1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

E c c MON LY LU n NHA n c VA PHAP LU t t

47 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 299 KB

Nội dung

ÔN THI CAO HỌC MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu Bản chất Nhà nước XHCN Khái niệm chất Nhà nước: 1.1 Các quan niệm khác nguồn gốc chất NN: a) Các thuyết phi Mác xít nguồn gốc chất NN: - Thuyết thần quyền: NN thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, NN lực lượng siêu nhiên, quyền lực NN vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: NN sản phẩm phát triển gia đình, giống quyền gia trưởng người đứng đầu gia đình - Thuyết bạo lực: NN xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng nghĩ hệ thống quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết khế ước xã hội: cho xuất NN thỏa thuận người xã hội với nhau, dựa giao ước dường ký kết thành viên xã hội Trước có NN, cộng đồng người sống thời gian dài trạng thái tự nhiên, tiến hành chiến tranh liên miên với nhau, rời rạc không bảo vệ Để trì sống hịa bình bảo vệ quyền tự nhiên mình, người định trao quyền điều hành công việc cộng đồng bảo đảm an ninh xã hội cho tổ chức gọi NN Thuyết bác bỏ quan niệm thần quyền, nêu tư tưởng chủ quyền nhân dân: quyền lực thuộc nhân dân, xuất phát từ nhân dân, máy NN phục vụ lợi ích chung nhân dân Nếu NN không thực “cam kết” phục vụ lợi ích nhân dân, nhân dân có quyền “đánh đổ”, thay NN khác Ngồi cịn có học thuyết khác nguồn gốc NN như: NN phúc lợi chung, NN kỹ trị, NN hậu công nghiệp… => Các học thuyết phi Mác xít nói mang tính chất chủ quan, khơng gắn tượng NN với sở kinh tế - xã hội, vơ tình cố ý lảng tránh chất giai cấp NN b) Học thuyết Mác – Lênin nguồn gốc chất NN: Về nguồn gốc NN: Tác phẩm: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu NN” Ph Ăng-ghen tác phẩm “ NN cách mạng” V.I Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê-nin: - NN xuất mang tính khách quan, khơng phải tượng vĩnh cửu bất biến NN vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn - NN xuất có tiền đề kinh tế (tư hữu xuất hiện), tiền đề xã hội (xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp xã hội khác lợi ích, mâu thuẫn lợi ích khơng thể tự điều hịa được) Theo Lê-nin: “NN sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Bất đâu, lúc chừng mà mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa NN xuất hiện” Về chất NN: + Quan niệm cũ (Nn ai? Do ai? Phục vụ ai?): Bản chất NN nhấn mạnh, chí đồng với tính giai cấp: “NN công cụ giai cấp thống trị nhằm kìm giữ giai cấp bị trị vịng lệ thuộc”, “là cơng cụ điều hịa lợi ích giai cấp”, “là máy trấn áp giai cấp”…(Nn nguyên nghĩa) + Quan niệm đổi mới: chất hai mặt: tính giai cấp tính xã hội Nn (NN “nửa NN”->NNXHCN) + Quan niệm rộng: Khơng hai tính chất trên, mà dấu hiệu đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ NN, máy NN, mối liên hệ NN… thể chất NN 1.2 Hai phương diện chất thống NN: a) Tính giai cấp NN: NN máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp thống trị tổ chức sử dụng để thực thống trị xã hội lĩnh vực: kinh tế, trị tư tưởng Trong lĩnh vực quyền lực kinh tế giữ vai trị định, bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc mặt kinh tế cần có NN, máy cưỡng chế đặc biệt để củng cố quyền lực giai cấp thống trị kinh tế để đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột, NN nắm giữ tư liệu sản xuất trọng yếu xã hội, đồng thời nắm giữ quyền đặt thu loại thuế Nhờ có NN, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị Thông qua máy cưỡng chế (quân đội, cảnh sát, nhà tù…) NN thiết lập quyền lực trị mạnh mẽ Giai cấp thống trị thông qua NN để xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp thành hệ tư tưởng trống trị xã hội, bắt giai cấp khác phải lệ thuộc mặt tư tưởng NN sinh tồn xã hội có giai cấp NN mang chất giai cấp sâu sắc Bản chất thể trước hết chỗ NN máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, cơng cụ để trì thống trị giai cấp bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền, thiết lập trì trật tự xã hội b) Tính xã hội NN: Ngoài việc thực chức trên, NN phải giải tất vấn đề khác nảy sinh xã hội, nghĩa phải thực chức xã hội Điều nói lên NN tượng phức tạp đa dạng, vừa mang chất giai cấp lại vừa mang chất xã hội Cụ thể là: - NN tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa, xã hội… - NN xây dựng phát triển cơng trình cơng cộng, sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi; - NN trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống thiên tai, dịch bệnh, giải vấn đề xã hội khác - Bảo vệ trật tự an tồn xã hội Tóm lại, NN tổ chức đặc biệt quyền lực trị chăm lo lợi ích chung cho phát triển xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp c) Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội NN: C.Mác: “Chỉ có quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt địi hỏi thống trị phổ biến được” 1.3 Những đặc trưng NN: Năm đặc trưng NN: - Một là, NN tổ chức quyền lực cơng cộng đặc biệt có máy chun thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội, thiết chế mang tính bạo lực (quân đội, cơng an, tịa án, trại cải tạo…) - Hai là, Nn có lãnh thổ, phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ - Ba là, NN tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia - Bốn là, NN ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc công dân - Năm là, NN quy định thực việc thu loại thuế hình thức bắt buộc Bản chất NN CHXNCN Việt Nam: Điều Hiến pháp VN năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định: “NN CHXHCN Việt Nam NN pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực NN thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Bản chất NN dân, dân dân NN ta cụ thể đặc trưng sau: Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực NN NN ta NN tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em NN CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động sở ngun tắc bình đẳng NN cơng dân Tính chất dân chủ rộng rãi NN CHXHCN Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - xã hội Sự quan tâm giải NN toàn xã hội vấn đề xã hội NN nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân NN CHXHCN Việt Nam thực sách đối ngoại hịa bình, hợp tác, hữu nghị, có lợi tất quốc gia Câu Các chức NN XHCN Khái niệm chức NN: 1.1 Định nghĩa: Chức NN phương hướng (hay phương diện) hoạt động NN thể chất NN nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ NN giai đoạn phát triển cụ thể a) Tính khách quan chức NN (Mối quan hệ chức NN chất, nhiệm vụ NN): - Chức NN phụ thuộc vào sở kinh tế, tương quan giai cấp xã hội, có mối liên hệ với dấu hiệu đặc trưng NN (NN tổ chức quyền lực công cộng), phụ thuộc vào hồn cảnh, điều kiện quốc tế…tức mang tính quy định khách quan kinh tế, trị, xã hội - Chức NN có mối liên hệ chặt chẽ với nhiệm vụ NN, phản ánh rõ nét chất vai trò xã hội NN - Phân biệt mối quan hệ chức NN chức quan NN loại quan NN b) Quy luật phát triển chức NN: - Chức NN không thành bất biến mà phát triển mang tính quy luật, bị quy định điều kiện khách quan kinh tế, trị, xã hội, mà điều kiện ln phát triển biến đổi nên chức NN phải phát triển biến đổi theo - Sự phát triển, biến đổi theo quy luật chung tiến bộ, lên theo hướng dân chủ hóa, phục vụ người 1.2 Các hình thức phương pháp thực chức NN: a) Các hình thức thực chức NN: - Hình thức pháp lý: xây dựng ban hành pháp luật; tổ chức thực pháp luật; bảo vệ pháp luật - Hình thức khơng mang tính pháp lý: Tổ chức trực tiếp; Tác nghiệp vật chất – kỹ thuật… b) Các phương pháp thực chức NN: - Phương pháp thuyết phục; - Phương pháp cưỡng chế 1.3 Phân loại chức NN: - Chức đối nội đối ngoại (cách phân loại phổ biến nhất) - Chức không (trợ giúp) - Chức lâu dài tạm thời Việc phân loại chức NN có tính tương đối Các chức NN CHXHCN Việt Nam: A Chức đối nội: 2.1 Chức tổ chức quản lý kinh tế: Nội dung kinh tế NN ta khái quát vấn đề sau: - Xây dựng thông qua chương trình phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn, sở định hướng cho tồn kinh tế quốc dân phát triển điều kiện thị trường - Xây dựng, thông qua, tổ chức thực sách tài chính, tiền tệ hợp lý, đảm bảo giá trị đồng tiền quốc gia, góp phần ổn định thị trường vốn - Xây dựng thực sách đầu tư hợp lý, xác định lĩnh vực ưu tiên đầu tư NN áp dụng biện pháp cần thiết để khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực cần thiết cho kinh tế quốc dân thông qua việc thực chế độ ưu đãi tín dụng, chế độ thuế, chế độ tài trợ, giúp đỡ… - NN áp dụng biện pháp để bảo vệ sản xuất nước, chống độc quyền, làm hàng giả, buôn lậu… Phương pháp tác động NN kinh tế khơng cịn biện pháp hành chính, mệnh lệnh mà pháp luật, kế hoạch sách 2.2 Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, nghiêm trị hành vi xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân - Sự phát triển đất nước điều kiện đòi hỏi NN ta phải đảm bảo ổn định trị, giữ vững an ninh, quốc phịng, trật tự, an toàn xã hội, kiên chống lại ý đồ, hành vi nhằm gây ổn định an ninh – trị, cản trở nghiệp đổi đất nước NN ta sử dụng toàn sức mạnh bạo lực để phịng ngừa, ngăn chặn, trấn áp hành động lực thù địch, âm mưu chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta - NN thực dân chủ với nhân dân, nghiêm trị hành vi xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, tăng cường pháp chế đòi hỏi NN ta tập trung hoạt động vào hướng sau: đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật; đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật, đảm bảo cho quan điều kiện đầy đủ để thực có hiệu quả, luật pháp, chức năng, nhiệm vụ điều kiện mới; tiến hành biện pháp cần thiết ngăn ngừa loại tội phạm, xử lý nghiêm minh công hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức, hướng dẫn đạo phong trào quần chúng đấu tranh phòng chống tội phạm 2.3 Chức tổ chức quản lý lĩnh vực văn hóa – xã hội Nội dung chức NN ta thể hướng sau: - NN xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nn phát triển giái dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - NN xác định khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước NN xây dựng thực sách khoa học cơng nghệ quốc gia; xây dựng khoa học, công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học NN đầu tư khuyến khích tài trợ cho khoa học nhiều ngồn vốn khác - Nn đầu tư phát triển thống quản lý nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân - Nn tạo điều kiện để cơng dân có lực lao động thực quyền làm việc; thơng qua sách kinh tế, tài pháp luật lao động NN khuyến khích sở kinh tế mở rộng sản xuất để thu hút ngày nhiều người lao động vào làm việc; NN tích cực quan tâm giải vấn đề thất nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ để người thất nghiệp có việc làm, giúp đỡ đào tạo lại nghề nghiệp, mở rộng dịch vụ giới thiệu việc làm - NN xây dựng thực sách thu nhập hợp lý, thơng qua chế độ thuế thu nhập: huy động đóng góp người có thu nhập cao vào quỹ phân phối lại; giúp đỡ người có thu nhập thấp, người nghèo gặp khó khăn sống - NN có sách giúp đỡ người hưu, người già yếu cô đơn, giải vấn đề xã hội như: trẻ em lang thang, tệ nạn xã hội, nghiện hút, mại dâm… Chức xã hội NN XHCN Việt Nam thể chất nhân đạo NN ta, phù hợp với truyền thống đạo đức văn hóa dân tộc ta Thực tốt chức xã hội đòi hỏi thiết để xây dựng xã hội nhân – xã hội người 2.4 Chức đảm bảo trật tự pháp luật, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân - Sự phát triển đất nước điều kiện đòi hỏi NN ta phải bảm đảm ổn định an ninh – trị, cản trở nghiệp đổi đất nước NN ta sử dụng tồn sức mạnh bạo lực để phòng ngừa, ngăn chặn, trấn áp hành động lực thù nghịch, âm mưu chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta - Bảo vệ bảo đảm quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân, thể chất dân chủ nhân đạo NN ta; tạo điều kiện trị, kinh tế, văn hóa – xã hội để cơng dân thực đầy đủ quyền tự dân chủ mình; kiên xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ công dân, hành vi gây - Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, tăng cường pháp chế đòi hỏi Nn ta tập trung hoạt động vào hướng sau: + Đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật; + Đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho quan điều kiện đầy đủ để thực có hiệu quả, luật pháp, chức năng, nhiệm vụ điều kiện mới; + Tiến hành biện pháp cần thiết ngăn ngừa loại tội phạm, xử lý nghiêm minh công hành vi vi phạm pháp luật; + Tổ chức, hướng dẫn đạo phong trào quần chúng đấu tranh phòng chống tội phạm B Chức đối ngoại: Chức đối ngoại Nn ta điều kiện bao gồm: - Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: Để thực nhiệm vụ này, Nn ta phải chăm lo xây dựng phát triển quốc phịng tồn dân, đảm bảo khả phòng thủ hiệu chống trả kịp thời âm mưu xâm lược từ lực lượng thù địch bên Do vậy, Nn ta phát triển tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân, giáo dục quốc phòng an ninh cho toàn dân, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, sách hậu phương quân đội; xây dựng cơng nghiệp quốc phịng, bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang, kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho cán chiến sĩ, công nhân, nhân viên quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ đất nước - Thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác với tất nước có chế độ trị - xã hội khác nguyên tắc tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền nhau, bình đẳng có lợi: Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nhanh chóng phức tạp, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới, hoạt động đối ngoại NN ngày trở nên đa dạng hình thức, phong phú nội dung Hiện nay, NN ta thực sách mở cửa, quan hệ với tất nước,mở rộng quan hệ kinh tế, trị, văn hóa… theo nguyên tắc pháp luật quốc tế - Ủng hộ tham gia vào đấu tranh trật tự giới mới, hợp tác bình đẳng dân chủ, hịa bình tiến xã hội toàn giới: NN ta thành viên thức nhiều tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Phong trào không liên kết, ASEAN nhiều tổ chức quốc tế trực thuộc không trực thuộc Liên hợp quốc Trên diễn đàn quốc tế khu vực, Nn ta ln tỏ rõ thiện chí nỗ lực hợp tác để góp phần giải hịa bình nhiều vấn đề quốc tế Vì vậy, uy tín NN ta trường quốc tế ngày củng cố tăng cường Câu 3: Hình thức NN XHCN Khái niệm hình thức NN: 1.1 Định nghĩa: Hình thức NN cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực NN Hình thức NN bao gồm: - Hình thức thể; - Hình thức cấu trúc NN; - Chế độ trị 1.2 Các loại hình thức NN: a) Hình thức thể: - Định nghĩa: Chính thể NN cách thức trình tự tổ chức quan quyền lực NN trung ương, việc xác định thẩm quyền mối quan hệ quan với nhau, chúng với nhân dân - Hình thức thể NN quy định kiểu NN, chất NN; - Hình thức thể NN chịu ảnh hưởng của: sở kinh tế, trình độ phát triển kinh tế, tư tưởng trị, đặc điểm lịch sử, truyền thống, bối cảnh quốc tế… - Các loại thể tồn tại: Hình thức thể có hai dạng thể qn chủ thể cộng hịa: + Chính thể qn chủ: hình thức quyền lực tối cao NN tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế Nếu quyền lực tập trung tồn thể quân chủ tuyệt đối (chuyên chế, tập quyền); quyền lực tập trung phần gọi quân chủ hạn chế - Đối với hình thức quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế): Vua người có quyền lực tối cao vô hạn Vừa nắm giữ quyền ban hành pháp luật, vừa người thi hành pháp luật, vua đồng thời quan tòa xét xử, chế dễ dẫn đến lạm dụng quyền lực Trong đó, quyền người dân tùy thuộc vào mức độ nhận thức hành động nhà vua Đây hình thức phổ biến kiểu NN phong kiến và số NN chiếm hữu nô lệ Ví dụ: Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trung Quốc có nhiều triều đại theo hình thức quân chủ tuyệt đối - Đối với hình thức quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến): phần quyền lực cịn lại nằm tay nghị viện ta gọi quân chủ lập hiến hay quân chủ đại nghị (bởi có mặt nghị viện đồng nghĩa với có mặt hiến pháp) Ví dụ: Anh Quốc, Thái Lan, Campuchia, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển…là NN theo thể quân chủ lập hiến Trong NN qn chủ lập hiến có hai dạng biến dạng thể quân chủ nhị nguyên thể quân chủ đại nghị Chính thể quân chủ nhị nguyên thể tính song phương quyền lực nhà vua nghị viện Vua bị hạn chế lĩnh vực lập pháp mà không bị hạn chế lĩnh vực hành pháp Các đạo luật nghị viện thông qua phải có phê chuẩn nhà vua Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nhà vua Hình thức quân chủ đại nghị thể tính hình thức quyền lực nhà vua Nhà vua với tính cách nguyên thủ quốc gia người đại diện tượng trưng không nắm quyền hành thực tế Trên thực tiễn, nhà vua không nắm quyền lực lĩnh vực hành phápvà lập pháp Các đạo luật nghị viện thông qua nhà vua khơng có quyền phủ Chính phủ nghị viện thành lập phải chịu trách nhiệm trước nghị viện (Anh, Nhật ) Còn phần quyền lực lại tập trung vào tay quan lại cát gọi quân chủ phân quyền cát cứ, hay quân chủ cát Ví dụ: Thời kỳ Tam quốc, Ngũ đại thập quốc Trung Hoa hay loạn 12 xứ quân Việt Nam + Chính thể cộng hịa: hình thức quyền lực tối cao NN thuộc quan bầu thời gian định Có hình thức: cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hòa hỗn hợp cộng hịa XHCN Ở thể cộng hòa tổng thống, vai trò nguyên thủ quốc gia quan trọng Tổng thống vừa người đứng đầu NN, vừa người đứng đầu phủ, nhân dân trực tiếp bầu Chính phủ khơng nghị viện thành lập Các thành viên Chính phủ tổng thống cử chịu trách nhiệm trước tổng thống Quốc hội khơng bỏ phiếu khơng tín nhiệm phủ Hình thức tồn ỏ Mỹ số nước châu Mỹ La tinh Cộng hòa tổng thống có số đặc trưng chủ yếu sau: Tổng thống bầu nghị viện; phân định ranh giới rõ ràng quyền lực nguyên thủy, nghị viện phủ; tổng thống không giải tán nghị viện trước thời hạn nghị viện khơng giải tán phủ Ở cộng hòa đại nghị được, vai trò nghị viện lớn, nghị viện thành lập phủ kiểm tra hoạt động phủ; nghị viện bầu nguyên thủ quốc gia (tổng thống), vai trò tổng thống không lớn Tổng thống chọn thành viên nội khơng phải tùy thích mà chọn từ số đại biểu phe đa số nghị viện (Tây Đức, Áo, Phần Lan, Italia ) Hiện nay, ngồi thể cộng hào tổng thống thể cộng hịa đại nghị, cịn xuất tồn hình thức cộng hòa hỗn hợp cộng hòa tổng thổng cộng hịa đại nghị (Pháp, Bồ đào nha) Trong hình thức thể này, đặc điểm cộng hịa đại nghị bảo lưu bên cạnh đó, lại tăng cường quyền lực tổng thống Tổng thống bầu cử thơng qua hình thức phổ thơng đầu phiếu Chính phủ tổng thống bổ nhiệm, người đứng đầu phủ thủ tướng tổng thống có quyền điều hành hoạt động phủ Trong trường hợp cần thiết, tổng thống có quyền giải tán nghị viện Tất nước XHCN hình thức cộng hịa dân chủ XHCN đặc trưng tham gia rộng rãi nhân dân lao động vào việc thành lập quan đại diện mình, với biến dạng: cơng xã Pari, cộng hịa Xơviết CHDCND b) Hình thức cấu trúc NN: - Định nghĩa: cách thức tổ chức phân bố quyền lực NN theo lãnh thổ, mối quan hệ chủ thể lãnh thổ quyền lực NN - Các loại hình thức cấu trúc: có hình thức cấu trúc NN chủ yếu hình thức NN đơn nhất, hình thức NN liên bang NN liên minh + Nhà nước đơn nhất: NN thống nhất, có chủ quyền chung, lãnh thổ quốc gia chia thành đơn vị hành chính- lãnh thổ • Lãnh thổ tồn vẹn, thống chia thành đơn vị hành chính-lãnh thổ; đơn vị hành - lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia dấu hiệu đặc trưng NN; • Chỉ có Hiến pháp hệ thống pháp luật thống áp dụng chung toàn lãnh thổ quốc gia; 10 d Chức pháp luật: - Khái niệm: Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật, thể chất giá trị xã hội pháp luật - Các chức chủ yếu pháp luật: + Chức điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật thể hai nội dung sau: • Pháp luật ghi nhận quan hệ phổ biến xã hội; • Pháp luật bảo đảm cho phát triển quan hệ xã hội + Chức giáo dục pháp luật: việc pháp luật tác động vào ý thức tâm lý người, từ người lựa chọn cách xử phù hợp với quy định pháp luật thể vai trò giáo dục pháp luật + Chức bảo vệ pháp luật: Pháp luật bảo vệ trật tự quan hệ xã hội trước hành vi vi phạm Việc bảo vệ quan hệ xã hội thể bảo vệ lợi ích hợp pháp NN, xã hội quyền lợi ích cá nhân, cơng dân e Hình thức pháp luật: - Khái niệm: cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp xã hội, phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp luật - Các hình thức pháp luật bản: có hình thức pháp luật tập quán pháp, tiền lệ pháp văn qppl + Tập quán pháp: hình thức pháp luật theo Nn thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội, phù hợp với lợi ích giai cáp thống trị nâng chúng lên thành pháp luật Tập quán pháp hình thức pháp luật phổ biến NN chủ nô NN phong kiến + Tiền lệ pháp: hình thức Nn thừa nhận định quan hành xét xử có hiệu lực pháp luật giải vụ việc cụ thể (trong trường hợp pháp luật không quy định quy định khơng rõ) lấy làm pháp lý để áp dụng vụ việc xảy có nội dung tương tự sau Tiền lệ pháp hình thức nguồn phổ biến pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến pháp luật tư sản (đặc biệt nước theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ) Tiền lệ pháp bao gồm tiền lệ giải vụ việc hành án lệ Tòa án + Văn quy phạm pháp luật: hình thức thành văn pháp luật thơng thường ban hành quan đại diện (Luật) thơng thường có hiệu lực cao so với hình thức khác 33 Đây hình thức pháp luật tiến lịch sử nhiều quốc gia sử dụng hình thức pháp luật chủ yếu Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật XHCN: A Khái niệm chất PL XHCN: - PL XHCN hệ thống quy tắc xử sự, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo ĐCS, Nn XHCN ban hành bảo đảm thực thuyết phục giáo dục người tôn trọng thực sức mạnh cưỡng chế NN - Bản chất pl XHCN quy định sở kinh tế - xã hội + Cơ sở kinh tế: phương thức sản xuất XHCN + Cơ sở xã hội: quan hệ giai cấp xã hội, đặc biệt liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức - Tính giai cấp pháp luật XHCN: + Pháp luật XHCN phản ánh ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động + Pháp luật XHCN điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội theo định hướng XHCN - Tính xã hội pháp luật XHCN: + Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, pháp luật XHCN cịn bảo vệ lợi ích chung xã hội lợi ích giai cấp khác xã hội + Pháp luật XHCN có sở xã hội rộng rãi hình thành sở liên minh giai cấp công nhân, nông dân tầng lớp lao động nói chung + Pháp luật XHCN công cụ đảm bảo công xã hội, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cá nhân B Những đặc điểm pháp luật XHCN: - Pháp luật XHCN thể ý chí liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức - Pháp luật XHCN NN XHCN ban hành bảo đảm thực - Pháp luật XHCN có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế XHCN - Pháp luật XHCN có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản, thể chế hóa đường lối sách ĐCS C Vai trị pháp luật XHCN: - Pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối ĐCS: 34 + Pháp luật phương chế hóa đường lối sách (được thể Nghị quyết) ĐCS thành hệ thống quy tắc xử chung xã hội; + Thông qua pháp luật, ĐCS bảo đảm lãnh đạo thống NN xã hội; - Pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện BMNN XHCN: + Việc thiết lập, tổ chức vận hành BMNN phải sở khuôn khổ pháp luật + Q trình hồn thiện BMNN phải dựa sở nguyên tắc quy định pháp luật - Pháp luật bảo đảm cho việc thực chức tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất cho CNXH: + Quá trình tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất CNXH trình phức tạp, đặc biệt điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Q trình địi hỏi phải hoàn thiện pháp luật sở để NN hồn thành chức lĩnh vực kinh tế + Pháp luật tạo chế đồng bộ, thúc đẩy trình phát triển hướng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN - Pháp luật bảo đảm thực dân chủ XHCN, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công xã hội: + Pháp luật sở phân định rõ vai trị của, vị trí, chức BMNN Trên sở đó, tạo chế phù hợp đảm bảo dân chủ công xã hội + Pháp luật XHCN xác lập mối quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý NN công dân, bảo vệ quyền cơng dân Ngồi ra, pháp luật XHCN cịn có vai trò sở để giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, vai trị giáo dục nhận thức… D Nguyên tắc Pháp luật XHCN: - Hệ nguyên tắc Pháp luật XHCN nguyên lý, tư tưởng đạo bản, có tính chất xuất phát điểm có ý nghĩa bao quát, định nội dung hiệu lực pháp luật - Các ngun tắc có vai trị định hướng cho vận hành phát triển hệ thống Pháp luật XHCN, bảo đảm trật tự xã hội, phát huy quyền làm chủ cá nhân, đảm bảo công xã hội Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân NN xã hội - Một số nguyên tắc điển hình: 35 + Nguyên tắc dân chủ XHCN: phản ánh ý chí, nguyện vọng lợi ích liên minh giai cấp cơng nhân nhân dân lao động pháp luật, ngày mở rộng tham gia nhân dân vào trình xây dựng thực pháp luật + Nguyên tắc lãnh đạo ĐCS trình xây dựng, thực pháp luật + Nguyên tắc pháp chế XHCN bảo đảm tuân thủ pháp luật cách triệt để, thống chủ thể xã hội + Ngun tắc cơng bằng, bình đẳng chủ thể không bị phân biệt bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý + Nguyên tắc nhân đạo đảm bảo tính nhân bản, nhân văn pháp luật việc xây dựng, thực pháp luật, đặc biệt mục đích việc áp dụng biện pháp trừng phạt Hệ thống pháp luật XHCN: a Khái niệm hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn qppl NN ban hành Hệ thống pháp luật XHCN hình thành từ phận sau đây: - Về hình thức: hệ thống PLXHCN thể qua văn qppl - Về mặt cấu trúc: hệ thống PLXHCN hợp thành từ qppl, chế định pháp luật ngành luật b Hệ thống cấu trúc: - Hệ thống cấu trúc pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống nhất, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật - Thành phần hệ thống cấu trúc: + Quy phạm pháp luật: đơn vị nhỏ cấu thành hệ thống pháp luật + Chế định pháp luật: nhóm qppl có đặc điểm chung, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng + Ngành luật: hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ loại lĩnh vực định đời sống xã hội Căn chủ yếu để phân định ngành luật: o Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội đặc thù Ví dụ: Ngành LDS có đối tượng điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân; Ngành LHS có đối tượng điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh NN NPT người thực tội phạm 36 o Phương pháp điều chỉnh: cách thức tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù Có hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu: + Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: NN không can thiệp trực tiếp vào quan hệ pháp luật mà định khuôn khổ bên tham gia vào quan hệ pháp luật thỏa thuận với (về quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật, cách thức giải có tranh chấp xảy ra…) khn khổ đó, bên tham gia quan hệ pháp luật bình đẳng với quyền nghĩa vụ + Phương pháp quyền uy – phục tùng: bên quan hệ pháp luật (thường NN) có quyền mệnh lệnh, bên phải phục tùng Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất quan hệ xã hội, ngành luật sử dụng phương pháp phối hợp hai phương pháp Lưu ý: tiếp cận hệ thống pháp luật phân định thành ngành luật mang tính chất tương đối quan hệ xã hội thay đổi, việc phân chia thành ngành luật cố định Mặt khác, xuất phát từ quan niệm, nhận thức truyền thống pháp lý khác nhau, việc phân chia khác Ví dụ, số hệ thống chia thành ngành luật công tư (Châu âu lục địa) số không chia (Hệ thống Anh – Mỹ) Hệ thống văn quy phạm pháp luật: - Khái niệm hệ thống văn quy phạm pháp luật: tổng thể văn quy phạm pháp luật NN ban hành có mối liên hệ chặt chẽ nội dung hiệu lực pháp lý - Khái niệm văn quy phạm pháp luật: văn quan NN ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định luật luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nn bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội - Đặc điểm văn quy phạm pháp luật : (So sánh vbqppl văn cá biệt (văn áp dụng pháp luật)): Khái niệm Phạm vi áp Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật Chứa đựng quy tắc xử chung Chứa đựng quy tắc xử cá biệt Đối với tất đối tượng thuộc Chỉ có hiệu lực một dụng phạm vi điều chỉnh Thời gian văn Lâu dài, theo mức độ ổn định Ngắn, theo vụ việc có hiệu lực phạm vi, đối tượng điều chỉnh số đối tượng xác định đích danh 37 Cơ sở để Dựa Hiến pháp, luật văn Thơng thường dựa vào văn ban hành Là nguồn quan nhà nước cấp Có luật Tên gọi, Một 12 loại văn theo Điều Chưa pháp điển hóa tập trung, hình thức Luật ban hành văn quy phạm thường mang tên Quyết định, Bản án, thể Chủ thể pháp luật năm 2008 Lệnh Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền Được ban hành quan, cá nhân quy phạm pháp luật Hiện khơng thuộc 12 chủ thể theo Điều có thẩm quyền như: Chủ tịch UBND nêu cấp, Chiến sĩ Công an nhân dân, Hội đồng xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiê tòa… - Hệ thống văn QPPL Việt Nam nay: STT 10 11 12 VĂN BẢN Hiến pháp, Luật, Nghị Pháp lệnh, Nghị Lệnh, Quyết định Nghị định Quyết định Thông tư (liên tịch) Nghị Thông tư liên tịch Quyết định Nghị liên tịch CƠ QUAN BAN HÀNH Quốc hội UBTVQH Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, TT quan ngang Bộ Hội đồng Thẩm phán TANDTC Chánh án TA, VT VKSTC Tổng kiểm tốn NN UBTVQH Chính phủ với quan TW Nghị Quyết định, Chỉ thị tổ chức trị - xã hội HĐND UBND 1.3 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật: Hiệu lực vbqppl giá trị pháp lý vbqppl áp dụng địa bàn, số đối tượng phạm vi thời gian định Có loại hiệu lực pháp lý sau: 1.3.1 Hiệu lực thời gian: Là việc xác định khoảng thời gian mà văn qppl có hiệu lực, bao gồm thời điểm phát sinh hiệu lực thời điểm chấm dứt hiệu lực a) Thời điểm phát sinh hiệu lực: 38 Thời điểm phát sinh hiệu lực vbqppl thể theo ba cách sau: - Vbqppl phát sinh hiệu lực từ ngày công bố đăng Công báo; - Thời điểm phát sinh hiệu lực sau khoảng thời gian định kể từ ngày ký văn bản; - Thời điểm bắt đầu có hiệu lực ghi rõ văn Cụ thể sau: - Đối với văn mà đố có điều khoản ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực văn đó, áp dụng theo thời điểm ghi rõ (thường ghi nhận điều cuối văn đó) Tùy thuộc vào phạm vi điều chỉnh tương ứng điều kiện cụ thể tình hình xã hội mà chủ thể ban hành ấn định thời điểm thích hợp Tuy nhiên, pháp luật đặt giới hạn định để quan NN có thẩm quyền có thời gian hướng dẫn chi tiết (nếu có) tập huấn cho chủ thể thừa hành phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến đối tượng có liên quan, bảo đảm nắm rõ nội dung văn bản, góp phần cho văn có hiệu lực vào đời sống Mặt khác, văn trung ương, đặc biệt đạo luật, chủ thể ban hành thường chọn thời điểm thuận tiện dễ nhớ như: đầu tháng, đầu năm năm (ví dụ) - Đối với văn qppl không ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực cần vào thời điểm “phát sinh theo luật” loại văn Nhìn chung, thời điểm có hiệu lực xét theo loại văn bản, ví dụ có hiệu lực sau thời gian kể từ ngày cơng bố, ban hành + Thời điểm có hiệu lực vbqppl Trung ương quy định văn không sớm 45 ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành, trừ trường hợp vbqppl quy định biện pháp thi hành trường hợp khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày cơng bố haocwj ký ban hành Để có hiệu lực thi hành vbqppl Trung ương phải đăng Cơng báo, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật NN trường hợp quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp Đối với văn hướng dẫn chi tiết thi hành văn cấp trên, nguyên tắc, phát sinh hiệu lực lúc với văn mà hướng dẫn Tuy nhiên, thực tế, văn hướng dẫn chi tiết thường ban hành sau có hiệu lực muộn + Văn qppl HĐND UBND cấp tỉnh có hiệu lực sau 10 ngày phải đăng công báo cấp tỉnh chậm 05 ngày, kể từ ngày HĐND thông qua Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn 39 Văn qppl HĐND, UBND cấp huyện có hiệu lực sau 07 ngày niêm yết chậm 03 ngày kể từ ngày HĐND thông qua Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn Văn qppl HĐND, UBND cấp xã có hiệu lực sau 05 ngày niêm yết chậm 02 ngày kể từ ngày HĐND thông qua Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực muộn Đối với vbqppl UBND quy định có biện pháp nhằm giải vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp quy định ngày có hiệu lực sớm Nhìn chung, quy định nhằm khắc phục tình trạng khơng xác định thời điểm có hiệu lực vbqppl, dẫn tới việc không thống thi hành, áp dụng b) Thời điểm chấm dứt hiệu lực: Văn qppl hết hiệu lực toàn hay phần thuộc trường hợp sau: Thứ nhất, hết thời hạn có hiệu lực quy định văn ví dụ: bảng giá đất UBND cấp tỉnh ban hành ngày 01/01 hàng năm nên chấm dứt hiệu lực ngày 31/12 năm đó; Thứ hai, sửa đổi, bổ sung thay văn quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn Nếu thay văn chấm dứt hiệu lực toàn bộ; sửa đổi bổ sung văn chấm dứt hiệu lực phần sửa đổi, bổ sung đó; Thứ ba, bị hủy bỏ, bãi bỏ văn quan, cá nhân có thẩm quyền; Thứ tư, khơng cịn đối tượng điều chỉnh Đây trường hợp hết hiệu lực thực tế, quy định Luật ban hành văn qppl cảu HĐND, UBND năm 2004, khơng có văn thay c) Hiệu lực hồi tố vbqppl: Về nguyên tắc, vbqppl điều chỉnh quan hệ xã hội thời điểm văn phát sinh hiệu lực trở sau vậy, hiệu lực trở trước (hệu lực hồi tố) Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật, có trường hợp áp dụng hồi tố theo hướng “có lợi” cho người áp dụng Điều thể hiện: - Duy trì nguyên tắc bảo đảm lẽ cơng cho người bị áp dụng tình hình chuyển biến quan điểm NN thay đổi; vậy, quan điểm phù hợp hơn, tiến nên áp dụng; - Bảo đảm tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo quy định, nguyên tắc hồi tố áp dụng trường hợp sau: 40 + Chỉ trường hợp thật cần thiết văn qppl quy định hiệu lực trở trước quy định văn đó; + Khơng quy định hiệu lực trở trước trường hợp quy định trách nhiệm pháp lý nặng quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm thực hành vi pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý + Không quy định hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp 1.3.2 Hiệu lực không gian: Là phạm vi lãnh thổ mà vbqppl tác động, điều chỉnh Phạm vi áp dụng văn phụ thuộc vào yếu tố như: chủ thể ban hành văn bản, phạm vi điều chỉnh văn bản, nội dung, mục đích yêu cầu văn Đối với văn có điều khoản xác định hiệu lực khơng gian, hiệu lực phát sinh theo nội dung ghi điều khoản Ví dụ: văn điều chỉnh riêng cho tỉnh, thành ven biển có hiệu lực tỉnh, thành Đối với trường hợp khơng có điều khoản ghi nhận văn phát sinh hiệu lực theo pháp luật, cụ thể sau: - Văn Trung ương phát sinh hiệu lực phạm vi toàn quốc - Văn địa phương phát sinh hiệu lực phạm vi địa bàn địa phương Ngoại lệ tách nhập địa bàn địa phương (tỉnh, huyện, xã), địa phương áp dụng văn địa phương cũ thời gian chờ ban hành văn thay Ngoài ra, trường hợp văn qppl HĐND, UBND có hiệu lực phạm vi định địa phương phải xác định văn 1.3.3 Hiệu lực đối tượng tác động: Là khả tác động cảu văn qppl cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh văn Tất nhiên, phân chia có tính tương đối Cần lưu ý rằng, hiệu lực thời gian, không gian đối tượng tác động nêu văn cụ thể “thay đổi” theo hướng thu hẹp phạm vi áp dụng có khác quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam có tham gia ký kết quy tắc ưu tiên thực cam kết quốc tế ghi nhận pháp luật Việt Nam Trên thực tế, việc áp dụng vbqppl mộ số trường hợp phức tạp văn mâu thuẫn, chồng chéo Trong trường hợp đó, cần lưu ý số quy tắc sau: - Thứ nhất, áp dụng văn có giá trị pháp lý cao - Thứ hai, trường hợp văn quan ban hành có quy định khác vấn đề ta ưu tiên áp dụng quy định văn ban hành sau 41 - Thứ ba, mối quan hệ số ngành luật, chế định pháp luật phải ưu tiên áp dụng riêng trước áp dụng luật chung, áp dụng luật chung trường hợp luật riêng không điều chỉnh Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật: a) Tính tồn diện: yêu cầu mặt cấu, hình thức cảu hệ thống pháp luật Đây tính chất thể mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Nó thể hai mức độ sau: - Mức độ chung: đầy đủ ngành luật, chế định pháp luật; - Mức độ cụ thể: đầy đủ qppl b) Tính đồng bộ: - Tính đồng địi hỏi hệ thống pháp luật phải có thống nhất, trật tự nội dung, không chồng chéo, mâu thuẫn - Biểu hiện: + Nội dung điều chỉnh không chồng chéo, mâu thuẫn + Hiệu lực pháp lý không mâu thuẫn, triệt tiêu + Trật tự, trình tự ban hành phải thống + Hình thức văn phải thống với + Thống thẩm quyền chủ thể ban hành c) Tính phù hợp: - Là tương thích hệ thống pháp luật với trình độ phát triển xã hội, với quy luật vận động phát triển quan hệ xã hội - Biểu hiện: + Hệ thống pháp luật không vượt trước so với trình độ phát triển quan hệ xã hội mà điều chỉnh + Hệ thống pháp luật không lạc hậu so với quan hệ xã hội mà điều chỉnh d) Trình độ, kỹ thuật lập pháp: - Trình độ, kỹ thuật lập pháp địi hỏi mức độ phát triển nhận thức pháp lý kỹ xây dựng pháp luật theo pháp luật xây dựng với trình độ kỹ thuật pháp lý cao - Biểu hiện: + Xác định mục đích ngun tắc pháp luật có phù hợp, quy luật không? + Cơ cấu hệ thống pháp luật có hợp lý hay khơng? + Ngơn ngữ, hình thức thể văn qppl có chặt chẽ, rõ ràng hay không? 42 Chú ý: việc đánh giá cần phối hợp tiêu chí thể mối quan hệ chặt chẽ thống yêu cầu hình thức, nội dung, sở kỹ thuật hệ thống pháp luật Hệ thống hóa pháp luật: - Khái niệm: Hệ thống hóa pháp luật hoạt động nhằm tăng cường tính hệ thống hệ thống pháp luật - Ý nghĩa hệ thống hóa pháp luật: có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao ý thức pháp luật - Mục đích hệ thống hóa pháp luật nhằm góp phần xây dựng hệ thống văn qppl cân đối, hoàn chỉnh, thống - Các hình thức hệ thống hóa pháp luật: + Tập hợp hóa: xếp văn qppl qppl riêng biệt theo trình tự định Hoạt động không làm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung quy định mà nhằm loại bỏ qppl rõ ràng hết hiệu lực  Chủ thể tập hợp hóa: chủ thể  Nội dung: xếp văn theo trình tự định  Tính chất: khơng làm thay đổi nội dung văn  Kết quả: tập hợp + Pháp điển hóa: hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, đó, khơng tập hợp văn có theo trình tự định, loại bỏ những quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn, mà chế định thêm quy phạm để thay cho qppl bị loại bỏ, khắc phục chỗ trống phát hiện, nâng cao hiệu lực pháp lý chúng  Nội dung: hoạt động quan Nn có thẩm quyền, tập hợp văn có, chế định thêm văn  Chủ thể tiến hành: quan Nn có thẩm quyền  Tính chất: xếp thay đổi nội dung văn  Kết quả: văn nội dung + Phân biệt tập hợp hóa pháp điển hóa: Mục đích Tập hợp hóa Pháp điển hóa Hình thành nên tập hợp quy Ban hành qppl thay thế, bổ phạm pháp luật, loại bỏ qppl sung cho văn qppl cũ lỗi thời rõ ràng mâu thuẫn Nhiệm vụ với văn cấp Tập hợp, xếp văn qppl Ngoài việc tập hợp, xếp văn 43 theo tiêu chí bản; cịn phải làm cơng việc “ban hành văn mới” khái quát hơn, giá trị pháp lý cao Theo nghĩa hẹp, việc tập hợp hóa Theo nghãi hẹp, việc pháp điển Chủ thể quan, cán hóa cơng tác Quốc hội với BMNN có thẩm quyền ban hành văn đời đạo luật qppl thực Theo nghĩa rộng, việc pháp điển Theo nghĩa rộng, tổ chức, cá hóa thực chủ thể nhân tiến hành tập hợp có thẩm quyền ban hành văn Phạm vi hóa qppl thực Rộng rãi đến với tất lĩnh vực Giới hạn hoạt động lập pháp lập pháp, lập quy Trung ương Quốc hội (nghĩa hẹp) bao địa phương Đối tượng gồm hoạt động lập quy quan khác (nghĩa rộng) Các qppl văn qppl Chủ yếu qppl văn hiệu lực, hết hiệu lực qppl hiệu lực tương ứng có hiệu lực pháp lý với thẩm quyền quan Kiến thức cần pháp điển hóa Tính loogic, công cụ, phương tiện tập Kỹ thuật lập pháp hành, luận trang bị hợp, khả không bỏ sót văn khoa học nguyên tắc ban Kết qppl hành văn Một trật tự xếp Một văn ban hành, khái hướng dẫn để điều chỉnh quan hệ quát phạm vi điều chỉnh, xã hội sở qppl pháp luật hóa quan hệ xã hội mà trước chưa điều chỉnh * Mối liên hệ văn qppl: - Mối liên hệ vị trí: văn qppl ln tồn trật tự thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp, có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp - Mối liên hệ nội dung: văn qppl theo thứ bậc nội dung phải thống với nội dung - Mối liên hệ hiệu lực áp dụng theo thời gian: văn ban hành sau thường có hiệu lực áp dụng cao so với văn ban hành trước (cùng quan nội dung) - Mối liên hệ chức năng: văn cấp tổ chức thực văn cấp 44 Pháp chế XHCN: a) Khái niệm: Pháp chế XHCN chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, đó, quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, thống công b) Các biểu pháp chế: - Là nguyên tắc tổ chức hoạt động BMNN; - Là nguyên tắc hoạt động tổ chức trị, trị xã hội; - Là nguyên tắc xử công dân c) Các yêu cầu pháp chế XHCN: - Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật: Hiến pháp luật văn pháp lý quan cao quyền lực NN ban hành, thể cách tập trung ý chí lợi ích nhân dân lao động lĩnh vực đời sống xã hội nhà nước Đó văn có giá trị pháp lý cao Vì vậy, xây dựng pháp luật phải dựa sở quy định Hiến pháp luật Mọi quy định văn luật phải phù hợp với Hiến pháp luật Để thực tốt yêu cầu cần ý hai mặt: thứ nhất, phải trọng tới việc hoàn thiện Hiến pháp xây dựng văn luật để làm sở cho phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật; thứ hai, phải nhanh chóng cụ thể hóa quy định Hiến pháp Luật, triệt để tơn trọng tính tối cao Hiến pháp luật - Bảo đảm tính thống pháp chế quy mơ tồn quốc: Xuất phát từ chất đặc điểm đặc thù Nn pháp luật XHCN nguyên tắc công dân bình đảng trước pháp luật, pháp chế XHCN địi hỏi phải có tính thống nhận thức tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn quốc Không chấp nhận đặc quyền biệt lệ vơ ngun tắc nào, khơng thể đem lợi ích địa phương, ngành đối lập với lợi ích chung NN - Để đưa pháp luật vào sống, cần phải ý tới công tác tổ chức thực pháp luậ: Kết việc tổ chức thực pháp luật tiêu chuẩn để xác định tính chất pháp luật XHCN Vì vậy, yêu cầu đặt muốn củng cố tăng cường pháp chế phải bảo đảm cho quan tổ chức thực pháp luật hoạt động có hiệu 45 - Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải phát xử lý kịp thời: Một yêu cầu pháp chế XHCN phải có biện pháp nhanh chóng hữu hiệu để xử lý nghiêm minh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm - Các quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu quả: Cần trọng biện pháp để bảo đảm cho quan bảo vệ pháp luật hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu Đồng thời, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế nhiệm vụ tồn xã hội, u cầu tổ chức công dân phải có trách nhiệm tham gia đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế XHCN - Việc thực pháp luật (pháp chế) tách rời văn hóa nói chung văn hóa pháp lý: Trình độ văn hóa nói chung trình độ văn hóa pháp lý nói riêng chủ thể pháp luật có ảnh hưởng lớn tới q trình củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Trình độ văn hóa cơng chúng cao pháp chế củng cố mạnh mẽ Vì vậy, yêu cầu đặt phải trọng gắn công tác pháp chế với việc nâng cao trình độ văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng cán bộ, công chức NN, nhân viên tổ chức xã hội công dân d) Biện pháp tăng cường pháp chế XHCN: - Tăng cường công tác xây dựng pháp luật: + Hoạt động xây dựng pháp luật có ảnh hưởng định đến việc thực pháp luật ảnh hưởng đến pháp chế XHCN + Thực kế hoạch, chương trình, quy trình xây dựng pháp luật chất lượng văn hóa qppl + Hoạt động xây dựng pháp luật cần phải bảo đảm pháp chế - Tăng cường hoạt động tổ chức thực pháp luật: + Pháp chế có tuân thru cách nghiêm chỉnh, thống nhất, công hay khơng cịn phụ thuộc vào hoạt động quan NN nhằm tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật + Việc tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật không quyền mà trách nhiệm quan NN nhằm bảo đảm quyền nghĩa vụ chủ thể khác thực kịp thời pháp luật Hoạt động tổ chức thực pháp luật phải bảo đảm pháp chế - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật: 46 + Giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức chủ thể từ góp phần tăng cường pháp chế + Giáo dục pháp luật cần đa dạng phổ biến tất chủ thể, giáo dục cho cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn việc xây dựng thực pháp luật cần thiết - Tăng cường lãnh đạo Đảng cộng sản: + Pháp luật thể chế hóa đường lối, sách Đảng hay nói cách khác, hình thức thể lãnh đạo Đảng đưa đường lối, sách, đặc biệt đường lối sách vè pháp luật Do vậy, tăng cường lãnh đạo Đảng có ý nghĩa tăng cường chất lượng hoạt động xây dựng thực pháp luật + Tăng cường lãnh đạo ĐCS có ý nghĩa tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra Đảng, tăng cường gương mẫu đảng viên… + Sự lãnh đạo ĐCS phải bảo đảm pháp chế tức sở khuôn khổ pháp luật pháp luật thể chủ trương, đường lối sách Đảng 47

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w