, doanh nghiệp học giả để tổng hợp đúc kết kết thành công từ nghiên cứu với hy vọng biến thuyết kinh tế xanh lam trở thành cách mạng cơng nghiệp thứ ba Tỉnh Bình Thuận nói riêng thiên nhiên ưu đãi nhiều nguồn tài nguyên, đồng thời, các địa phương có tiềm du lịch lớn Tuy nhiên, với tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh nay, áp lực lên nguồn tài nguyên không nhỏ Đồng thời, nguy cạn kiệt tài nguyên hữu xu hướng phát triển chưa thực bền vững Từ thực tế đó, việc nghiên cứu nguyên tắc học thuyết kinh tế xanh lam đem vào áp dụng Bình Thuận mang lại nhiều hội cho địa phương MỤC TIÊU Mục tiêu tiểu luận hiểu khái niệm tinh thần học thuyết Kinh tế Xanh lam, đồng thời, nắm rõ nguồn lực có tỉnh Bình Thuận để đề xuất ý tưởng giải pháp tốt nhất, hài hòa với tự nhiên để đối mặt với thách thức kinh tế, xã hội môi trường -1- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH TRONG KINH TẾ XANH LAM a Ý tƣởng chung Nguồn tài nguyên cạn kiệt dần Trái Đất phải tiếp tục đáp ứng cho nhu cầu tăng lên không ngừng người loài Việc chưa thực sử dụng hiệu nguồn tài nguyên lượng, cộng thêm phát triển khí, máy móc tự động khiến cho ngưỡng chịu đựng thiên nhiên dần đến giới hạn Trong lịch sử phát triển nhân loại, trải qua hai cách mạng công nghiệp lớn khiến cho sống thay đổi nhiều mặt Trong đó, có việc cơng nghiệp sản xuất tiêu thụ dần tính bền vững Qua nhiều nghiên cứu toàn cầu, kết cho thấy đươc hoàn toàn mơ lại tự nhiên, hệ thống tự cân suốt hàng triệu năm việc sử dụng chất thải trình làm sản phẩm q trình khác Bằng cách đó, tồn trở nên bền vững đáp ứng tất nhu cầu nước, lương thực, lượng, sức khỏe nơi Khái niệm kinh tế xanh lam đời ý tưởng kỳ vọng trở thành cách mạng công nghiệp lần thứ b Các nguyên tắc Kinh tế xanh lam Hiện nay, khái niệm Kinh tế xanh lam – Blue Economy có tiếp cận ban đầu từ số tổ chức, cá nhân Nhu cầu có hướng dẫn rõ ràng, khoa học tăng lên không ngừng, theo nhu cầu phát triển tổ chức theo khái niệm Dựa kết áp dụng thử nghiệm, nhóm phát triển Kinh tế Xanh lam (Blue Economy) đúc kết lại thành nguyên tắc cho trình hình thành áp dụng học thuyết này: - Tính địa phương: sử dụng nguồn lực sẵn có Tính hiệu quả: Thay thể tồn cách xóa bỏ Tính hệ thống: mơ lại q trình tự nhiên Tính lợi ích: tối ưu hóa phát triển dịng lợi nhuận Tính dồi dào: thỏa mãn nhu cầu Tính đột phá: tạo thay đổi, nắm bắt hội Dựa vào sáu tiêu chí này, giới phát triển hệ thống quản lý theo hướng kinh tế xanh lam với tiêu chí thật phù hợp áp dụng cho hệ thống riêng biệt -2- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 HIỆN TRẠNG CHUNG KINH TẾ - TÀI NGUYÊN – MƠI TRƢỜNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN Bình Thuận nằm vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với vùng Đông Nam Bộ nằm khu vực ảnh hưởng cuả Địa Bàn Kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách Thành phố Nha Trang 250 km Có quốc lộ IA, đường sắt Bắc nam chạy qua; quốc lộ 28 nối liền Bình Thuận với tỉnh Nam Tây Nguyên; quốc lộ 55 nối liền với Trung tâm dịch vụ dầu khí du lịch Vũng Tàu Một số đặc điểm tỉnh Bình Thuận sau: - Diện tích tự nhiên tỉnh Bình Thuận 794,395 ha, 89.5% diện tích đất nông-lâm nghiệp - Dân số khoảng 1,2 triệu người, đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 710 nghìn người Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng độ tuổi chiếm 3.37% (khoảng 24 nghìn lao động) (Sơ năm 2015) - Tỉnh Bình Thuận gồm 10 đơn vị hành chính: Thành phố Phan Thiết (Trung tâm tỉnh lỵ), thị xã Lagi huyện; có huyện đảo Phú Quý 2010 2015 5% 5% 29% 31% 39% 41% 25% 25% Agriculture, forestry and fishing Agriculture, forestry and fishing Industry and construction Industry and construction Service Service Product taxes minus subsidies product Product taxes minus subsidies product ình: cấu tổng sản phẩm theo giá hành phân theo khu vực kinh tế năm 2010 năm 2015 g n: Ni n gi h ng ỉnh nh Th ận n Nền kinh tế tỉnh Bình Thuận nhìn chung chia thành nhóm ngành chính: nơng-lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp-xây dựng dịch vụ Nguồn thu từ ba nhóm ngành đồng đều, đó, tỉ trọng cao nguồn thu từ nhóm ngành dịch vụ GDP tỉnh sơ năm 2015 khoảng 43 nghìn tỉ đồng, số phát triển năm 2015 ước tính vào khoảng 7,8%, cao năm từ 2011-2015 Tổng nguồn vốn đầu tư địa bàn tỉnh 16 nghìn tỉ đồng đó, chiếm cấu nhiều vốn dành cho công nghiệp chế biến, chế tạo – Manufacturing (23.13%), tiếp đến nhóm ngành dịch vụ lưu trú, ăn -3- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 uống (15.22) ngành nông lâm ngư nghiệp (10.52%) Điều cho thấy tiềm phát triển tỉnh tương đối lớn có định hướng rõ ràng CÁC THẾ MẠNH VÀ TRỞ NGẠI CỦA TỈNH BÌNH THUẬN Về h h u: Bình Thuận nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều gió, khơng có mùa đơng khơ hạn nước với mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ cao đều, trung bình năm 26 - 270C, tổng tích ơn tương đối lớn 6,800 – 9,9000 /năm; độ ẩm trung bình 75 - 85%; lượng mưa trung bình 800 - 2000 mm/năm, phân hóa theo mùa khu vực theo hướng tăng dần phía Nam (1) (2) Hình: (1) Bản đồ số hạn hán tỉnh Bình Thuận tháng 02/2015 từ ảnh vệ tinh LANDSAT (Ngu n: Viện Công nghệ Vũ rụ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) (2) Bản đồ cảnh báo khô hạn tỉnh Bình Thuận ngày 22/04/2016 (Ngu n: Trung Tâm Phịng Tránhvà Giảm Nhẹ Thiên Tai) -4- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 Nhìn chung, đặc điểm điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển đa dạng loại trồng nhiệt đới, đặc biệt loại công nghiệp ngắn ngày, dài ngày thực phẩm có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên lượng mưa thấp, phân bố theo mùa, địa hình dốc, lượng bốc cao, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, nhiều nắng, gió ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư Về tài nguyên, Bình Thuận có nhiều tích tụ khống sản đa dạng chủng loại: vàng, wolfram, chì, kẽm, nước khống phi khống khác Trong đó, có giá trị thương mại cơng nghiệp nước khống, sét, đá xây dựng ước khống, có nhiều điểm nước khống Vĩnh ảo (Tuy Phong), Đa Kai (Đức Linh), Đồng Kho (Tánh Linh) Văn Lâm, àm ường, Tà kóu (Hàm Thuận Nam), Phong Điền ( àm Tân) Riêng điểm Vĩnh ảo, Văn Lâm, àm ường, Đa Kai loại nước khoáng thuộc loại cacbonat - natri dùng làm nước giải khát, khả khai thác khoảng 300 triệu lít/năm Nước khống khu vực Tuy Phong có đủ điều kiện để sản xuất tảo với sản lượng lớn Trữ lượng sa khống Ilmenit 1,08 triệu tấn, Zicon 193 nghìn tấn, với Zicon cịn có nhiều Monazit đất àm lượng TiO2 43- 45%, hàm lượng ZrO2 48, 59, 5% Sa khoáng Ilmenit - Zicon phân bố mũi Kê Gà ( àm Thuận Nam), mũi Né (Phan Thiết), Tân Thiện (Hàm Tân), Thiện (Bắc Bình).Nguồn khống sản lớn Bình Thuận cát trắng thủy tinh với tổng trữ lượng 496 triệu m3 cấp P2, hàm lượng SiO2 97- 99% Phân bố Dinh Thầy, Tân An, Tân Thắng (Hàm Tân), Cây Táo, Long Thịnh, Hồng Sơn ( àm Thuận Nam), Nhơn Thành, Phan Rí Phan Rí Thành (Bắc Bình) Có thể thoả mãn yêu cầu sản xuất thủy tinh cao cấp kính dân dụng xuất nguyên liệu Về thuỷ hải sản, Bình Thuận có ngư trường rộng 52.000 km2 có trữ lượng hải sản lớn, thuận lợi để nuôi trồng loại thủy sản cua, tôm, cá, trai ngọc, rong biển,… Lực lượng tàu thuyền đánh bắt có 7200 với tổng công suất lên tới 870.000 CV Sản lượng khai thác hải sản hàng năm đạt 210.000 (Ước tính năm 2015) Đảo Phú Quý (32 km2) Trung tâm đánh bắt dịch vụ hỗ trợ đánh bắt xa bờ, đầu tư để trở thành khu kinh tế mở với chức khai thác, chế biến hải sản cung cấp dịch vụ biển, dịch vụ hàng hải, dầu khí Tồn tỉnh có 100 sở chế biến thuỷ sản Thủy sản Bình Thuận xuất vào thị trường Nhật Bản, Bắc Mỹ, Tây Âu, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, Australia, Có cảng cá Phan Thiết, Tuy Phong Lagi với quy mô tàu công suất 400 CV Khu công nghiệp chế biến thuỷ sản Nam Phan Thiết đầu tư, hoàn thiện để thu hút dự án công nghiệp chế biến thuỷ sản Giá trị sản xuất thủy sản năm 2015 đạt 9.800 tỉ đồng, nhiên, chủ yếu nguồn thu từ hoạt động khai thác tự nhiên (76%) Về Nơng, lâm nghiệp, diện tích gieo trồng đất nông nghiệp số trồng bật tỉnh sau: lúa (40.050 ha), ngô (19.573 ha), săn (30.868 ha), rau đậu -5- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 loại (21.384 ha), điều (16.588 ha), cao su (42.482 ha), Thanh Long (26.069 ha) Trong đó, long sản phẩm tiếng, sản lượng năm 2015 đạt 468.355 Đàn bò thịt khoảng 163.492 con, heo thịt 279.244 con, dê 31.009 với nhiều loại gia súc, gia cầm khác Diện tích rừng tự nhiên 254.570 ha, rừng trồng 37.799 chia thành rừng sản xuất rừng phòng hồ Tuy nhiên số phát triển diện tích rừng trồng năm gần phát triển không ổn định Về công nghiệp, đạt mức tăng trưởng năm 2015 7.97% Các nhóm ngành cơng nghiệp mũi nhọn tỉnh bao gồm ngành sản xuất phân phối điện, nhóm sản xuất chế biến thực phẩm, nhóm ngành khai thác, khai khoáng ngành sản xuất trang phục, nhờ vào sách đầu tư tỉnh vào dự án công nghiệp lớn, bao gồm dự án Nhiệt điện Vĩnh Tân, K N Phan Thiết KCN Hàm Kiệm với nhà máy nước khoáng Vĩnh ảo Tuy nhiên, dự án công nghiệp đồng thời mang lại rủi ro môi trường cao, ảnh hưởng khơng đến đời sống người dân đặc biệt ngành du lịch, vốn mạnh tỉnh Về du lịch: Chiều dài bờ biển 192 km, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như: Mũi Né, Mũi Kê gà, Núi Tà ú, Bàu Trắng, Gành Son Nhiều điểm di tích văn hố, lịch sử tiếng như: Tháp hăm Poshanư, hùa núi Tà ú, Dinh Thầy Thím, Cổ Thạch Tự, Di tích Dục Thanh Đã hình thành quần thể du lịch - nghỉ mát - thể thao - leo núi - du thuyền - câu cá - sân golf - nghỉ dưỡng - chữa bệnh, khu vui chơi giải trí Tồn tỉnh có 112 resort hoạt động, 772 sở lưu trú với 12.500 phòng nghỉ àng năm thu hút 4.1 triệu lượt khách du lịch, đó, khách quốc tế 449 nghìn lượt khách Bình Thuận tiến hành lập qui hoạch đầu tư sở hạ tầng cụm du lịch như: Phan Thiết - Mũi Né, òm Rơm - Suối Nước, Tiến Thành - Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Ðami, Hàm Tân, Tuy Phong, Bắc Bình… Về sở hạ tầng kinh tế - kỹ thu t: Hệ thống giao thơng Bình Thuận cải tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Các tuyến giao thơng chính: Quốc lộ 1A, QL55, QL28; Tuyến đường sắt Tp Hồ Chí Minh – Phan Thiết phục vụ cho vận chuyển hàng hoá du lịch; Cảng vận tải Phan Thiết (1.000 tấn) Phú Quý (làm mới) xây dựng, Cảng cá Phan Thiết, Lagi, Phan Rí Cửa, Phú Quý nâng cấp; có kế hoạch xây dựng Cảng vận tải tổng hợp Kê Gà, huyện Hàm Thuận Nam (tiếp nhận tàu 70.000 tấn) Cảng chuyên dùng Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong Dự kiến vài năm tới Tỉnh khôi phục sân bay Phan Thiết sân bay đầu tư xây dựng phía Bắc Phan Thiết Hiện nay, Bình Thuận sử dụng nguồn cấp điện từ lưới điện quốc gia Một số nhà máy thuỷ điện đầu tư hoạt động Bình Thuận: Nhà máy thủy điện Hàm Thuận- Đa Mi công suất 475 MW, nhà máy thuỷ điện Đại Ninh cơng suất 300 MW Bình Thuận đầu tư xây dựng Trung tâm lượng lớn công suất 8.000MW Trung tâm -6- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 nhiệt điện than Sơn Mỹ Trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định Chính phủ Hệ thống thông tin liên lạc nâng cấp, mở rộng đại hóa; Mạng điện thoại phủ sóng hầu hết khu du lịch, khu cơng nghiệp, khu sản xuất địa bàn tỉnh CÁC TRIỂN VỌNG ÁP DỤNG ác đổi đề xuất dựa tiêu chí đề cập, lấy cảm hứng từ tự nhiên, từ thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững nữa, bao gồm việc tận dụng hội nhỏ lan truyền tính đóng góp cộng đồng ác nhóm ý tưởng triển vọng chia thành nhóm chính:    Chuyển nguyên vật liệu, dưỡng chất lượng theo hướng khai thác nhiều tầng nhằm tạo nhiều thu nhập, việc làm vốn xã hội phương pháp kinh doanh cốt lõi Thay đổi mơ hình kinh tế thông thường băng cách biến nguồn vật liệu độc hại/không tái tạo trở nên không cần thiết Những công nghệ nển tảng đẩy nhanh tiến độ phát triển bền vững MƠ HÌNH THÙNG RÁC SINH HỌC – Kết hợp xử lý rác long nuôi trùng quế gười thực hiện: Đào Y Kha, Cao Đ ng Khoa, Tơn Thất Phu Trí ĐH Kiến trúc TP.HCM) hực hiện: 2014 Đây mơ hình xử lý rác thải từ trồng long hiệu đạt giải Giải thưởng olcim Price năm 2013 Thanh long loại trồng có diện tích lớn cấu trồng tỉnh Bình Thuận Do đó, lượng rác thải hàng năm sinh nhiều Rác thải chủ yếu rác hữu cơ, xuất phát từ thân long bỏ ác cách xử lý truyền thống cho bị ăn chơn lấp, ủ hoai khơng thực hiệu quả, chi phí xử lý lại tốn Từ thực tế Nhóm sinh viên cho đời dự án thùng rác sinh học, sử dụng trùn quế để phân hủy rác thải từ long, nhằm giảm tải rác thải sinh ra, đồng thời, tăng thu nhập từ phân giun dùng bón xác giun sau hết vụ bán làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Thùng rác sinh học bao gồm hai khay xếp chồng lên liên kết cố định hệ thống khung bên Bên khay có lớp lưới kẽm đan vng để giun dễ dàng di chuyển qua lại hai khay Thùng chứa 0,3m3 rác hữu cơ, tương ứng 165kg rác tươi, giải khối lượng rác long 40 năm Mỗi thùng rác tính tổng cộng chi phí khoảng triệu đồng, cách sử dụng đơn giản Sau tỉa cảnh, làm vệ sinh vườn long, cắt xay nhỏ cành -7- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 Sau đem ủ qua đêm cho vào thùng rác sinh học mà không sử dụng hóa chất hay loại thuốc gì, giun quế bên thùng từ từ ăn hết lượng cành cho vào Cứ khoảng ngày, cho giun ăn lần, phân giun tiết trở thành phân hữu cơ, bón ngược trở lại cho long Sau tháng, thu hoạch phân giun lần Mỗi lần thu hoạch đạt từ 80 - 90 kg phân hữu cơ, từ tiết kiệm từ - triệu tiền phân bón (1) (2) Hình: (1) Sử dụng rác từ thân long làm nguồn ni giun quế (2) Mơ hình thùng rác sinh học nuôi giun quế (Nguồn: Báo điện tử Vnexpress) MƠ HÌNH ĐIỆN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI Đơn vị đầu tư: Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN, Bộ cơng thương, ơng ty Điện lực Bình Thuận Năm thực hiện: 2016-2017 Như trình bày phần trên, Bình Thuận số địa phương có số nắng tương đối nhiều, cường sộ xạ mặt trời tương đối lớn, từ 4.9-5.7 kWh/m2/ngày, đó, khả ứng dụng pin lượng mặt trời tốt Số nắng số trạm, năm 2015 350 300 250 (Trạm Phan Thiết - Phan Thiet Station) 200 150 (Trạm La Gi - La Gi Station) 100 50 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Hình: Số nắng số trạm năm 2015 (Ngu n: niên giám th ng kê tỉnh Bình Thuận n -8- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 Xu hướng phát triển lượng Việt Nam giới phát triển Nằm xu hướng đó, Bộ ông Thương có phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2015, có xét đến 2020 Hiện địa bàn tỉnh, dự án nhà máy điện mặt trời Tuy Phong cấp giấy chứng nhận đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tuy Phong xây dựng diện tích gần 50 héc ta xã Vĩnh ảo, huyện Tuy Phong với công suất 30 MW với tổng vốn đầu tư 1.454 tỉ đồng (tương đương 66 triệu đô la Mỹ) dự kiến khởi công xây dựng năm bắt đầu phát điện từ năm 2017 Dự án nhà máy điện mặt trời Eco Seido Tuy Phong; nhà máy điện Sơn Mỹ; nhà máy điện mặt trời VSP Bình Thuận Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi UBND tỉnh chấp nhận chủ trương khảo sát, nghiên cứu lập dự án đầu tư Xét lợi ích kinh tế từ hệ thống lượng mặt trời, tại, để tính lợi ích kinh tế loại hình lượng, nhà kinh tế lượng sử dụng thuật ngữ LCOE (Levelised Cost of Energy) – Mức chi phí đơn vị lượng, số tiền kWh sinh từ loại hình lượng L OE tính dựa chi phí đầu tư ban đầu, chi phí khấu hao, chi phi vận hành chi phí bảo dưỡng với loại hình hỗ trợ, trợ cấp tùy theo sách quốc gia Hiện tại, LCOE loại hình lượng mặt trời cịn cao (Trung bình tồn cầu: 0.13 USD/kWh1) Tuy nhiên, tương lai, nghiên cứu cho đời thay đổi công nghệ nhằm giảm chi phí lắp đặt, bảo trì, từ đó, mức LCOE tồn cầu năm 2025 kỳ vọng giám xuống 0.06 USD/kWh Tuy nhiên, điểm quan trọng công nghệ mức phát thải chi phí xủ lý thải giảm nhiều so với công nghệ khác, khía cạnh cần cân nhắc chiến lược phát triển lượng bền vững địa phương MƠ HÌNH DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI BÌNH THUẬN (Đề xuất) Du lịch bền vững là: “Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hố kèm theo, q khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tê-xã hội cộng đồng địa phương (World Conservation Union, 1996) Mặc dù khái niệm du lịch bền vững đời lâu, nhiên, tính tới thời điểm tại, loại hình du lịch Bình Thuận xem chưa bền vững, thơng qua biểu sau: Nguồn: Báo cáo The Power To Change:Solar And Wind Cost Reduction Potential To 2025 – International Renewable Energy Agency, tháng 06/2016 -9- TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 C c địa điểm du lịch tiếng bị ảnh hưởng nghiêm trọng so với cảnh q an ban đầu S i H ng, Su i Tiên2 , Hòn Rơ 3, … phường Hàm Tiến, Thành ph Phan Thiế … bị ảnh hưởng loại hình kinh tế như: KDL Tiến Thành bị bùn đỏ khai thác Titan tràn vào4, địa danh Gành Son (huyện Tuy Phong) bị ảnh hưởng bụi từ nhà y Vĩnh Tân5 C c đặc điể v n hóa làng nghề làm mắm, làng nghề chài è heo chưa khai h c ức có ng y xâ lấn bới đời s ng đại6 Các công tác bảo t n đ i với khu vực bảo t n biển chưa coi trọng, ví dụ: dự n đổ 1,5 triệu chất thải gần Khu bảo t n biển Hòn Ca , n 16.7 C c c động tiêu cực du khách hoạ động du lịch, ví dụ: phá hoại danh thắng, xả vứt rác bờ biển… C c hay đổi kinh tế-xã hội địa phương phục vụ du lịch chưa bền vững, ví dụ: a Hiện trữ lượng hải sản tự nhiên sụt giả đ ng ể b Toàn thành ph Phan Thiết có bãi chơn lấp nh Tú q ải, chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Sự khác biệt du lịch đại chúng du lịch bền vững: DU LỊCH ĐAI CHÚNG Có mục đích: lợi tức Thường không lập kế hoạch từ trước; “chỉ đến lúc xảy ra” Định hướng đến du khách Điều khiển nhóm bên ngồi Tập trung làm giải trí cho du khách Khơng ưu tiên cho bảo tồn Không ưu tiên cho cộng đồng Phần lớn lợi tức đưa cho nhà điều hành đầu tư từ bên DU LỊCH BỀN VỮNG Được lập kế hoạch với mục đích: lợi tức, mơi trường cộng đồng (3 chân) Thường lập kế hoạch trước với tham gia bên liên quan Định hướng đến địa phương Do địa phương điều khiển, phần Tập trung vào kinh nghiệm giáo dục Bảo tồn nguồn lợi tự nhiên xem ưu tiên Đánh giá văn hố địa phương ưu tiên Có nhiều lợi tức để lại cho cộng đồng địa phương KBTB Du lịch bền vững có hợp phần chính, đơi ví “ba chân” (International Ecotourism Society, 2004): Thân thiện môi trường, du lịch bền vững có tác động thấp đến nguồn lợi tự nhiên KBTB nói riêng Nó giảm thiểu tác động đến môi trường (động thực vật, sinh cảnh sống, nguồn lợi sống, sử dụng lượng ô nhiễm …) cố gắng có lợi cho mơi trường http://baobinhthuan.com.vn/doi-song/dong-suoi-tien-doi-mau-vi-o-nhiem-80243.html http://dulich.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/798-tin-tuc/6224-nguoi-nuoc-ngoai-canh-bao-ve-o-nhiem-moitruong-o-mui-nebr.html http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160616/vo-ho-chua-nuoc-titan-bun-do-tran-ra-ngoai-nhulu/1119412.html http://thanhnien.vn/thoi-su/nguoi-dan-lo-lang-tai-o-nhiem-o-nha-may-vinh-tan-2-559913.html http://www.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/print.aspx?id=77592 http://plo.vn/thoi-su/do-15-trieu-m3-chat-thai-vao-bien-binh-thuan-662776.html - 10 - TIỂU LUẬN: Nền Kinh Tế Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385 Gần gũi xã hội văn hố, Nó không gây hại đến cấu trúc xã hội văn hoá cộng đồng nơi mà chúng thực Thay vào lại tơn trọng văn hố truyền thống địa phương Khuyến khích bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, nhà điều hành tour, quản lý quyền) tất giai đoạn việc lập kế hoạch, phát triển giám sát, giáo dục bên liên quan vai trị họ Có kinh tế, đóng góp mặt kinh tế cho cộng đồng tạo thu nhập công ổn định cho cộng đồng địa phương nhiều bên liên quan khác tốt Nó mang lợi ích cho người chủ, cho nhân viên người xung quanh Nó khơng bắt đầu cách đơn giản để sau sụp đổ nhanh hoạt động kinh doanh nghèo nàn KẾT LUẬN Mặc dù mang nhiều hứa hẹn đột phá tương lai, học thuyết cần nhiều cộng tác để đạt phong phú Sự thành công hệ thống nào, kể tự nhiên, phụ thuộc vào nguyên lý cộng đồng, cộng sinh Mỗi cá thể mang lại nỗ lực để đạt đến giới hạn cao mục tiêu ban đầu Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, giới dần xỏa bỏ ranh giới khoảng cách địa lý lẫn hiểu biết tiếp cận thơng tin Để tự tin bước vào chơi chung sân chơi thương mại, địa phương cần làm để tận dụng tốt ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng cho Bằng việc hiểu rõ xu phát triển nắm bắt quy luật, phát triển bền vững Bình Thuận nói riêng địa phương dám áp dụng xu kết tất yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO - The Blue Economy – Nền Kinh tế xanh lam, Gunter Pauli, 2010 - Trang tin điện tử Trung Tâm Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai http://www.dmc.gov.vn/ - Trang tin điện tử Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận http://www.dpibinhthuan.gov.vn/ - Trang tin điện tử http://www.xuctienbinhthuan.vn/ - Trang tin điện tử Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận - 11 - ... t? ? ?t nh? ?t, hài hòa với t? ?? nhiên để đối m? ?t với thách thức kinh t? ??, xã hội môi trường -1- TIỂU LUẬN: Nền Kinh T? ?? Xanh Lam Và Triển Vọng Áp Dụng T? ??i T? ??nh Bình Thuận GVHD: TS Đặng Minh Phương HVTH:... Phòng Tránh Và Giảm Nhẹ Thiên Tai http://www.dmc.gov.vn/ - Trang tin điện t? ?? Sở kế hoạch Đầu t? ? t? ??nh Bình Thuận http://www.dpibinhthuan.gov.vn/ - Trang tin điện t? ?? http://www.xuctienbinhthuan.vn/... theo nhu cầu ph? ?t triển t? ?? chức theo khái niệm Dựa k? ?t áp dụng thử nghiệm, nhóm ph? ?t triển Kinh t? ?? Xanh lam (Blue Economy) đúc k? ?t lại thành nguyên t? ??c cho trình hình thành áp dụng học thuyết

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:12

w