ĐỀ TÀI THẠC SĨ đề KHÁNG KHÁNG SINH

88 26 0
ĐỀ TÀI THẠC SĨ đề KHÁNG KHÁNG SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (KP) là một trong các vi khuẩn gây các bệnh nhiễm trùng bệnh viện nghiêm trọng. Nhiễm trùng do KP rất khó điều trị vì KP kháng nhiều loại kháng sinh, bao gồm carbapenem và colistin là thuốc điều trị cuối cùng được sử dụng trong thực hành lâm sàng. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình trạng kháng kháng sinh, hiệu quả điều trị của phác đồ chứa carbapenem và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm KP tại khoa Hồi sức tích cực và Hô hấp tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ DƯƠNG TRƯƠNG PHÚ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA KLEBSIELLA PNEUMONIAE, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ DƯƠNG TRƯƠNG PHÚ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA KLEBSIELLA PNEUMONIAE, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CARBAPENEM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2019 – 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã ngành: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ NGỌC CỦA CẦN THƠ, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, học tập hồn thành lu ận văn h ọc viên nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thu ận l ợi c c ấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi chân thành xin cám ơn Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình su ốt trình thu thập số liệu thực nghiên cứu địa phương Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính tr ọng đ ến TS Lê Ngọc Của trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi với ch ỉ dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành lu ận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đ ại h ọc quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Đô trang b ị ki ến th ức kỹ cần thiết cho tơi q trình học tập, nghiên cứu th ực hi ện lu ận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc bi ệt người thân gia đình quan tâm, chia s ẻ, giúp đ ỡ đ ể tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Học viên Dương Trương Phú TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (KP) vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng bệnh viện nghiêm trọng Nhiễm trùng KP khó điều trị KP kháng nhiều loại kháng sinh, bao gồm carbapenem colistin thuốc điều trị cuối sử dụng thực hành lâm sàng Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả tình trạng kháng kháng sinh, hiệu điều trị phác đồ chứa carbapenem số yếu tố liên quan bệnh nhân nhiễm KP khoa Hồi sức tích cực Hơ hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu : Hồ sơ bệnh án bệnh nhân nội trú khoa Hồi sức tích cực Hơ hấp với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu HSBA Trong nghiên cứu cỡ mẫu tính theo công thức nghiên cứu mô tả cắt ngang n=256 Kết quả: Tình trạng kháng thuốc nhóm Beta - lactam có tỷ lệ cao >75% tất họ hệ Betalactam Ngoài ra, số nhóm khác sinh sử dụng có mức độ đề kháng cao nhóm fluoroquinolon nitrofurantoin có mức độ đề kháng >70% Nhóm kháng sinh carbapenem đề kháng tương đối cao: imipenem (54,5%) có tỷ lệ đề kháng >50%, loại KS khác thuộc carbapenem có mức độ độ kháng thấp meropenem (38,9%), ertapenem (23,8%) Bệnh nhân bình phục xuất viện chiếm tỷ lệ 38,7% Chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân có bệnh nặng xin chiếm 54,3 chuyển tuyến 7,0% Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị nhóm KS carbapenem bệnh nhân nhiễm KS: nhóm tuổi (OR=2,98; CI95%: 1,4 - 6,6), thời gian nằm viện điều trị kéo dài (OR=5,4; CI95%: 2,3 - 12,7), sử dụng thở máy (OR=15,9; CI95%: 1,2 - 193,04), thời gian sử dụng KS kéo dài (OR=2,5; CI95%: 1,03 - 6,1), liều dùng KS nhóm carbapenem (OR=1,9; CI95%: 1,0 - 3,7), chuyển phác đồ điều trị (OR=3,5; CI95%: 1,6 - 7,7) Kết luận: Việc sử dụng kháng sinh phải dựa quy định phác đồ điều trị kết chứng vi sinh từ đưa hướng ều trị, sử dụng kháng sinh thích nâng cao hiệu điều trị Từ khóa: Kháng sinh đồ, Klebsiella pneumoniae, đề kháng kháng sinh ABSTRACT ANALYSIS OF THE SITUATION OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF KLEBSIELLA PNEUMONIAE, THE EFFECTIVENESS OF CARBAPENEM TREATMENT AT CENTRAL CAN THO GENERAL HOSPITAL IN 2019 - 2020 Background: Klebsiella pneumoniae (KP) is one of the bacteria causing serious hospital infections KP infections are difficult to treat because KP is resistant to many antibiotics, including carbapenem and colistin, which are the last medications used in clinical practice Objectives of the study: Describe antibiotic resistance, treatment efficacy of carbapenem-containing regimen and some related factors in patients with KP infection in the Department of Positive and Respiratory Recovery at Central General Hospital Can Tho Subjects and research methods: Medical records of inpatients in the Department of Active Resuscitation and Respiratory with research design depicting cross-section retrospective review of HSBA In the study, the sample size is calculated by the formula in the descriptive study n=256 Results: The resistance of Beta - lactams has the highest rate of >75% in all families and generations of Beta - lactams In addition, some other biotic groups used as having a relatively high level of resistance such as fluoroquinolones and nitrofurantoin with the resistance levels of over 70% Carbapenem antibiotic group is rather highly resistant: imipenem (54.5%) with a resistant rate of over 50%, other two antibiotic types of this group with a low resistant level against meropenem (38.9%), ertapenem (23, 8%) Recovered and discharged patients were responsible for 38.7% The highest proportion is the patients with serious illness who asked for home, accounting for 54.3% and referrals accounting for 7.0% Some factors related to the treatment efficacy of carbapenem KS group in KS infected patients: age group (OR = 2.98; CI95%: 1.4 - 6.6), prolonged hospital stay for treatment (OR = 5.4; CI95%: 2,3 - 12,7), use mechanical ventilation (OR = 15.9; CI95%: 1,2 - 193,04), prolonged use of antibiotics ( OR = 2.5; CI95%: 1.03 - 6.1) KS dose of carbapenem group (OR = 1.9; CI95%: 1,0 - 3,7), switch treatment regimen (OR = 3,5; CI95%: 1,6 - 7,7) Conclusion: The use of antibiotics must be based on the provisions of the treatment regimen and the results of microbiological evidence from which the direction of treatment and use of antibiotics prefer to improve the effectiveness of treatment Key words: Antibiogram, Klebsiella pneumoniae, antibiotic resistance LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa k ết qu ả nghiên cứu kết chưa công b ố b ất c ứ m ột cơng trình khoa học khác Ngày 18 tháng năm 2020 Dương Trương Phú MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết BYT BVĐK CDC CI CRKP DNA DHP-1 ĐKTU ĐKKS ĐKKS HSBA KP KPC Tiếng Anh Centers for Disease Control Confidence Intervals carbapenem-resistant Tiếng Việt Bộ Y tế Bệnh viện đa khoa Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Klebsiella pneumoniae Deoxyribonucleic acid Klebsiella pneumoniae Klebsiella pneumoniae Đa khoa Trung ương Đề kháng kháng sinh Đề kháng kháng sinh Hồ sơ bệnh án carbapenemase KS KSĐ OR VK WHO Kháng sinh Kháng sinh đồ Odds ratio World Health Organization Vi khuẩn Tổ chức Y tế Thế giới 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ gần đây, đề kháng kháng sinh (ĐKKS) vi khuẩn gây bệnh trở thành mối lo ngại hàng đầu lĩnh v ực y t ế nhi ều quốc gia Tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người gánh n ặng chi phí ều tr ị, đồng thời nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân Theo báo cáo toàn cầu kháng thuốc năm 2014 WHO tổng h ợp từ 114 qu ốc gia khắp khu vực cho thấy: người bệnh phải nằm viện lâu tỷ lệ tử vong tăng lên tất nhóm tuổi Tại châu Âu, số ngày nằm viện tăng 2,5 triệu ngày, tỷ lệ tử vong 25.000 người/năm Tại Thái Lan, tăng 3,2 triệu ngày nằm viện tử vong 38 000 người/năm, Mỹ khoảng triệu người mắc bệnh nhiễm khuẩn tử vong 23.000 người/năm [48] Trên Thế giới, kháng kháng sinh tăng lên mức cao nguy hi ểm tất nơi giới Các chế kháng thuốc xuất lan rộng toàn cầu, đe dọa khả điều trị bệnh truy ền nhi ễm thơng thường [54] Trong đó, tình trạng kháng thuốc vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (KP) vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng b ệnh viện nghiêm trọng [23] Nhiễm trùng KP khó điều trị KP kháng nhiều loại kháng sinh, bao gồm carbapenem colistin thuốc điều trị cuối sử dụng thực hành lâm sàng [20], [42] Ở Việt Nam, xuất vi khuẩn kháng đa thuốc, mức độ kháng ngày gia tăng đặc biệt nhóm vi khuẩn gram âm, th ường xuất hi ện bệnh viện có vi khuẩn biến đổi gen đa kháng với carbapenem th ế hệ m ới WHO xếp Việt Nam vào danh sách nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao giới [1] Kháng kháng sinh ngày tăng nhanh theo ch ủng loại vi khuẩn, KP mối nguy hiểm cho nhân loại b ản thân loại vi khuẩn đồng thời sinh loại enzym β lactamase phổ rộng 74 4.4 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu theo dõi dọc, q trình thực nghiên cứu, chúng tơi thu đầy đủ thông tin b ệnh nhân dựa HSBA trình điều trị khoa HSTC Hô hấp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ liệu thu mang tính khách quan, có giá trị cao thực tiễn lâm sàng ều tr ị Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi cịn tồn hạn chế Nghiên cứu dựa HSBA, việc thu thập số liệu khơng đầy đủ hồn chỉnh dựa chất lượng HSBA Mặc khác, hạn chế thời gian kinh phí nghiên cứu thực hi ện khoa không khảo sát quy mơ lớn kết nghiên cứu khó đ ại diện cho toàn bệnh viện khu vực CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Klebsiella pneumoniae Kết KSĐ cho thấy có tỷ lệ đề kháng cao KS thu ộc nhóm Beta lactam cao cụ thể: - Cephalosporin: + Nhóm cephalosporin hệ 1: cefazolin (83,8%), + Nhóm ephalosporin hệ 3: ceftriaxon (80,2%), (80,4%) + Nhóm cephalosporin hệ 4: cefepim (78,1%) ceftazidim 75 - Penicillin: + Tỷ lệ đề kháng phổ trung bình >75% + Tỷ lệ đề kháng phổ rộng từ 50 – 100% - Monobactam: aztreonam (100%) Ngồi ra, số nhóm khác sinh sử dụng có mức độ đề kháng cao nhóm fluoroquinolon nitrofurantoin có mức độ đề kháng >70% Nhóm kháng sinh có dược tính mạnh carbapenem có tỷ lệ người bệnh đề kháng tương đối cao : imipenem (54,5%) có tỷ lệ đề kháng >50%, loại KS khác thuộc nhóm carbapenem có mức độ độ kháng thấp meropenem (38,9%), ertapenem (23,8%) 5.1.2 Kết điều trị phác đồ chứa kháng sinh nhóm carbapenem bệnh nhân nhiễm Klebsiella pneumoniae Bệnh nhân bình phục xuất viện chiếm tỷ lệ 38,7 % Chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân có bệnh nặng xin chiếm 54,3 thấp chuyển tuyến 7,0% 5.1.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị nhóm Kháng sinh nhóm carbapenem bệnh nhân nhiễm Klebsiella pneumoniae - Nhóm tuổi cao nguy khơng đáp ứng với KS nhóm carbapenem tăng gấp 2,98 lần so với bệnh nhân trẻ tuổi (p=0,007; OR=2,98; KTC 95%: 1,4-6,6) - Người bệnh có thời gian nằm viện điều trị kéo dài ≥14 ngày tăng nguy khơng đáp ứng điều trị với KS nhóm carbapenem tăng gấp 5,4 lần (p=0,000; OR=5,4; KTC 95%: 2,3-12,7) - Người bệnh phải sử dụng thở máy điều trị tăng nguy không đáp ứng điều trị với KS nhóm carbapenem gấp 15,9 lần khơng thở máy (p=0,03; OR=15,9; KTC 95%: 1,2-193,04) 76 - Người bệnh có thời gian sử dụng KS kéo dài làm có nguy khơng đáp ứng với KS nhóm carbapenem gấp 2,5 lần (p=0,042; OR=2,5; KTC 95%: 1,036,1) - Người bệnh sử dụng liều dùng KS nhóm carbapenem thấp làm tăng nguy không đáp ứng điều trị gấp 1,9 lần (p=0,049; OR=1,9; KTC 95%: 1,03,7) - Người bệnh phải chuyển phác đồ điều trị có nguy khơng đáp ứng với KS nhóm carbapenem gấp 3,5 lần (p=0,002; OR=3,5; KTC 95%: 1,67,7) 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với bệnh viện 77 - Đẩy mạnh việc thực chương trình quản lý sử dụng kháng sinh khoa, phòng để giảm tỉ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý Đồng thời, tiếp tục tuyên truyền để người dân hiểu kháng thuốc, xây dựng mơ hình truyền thơng kháng thuốc tỉnh, kết hợp v ới vi ệc nâng cao lực cho phòng xét nghiệm, giám sát tình trạng dùng kháng sinh - Nâng cao trách nhiệm người quyền sử dụng thuốc bao gồm bác sĩ, dược sĩ để kiểm soát chặt vấn đề kê đơn, bán thu ốc Nâng cao chất lượng trung tâm chống nhiễm khuẩn b ệnh vi ện đ ể đ ảm b ảo môi trường an toàn cho bệnh nhân tới điều trị - Xây dựng sở liệu việc sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh bệnh viện, tăng cường cơng tác tun truyền sử dụng KS an tồn , hợp lý, hiệu giảm thiểu tình trạng đề kháng KS - Xây dựng hướng dẫn qui trình sử dụng điều trị kháng sinh phù hợp cho đối tượng điều trị cụ thể, giới hạn sử dụng carbapenem toàn viện Lựa chọn KS phác đồ tiết kiệm KS nhóm carbapenem nhằm giảm nguy đề kháng KS nhóm carbapenem - Tổng kết thường xun tình hình đề kháng kháng sinh vi khu ẩn đặc biệt vi khuẩn Gram âm đa kháng với đơn vị điều trị Trên sở đó, lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị phù hợp - Tối ưu hóa phác đồ điều trị KS nhóm carbapenem vi khuẩn KP nhằm tăng hiệu điều trị giảm đề kháng thuốc - Thực việc kiểm tra bác sĩ/khoa phòng để đánh giá vi ệc tuân thủ hướng dẫn thực hành sử dụng kháng sinh, t ập huấn đào tạo nhân lực thường xuyên 5.2.2 Đối với bác sĩ điều trị - Thực kháng sinh đồ nhằm đánh giá tốt tình trạng đề kháng KS người bệnh nhằm đưa phác đồ phù hợp - Thường xuyên cập nhật kiến thức việc sử dụng kháng sinh - Thực theo phác đồ điều trị Bộ y tế 78 5.2.3 Đối với người bệnh Tránh lạm dụng KS, không tự ý sử dụng KS có ch ỉ định c th ầy thuốc Khơng tự ý lấy đơn thuốc người khác sử dụng Không tự ý dùng kháng sinh mắc bệnh virus cúm, cảm lạnh, không để dành kháng sinh dùng cho lần bệnh sau Dùng loại kháng sinh mà bác sĩ kê đơn, không đ ược tự ý gi ảm ngày dùng theo đơn Thực đủ liệu trình kê đơn khơng đ ược tự ý ngừng thuốc thấy triệu chứng bệnh giảm Điều quan trọng cần làm nâng cao nhận thức ng ười dân việc sử dụng thuốc hiệu cho thân cộng đ ồng; v ề vi ệc cần thiết phải mua thuốc theo đơn có dẫn bác sĩ, nh ận th ức v ề thuốc kháng sinh kháng kháng sinh nguy hiểm với cộng đồng 79 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NHIỄM KLEBSIELLA PNEUMONIAE VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CARBAPENEM MÃ SỐ PHIẾU: …… KHOA ĐIỀU TRỊ: HỒI SỨC TÍCH CỰC NỘI HÔ HẤP  I THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi: …………………Cân nặng: ……………………Giới tính:  Nam  Nữ Địa chỉ:  Thành thị  Nơng thơn Trình độ: Không biết chữ Cấp 1,2 THPT ≥ Trung cấp Nghề nghiệp:  Nông dân  Buôn bán HS, SV Công nhân viên chức Bảo hiểm y tế:  Có  Cơng nhân  Khơng Lý vào viện: ………………………………………………………………… Tiền sử có sử dụng kháng sinh trước 30 ngày:  Có  Khơng Tiền sử mắc bệnh mãn tính: Tim mạch  Bệnh nội tiết Xương khớp mãn tính  Ung thư  suy thận mãn Viêm hơ hấp mãn tính Bệnh khác (ghi cụ thể): …………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH NHÂN Ngày vào viện: ……… ngày viện: ………Tổng thời gian nằm viện: ……… 10 Chẩn đoán: …………………………………………………………………… 11 Bệnh phụ/ kèm theo:  Có  Khơng Ghi cụ thể: ……………………… Thủ thuật xâm lấn can thiệp 12 Đặt nội khí quản:  Có Khơng; Thời gian đặt nội khí quản: ……ngày 13 Thở máy:  Có Khơng; 14 Thơng tiểu:  Có  Khơng; Thời gian thở máy:…ngày Thời gian đặt thông tiểu :………ngày 15 Thủ thuật khác:……………………………………………………………… 80 III KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ 16 Thời điểm cấy tìm vi khuẩn KP trước dùng kháng sinh/sau dùng carbapenem 14 ngày:  Trước  Sau 17 Số lần cấy tìm KP:…………………………………………………………… 18 Loại bệnh phẩm: Đờm, dịch phế quản PhânNước tiểu Máu Mủ Khác:…………………………… 19 Thời gian xét: ngày lấy kết quả:……………ngày trả kết quả……………… Kết kháng kháng sinh Kp Tên kháng sinh MIC ESBL Ampicillin Amoxcillin/acid clavulanic Ampicillin/sulbactam Piperacillin/tazobactam Cefazolin Ceftazidim Ceftriaxon Cefepim Imipenem Gentamicin Tobramycin Ciprofloxacin Levofloxacin Nitrfurantoin Trimethoprim/sulfamethoxazol KHÁNG TRUNG GIAN NEG ≥ 32 ≥ 32 ≥ 32 ≥ 128 ≥ 64 ≥ 64 ≥ 64 ≥ 64 ≥ 16 ≤1 32 ≤ 20 IV SỬ DỤNG NHÓM KS CARBAPENEM TRONG ĐIỀU TRỊ 20 Cách dùng  loại KS  Phối hợp từ loại KS trở lên 21 Đường dùng  Tiêm  Tiêm truyền  Uống NHẠY 81 22 Thời gian sử dụng  < ngày 5-7 ngày  > 7-14 ngày 23 Khoảng cách sử dụng  2-6 h  6- 12h > 12 h 24 Liều dùng:  250 mg – 500 mg/ngày  500mg – 1g/ngày  >1g/ngày 25 Chuyển phát đồ điều trị  Có  Khơng V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ  Ổn xuất viện  Nặng/chuyển tuyến  Nặng/xin Tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y tế - Phòng chống kháng thuốc (2016), Việt Nam có tỷ lệ kháng thuốc cao giới, Hà Nội 82 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành theo định số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2015), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017), “Hướng dẫn thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1539 / QĐ – BYT ngày 20/04/2017 Bộ trưởng Y tế), Hà Nội Trần Minh Giang Trần Văn Ngọc (2016), "Đề kháng c Klebsiella Pneumoniae gây viêm phổi thở máy Bệnh viện Nhân dân Gia Định", Y Học thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị KHKT ĐHYD TP.HCM lần thứ 33 – 01/03/2016, chuyên đề Nội khoa I 20(1) Trình Minh Hiệp, Lê Ngọc Sơn, Hồ Thị Kim Loan, (2017), "Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella spp phân lập Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu", Thời y học, Tr: 51 - 54 Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem Bệnh viện Bạch Mai , Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Mười, Trương Anh Dũng, Huỳnh Thị Bích Thùy, Đặng Xn Hùng, (2018), "Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh hệ vi khuẩn phân lập thường quy Bệnh viện quận Bình Tân Tp HCM", Tạp chí Y học TP HCM 22(5), Tr 219 - 226 Lê Thi Kim Nhung, Viên Vinh Phú, Đỗ Thanh H ương (2015), "Tính kháng kháng sinh tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện người cao tuổi bệnh viện Thống Nhất (2013-2014) ", tạp chí Y học TP HCM 19(6), Tr: 242 - 247 Lê Văn Phủng (2009), "Vi khuẩn y học”, Nhà xuất giáo dục 83 10 Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Tài liệu đào tạo liên t ục Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bệnh viện, Nhà xuất Y học, Tp HCM 11 Ngô Thị Thu (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh nhóm Carpebenem Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Nhi Thanh Hóa , Luận văn CK1, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tuyến (2018), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem Bệnh viện Bạch Mai , Luận văn thạc sỹ, Đại học Dược Hà Nội 13 Phạm Hồng Nhung, Nguyễn Thị Tuyến, Nguyễn Thu Minh , (2018), "Tình hình đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii phân lập khoa hồi sức tích cực trung tâm hô hấp bệnh vi ện Bạch Mai giai đo ạn 2012-2016", Tạp chí Y học Lâm Sàng, số chuyên đề (tháng 4/2018), tr 43 - 51 14 Trịnh Anh Thư (2018), "Chăm sóc miệng để giảm nguy c viêm phổi liên quan đến thở máy ", Tạp chí Y học TP HCM 22(2), tr 504 - 512 15 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thường gặp , Nhà xuất y học, pp 19-24 Tài liệu Tiếng Anh 16 Berrie C (2007), ""Carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae outbreak in an Israeli hospital" Medscape Medical News WebMD." 17 CDC (2014), "CDC/NHSN Surveillance Definitions for Specific Types of Infections"(17), pp 1- 63 84 18 Cienfuegos-Gallet, Ocampo de Los Ríos, Sierra Viana , Ramirez Brinez , Restrepo Castro, Roncancio Villamil , Del Corral Londoño , Jiménez, (2019), "Risk factors and survival of patients infected with carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae in a KPC endemic setting: a case-control and cohort study", BMC Infect Dis 19(1), pp: 830 19 Clegg S (2016), "Murphy CNEpidemiology and virulence of Klebsiella pneumoniae", Microbiol Spect 20 Chen Chen Sheng-Lei, Yu Yi Zhang, Yang Zhou, Si-Yu Yang, Jia-Lin Jin, Shu Chen, Peng Cui, Jing Wu, Ning Jiang and Wen-Hong Zhang, (2019), "Intensive Care Unit by Whole Genome Sequencing", Cell Infect Microbiol 9, pp 281 21 Chunrui W (2019), ""Epidemiologic analysis and control strategy of Klebsiella pneumoniae infection in intensive care units in a teaching hospital of People’s Republic of China", Infection and drug resistance 12, 391." 22 Daikos G L., Tsaousi S et al (2014), "Carbapenemase-producing Klebsiella pneumoniae bloodstream infections: lowering mortality by antibiotic combination schemes and the role of carbapenems", Antimicrob Agents Chemother 58(4), pp 2322-8 23 Esra Deniz Candan and Nilüfer Aksöz (2015), "Klebsiella pneumoniae: characteristics of carbapenem resistance and virulence factors", Acta Biochim Pol 62(4), pp 867-74 24 European Food Safety Authority and European Medicines European Centre for Disease Prevention and Control (2017), "ECDC/EFSA/EMA second joint report on the integrated analysis of the consumption of antimicrobial agents and occurrence of 85 antimicrobial resistance in bacteria from humans and foodproducing animals", p.90-95 25 Fields BL (2008), "Oralcare intervention to reduce incidence of Ventilator- Associated pneumonia in the neurolitic intensive care unit", Jneutrosce Nurs,, pp 291 – 298 26 Friedlander C (1882), " Uber die scizomyceten bei der acuten fibrosen pneumonie, Arch Pathol Anat Physiol Klin Med, 87, pp 319-324" 27 Fux Stewart PS Costerton JW, et al, (2005), "Survival strategies of infectious biofilms", Trends Microbiol 13, pp: 34 - 40 28 Gerald Mandell, John Bennett, et al (2009), ""Carbapenems and monobactams", Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, 7th Edition, Churchill Livingstone." 29 Gharbi M, Moore LS, et al (2015), "Forecasting carbapenem resistance from antimicrobial consumption surveillance: Lessons learnt from an OXA-48-producing Klebsiella pneumoniae outbreak in a West London renal unit", Int J Antimicrob Agents, 46(2), pp 150-6 30 Hall-Stoodley, L Costerton JW (2004), "Stoodley PBacterial biofilms: from the natural environment to infectious diseases", Nat Rev Microbiol 2, pp 95 - 108 31 Hsu L Y., Apisarnthanarak A et al (2017), "Carbapenem-Resistant Acinetobacter baumannii and Enterobacteriaceae in South and Southeast Asia", Clin Microbiol Rev 30(1), pp 1-22 32 Hudson (2014), "Resistance Determinants and Mobile Genetic Elements of an NDM-1-Encoding Klebsiella pneumoniae Strain", PLOS ONE 9(6) 86 33 John P Roverscorresponding, Michelle D Mages (2017), "A model for a drug distribution system in remote Australia as a social determinant of health using event structure analysis", BMC Health Serv Res 17(677) 34 Kingston W (2008), "Irish contributions to the origins of antibiotics", Irish journal of medical science 177(2), pp: 87–92 35 Lee C R., Cho I H et al (2013), "Strategies to minimize antibiotic resistance", Int J Environ Res Public Health 10(9), pp 4274-305 36 Lee J H Lee C R., et al (2016), "Global Dissemination of CarbapenemaseProducing Klebsiella pneumoniae: Epidemiology, Genetic Context, Treatment Options, and Detection Methods", Front Microbiol 7, pp 895 37 Logan L Weinstein R A K (2017), "The Epidemiology of CarbapenemResistant Enterobacteriaceae: The Impact and Evolution of a Global Menace", J Infect Dis 215(1), pp S28-s36 38 M I El-Gamal (2017), "Recent updates of carbapenem antibiotics", Eur J Med Chem 131, pp 185-195 39 Meletis Georgios (2016), "Carbapenem resistance: overview of the problem and future perspective", Therapeutic Advances in Infectious Disease 3(1), pp 15-21 40 Michael A Pfaller Ronald N Jones (1997), ""A review of the in vitro activity of meropenem and comparative antimicrobial agents tested against 30,254 aerobic and anaerobic pathogens isolated world wide", Diagnostic microbiology and infectious disease 28(4), 157163." 41 Mohammed I El-Gamal Chang-Hyun Oh (2010), "Current Status of Carbapenem Antibiotics", Curr Top Med Chem 10(18), pp: 1882-97 87 42 Munoz-Price, Poirel, L., Bonomo, R A., Schwaber, M J., Daikos, G L., Cormican, M., et al (2013), "Clinical epidemiology of the global expansion of Klebsiella pneumoniae carbapenemases", Lancet Infect Dis 13, pp 785–796 43 Peleg A Y, Hooper D C (2010), "Hospital-acquired infections due to gram-negative bacteria", N Engl J Med 362(19), pp 1804-13 44 Podschun R, Ullmann U (1998), "Klebsiella spp as nosocomial pathogens: epidemiology, taxonomy, typing methods, and pathogenicity factors", Clin Microbiol Rev 11(4), pp: 589-603 45 Philippe R S Lagacé-Wiens, Heather J Adam, Susan Poutanen, Melanie R Baxter, Andrew J Denisuik, Alyssa R Golden, Kimberly A Nichol, Andrew Walkty, James A Karlowsky, Michael R Mulvey, (2019), "Trends in antimicrobial resistance over 10 years among key bacterial pathogens from Canadian hospitals: results of the CANWARD study 2007–16", Journal of Antimicrobial Chemotherapy 74(4), pp iv22-iv31 46 R.Walsh (2010), "Emerging carbapenemases: a global perspective", Int J Antimicrob Agents, 36(3), pp S8-14 47 Ryan KJ; Ray CG (editors) (2004), Sherris Medical Microbiology, McGraw Hill 48 Sun F, Zhou K, Chen XD1, Xu XL, Zha DJ, (2019), "Screening and antibiotic resistance analysis of nasal colonized bacteria in patients with chronic rhinosinusitis", Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi 33(8), pp 736-741 49 Sun X, Xu L (2017), "Systematic review and meta-analysis of mortality of patients infected with carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae", Ann Clin Microbiol Antimicrob 16(1), pp 18 88 50 U.S Department of Health and Human Services (2013), "Centers for Disease Control and Prevention- Antibiotic Resistance Threats in the United States, 2013" 51 Viale P Tumbarello M., et al (2012), "Predictors of mortality in bloodstream infections carbapenemase- caused producing K by Klebsiella pneumoniae: pneumoniae importance of combination therapy", Clin Infect Dis 55(7), pp 943-50 52 Volling C Kohler P P (2017), "Carbapenem Resistance, Initial Antibiotic Therapy, and Mortality in Klebsiella pneumoniae Bacteremia: A Systematic Review and Meta-Analysis", Infect Control Hosp Epidemiol 38(11), pp 1319- 1328 53 Wertheim H F Phu V D (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One 11(1), pp e0147544 54 WHO (2018), Antibiotic resistance, 31/09-2019, web https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibioticresistance 55 Zarkotou O., Pournaras S et al (2011), "Predictors of mortality in patients with bloodstream infections caused by KPC-producing Klebsiella pneumoniae and impact of appropriate antimicrobial treatment", Clin Microbiol Infect 17(12), pp 1798-803 ... kháng sinh phải dựa quy định phác đồ điều trị kết chứng vi sinh từ đưa hướng ều trị, sử dụng kháng sinh thích nâng cao hiệu điều trị Từ khóa: Kháng sinh đồ, Klebsiella pneumoniae, đề kháng kháng sinh. .. Kháng sinh đồ Kháng sinh đồ (KSĐ) phương pháp thực hi ện nhằm xác đ ịnh m ức đ ộ nhạy cảm kháng sinh thử nghiệm vi khuẩn gây bệnh, có nghĩa phát đề kháng kháng sinh vi khuẩn thử nghiệm Kháng sinh. .. nhóm kháng sinh kháng sinh cụ thể sử dụng để xác định loại Klebsiella pneumoniae kháng thuốc Khoa vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Nhóm kháng sinh Aminoglycosid Kháng sinh cụ thể

Ngày đăng: 17/12/2021, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • LỜI CAM KẾT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Một số khái niệm trong nghiên cứu

  • 1.1.1 Kháng sinh là gì

  • 1.1.2 Đề kháng kháng sinh là gì

  • 1.2 Vi khuẩn Klebsiella pneumoniae

  • 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae

  • 1.2.2 Đặc điểm sinh lý

  • 1.2.3 Khả năng gây bệnh của Klesiella

  • 1.3 Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae

  • Hình 1.1: Cơ chế chống kháng sinh của vi khuẩn [32]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan