Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
572,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ-NIN TIỀU LUẬN LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Thị Quyết SVTH: Đào Thị Mỹ Duyên 19131030 Nguyễn Phan Thế Hải 19136020 Mai Phương Hồng Hạnh 19136021 Đinh Thị Phương Hiền 19131051 Vũ Cẩm Hương 19131063 Nguyễn Ngọc Như Uyên 19131010 Mã lớp học: LLCT120205 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2020 MỤC LỤC LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm thị trường .1 1.2 Phân loại thị trường 1.3 Vai trò thị trường 1.4 Chức chủ yếu thị trường 1.5 Cơ chế thị trường 1.6 Nền kinh tế thị trường .4 1.6.1 Khái niệm kinh tế thị trường .4 1.6.2 Đặc trưng kinh tế thị trường 1.6.3 Những ưu hạn chế kinh tế thị trường 1.7 Một số quy luật giá trị kinh tế thị trường .5 1.7.1 Quy luật lưu thông tiền tệ 1.7.2 Quy luật giá trị 1.7.3 Quy luật cung cầu .7 1.7.4 Quy luật cạnh tranh LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần 2.2 Một số tồn phát triển kinh tế Việt Nam 10 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong q trình hội nhập thời đại cơng nghệ 4.0, hiểu nắm bắt vận động kinh tế thị trường, tín hiệu lên xuống giá chìa khóa vàng để điều tiết kinh tế xã hội Thị trường, bàn tay vơ hình tác động nhanh nhạy, trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Chính thế, hiểu hình thành, quy luật mà thị trường chi phối khơng đóng vai trị quan trọng hiệu xuất nhập khẩu, mà tảng sở, sức bật kinh tế Để hiểu nắm bắt kinh tế thị trường, phạm trù bao hàm khái niệm phạm vi rộng, mơi trường giáo dục tốt Với chúng em, đề tài lý luận kinh tế thị trường kinh tế thị trường Việt Nam đề tài tiêu biểu quan trọng để tìm hiểu Trong q trình tích lũy kiến thức lĩnh vực kinh tế thị trường, chúng em tiếp thu góc nhìn mẻ khái niệm, chức vai trò kinh tế, hiểu tâm lý chủ thể kinh tế, từ áp dụng kiến thức vào thực tế Ngồi ra, việc tìm hiểu đề tài cịn cung cấp thông tin kinh tế Việt Nam, giúp chúng em hiểu tầm quan trọng để phát triển tinh thần người thông qua vững mạnh kinh tế Tính thực tiễn đề tài luận văn Trong trình hội nhập với giới nay, thấy kinh tế Việt Nam ngày phát triển, công ty có nhiều điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh Chính vậy, nắm quy luật kinh tế cách để đưa chiến lược kinh doanh hợp lý, có vai trị quan trọng định hướng hoạt động công ty, đưa doanh nghiệp ngày phát triển Tuy nhiên, kèm với hội cạnh tranh cơng ty ngày khốc liệt Hiểu để áp dụng kiến thức thị trường đem lại giá trị không nhỏ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ứng dụng tân tiến công nghệ vào q trình sản xuất sản phẩm, tính tốn thời gian hao mịn mà cơng nghệ bị thay thế, hao phí lao động dành cho cơng nhân Từ đưa đến nhìn chung nhất, khách quan thị trường, có lựa chọn tuyệt vời 1 LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm thị trường - Theo nghĩa hẹp: Thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với - Theo nghĩa rộng: Thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định → Thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế, yếu tố kinh tế vận động theo quy luật thị trường 1.2 Phân loại thị trường - Có thành tố cấu tạo nên thị trường: ➢ Cơ cấu vào đối tượng hàng hóa • Thị trường tư liệu sản xuất • Thị trường tư liệu tiêu dùng ➢ Cơ cấu vào phạm vi hoạt động • Thị trường nước • Thị trường giới ➢ Cơ cấu vào đầu vào đầu trình sản xuất • Thị trường yếu tố đầu vào • Thị trường hàng hóa đầu ➢ Cơ cấu vào tính chun biệt thị trường • Thị trường cơng nghệ • Thị trường sức lao động • Thị trường chứng khốn ➢ Cơ cấu vào tính chất chế vận hành • Thị trường tư • Thị trường có điều tiết • Thị trường độc quyền 1.3 Vai trò thị trường - Thị trường vừa điều kiện, vừa môi trường cho sản xuất phát triển Ví dụ: Khi sản phẩm xuất thị trường người tiêu dùng đón nhận, nhiều chủ thể kinh tế sản xuất mặt hàng nhiều hơn, tạo nên cạnh tranh - Thị trường nơi quan trọng để đánh giá, kiểm định lực chủ thể kinh tế Ví dụ: Chủ thể kinh tế có sức sáng tạo hơn, đưa giá hợp lý, có hội bán nhiều hơn, thế, ta biết lực kinh tế chủ thể - Thị trường thành tố gắn kết kinh tế thành chỉnh thể (từ sản xuất, phân phối, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng); gắn kinh tế nước với kinh tế nước ngồi Ví dụ: Một sản phẩm lên kệ hàng siêu thị bách hóa cần nhiều cơng đoạn, từ sản xuất, đóng gói, thẩm định, đến phân phối, thế, kinh tế thị trường thành tố gắn kết kinh tế lại với 1.4 Chức chủ yếu thị trường - Thừa nhận giá trị giá trị sử dụng hàng hóa: Khi sản phẩm tiêu thụ thị trường thị trường đã: ➢ Thừa nhận cơng dụng (tính có ích) hàng hóa ➢ Thừa nhận chi phí lao động để sản xuất hàng hóa Ví dụ: Khi người sản xuất làm mặt hàng quần áo chẳng hạn quần áo có mẫu mã đẹp, vải tốt, giá phải phù hợp với cầu người mua, người mua mua nhiều mặt hàng bán nghĩa chi phí làm mặt hàng quần áo xã hội chấp nhận, giá trị mặt hàng thực - Thực giá trị hàng hóa: Thơng qua trao đổi, mua bán thị trường, người mua người bán thực mục đích Ví dụ: Ở siêu thi có bảng quảng cáo mặt hàng, có đầy đủ thông tin như: quy mô cung cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua bán mặt hàng, đặc biệt thông tin khuyến giảm giá sản phẩm vào ngày lễ, giúp người mua nhanh chóng mua mặt hàng cần có lợi nhất, cịn người bán thu nhiều lợi nhuận - Cung cấp thông tin cho chủ thể kinh tế, điều tiết kích thích hoạt động đổi mới: Thị trường cung cấp thơng tin tình hình cung – cầu, biến động nên kinh tế,… → giúp chủ thể đưa định Ví dụ: Khi người sản xuất làm mặt hàng mà khơng bán chạy thị trường, người mua hạn chế họ hạ giá thành sản phẩm hạn chế sản xuất mặt hàng chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác, cịn mặt hàng bán chạy họ nâng giá sản xuất nhiều mặt hàng bán chạy để thu lợi nhuận 1.5 Cơ chế thị trường - Cơ chế thị trường chế hoạt động kinh tế hàng hóa, điều tiết q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa theo yêu cầu khách quan quy luật vốn có quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ Có thể nói chế thị trường tổng thể nhân tố kinh tế, cung cầu, giá cả, hàng, tiền Trong người sản xuất người tiêu dùng tác động qua lại lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Ví dụ: Sự tương tác người mua người bán lợi ích cá nhân xác định sản phẩm dịch vụ sản xuất Câu hỏi quan trọng thứ hai "Sản xuất nào?", tức tìm phương pháp, cơng nghệ thích hợp cho sản xuất, kết hợp hợp lý hiệu nguồn lực đầu vào để sản xuất hàng hóa lựa chọn Cuối "Sản xuất cho ai?" thu nhập giá xác định nhận sản phẩm dịch vụ cung cấp - Cơ chế thị trường trật tự kinh tế, không hỗn độn Nó hoạt động máy tự động, khơng có ý thức, phối hộp nhịp nhàng hoạt động chủ thể thông qua giá thị trường Nó tự phát triển phát sinh với phát triển kinh tế hàng hóa Lợi nhuận động lực kinh tế hàng hóa Nó hướng người sản xuất theo đuổi lĩnh vực mà người tiêu dùng có nhu cầu nhiều loại bỏ lĩnh vực nhu cầu, buộc họ thay đổi công nghệ để đạt hiệu cao Ví dụ: Người tiêu dùng ưa chuộng dịch vụ qua mạng internet Vì nhà sản xuất, nhà bán lẻ thay đổi cách tiếp cận họ với người tiêu dùng từ cách tiếp cận truyền thống sang cách tiếp cận online, trực tuyến để đáp ứng kịp thời xu - Cơ chế thị trường chế tinh vi điều tiết quy luật thị trường Đó chế “phạt thưởng”, “thua được”, “lỗ lãi” hoạt động kinh tế Trong chế thị trường vấn đề sản xuất giải thông qua thị trường chịu chi phối quy luật thị trường Các quy luật quan hệ, tác động lẫn Ví dụ: Có hai nhà sản xuất nước cạnh tranh với nhau, nhà sản xuất nước cam, nhà sản xuất nước chanh Nếu người thích nước cam hơn, cầu nước cam giảm cầu nước chanh tăng 1.6 Nền kinh tế thị trường 1.6.1 Khái niệm kinh tế thị trường - Kinh tế thị trường phát triển cao kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để trao đổi thị trường Kinh tế thị trường kinh tế khách quan trình độ phát triển lực lượng sản xuất định, tồn q trình từ sản xuất, trai đổi, phân phối tiêu dùng thực thông qua thị trường 1.6.2 Đặc trưng kinh tế thị trường - Các chủ thể kinh tế tồn độc lập nhiều hình thức sở hữu khác - Thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội - Giá hình thành sở giá trị hàng hóa mối quan hệ cung – cầu, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Cạnh tranh vừa mơi trường, vừa động lực - Động lực quan trọng lợi ích kinh tế - Nhà nước chủ thể kinh tế, quản lý toàn kinh tế - Kinh tế thị trường nển kinh tế mở 1.6.3 Những ưu hạn chế kinh tế thị trường - Ưu thế: - Tự động đáp ứng nhu cầu tốn xã hội cách hợp lí -Có khả huy động tối đa tiềm xã hội -Tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao, thông qua phá sản để đào thảo doanh nghiệp yếu - Phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế nước - Buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trao đổi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh -Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế động đạt hiệu cao - Hạn chế: - Động lực lợi nhuận cao tạo môi trường thuận lợi dễ dẫn đền nguy vi phạm pháp luật, thương mại hóa giá trị đạo đức lối sống tinh thần - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, phát triển có tính chu kỳ kinh tế - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế ưu điểm kinh tế thị trường - Tạo bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo - Lợi ích chung dài hạn xã hội không chăm lo - Mang theo tệ nạn buôn lậu, gian lận, tham nhũng,… - Tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá - Sản sinh dẫn đến chiến tranh 1.7 Một số quy luật giá trị kinh tế thị trường 1.7.1 Quy luật lưu thông tiền tệ Qui luật lưu thông tiền tệ tiếng Anh The Law of Monetary Circulation Qui luật lưu thông tiền tệ qui luật qui định lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định 1.7.2 Quy luật giá trị 1.7.2.1 Khái niệm quy luật giá trị - Quy luật giá trị quy luật sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Đây quy luật chi phối chế thị trường quy luật kinh tế khác - Về nội dung, quy luật yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết Theo yêu cầu quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán hàng hóa thị trường, muốn xã hội thừa nhận sản phẩm lượng giá trị hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm sở, không dựa giá trị cá biệt - Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua vận động giá xung quanh giá trị tác động quan hệ cung – cầu Giá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành chế tác động quy luật giá trị Thông qua vận động giá thị trường thấy hoạt động quy luật giá trị Những người sản xuất trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh giá thị trường 1.7.2.2 Tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hóa - Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa có phân phối lại yếu tố tư liệu sản xuất sang ngành sản xuất khác, phân phối nguồn hàng từ nơi sang nơi khác, từ nơi có lãi khơng có lãi sang nơi có lãi cao thông qua biến động giá hàng hóa thị trường Ví dụ: theo trào lưu thời trang, quần áo thời trang nhập nước ta nhà sản xuất thiết kế mẫu mã theo thời trang Đầu tiên, người dân thành thị người sở hữu quần áo trước thành thị nơi sống phồn hoa nên bắt kịp xu hướng nhanh Sau đó, quần áo trở nên lỗi thời khơng cịn nhiều người mặc trước, lúc người dân vùng sâu vùng xa nông thôn mặc - Kích thích tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm người sản xuất lẫn người kinh doanh khơng muốn bị phá sản Để đứng vững cà chiến thắng thương trường, thu nhiều lợi nhuận, họ phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề người lao động Ví dụ: điều kiện ngày có nhiều cơng ty bánh kẹo khác đời có nhiều loại bánh kẹo mới, công ty Kinh Đô nhập dây chuyền sản xuất bánh kẹo nước ngòai tạo nên nhiều loại bánh kẹo mẫu mã mới, đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng - Phân hóa người sản xuất thành người giàu nghèo cách tự nhiên mua bán hàng hóa thị trường không thời gian lao động cá biệt địng mà thời gian lao động xã hội cần thiết định Trong trường hợp này, số người giàu lên mua sắm thêm tư liệu sản xuất số người bị thua lỗ phá sản Ví dụ: Viettel VNPT hai thương hiệu lớn lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Về thời gian hoạt động, Viettel thành lập 22 năm, phần ba quãng đường mà VNPT trải qua Mảng di động ln vai trị chủ lực nguồn thu hai tập đoàn Năm 2009, Viettel đạt 40.000 tỷ đồng/60.200 tỷ đồng tổng doanh thu, chiếm 66% Trong đó, MobiFone Vinaphone cộng lại đạt khoảng 51.500 tỷ đồng/ 76.800 tỷ đồng, chiếm 67% Như vậy, thấy với chiến lược hợp lý, với tuổi đời nhỏ Viettel khẳng định thương hiệu ngày phát triển → Nhà nước ta vận dụng quy luật giá trị vào việc đổi kinh tế đất nước ta đồng thời thông qua việc ban hành sử dụng pháp luật, sách kinh tế, sách xã hội… khắc phục mặt tiêu cực quy luật giá trị 1.7.3 Quy luật cung cầu 1.7.3.1 Khái niệm quy luật cung cầu - Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hóa thị trường Quy luật địi hỏi cung – cầu phải có thống Nếu khơng có thống cung cầu có nhân tố xuất điều chỉnh chúng - Trên thị trường, cung – cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Nếu cung lớn cầu giá thấp giá trị, cung cầu giá với giá trị Đây tác động phức tạp theo nhiều hướng nhiều mức độ khác 1.7.3.2 Tác động quy luật cung - cầu kinh tế hàng hóa - Điều tiết quan hệ sản xuất lưu thơng hàng hóa - Làm biến đổi cấu dung lượng thị trường - Quyết định giá thị trường - Căn vào quan hệ cung – cầu dự đốn xu biến động giá Khi cung lớn cầu, người bán phải giảm giá hàng hóa giảm giá thấp giá trị hàng hóa Khi cung bé cầu, người bán tăng giá trị hàng hóa lên giá lúc cao giá trị hàng hóa Khi lượng cung lượng cầu nhau, người bán lúc bán giá giá với giá trị Đồng thời, giá định ngược lại tới quan hệ cung – cầu Ví dụ: ngành hàng khơng, có hai nhóm khách hàng Một người kinh doanh máy bay Họ phải thường xuyên làm, công tác máy bay để thực phi vụ kinh doanh việc lại thường xuyên khiến cho nhu cầu nhóm khách hàng khơng có phản ứng nhiều gia thay đổi Vì tăng giá máy bay hạng thương gia giúp công tu hàng khơng tăng doanh thu Ngược lại, nhóm thứ nhóm khách hàng thường xuyên du lịch Họ thường xuyên thay đổi địa điểm thăm quan, thời gian lại phương tiên lại Vì giá phương tiện lại nhạy cảm với họ Họ sẵn sàng không du lịch máy bay giá vé cao Như vậy, nhu cầu họ theo giá lớn nên giảm giá cho khách hàng du lịch giúp công ty hàng không tăng doanh thu 1.7.4 Quy luật cạnh tranh 1.7.4.1 Khái niệm quy luật cạnh tranh - Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Khi tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh - Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt - Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể thuộc ngành khác 1.7.4.2 Tác động quy luật cạnh tranh kinh tế hàng hóa - Tích cực: ➢ Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất ➢ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường ➢ Là chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực ➢ Thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội - Tiêu cực: ➢ Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại mơi trường kinh doanh ➢ Gây lãng phí nguồn lực xã hội ➢ Gây tổn hại phúc lợi xã hội Ví dụ: Cơng ty A B chun sản xuất giày dép bán thị trường nước Do để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm giày dép cơng ty mình, cơng ty A chi tiền th nhân cơng có trình độ cao, máy móc trang thiết bị sản xuất sản phẩm có chất lượng cao nhằm đạt tin tưởng người tiêu dùng, tăng cao số lượng sản phẩm tiêu thụ nhằm cạnh tranh với công ty B Công ty B thay tập trung phát triển chất lượng giày dép, lại thuê đội ngũ quảng cáo thông tin xấu khơng có tính xác thực sản phẩm giày dép cơng ty A nhằm mục đích khiến người tiêu dùng khơng cịn tin tưởng vào giày dép cơng ty A làm ra, hình thức cạnh tranh không lành mạnh LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng ln mức cao, nhiên, so với thực tiễn tiềm cịn số hạn chế định q trình phát triển kinh tế đất nước Để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững, cần tiếp tục có nhiều giải pháp thực song hành thời gian tới 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần - Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng kể Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 - Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năm 2019, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018); theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Hiệu đầu tư cải thiện, nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế - Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD, ghi nhận phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế nước lĩnh vực xuất với tốc độ tăng trưởng cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu - Tình hình lao động, việc làm nước có chuyển biến tích cực Đời sống dân cư ngày cải thiện Chương trình xây dựng nông thôn năm qua chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn Tính đến cuối tháng 12/2019, nước có 4.806 xã (đạt 53,92%) 111 huyện công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, vượt 3,92% so với mục tiêu giai đoạn 2010-2020 Đây kết đạo điều hành tích cực Đảng, Nhà nước cố gắng người dân sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng xây khu công nghiệp, nhà máy, công trình, phát triển làng nghề để tạo thêm cơng ăn việc làm 2.2 Một số tồn phát triển kinh tế Việt Nam - Kinh tế Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên, cịn có bất cập, hạn chế như: - Thu hút đầu tư nước chưa tạo liên doanh liên kết, tác động lan tỏa giúp doanh nghiệp D ̣ N nước phát triển - Hiệu đầu tư chưa đạt kỳ vọng Việc thu hút dự án đầu tư nước gia tăng số lượng chất lượng chưa đảm bảo, cơng nghệ chưa tốt; Vẫn cịn số dự án đầu tư tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái - Năng suất lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Việt Nam 10 quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN mức suất lao động nước ta thấp so với nhiều nước khu vực Đáng ý chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước khác tiếp tục gia tăng - Sức cạnh tranh kinh tế, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, DN mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, DN khác phát triển Khả hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế - Vấn đề phát triển thị trường khoa học công nghệ cịn khó khăn; việc áp dụng khoa học – kỹ thuật nhiều ngành nghề hạn chế Từ trước đến nay, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu Việt Nam nhập chủ yếu từ Trung Quốc, hệ nhập siêu từ Trung Quốc nhiều năm qua cao - Tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, DN chưa tốt Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý, đặc biệt lĩnh vực nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển hài hòa yếu tố kinh tế thị trường - Việc phát triển thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển chưa đạt hiệu mong muốn - Vai trò kinh tế tư nhân xác định động lực quan trọng kinh tế cần có thêm sách cụ thể để phát huy thời gian tới Hiện nay, cịn tình trạng bao cấp, xin cho Kinh tế tư nhân chưa thực có sách thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng phát huy hết lực - Công tác quản lý, điều hành Nhà nước quản trị DN có cải thiện chưa hoàn toàn đáp ứng u cầu tình hình Cơ chế sách thiếu đồng bộ, ngành nguồn lực, sách thuế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng… 11 - Thị trường cơng nghệ chưa hình thành bền vững, DNNN chưa quan tâm nhiều đến đổi công nghệ, chưa quan tâm đến dự án theo chiều sâu DN tư nhân cịn khó khăn thiếu vốn, thiếu cơng nghệ… - Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai nhiều khó khăn, thách thức Hiện cịn biểu tiêu cực, suy thoái đạo đức lối sống gây xúc, tình trạng xâm hại trẻ em, phụ nữ, bạo lực gia đình… Tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội Đặc biệt, có nhiều lực phản động, chống phá cách mạng ln tìm cách tun truyền, vận động người dân chống lại quyền 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững Để phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới cần trọng thực giải pháp sau: - Thứ nhất, xác định việc tạo lập thực thi sách nhằm nâng cao suất lao động giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực chất gắn với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; Phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; Tăng cường quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu Sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, doanh nghiệp khác phát triển ; khả hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế - Thứ hai, nghiên cứu nội hàm, phương thức vận hành Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm rõ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu kinh tế, từ có giải pháp thực cụ thể vào số lĩnh vực số địa phương; Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông nguồn lực, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi; nâng 12 cao chất lượng xây dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu đạo điều hành thực thi pháp luật - Thứ ba, chủ động đánh giá, phân tích dự báo tình hình giới khu vực để có chủ trương, sách phù hợp, vấn đề biên giới, biển đảo, an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, an ninh nông thôn; Thực hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội; Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tránh xa lợi dụng lực thù địch chống phá cách mạng; Củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển; nâng cao uy tín vị quốc gia trường quốc tế - Thứ tư, trọng đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; Đầu tư cho cán bộ, người lao động học tập nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ; Có sách khuyến khích cơng trình nghiên cứu, sản phẩm có tính ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến; Tập trung nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với đổi sáng tạo phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu thị trường với số lượng lớn, cấu ngành, nghề hợp lý, có chế phù hợp thu hút, trọng dụng nhân tài - Thứ năm, đẩy mạnh công tác phối hợp bộ, ngành, quan trung ương với địa phương, sở giáo dục đào tạo với DN ; Phát huy sức mạnh tổng hợp nước; Chủ động thực tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội, lan tỏa khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường; phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp; phát huy tinh thần thi đua yêu nước, đổi sáng tạo tất ngành, cấp - Thứ sáu, tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chú trọng đến chất lượng giáo dục đào tạo Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học, nghề nghiệp; Nâng cao hiệu dạy nghề, khuyến khích hợp tác sở đào tạo với sở nghiên cứu DN; Khuyến khích đổi sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ Phát triển hiệu thị trường khoa học, thị trường lao động - Thứ bảy, cần tạo hành lang pháp lý vững thiết kế tài chính, cơng khai minh bạch thơng tin, thúc đẩy mối liên kết khu kinh tế công tư, nhằm hướng 13 tới xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh Cùng với đó, cần có sách tốt cho khu vực DN nhỏ vừa, DN khởi nghiệp, giúp họ tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, trở ngại từ hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trên sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát triển quốc gia giới từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta đề đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCH Đây bước phát triển tư lý luận, vận dụng độc lập, sáng tạo Đảng ta trình đổi vận dụng sáng tạo từ dẫn chủ nghĩa Mác - Lênin CNXH đường lên CNXH, đặc biệt dẫn Lê-nin sách kinh tế Với mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu, đáp ứng yêu cầu giai đoạn chiến tranh, bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Tuy nhiên, sau thống đất nước, nước lên CNXH, mơ hình kinh tế bộc lộ nhiều hạn chế Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì trệ, suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nước ta, tâm từ bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Ở Việt Nam, có quan điểm manh nha kinh tế thị trường từ Đại hội VI xác định xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiên đến Đại hội IX, thuật ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN” thức sử dụng Văn kiện Đảng Đến Đại hội X Đảng (2006), thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi xác lập kinh tế nước ta Vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân nhận thức rõ ràng xác định cụ thể Đến Đại hội XI Đảng (2011) phát triển hoàn thiện thêm bước đặc trưng kinh tế CNXH, Đảng ta xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng 14 củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_th%E1%BB%8B_tr%C6% B0%E1%BB%9Dng ❖ https://voer.edu.vn/m.co-che-thi-truong/ee185872 ❖ Silde giảng, Chương 2, T.S Nguyễn Thị Quyết ❖ https://www.slideshare.net/lequyen93/bi-2-th-trng-cung-v-cu ❖ https://sites.google.com/site/giaoduc11b6/part-1 ❖ https://123doc.net//document/3395659-noi-dung-va-tac-dong-cua-quy-luat-giatri-va-phan-tich-mot-vai-vi-du-thuc-tien.htm ❖ Trần Đình Mạnh, Trần Đình Hùng (2018), Phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững, Tạp chí Tài chính; ❖ Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019; ❖ Kỷ lục kinh tế Việt Nam, baochinhphu.vn ❖ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/;https://www/gso.gov.vn/;https://tapchitaichin h.vn 16 17 ... THỰC TIỄN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam năm gần 2.2 Một số tồn phát triển kinh tế Việt Nam 10 2.3 Một số giải pháp phát triển kinh tế Việt. .. chế thị trường 1.6 Nền kinh tế thị trường .4 1.6.1 Khái niệm kinh tế thị trường .4 1.6.2 Đặc trưng kinh tế thị trường 1.6.3 Những ưu hạn chế kinh tế thị trường. .. vừa môi trường, vừa động lực - Động lực quan trọng lợi ích kinh tế - Nhà nước chủ thể kinh tế, quản lý toàn kinh tế - Kinh tế thị trường nển kinh tế mở 1.6.3 Những ưu hạn chế kinh tế thị trường