1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhiệm vụ "ổn định kinh tế vĩ mô”

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm Vụ "Ổn Định Kinh Tế Vĩ Mô"
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 441,32 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Không phải ngẫu nhiên nhà kinh tế lại quan tâm đến ổn định kinh tế vĩ mô: khủng hoảng kinh tế giới ảnh hưởng khiến kinh tế khó khăn, mà lĩnh vực liên quan đến giới xuất khẩu, đầu tư nước điểm sáng Ổn định vĩ mô ổn định vĩ mô nên ưu tiên số Với việc môi trường vĩ mô ổn định, lạm phát thấp, dẫn đến lãi suất thấp, tạo đà, tạo xung lực cho tăng trưởng kinh tế năm Việc tiếp tục không ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng cần thiết, bối cảnh “Ở khía cạnh vĩ mơ, ổn định vĩ mô ổn định vĩ mô nên ưu tiên số Nếu kinh tế vĩ mô ổn định kéo dài tăng trưởng kinh tế đến " [1] 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hai năm gần đây, nhiệm vụ "ổn định kinh tế vĩ mô” trở thành ưu tiên hàng đầu thay cho mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sách phát triển kinh tế năm trước Tuy vậy, dường chưa thấy cắt nghĩa, giải thích thức xác đáng "ổn định kinh tế vĩ mô”, cụm từ nêu nhiều người phổ biến Điểm lại nhiều nói viết chuyên gia, tổ chức liên đới nước Việt Nam năm qua, thấy cụm từ "ổn định kinh tế vĩ mô” đa phần dùng nhiệm vụ riêng biệt, song song với nhiệm vụ, mục tiêu khác "kiềm chế lạm phát", "ổn định tỷ giá”, "thúc đẩy, hỗ trợ, ổn định tốc độ tăng trưởng" Thực tế giới, cụm từ "ổn định kinh tế vĩ mô” dùng với nghĩa bao hàm mục tiêu khác giữ ổn định tiêu tốc độ tăng trưởng (tiệm cận với mức tăng trưởng tiềm năng),mức giá tỷ lệ thất nghiệp Cách dùng dựa khái niệm "kinh tế vĩ mô” - hệ thống kinh tế quốc gia, với tiêu đo lường "sức khỏe" tốc độ tăng trưởng thu nhập, thất nghiệp, lạm phát Bởi vậy, ổn định kinh tế vĩ mơ có nghĩa giảm thiểu biến động (trong ngắn hạn) tiêu Mục đích ổn định kinh tế vĩ mô để tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư làm cải thiện tăng trưởng dài hạn.Ngoài lý chuẩn mực phổ biến, cách dùng với nghĩa tránh mơ hồ mục đích cách dùng phổ biến Việt Nam nói Theo cách dùng Việt Nam dường "ổn định kinh tế vĩ mô” khác độc lập với ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, khác độc lập với thúc đẩy, hỗ trợ, ổn định tăng trưởng kinh tế Vì rõ ràng nay, việc thúc đẩy, trì tốc độ tăng trưởng (hiện cho mức thấp so với tăng trưởng tiềm năng) gạt xuống hàng thứ yếu, sau mục tiêu "ổn định kinh tế vĩ mơ” Theo cách chuẩn mực ổn định kinh tế vĩ mô việc đạt ổn định nhiều tiêu, số có tiêu mà việc thực chúng có tính đối nghịch với việc thực tiêu khác, ngắn hạn, ví dụ ổn định lạm phát trì, ổn định tốc độ tăng trưởng Cụ thể hơn, với mục tiêu ổn định tốc độ tăng trưởng (hiện có xu hướng tụt thấp so với tăng trưởng tiềm năng) "gói" ổn định kinh tế vĩ mơ, cần thiết phải khôi phục ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cho tiệm cận với tốc độ tăng trưởng tiềm Điều địi hỏi phải có nới lỏng sách tiền tệ Nhưng, mặt khác, lạm phát mức cao nên cần thiết phải trì sách tiền tệ cách chặt chẽ Như vậy, ngắn hạn, ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung có khả khơng thể lồng ghép với phục hồi trì tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, Chính phủ tách mục tiêu tăng trưởng kinh tế khỏi "gói" ổn định kinh tế vĩ mơ Loại bỏ mục tiêu tăng trưởng gói ổn định kinh tế vĩ mơ, ngồi mục tiêu giữ cho giá ổn định (lạm phát thấp), mục tiêu khác hạ lãi suất, ổn định tỷ giá, việc làm, thâm hụt ngân sách, cán cân thương mại Nhưng xét cho cùng, yếu tố chi phối việc đạt mục tiêu lạm phát thấp Khi giá ổn định (lạm phát thấp) biến động việc làm có xu hướng giảm thiểu (vì chi phí sản xuất bao gồm chi phí tiền lương không bị tác động nhiều lạm phát nên chủ doanh nghiệp có xu hướng trì ổn định số việc làm hơn) Khi lạm phát thấp áp lực phá giá nội tệ đến từ việc lên giá thực nội tệ so với ngoại tệ không lớn nên tỷ giá ổn định Đồng thời, tỷ giá ổn định nội tệ bị lên giá thực tạo điều kiện trì cán cân thương mại cân Lạm phát thấp có nghĩa sách tiền tệ thường thắt chặt nên thâm hụt ngân sách bị áp lực gia tăng Nói cách khác, ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bối cảnh Việt Nam "kiềm chế lạm phát (ở mức thấp) trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý (theo diễn biến lạm phát) Như đủ ưu tiên (tức lạm phát), cần tập trung thực hiện, thứ yếu [2] 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế vĩ mô với tư cách tổng thể: Nền kinh tế nhà nước kinh tế tổng thể, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vấn đề kinh tế như: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng bình quân,… theo thời gian Các nhà kinh tế học vĩ mô thu nhập số liệu, giá nhiều biến số kinh tế khác quốc gia theo thời kỳ Sau họ tìm cách xây dựng lý thuyết tổng qt, góp phần giải thích số liệu Các biến số kinh tế vĩ mô tiêu phản ánh rõ nét kinh tế quốc gia Để đánh giá kinh tế, nhà khoa học thường sử dụng biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu sau: + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): tiêu đo lường tổng giá trị tiền tất hàng hóa dịch vụ cuối mà quốc gia sản xuất thời kỳ (thường lấy năm) yếu tố sản xuất + Chu kỳ kinh tế (kinh doanh): dao động tổng sản phẩm quốc dân thực tế xung quanh xu hướng tăng lên sản lượng lý thuyết (tiềm năng) + Thất nghiệp: người độ tuổi lao động khơng có việc làm trở thành thất nghiệp nạn thất nghiệp thực tế trở hành vấn đề nan giải quốc gia kinh tế thị trường + Lạm phát: tăng giá trung bình hàng hóa dịch vụ theo thời gian Lạm phát đặc trưng số chung giá cả, tồn hàng hóa cấu thành tổng sản phẩm quốc dân Đây GNP danh nghĩa GNP thực tế Nhìn chung, biến số kinh tế có mối quan hệ mật thiết vói khơng tách rời Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thước đo đánh giá thành tựu kinh tế Liên quan đến chu kỳ kinh tế đình trệ sản xuất, thất nghiệp lạm phát, nghiên cứu thiếu hụt sản lượng nhằm tìm giải pháp ổn định kinh tế chống lại chu kỳ kinh tế, thiếu hụt kinh tế chất lỗ hổng GNP Khi kinh tế tăng trưởng, có nghĩa lực lượng lao động sử dụng tốt có hiệu Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng đồng nghĩa với việc lạm phát tăng lên ngược lại Trong thời kỳ ngắn hạn, thất nghiêp tỷ lệ nghịch với lạm phát dài hạn tỷ lệ thất nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát thời gian dài Các biến số kinh tế giải thích vấn đề kinh tế có liên quan đến Khi vấn đề kinh tế xảy chúng kéo theo vấn đề kinh tế khác [3] 1.1.2 Căn vào khoa học thực tiễn TS (Tiến Sỹ) Nguyễn Chí Hải , Trưởng Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TPHCM), qua Báo cáo Chính phủ, kết kinh tế-xã hội đạt khả quan Trong điều kiện khó khăn chung kinh tế tích tụ nhiều năm, bất ổn phức tạp tình hình Biển Đơng, việc đạt 13/14 tiêu thành tựu khích lệ, thể điều hành kiên có hiệu Chính phủ “So với năm ngoái, việc thực số tiêu vào cuối năm “bớt vất vả” Còn nhớ ngày cuối năm 2013, lo không đạt tiêu thu ngân sách Chính phủ phải liệt đạo để đạt tiêu Năm 2014, theo Báo cáo Chính phủ, kết thu ngân sách Nhà nước tháng tăng 17,2 % so kỳ Ước thu năm vượt 10,6% dự toán Điều chứng tỏ tăng trưởng kinh tế đà hồi phục Ơng Nguyễn Chí Hải cho rằng, thành công quan trọng năm 2014 ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tiếp tục cải thiện cân đối kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Đây mục tiêu mà Chính phủ đề cho năm 2014 [4] 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung “Để kinh tế tăng trưởng cao đất nước phát triển bền vững, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần cấp thực liệt, triệt để; kinh tế vĩ mô cần tiếp tục giữ ổn định; môi trường đầu tư lực cạnh tranh phải cải thiện " [5] 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để tiếp tục tái cấu kinh tế, chuyển sang mơ hình tăng trưởng bền vững đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian tới, thiết nghĩ: Trước hết, cần hình thành ủy ban tái cấu kinh tế Trong bối cảnh tồn rào cản lợi ích cục thơng tin chia cắt, nên hình thành Ủy ban tái cấu kinh tế, chịu trách nhiệm phối hợp với quan khác Chính phủ triển khai giám sát chương trình tái cấu Hai là, đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường: rà soát xem xét lại luật nghị định có điều luật hạn chế tham gia tư nhân kinh doanh tất lĩnh vực ngành nghề, hạn chế tư nhân tiếp cận nguồn vốn tài nguyên đất đai hạn chế tư nhân tham gia dự án có vốn đầu tư từ ngân sách; đẩy nhanh tiến độ xóa bỏ độc quyền Nhà nước lĩnh vực điện, viễn thông, xăng dầu để thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Ba là, đưa quy định thơng thống cho nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ xấu, sở hữu ngân hàng mua bán bất động sản Để hỗ trợ kinh tế tăng trưởng thúc đẩy trình tái cấu kinh tế diễn nhanh hơn, nguồn lực từ bên quan trọng Muốn thế, Việt Nam cần thiết lập cải tiến quy định liên quan đến mua bán nợ xấu, sở hữu ngân hàng, bất động sản – điểm thắt kinh tế Cuối phải kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, tránh mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn, chiều theo sức ép nhóm lợi ích mà hy sinh ổn định vĩ mô Trong suốt trình tái cấu kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô cần coi tiền đề Đối với chương trình tái cấu cụ thể: Thứ nhất, để thúc đẩy tái cấu đầu tư, trọng tâm đầu tư cơng cần nhanh chóng hồn thiện Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư cơng, mơ hình PPP để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư cơng khuyến khích tư nhân tham gia vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng Cần thay đổi lại chế thu chi ngân sách để tạo quyền chủ động cho địa phương phân bổ định ngân sách Địa phương cần chủ động định quản lý nguồn thu để thu xếp nguồn tài cho dự án phát triển địa phương Cùng với thay đổi lại quy trình chi ngân sách Trung ương cho dự án địa phương để tăng trách nhiệm giải trình Các địa phương có quyền chủ động xây dựng dự án để xin ngân sách Trung ương Trung ương phải chịu trách nhiệm đánh giá dự án địa phương có phù hợp với quy hoạch tổng thể hay khơng, phương án đầu tư có hiệu khả thi hay không Một cấp vốn, Trung ương cần có trách nhiệm giám sát địa phương thực nội dung dự án Thứ hai, tái cấu hệ thống tín dụng – ngân hàng, cần dừng chủ trương cho phép tổ chức tín dụng đảo nợ khoanh nợ theo Quyết định 780/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nước để phản ánh xác trạng nợ xấu hệ thống tín dụng Thay đổi cách thức hoạt động Công ty Quản lý tài sản (VAMC) theo hướng cho phép tổ chức huy động thêm vốn từ định chế tài nước nước ngồi để tiến hành nghiệp vụ mua đứt nợ xấu, đẩy mạnh hoạt động bán thị trường Đồng thời, cần giám sát quan hệ sở hữu, đặt lộ trình để chấm dứt mối quan hệ sở hữu chéo hệ thống tín dụng nay: Ngân hàng Nhà nước cần đầu tư hệ thống thông tin để thu thập giám sát tất thông tin quan hệ sở hữu, mua bán cổ phần tổ chức tín dụng; đưa lộ trình quy định hướng dẫn cụ thể việc giải mối quan hệ sở hữu chéo tồn sách việc bng lỏng quản lý trước Thứ ba, tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước: cần giảm quy mô khu vực doanh nghiệp nhà nước không số lượng doanh nghiệp mà tỷ trọng khu vực kinh tế Mặc dù năm qua, tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp nhà nước vào GDP giảm xuống khoảng 25 - 27% GDP, rõ ràng mức cao so với nước giới Chính phủ cần có định hướng để giảm đóng góp khu vực vào GDP mức 15 - 17% vào năm 2015, xuống mức 10% vào năm 2020 Tiến hành cải cách chế đại diện chủ sở hữu Nhà nước theo hướng tập trung chuyên nghiệp Nên chuyển đổi mạnh mẽ việc quản lý doanh nghiệp nhà nước dạng quỹ quản lý vốn (SCIC) thay trực thuộc Chính phủ, bộ, UBND tỉnh Trong giai đoạn nhiều doanh nghiệp nhà nước nay, Nhà nước phải cần vài cơng ty kiểu SCIC Mỗi công ty quản lý vốn phụ trách lĩnh vực hàng hóa dịch vụ cơng Các SCIC nên đặt quản lý tạm thời Ủy ban cải cách doanh nghiệp nhà nước có vai trị tương đương Chính phủ Ủy ban có sứ mệnh thực việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước để giảm quy mô số lượng doanh nghiệp Nhà nước mục tiêu đó, chẳng hạn tỷ trọng đóng góp vào GDP Cải cách hệ thống trách nhiệm khuyến khích việc quản trị doanh nghiệp Nhà nước theo hướng người đại diện vốn chủ sở hữu giám quản Nhà nước; người điều hành doanh nghiệp Nhà nước hưởng lợi ích theo sở thị trường Doanh nghiệp Nhà nước phải khu vực tiên phong minh bạch thơng tin Cần áp dụng chuẩn mực tài kế tốn cơng khai hóa thơng tin công ty niêm yết doanh nghiệp Nhà nước Các doanh nghiệp Nhà nước cần công khai mục tiêu sách, rõ chi phí thực để theo đuổi mục tiêu phi thương mại khoản nhận hỗ trợ từ Chính phủ Bản thân Chính phủ hàng năm cần làm báo cáo hợp hoạt động toàn công ty quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước trực thuộc công ty quản lý vốn [6] 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu vấn đề ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.3.2 Thời gian Ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2008-2013 1.3.3 Nội dung nghiên cứu - Mục tiêu ổn định KTVM - Thế tăng trưởng kinh tế ? - Các mơ hình tăng trưởng kinh tế - Các nguồn lực of tăng trưởng kinh tế(khoa học, vốn, lao động) - Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát - Tăng trưởng kinh tế từ 2008 đến nay(giá trị tỷ lệ) - Mơ hình tăng trưởng KIST Hàn Quốc - Bài học kinh nghiệm Việt Nam - Mô hình VKIST Việt Nam - Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: ổn đinh, tăng trưởng công xã hội Trong ổn định kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt giá cả, tỷ giá, lãi suất … Bằng việc trì cải thiện cân đối lớn kinh tế phù hợp với chế thị trường, đặc biệt cân đối tiền- hàng, cán cân toán quốc tế, cân đối thu- chi ngân sách Nhà nước, cân đối vốn đầu tư, cân đối cung cầu số mặt hàng thiết yếu để từ làm giảm bớt dao động chu kì kinh doanh, giải tốt vấn đề cấp bách: Tránh lạm phát cao thất nghiệp nhiều 2 Thế tăng trưởng kinh tế, GDP danh nghĩa, GDP thực, GDP bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa : GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ GDP thực : GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố dịch vụ cuối năm nghiên cứu giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh GDP bình quân đầu người : GDP bình quân đầu người quốc gia hay lãnh thổ thời điểm định giá trị nhận lấy GDP quốc gia hay lãnh thổ thời điểm chia cho dân số thời điểm Mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng Các mơ hình tăng trưởng kinh tế: Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nơng phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư cơng nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nơng nghiệp cơng nhiệp trọng yếu tố lao động (L labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không (0)) Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ Mơ hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) lao động (L) ( Theo vi.wikipedia.org ) Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực: Chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1] Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Là yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hoàn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô Tư bản: Là nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Công nghệ: Trong suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng phải chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ khơng túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát 2.5.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng liên tục khoảng thời gian định 2.5.2 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Lạm phát tăng trưởng kinh tế hai mặt xã hội, hai vấn đề kinh tế kinh tế Lạm phát coi kẻ thù tăng trưởng kinh tế lại hai vấn đề tồn song song với Trong thực tế , không quốc gia dù phát triển đến đâu không tránh khỏi lạm phát Bất kinh tế quốc gia trải qua khủng hoảng kinh tế tỷ lệ lạm phát tăng với quy mô khác Tỷ lệ lạm phát tăng cao đẩy giá hàng hoá chung tăng lên mà tiền lương danh nghĩa công nhân không tăng tiền lương thực tế họ giảm Để tồn công nhân tổ chức đấu tranh , bãi cơng địi tăng lương cho sản xuất trì trệ, đình đốn khiến cho kinh tế gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Khi kinh tế găp khó khăn, suy thối làm thâm hụt ngân sách điều kiện , nguyên nhân gây lạm phát Khi lạm phát tăng cao gây siêu lạm phát làm đồng nội tệ nhanh, số người dân ạt bán nội tệ để mua ngoại tệ Tệ nạn tham nhịng tăng cao, nạn bn lậu phát triển mạnh, tình trạng đầu trái phép tăng nhanh, trèn thuế thuế không thu gây tình trạng nguồn thu nhà nước bị tổn hại nặng nề làm cho thâm hụt ngân sách trầm trọng dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao CHƯƠNG :THỰC TRẠNG 3.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY Bảng thống kê GDP Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến tháng đầu năm 2014 GDP (%) Năm Tổng GDP Nông, lâm Công ngiệp Dịch Vụ nghiệp thủy xây dựng sản 2008 6,31 3,79 6,33 7,20 2009 5,32 1,82 5,52 6,63 2010 6,78 2,78 7,70 7,52 2011 5,89 4,01 5,53 6,99 2012 5,03 2,72 4,52 6,42 2013 5,42 2,67 5,43 5,56 2014 ( tháng 5,18 2,96 5,33 6,01 đầu năm) (Nguồn: cổng thơng tin điển tử phủ nước CHXHCN Việt Nam) 2008 Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2% Trong 6,23% tăng trưởng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,68 điểm phần trăm; cơng nghiệp, xây dựng đóng góp 2,65 điểm phần trăm dịch vụ đóng góp 2,9 điểm phần trăm Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm thấp tốc độ tăng 8,48% năm 2007 mục tiêu kế hoạch điều chỉnh tăng 7,0%, bối cảnh tài giới khủng hoảng, kinh tế nhiều nước suy giảm mà kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng tương đối cao cố gắng lớn 2009 Theo đà suy giảm kinh tế tháng cuối năm 2008, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước quý I/2009 đạt 3,14%, quý có tốc độ tăng thấp nhiều năm gần đây; quý II, quý III quý IV năm 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước nâng dần lên 4,46%; 6,04% 6,9% Tính chung năm 2009, tổng sản phẩm nước tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% + Đối với việc quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản Nhà nước, Viện miễn kiểm tốn Nhà nước sử dụng kiểm toán độc lập cho loại hình: kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động (thay cho Kiểm toán Nhà nước) Báo cáo kết kiểm toán phải gửi cho Bộ KH&CN phía Hàn Quốc (KOICA, giai đoạn sử dụng ODA bạn) Viện sử dụng kiểm toán nội bộ; kết kiểm toán báo cáo trực tiếp với Thủ tướng Chính phủ - Tự chủ quản lý tài sản, quyền tài sản: + Viện sử dụng quyền sử dụng đất để chấp vay vốn ngân hàng liên doanh, liên kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại hóa kết KH&CN Viện (Riêng đề xuất cân nhắc thêm trình xây dựng chế ưu đãi cụ thể Viện) + Viện giao quyền sở hữu kết KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước mà làm thủ tục xin phép đại diện chủ sở hữu nhà nước (Bộ trưởng Bộ KH&CN Thủ trưởng quan có thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ KH&CN) + Viện giao quyền sở hữu tài sản hình thành từ nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước 3.4.7.2 Nguồn thu a) Kinh phí ngân sách nhà nước cấp: - Kinh phí hoạt động thường xuyên: Ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động Viện thời gian năm kể từ thành lập Sau năm tiếp theo, Ngân sách nhà nước hỗ trợ gián tiếp thông qua nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng - Vốn đầu tư xây dựng bản, vốn đối ứng dự án, kinh phí mua sắm trang thiết bị sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt bố trí phạm vi dự toán giao hàng năm b) Các nguồn thu nghiệp, bao gồm: - Hợp đồng thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nước đặt hàng; - Hợp đồng nghiên cứu theo đặt hàng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong, nước; - Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Viện; - Hợp đồng cung ứng dịch vụ KH&CN c) Vốn tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng cá nhân, tổ chức nước Khoản hỗ trợ, tài trợ đối tác Hàn Quốc coi nguồn thu Viện phải hạch toán vào tài khoản Viện d) Nguồn tài khác, bao gồm: vốn khấu hao tài sản cố định; thu lý tài sản để lại theo quy định; nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật (nếu có) đ) Viện Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho vay không lấy lãi để thực hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Viện 3.4.7.3 Chế độ tự chủ chi tiêu tài Viện quyền tự định việc sử dụng nguồn kinh phí Nhà nước cấp, kinh phí thu từ hợp đồng nguồn khác, thông qua Quy chế chi tiêu nội để chi cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ phân công, cụ thể: a) Chi lương cho vị trí quản lý, điều hành, vị trí hành chính, vị trí tuyển dụng hợp đồng thuê nhân lực nghiên cứu; b) Chi cho hoạt động vận hành máy quản lý hỗ trợ hoạt động nghiên cứu Viện; c) Chi cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu theo hợp đồng đặt hàng nhà nước, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp; d) Chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; đ) Chi cho hoạt động liên doanh, liên kết góp vốn với tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nước; e) Chi trích lập Quỹ dự phịng tiền lương trợ cấp thất nghiệp cho nhân viên; g) Các khoản chi khác theo quy định (bao gồm chi hỗ trợ nhà phương tiện lại) 3.4.7.4 Quản lý tài tài sản a) Quản lý tài tài sản - Các nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi vấn đề liên quan đến quản lý tài chính, tài sản Viện phải thể Quy chế chi tiêu nội Viện Quy chế chi tiêu nội Viện để Bộ KH&CN quan quản lý nhà nước khác theo dõi, kiểm soát, giám sát Quy chế chi tiêu nội V-KIST Viện xây dựng sở trao đổi công khai, minh bạch Viện báo cáo Hội đồng điều hành Viện thông qua trước thực Chủ tịch Viện có trách nhiệm tổ chức xây dựng Quy chế chi tiêu nội Viện - Viện có trách nhiệm sử dụng quản lý tài sản theo chức nhiệm vụ giao; sử dụng nguồn tài cách hiệu quả, mục tiêu; bảo toàn phát triển tài sản Nhà nước giao; sử dụng nguồn tài trợ phía Hàn Quốc theo nội dung thỏa thuận Chính phủ hai nước thỏa thuận với nhà tài trợ (nếu có); thực bảo dưỡng, sửa chữa bảo vệ tài sản theo chế độ quy định, lập quản lý hồ sơ tài sản nhà nước; hạch toán, ghi chép tài sản, báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước giao theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với tài sản cố định sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải thực trích khấu hao thu hồi vốn theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Số tiền trích khấu hao tài sản cố định tiền thu từ lý tài sản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước đơn vị để lại để bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp b) Lập dự toán, chấp hành dự toán toán Viện V-KIST thực chế độ kế tốn đơn vị nghiệp cơng lập, thực lập dự toán toán hàng năm với Bộ KH&CN - Hàng năm, vào kế hoạch hoạt động Viện mục tiêu, nhiệm vụ cam kết với Bộ KH&CN, kết đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm báo cáo hướng dẫn xây dựng kế hoạch lập dự toán ngân sách Bộ KH&CN, Chủ tịch Viện xây dựng kế hoạch lập dự toán ngân sách Viện năm kế hoạch (trong phân bổ chi tiết theo nhiệm vụ giao) trình Hội đồng điều hành Viện xem xét, thông qua gửi Bộ KH&CN để tổng hợp vào dự toán ngân sách năm kế hoạch Bộ KH&CN gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Kế hoạch dự toán ngân sách Viện bao gồm phần kinh phí ngân sách nhà nước cấp khoản tài trợ phía Hàn Quốc (nếu có) - Viện có trách nhiệm quản lý, sử dụng tốn ngân sách với Bộ KH&CN theo quy định chế độ kế tốn hành nghiệp hành Trong trường hợp có thay đổi kế hoạch hoạt động địi hỏi phải điều chỉnh dự tốn ngân sách, Chủ tịch Viện trình Hội đồng điều hành Viện xem xét, định báo cáo Bộ KH&CN để xem xét, xử lý theo quy định c) Báo cáo tài chính, kiểm tra, kiểm tốn cơng khai tài - Lập báo cáo tài Hàng năm Viện có trách nhiệm lập Báo cáo tài theo quy định hành gửi Bộ KH&CN để tổng hợp chung vào báo cáo toán Bộ KH&CN gửi Bộ Tài Viện trưởng V-KIST chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, tính trung thực báo cáo - Kiểm tra xét duyệt báo cáo tài Bộ KH&CN tổ chức xét duyệt thơng báo xét duyệt toán Viện - Kiểm toán cơng khai báo cáo tài Viện thực kiểm toán độc lập hàng năm Kết kiểm toán phải gửi cho Hội đồng điều hành Viện Bộ KH&CN Viện thực chế độ báo cáo công khai tài theo quy định pháp luật hành d) Mở tài khoản giao dịch - Viện thực mở tài khoản Kho bạc nhà nước ngân hàng thương mại để phản ánh nội dung thu, chi - Viện có trách nhiệm: Kiểm sốt chi khoản chi từ tài khoản tiền gửi mở ngân hàng thương mại, Kho bạc nhà nước để đảm bảo khoản chi theo chế độ quy định Kho bạc Nhà nước không thực kiểm soát chi khoản chi Viện 3.4.7.5 Các ưu đãi V-KIST Bên cạnh ưu đãi theo pháp luật thuế hành (thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế đất), Viện cán nghiên cứu, quản lýcủa Viện hưởng ưu đãi sau: - Thuế nhập khẩu: Miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư nước sản xuất cần nhập từ nước tiên tiến phục vụ hoạt động nghiên cứu; đặc biệt công nghệ nước tạo cần nhập từ nước để giải mã, cải tiến - Thuế thu nhập cá nhân: Thu nhập có từ triển khai nhiệm vụ KH&CN cá nhân nhà khoa học (không phân biệt người Việt Nam nước ngoài, người nước tham gia hoạt động KH&CN Việt Nam) miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập từ quyền chuyển giao, chuyển quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ - Thuế giá trị gia tăng: Miễn thuế giá trị gia tăng đối với: i) Thiết bị, dụng cụ chuyên dùng cho nghiên cứu, thí nghiệm khoa học; ii) máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư thuộc loại nước sản xuất được, cần nhập từ nước để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ - Được nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ qua sử dụng thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu, cấm nhập phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Ngoài ra, V-KIST hưởng ưu đãi khác doanh nghiệp KH&CN theo quy định pháp luật hành 3.4.8 HẠ TẦNG KỸ THUẬT Để thực mục tiêu sứ mệnh đề ra, việc tạo dựng hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đại cho V-KIST yếu tố đóng vai trị quan trọng 3.4.8.1 Địa điểm thực Dự án Địa điểm thực dự án lựa chọn để đặt Khu Công nghệ cao (CNC) Hịa Lạc, nằm cách trung tâm Thủ Hà Nội 30km hướng Tây, trục Đại lộ Thăng Long Trên sở đánh giá trạng dự án đối chiếu với quy hoạch chung Khu CNC Hòa Lạc, Bộ KH&CN xác định vị trí dự kiến xây dựng Viện V-KIST diện tích 20ha Khu CNC Hịa Lạc Bảng 11 Khu đất dự kiến dành để xây dựng trụ sở hoạt động Viện V-KIST nằm trải dài dọc theo đường E, đường Khu CNC Hòa Lạc đầu tư mở rộng quy mô dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản, thuận tiện để kết nối vào hệ thống hạ tầng chung Khu, bao gồm điện, thoát nước, cấp nước, viễn thơng, nước thải Vị trí Viện tiếp giáp với Hồ Tân Xã hai dự án đầu tư khác Khu nghiên cứu triển khai Khu CNC Hịa Lạc Tồn diện tích giải phóng mặt sẵn sàng để đầu tư xây dựng Bảng 11 Vị trí dự kiến xây dựng Viện V-KIST 3.4.8.2 Kế hoạch xây dựng sở vật chất V-KIST Tháng 9/2013, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ký thỏa thuận hợp tác việc KOICA hỗ trợ khơng hồn lại 35 triệu USD để xây dựng Viện V-KIST Theo dự kiến ban đầu, khoản tài trợ dành cho hạng mục: xây dựng trụ sở tịa nhà nghiên cứu, cung cấp thiết bị nghiên cứu, chương trình phát triển lực cho nghiên cứu viên tư vấn quản lý hoạt động Viện Về phía Chính phủ Việt Nam, giai đoạn đầu Dự án đối ứng với phía Hàn Quốc để chuẩn bị Dự án Vốn đối ứng nước dự kiến bao gồm khoản mục chi phí hạ tầng (đất, giải phóng mặt bằng, bố trí hạ tầng chung) số hạng mục khác cần thiết để thực Dự án Việc xây dựng sở vật chất cho giai đoạn đầu hoạt động Viện sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam dự kiến thực hiệntrong khoảng thời gian năm Công tác thiết kế dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2014, khởi công xây dựng năm 2015 toàn sở vật chất ban đầu Viện hoàn tất vào năm 2017 Bảng 12 Kế hoạch triển khai xây dựng Dự án VKIST Kế hoạch Ngân sách Lập quy hoạch Xây dựng Chuyể n đến 2014 2015 2016 2017 12 12 12 Phân ngân sách xem xét quy mô dự án Lựa chọn kiến trúc Lập quy hoạch thực công việc Đặt hàng ký hợp đồng Xây dựng hồn thiện thơ Chuyển đến tồ nhà nghiên cứu Xem xét hạng mục Thời gian xây dựng dự kiến 27 tháng, thay đổi tuỳ vào điều kiện 3.4.8.3 Dự kiến trang thiết bị Trong khn khổ khoản tài trợ Chính phủ Hàn Quốc, phía Hàn Quốc dự kiến dành triệu USD cho trang thiết bị, máy móc Viện Hiện nay, hai bên trình trao đổi để thống danh mục trang thiết bị tài trợ Danh mục trang thiết bị xác định cách thức xác định lĩnh vực nghiên cứu giai đoạn đầu Viện Trong tương lai, Viện phát triển hoạt động ổn định, trang thiết bị máy móc dùng cho nghiên cứu Viện trang bị thêm vào định hướng lĩnh vực phát triển 3.4.9 DỰ KIẾN KINH PHÍ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG 3.4.9.1 Ngân sách thành lập Ngân sách dự kiến cho việc thành lập V-KIST (khoảng 70 triệu USD) bao gồm nguồn: ODA khơng hồn lại Hàn Quốc (35 triệu USD) 730 tỷ VND (35 triệu USD) đối ứng từ Chính phủ Việt Nam - Nguồn ODA Hàn Quốc: dành cho việc xây dựng tòa nhà nghiên cứu (20 triệu USD, tịa nhà + tịa nhà nghiên cứu + nhà khách), thiết bị (9 triệu USD), khoản khác (6 triệu USD, khoản ngân sách ban đầu để quản lý + thiết bị liên quan đến dụng cụ + hỗ trợ tư vấn,…) - Nguồn vốn phía Việt Nam: Cấp đất, sở vật chất bổ sung, kinh phí hoạt động giai đoạn ban đầu 3.4.9.2 Ngân sách hoạt động Trong thời gian năm đầu hoạt động, ngân sách hoạt động Viện, bao gồm chi vận hành máy cho hoạt động nghiên cứu, bảo đảm cấp từ ngân sách nhà nước dành cho nghiệp KH&CN Phương thức cấp ngân sách cho Viện theo hình thức: - Chi thường xuyên để vận hành máy; - Chi thực nhiệm vụ KH&CN đặt hàng Nhà nước; - Chi đầu tư tăng cường thiết bị, hạ tầng theo nhiệm vụ nghiên cứu Ngoài ra, Bộ KH&CN Chủ tịch Viện chủ động tìm kiếm, khai thác nguồn đầu tư, tài trợ cho nhiệm vụ KH&CN từ tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nước nước để tăng thêm nguồn ngân sách cho Viện Đặc biệt, V-KIST vào hoạt động, Bộ KH&CN tăng cường nguồn ngân sách để hỗ trợ giải thách thức công nghệ doanh nghiệp công nghiệp sở phối hợp đặt hàng thông qua V-KIST 3.4.9.3 Dự kiến phương án ngân sách hàng năm Viện a) Ngân sách chi cho vị trí cơng việc Bảng 13 Dự kiến quy mô nhân lực ngân sách chi lương cho vị trí việc làm V-KIST năm vận hành * Tỷ giá tạm tính: USD=21.000 VNĐ I Số Mức Vị trí cơng việc lượn lương g tháng Khối quản lý, điều hành, cố vấn Chủ tịch Viện Tổng cộng Ghi $6,000.0 Gấp lần GDP bình qn đầu người/năm II III Phó Chủ tịch Viện Khối hành (04 phịng) $4,000.0 Trưởng phịng $1,000.0 Phó phịng Nhân viên văn phịng 16 Khối kinh doanh (04 phòng) $800.0 $500.0 Trưởng phòng $1,500.0 Phó phịng $1,000.0 $6,000.0 $12,000.0 $4,000.0 $6,400.0 $8,000.0 $6,000.0 $8,000.0 IV Nhân viên 16 Khối nghiên cứu (06 phòng) Trưởng phòng nghiên cứu $800.0 $12,800.0 $4,000.0 $24,000.0 Trưởng nhóm nghiên cứu Nghiên cứu viên 12 $2,000.0 24 $1,000.0 $24,000.0 $24,000.0 Nhân viên hỗ trợ kỹ thuật Nhân viên hành Tổng cộng chi lương tháng (USD) Tổng cộng chi lương năm (USD) Tổng cộng chi lương 01 tháng (VNĐ) Tổng cộng chi lương năm (VNĐ) 12 $800.0 $9,600.0 120 $500.0 $3,000.0 $147,800.0 $1,773,600.0 3,103,800,000.0 37,245,600,000.0 Trong tổng số 120 vị trí việc làm dự kiến Viện, năm đầu khởi động Dự án, ngân sách nhà nước bảo đảm chi trả cho tối thiểu 60 vị trí việc làm, bao gồm vị trí lãnh đạo, quản lý Viện chuyên gia nghiên cứu chủ chốt Các vị trí cịn lại, theo nguồn thu từ hợp đồng nghiên cứu đặt hàng Viện để có kế hoạch tuyển dụng phù hợp Đến năm 2020, Nhà nước cấp ngân sách trả lương cho tối đa 200 vị trí việc làm (lộ trình tăng nhân lực hữu Nhà nước trả lương theo Bảng 14 đây) Từ sau năm 2020, V-KIST có trách nhiệm tự bảo đảm ngân sách để trả lương cho vị trí hữu Bảng 14 Lộ trình tăng số lượng vị trí việc làm hữu ngân sách nhà nước cấp lương đến 2020 Năm Số lượng 2014 2016 2018 2020 60 100 150 200 b) Ngân sách chi cho hoạt động hỗ trợ nghiên cứu, bao gồm: Chi hoạt động hành chính; chi hợp tác quốc tế, mời chuyên gia nước tham gia kiện đánh giá hoạt động Viện; chi truyền thông, quảng bá V-KIST; chi thực nhiệm vụ nghiên cứu (máy móc, thiết bị, vật liệu, ); chi phí bảo dưỡng, bảo trì máy móc thí nghiệm;… Để bảo đảm việc vận hành hoạt động Viện thông suốt đáp ứng tiêu chuẩn cao giới, mức chi ngân sách cho hoạt động tối thiểu 30% tổng mức chi lương cho vị trí hữu Viện Theo đó, trung bình năm phải bảo đảm ngân sách khoảng 550.000 USD cho hoạt động hỗ trợ29 c) Tổng cộng nhu cầu ngân sách30 hàng năm Theo phương án chi ngân sách cho hoạt động vận hành V-KIST trên, trung bình năm, ngân sách nhà nước cần bảo đảm: - Tổng chi lương cho vị trí việc làm (120 vị trí): 37.245.600.000 VNĐ (Ba mươi bảy tỷ, hai trăm bốn mươi lăm triệu đồng) Trong đó, chi từ nguồn ngân sách cho vị trí quản lý nghiên cứu có trình độ cao cho năm vào hoạt động dự kiến khoảng 28.022.400.000 VNĐ (Hai mươi tám tỷ, khơng trăm hai mươi hai triệu đồng, ước tính khoảng 2,4 tỷ đồng/tháng) Bảng 15 Dự toán chi lương từ ngân sách cho vị trí hữu V-KIST năm Tỷ giá tạm tính: USD=21.000 VNĐ 29 Chính phủ Hàn Quốc có quy định tỷ lệ trích ngân sách cho hoạt động hỗ trợ (cịn gọi chi phí gián tiếp) Viện nghiên cứu Chính phủ thành lập, dao động từ 32,9% đến 65,4% 30 Ngân sách Viện, ngân sách nhà nước Vị trí cơng việc I II III IV Khối quản lý, điều hành, cố vấn Chủ tịch Viện Phó Chủ tịch Viện Khối hành (04 phịng) Trưởng phịng Phó phịng Khối kinh doanh (04 phịng) Trưởng phịng Phó phịng Khối nghiên cứu (06 phịng) Trưởng phịng nghiên cứu Trưởng nhóm nghiên cứu Nghiên cứu viên Tổng cộng lương tháng (USD) Tổng cộng lương năm (USD) Tổng cộng lương tháng VNĐ Tổng cộng lương năm VNĐ Số lượng Mức lương tháng Tổng cộng $6,000.0 $4,000.0 $6,000.0 $12,000.0 4 $1,000.0 $800.0 $4,000.0 $3,200.0 $1,500.0 $1,000.0 $6,000.0 $8,000.0 12 24 66 $4,000.0 $2,000.0 $1,000.0 $24,000.0 $24,000.0 $24,000.0 $111,200.0 $1,334,400.0 2,335,200,000.0 28,022,400,000.0 Để chi trả lương cho vị trí cơng việc cịn lại (theo Bảng 13 trên), V-KIST cần phải có ngân sách thêm khoảng 9.223.200.000 VNĐ (khoảng 9,3 tỷ đồng) từ hợp đồng đặt hàng Nhà nước doanh nghiệp nước - Chi cho chi phí hỗ trợ gián tiếp (30% tổng chi lương cho vị trí hữu): 11.173.680.000 VNĐ (Mười tỷ, trăm bảy mươi ba triệu đồng) Trong thời gian khoảng 5-7 năm đầu tiên, V-KIST Nhà nước cấp đủ ngân sách cho chi phí hỗ trợ gián tiếp Giai đoạn sau khoảng 5-7 năm vận hành, V-KIST phải chủ động bổ sung nguồn kinh phí dựa hợp đồng đặt hàng nghiên cứu để thay cho nguồn trợ cấp từ ngân sách Bảng 16 Tổng cộng nhu cầu kinh phí cho hoạt động V-KIST bắt đầu vận hành Đơn vị: triệu đồng Các nội dung chi Kinh phí Nguồn dự kiến NSNN Chi lương cho vị trí việc làm Chi phí hỗ trợ gián tiếp Đầu tư phát triển hạ tầng TỔNG CỘNG 37.245 28.022 11.173 11.173 Hợp đồng nghiên cứu 9.223 Nguồn ODA Hàn Quốc đối ứng Việt Nam 48.419 39.196 9.223 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường nước ta có ưu điểm khơng phải hồn hảo bên cạnh thành tựu đạt kinh tế thị trường gây vấn đề mà thân khơng thể giải thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng Những tình trạng tượng mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp điều có tác động ngược lại làm cản trở phát triển xã hội, kinh tế tác động nhà nước vào kinh tế lẽ đương nhiên phát triển kinh tế xã hội Thiếu can thiệp Nhà nước vào kinh tế kinh tế thị trường tự hoạt động việc điều hành kinh tế nước ta khơng có hiệu Do Nhà nước với vai trị người quản lý phải có biện pháp sách cụ thể để tác đọng vào hoạt động kinh tế làm cho kinh tế phát triện lành mạnh Để vai trò nhà nước thực có hiệu giai đoạn phải đổi hệ thống máy Nhà nước làm cho thích ứng với kinh tế thị trường, tức phải đảm bảo thực tế Nhà nước thực công cụ điều hành có hiệu kinh tế vĩ mơ rtong kinh tế thị trường, xậy dựng hệ thống pháp luật đại, đồng đủ sức quản lý mặt đời sống xã hội: tạo thực tế điều kiện tốt để khai thác tiềm năng, phát huy dân chủ đảm bảo công tiến xã hội, đẩy mạnh hợp tác liên kết quốc tế Thực tốt việc vai trị quản lý Nhà nước góp phần làm cho kinh tế phát triển nhanh hơn, xã hội trở nên công bằng, văn minh hơn, đất nước ngày trở nên giàu đẹp 4.2 KIẾN NGHỊ Thứ nhất, cần kiên trì thực mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề Đề án tổng thể tái cấu kinh tế theo Nghị số 10/2011/QH13 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 để đến năm 2015 bảo đảm hoàn thành cơ cấu lại kinh tế theo hướng phát triển nhanh bền vững, hài hòa mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội Thứ hai, bổ sung, hoàn thiện Đề án tái cấu lượng hóa nội dung mơ hình tăng trưởng; mơ tả cụ thể mục tiêu, lộ trình, tăng tính cạnh tranh kế hoạch hàng năm năm; phương thức phân bổ lại nguồn lực; hoàn thành phê duyệt đề án tái cấu ngành, lĩnh vực địa phương Tạo chuyển biến mạnh mẽ từ năm 2015 việc áp dụng tiến khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển đồng thị trường lao động, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm; đẩy mạnh công nghiệp chế tạo, chế biến, cơng nghiệp phụ trợ, tăng tính liên kết vùng Thứ ba, rà sốt trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung đạo luật phù hợp với nội dung Hiến pháp; ban hành đầy đủ, kịp thời văn hướng dẫn triển khai thực tốt luật Quốc hội thông qua Chuẩn bị tốt để trình Quốc hội dự án Luật quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ làm xây dựng chương trình kế hoạch đầu tư trung hạn dài hạn, bảo đảm kỷ cương, tính thống cơng tác quy hoạch, đồng thời bổ sung dự án Luật công nghiệp phụ trợ vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2015-2016 Đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, chế biến dịch vụ nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Đáng ý, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho cần xây dựng, triển khai đề án cụ thể hệ thống sách khuyến khích thu hút đầu tư tư nhân phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội có sinh lời thay dần cho đầu tư công; Cần quy định mức tối thiểu giá trị dự án, cơng trình phải kêu gọi đầu tư từ thành phần nhà nước, trường hợp nhà đầu tư ngồi nhà nước khơng tham gia thực đầu tư cơng; Nghiên cứu hồn thiện hình thức hợp tác cơng tư (PPP); Tiếp tục rà sốt, đầu tư dứt điểm cơng trình, dự án đầu tư cơng có hiệu kinh tế - xã hội, đầu tư cho khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực; Không để phát sinh nợ đọng xây dựng bản; Đổi mới, đại hóa cơng tác quản lý thơng tin, liệu đầu tư công Xây dựng đề án sử dụng nguồn vốn thu từ q trình cổ phần hóa DNNN đầu tư cho số dự án, cơng trình cấp bách để giảm gánh nặng nợ công; tập trung nguồn vốn đầu tư cho bệnh viện để khắc phục tình trạng q tải vịng hai năm tới; Xử lý dứt điểm TCTD yếu kém, tiếp tục thực giải pháp giảm nợ xấu đến cuối năm 2015 3% tổng dư nợ; Nghiên cứu, hoàn thiện chế hoạt động cho Công ty quản lý tài sản TCTD; Tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật TCTD, giám sát chặt chẽ, thực chất sở hữu chéo, đầu tư chéo để xử lý kịp thời vi phạm ngăn chặn rủi ro phát sinh Nghiên cứu dỡ bỏ trần lãi suất, trần tăng trưởng dư nợ tín dụng NHTM mà thơng qua sử dụng công cụ gián tiếp để can thiệp phù hợp với quan hệ cung - cầu thị trường; tách bạch sách tín dụng theo định hướng Nhà nước với sách tín dụng thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : Tiến sỹ Huỳnh Thế Du http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tang-truong-seden/201410/21911.vgp [2]: T/S Huỳnh Minh Ngọc [3]: http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-nghien-cuu-kinh-te-hoc-vi-mo-64247/ [4] : TS (Tiến Sỹ) Nguyễn Chí Hải http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tangtruong-se-den/201410/21911.vgp [5]: TS Huỳnh Thế Du http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tang-truong-seden/201410/21911.vgp [6] : http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Phai-kien-dinh-muc-tieu-on-dinh-kinh-tevi-mo-tranh-tang-truong-ngan-han/54973.tctc http://www.tailieu.vn (Tài liệu tham khảo mơ hình KIST, VKIST): Plan of Ministry of Education on establishment of a S&T research institute, submitted to President Park, 1962 Plan of reorganization of the National Industrial Research Institute under the Ministry of Commerce and Industry into an independent intergrated research organization, 1963 Plan of development of the Research Institute of Mining and Metallurgy (under Ministry of Commerce and Industry) as an integrated research organization, 1964 Dr Horning’s Report to President Johnson on study and recommendations about the establishment of an independent research organization for industrial technology and applied science in Korea (KIST), August 1965.* Dr Horning is a President Johnson’s Special Assistant for S&T (USA) Battelle Memorial Institute’s Report on study of the establishment and organization of a Korean Institute of industrial technology and applied science, December 15, 1965 ROK-USA Agreement on KIST Establishment and Operation Development of Operational System of KIST, 1966 Organization Regulations of KIST, July 1, 1996 Đạo luật KIST (KIST Assistance Act) tháng 12/1966 lần sửa đổi, bổ sung 10 Nghị định hướng dẫn thi hành KIST Assistance Act (tháng 2/1967) lần sửa đổi, bổ sung 11 The Establishment of KIST, February 2, 1971 12 KIST 1981 13 Báo cáo PreFS KIST V-KIST, 02/2013 14 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 15 Đề án tái cấu trúc kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng 16 Chiến lược quy hoạch phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 17 Thông điệp đầu năm Thủ tướng Chính phủ 18 Các báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trung hạn hàng năm 19 Kế hoạch lộ trình phát triển sản phẩm quốc gia Việt Nam (Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia) 20 Đề án thành lập Trường USTH (Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội) 21 Quyết định số 1126/QĐ-TTg ngày 23/8/2012 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội 22 Quyết định số 78/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định Cơ chế tài đặc thù Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội 23 Đề án thành lập Viện Nghiên cứu cao cấp toán học 24 Các tài liệu tham khảo khác ... tri? ?n khai hoạt động Bảng 10 Kế hoạch d? ?? ki? ?n phát tri? ?n nh? ?n l? ?c đ? ?n năm 202 0 N? ?m 2 01 4 2 01 6 2 01 8 202 0 Nh? ?n l? ?c h? ?u 60 10 0 1 50 200 Nh? ?n l? ?c hợp đồng theo d? ?? ? ?n 10 0 200 400 600 * Nh? ?n l? ?c h? ?u tr? ?c. .. B? ?n c? ? ?nh đó, Vi? ?n Max Flank Đ? ?c, vi? ?n nghi? ?n c? ? ?u hàng đ? ?u c? ? tối thi? ?u 10 0 nh? ? nghi? ?n c? ? ?u ph? ?n nghi? ?n c? ? ?u C? ?c Vi? ?n nghi? ?n c? ? ?u tổng hợp n? ?? ?c ti? ?n ti? ?n nói chung gồm c? ? 1. 200 nh? ?n vi? ?n (s? ?? nh? ?n. .. hướng tập trung chuy? ?n nghiệp N? ?n chuy? ?n đổi m? ?nh mẽ vi? ?c qu? ?n lý doanh nghiệp nh? ? n? ?? ?c d? ??ng quỹ qu? ?n lý v? ?n (SCIC) thay tr? ?c thu? ?c Ch? ?nh phủ, bộ, UBND t? ?nh Trong giai đo? ?n nhi? ?u doanh nghiệp nh? ?

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] : Tiến sỹ Huỳnh Thế Du http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tang-truong-se-den/201410/21911.vgp[2]: T/S Huỳnh Minh Ngọc Link
[4] : TS (Tiến Sỹ) . Nguyễn Chí Hải http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tang-truong-se-den/201410/21911.vgp Link
[5]: TS. Huỳnh Thế Du http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Vi-mo-on-dinh-tang-truong-se-den/201410/21911.vgp Link
1. Plan of Ministry of Education on establishment of a S&T research institute, submitted to President Park, 1962 Khác
2. Plan of reorganization of the National Industrial Research Institute under the Ministry of Commerce and Industry into an independent intergrated research organization, 1963 Khác
3. Plan of development of the Research Institute of Mining and Metallurgy (under Ministry of Commerce and Industry) as an integrated research organization, 1964 Khác
5. Battelle Memorial Institute’s Report on study of the establishment and organization of a Korean Institute of industrial technology and applied science, December 15, 1965 Khác
6. ROK-USA Agreement on KIST Establishment and Operation Khác
7. Development of Operational System of KIST, 1966 Khác
8. Organization Regulations of KIST, July 1, 1996 Khác
9. Đạo luật về KIST (KIST Assistance Act) tháng 12/1966 và các lần sửa đổi, bổ sung Khác
10. Nghị định hướng dẫn thi hành KIST Assistance Act (tháng 2/1967) và các lần sửa đổi, bổ sung Khác
11. The Establishment of KIST, February 2, 1971.12. KIST 1981 Khác
14. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Khác
15. Đề án tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng Khác
16. Chiến lược và quy hoạch phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 Khác
18. Các báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trung hạn và hàng năm Khác
19. Kế hoạch và lộ trình phát triển các sản phẩm quốc gia của Việt Nam (Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w