BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI

166 36 0
BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI –––––––o0o––––––– PHAN THỊ HUYỀN TRANG BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 22 02 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc TS Đào Thị Thu Hằng Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê, trích dẫn luận án đảm bảo tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin trân trọng cảm ơn! Người cam đoan Phan Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới thuyết khái niệm 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án giới hạn việc tìm hiểu biểu tượng tiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu: Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Murakami 1.2 Nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami 39 1.2.1 Ở nước 39 1.2.2 Ở Việt Nam 43 Tiểu kết 45 Chương 46 BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 46 2.1 Biểu tượng “ánh sáng” “bóng tối” 46 2.1.1 “Ánh sáng”: Biểu tượng nguồn sống lương tri; đẹp thiện 46 2.1.2 “Bóng tối”: Biểu tượng niềm đau, bế tắc ác .54 2.2 Biểu tượng “đất” “rừng” 60 2.2.1 “Đất”: Biểu tượng chết chóc lụi tàn 60 2.2.2 “Rừng”: Biểu tượng dung túng sản sinh xấu .68 2.3 Biểu tượng “nước” biến thể 74 2.3.1 “Nước” hữu hình – biểu tượng tẩy tái sinh 74 2.3.2 “Nước” vơ hình – biểu tượng nguồn lượng hàn gắn .79 Tiểu kết 82 Chương 84 BIỂU TƯỢNG ĐỒ VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 84 3.1 Biểu tượng “gương” .84 3.1.1 “Gương”: Biểu tượng “sự thật” 85 3.1.2 “Gương”: Biểu tượng giới nội tâm phức tạp .87 3.1.3 “Gương”: Biểu tượng đường biên thực - ảo 92 3.2 Biểu tượng “nhà” hay nỗi ám ảnh kí ức đau buồn 98 3.2.1 “Nhà”: nỗi ám ảnh kí ức đau buồn 98 3.2.2 “Nhà”: nỗi trống rỗng tâm hồn .104 3.2.3 “Nhà”: kết nối khôi phục ngã 108 Tiểu kết .116 Chương 117 BIỂU TƯỢNG LOÀI VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI 117 4.1 Biểu tượng động vật mối quan hệ với giới nội tâm người 117 4.2 Biểu tượng “Mèo” .118 4.2.1 “Mèo”: kết nối khát khao 118 4.2.2 “Mèo”: Vẻ đẹp nữ tính, nỗi cô đơn khao khát hạnh phúc 123 4.2.3 “Mèo”: Cõi tăm tối, tội lỗi 126 4.3 Biểu tượng “chim” 128 4.3.1 “Chim”: Biểu tượng tình yêu, tính dục 128 4.3.2 “Chim”: Biểu tượng cho sức mạnh thần linh 131 4.3.3 “Chim”: Biểu tượng “tinh thần phiêu lưu” qua giới thực - ảo 135 4.4 Biểu tượng “cừu” 137 4.4.1 “Cừu”: Biểu tượng cho thành tựu mặt trái đại hóa 139 4.4.2 “Cừu”: Biểu tượng tội lỗi 142 Tiểu kết .148 KẾT LUẬN 149 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 A TIẾNG VIỆT 153 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Nhật Bản văn học lâu đời giàu thành tựu Cùng với phát triển văn học Châu Á, văn học Nhật Bản khẳng định vị đồ văn học giới Tiếp nhận văn học Nhật Bản, độc giả hẳn quen với tên tuổi lớn gắn liền mĩ học truyền thống R Akutakawa, Y Kawabata, Y Mishima, Kenzaburo Oe… Đó đại diện tiêu biểu cho gọi cổ điển, mẫu mực văn chương Phù Tang [1] Đến nay, diện mạo trở nên sinh động, toàn diện nhiều có thêm bút tiên phong với thể nghiệm văn học lạ: Y Banana, R Murakami… “Các nhà văn trẻ Nhật làm cách mạng thay đổi diện mạo văn học tuý, để đưa văn học nước nhà ngày xích lại gần với văn học lớn giới” [80,1] Trong bối cảnh trên, việc tìm hiểu văn học Nhật Bản đương đại điều cần thiết cho hội nhập văn hóa Đơng Á nói riêng văn học giới nói chung 1.2 Sau hai tượng đài Kawabata Oe, văn học Nhật Bản tiếp tục để lại dấu ấn với “Hình vóc văn chương kỉ XXI” – Murakami, nhà văn thổi gió mới, làm thay đổi cấu trúc, diện mạo văn học xứ Phù Tang Tác phẩm ông dịch bốn mươi thứ tiếng dịch xuất Sáng tác ông trình làng, nhanh chóng trở thành “best-seller” Chúng có khả vượt qua nhiều giới hạn khơng gian địa lí, nhiều rào cản văn hóa, trở thành tượng mang tính tồn cầu Tác phẩm Murakami kết hợp hài hòa văn hóa Đơng Tây, chạm đến vấn đề mang ý nghĩa nhân loại, đào sâu ngã, lí giải, khám phá người chiều sâu nhiều bến bờ Tất tạo nên sức hút khó cưỡng nhà văn xem “trung tâm văn học đương đại Nhật Bản” Ở Việt Nam, tác phẩm Murakami tạo sốt hâm mộ cho hàng triệu độc giả từ lúc giới thiệu Rừng Na Uy (1997) Từ đến nay, sáng tác ông dịch, tái nhanh chóng trở thành sách yêu thích bao hệ độc giả Việc nghiên cứu, tìm hiểu biểu tượng Murakami nhằm cung cấp thêm góc nhìn đa chiều tác giả, tác phẩm Đây việc làm cần thiết bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam với nước khu vực giới 1.3 Biểu tượng mảnh đất màu mỡ dành cho nhà nghiên cứu ngày nay, ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng Jean Chevalier nhận định: “Nói sống giới biểu tượng cịn chưa đủ, phải nói giới biểu tượng sống ta” [11,24] Tìm hiểu biểu tượng đường hữu hiệu để khám phá giới tâm hồn sâu kín bí ẩn người Với người Nhật, biểu tượng đóng vai trị quan trọng cho trí tưởng tượng, từ truyền thống có gương, cánh hoa, kiếm, kimono… chúng tồn chuẩn mực tâm thức họ [28] Biểu tượng cầu nối văn hóa dân tộc với văn minh nhân loại, nhà văn người đọc Đây điểm hấp dẫn sáng tác Murakami, làm nên bí ẩn chiều sâu tác phẩm ông Murakami phô bày giá trị nhân văn hiệu qua việc vận dụng biểu tượng để phản ánh thực phức diện người Ở Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu biểu tượng toàn tiểu thuyết Murakami Do vậy, thực đề tài Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami (Symbols in Haruki Murakami’s novels), với hi vọng phát đóng góp ơng biểu tượng văn chương Nhật Bản văn chương giới Đặc biệt, từ góc nhìn lí thuyết biểu tượng, hi vọng kiến giải thêm lớp nghĩa, làm rõ thêm phong cách sáng tác cảm quan hậu đại tiểu thuyết Murakami Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Thực luận án này, chúng tơi hướng đến mục đích sau: Xác định luận điểm khái niệm biểu tượng văn học (literature symbol) Từ lí thuyết biểu tượng, tiếp cận, nhận diện kiến giải hệ thống biểu tượng tiểu thuyết Murakami Với kết nghiên cứu luận án, hi vọng cung cấp nhìn cụ thể lí thuyết biểu tượng cách nghiên cứu phê bình biểu tượng văn học Xác định giải mã biểu tượng tiểu thuyết Murakami, luận án khám phá kiến giải nét đặc sắc giới biểu tượng Murakami, tìm hiệu ý nghĩa biểu tượng khẳng định vị trí đóng góp biểu tượng Murakami văn học Nhật văn học giới Xuất phát từ nghiên cứu Murakami giới (phạm vi tài liệu tiếng Anh) nước, luận án cập nhật kết nghiên cứu sáng tác ông Qua đó, luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu biểu tượng Việt Nam 2.2 Từ mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Khái lược nội hàm khái niệm biểu tượng nghiên cứu biểu tượng, xác định đặc điểm biểu tượng văn học Tổng quan vận dụng kiến giải hợp lí từ cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết biểu tượng tiểu thuyết Murakami nước giới Khảo sát, nhận diện, phân tích lí giải nét đặc thù hệ thống biểu tượng Murakami, đồng thời giá trị nội dung tư tưởng Murakami Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới thuyết khái niệm 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án giới hạn việc tìm hiểu biểu tượng tiểu thuyết Murakami tập trung vào ba dạng biểu tượng tiêu biểu: Biểu tượng thiên nhiên, biểu tượng đồ vật, biểu tượng động vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng nghiên cứu biểu tượng tiểu thuyết Murakami, bao gồm 10 sau: + Rừng Na Uy (ノノノノノノノ, Noruwei no mori), Trịnh Lữ dịch theo tiếng Anh Jay Rubin, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Biên niên kí chim vặn dây cót (ノノノノノノノノノノ, Nejimaki–dori kuronikuru), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 + Kafka bên bờ biển (ノノノノノノ, Umibe no Kafuka), Dương Tường dịch theo tiếng Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 + Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch theo tiếng Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008 + Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2010 + Nhảy Nhảy Nhảy, Trần Vân Anh dịch theo tiếng Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2011 + 1Q84 (trọn tập), Lục Hương dịch theo tiếng Hoa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2012 + Phía Tây biên giới, phía Nam mặt trời, Cao Việt Dũng dịch theo tiếng Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 + Cuộc săn cừu hoang, Mai Hiên dịch tiếng Anh, Nxb Hội nhà văn, 2011 + Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Uyên Thiểm dịch theo tiếng Anh, Nxb Hội nhà văn, 2014 Trong trình nghiên cứu, để làm rõ nét đặc thù biểu tượng Murakami chúng tơi cịn mở rộng so sánh với truyện ngắn ông, tác phẩm nhà văn khác 3.3 Giới thuyết khái niệm “Biểu tượng” Biểu tượng (Symbol) tiếng Anh có nguồn gốc từ ngôn ngữ cổ Châu Âu (symbolon tiếng Hy Lạp symbolus tiếng La Mã) Tuy biểu tượng sáng tạo từ xa xưa Kí hiệu học (Semiotics) Charles Sanders Peirce (1839 - 1914) Cấu trúc luận (structuralism) Ferdinand de Saussure (1857 - 1913) đời giới nghiên cứu bắt đầu ý đến biểu tượng cách hệ thống Hiện nay, biểu tượng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: văn học, ngơn ngữ học, triết học, nhân học, văn hóa học, ký hiệu học… Để khai thác ý nghĩa biểu tượng hướng tiếp cận liên ngành tối ưu Biểu tượng dấu hiệu để nhận nhau, “là vật cắt làm đôi, mảnh sứ, gỗ hay kim loại Hai người bên giữ phần, chủ khách, người cho vay người vay, hai kẻ hành hương, hai người chia tay lâu dài… Sau này, ráp hai mảnh lại với nhau, họ nhận mối dây thân tình xưa, nợ cũ, tình bạn ngày trước” [11,24] Biểu tượng có thống biểu đạt biểu đạt theo cách thức tổ chức Theo Từ điển tiếng Việt [84] biểu tượng là: Hình ảnh tượng trưng; Hình thức nhận thức cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn lưu giữ đầu óc sau vật khơng cịn tác động vào giác quan ta Trong Văn hóa học [14], biểu tượng xem “ngơn ngữ bất khả tri giác”, “dấu hiệu phơ bày bên ngồi để nhận biết sở thuộc cộng đồng” Từ điển thuật ngữ văn học đưa quan niệm: “Trong nghĩa rộng, biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói hay loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa đời người” [24,47] Như vậy, theo nghĩa hẹp biểu tượng phương thức chuyển nghĩa để phân biệt với ẩn dụ hốn dụ Trong khn khổ luận án, không sâu nghiên cứu biểu tượng theo nghĩa rộng không phân tích đúng/sai, hợp lý/khơng hợp lý cách định nghĩa xác định nội hàm khái niệm biểu tượng mà chuyên sâu vào phạm vi biểu tượng văn học, khai thác biểu tượng theo hướng hình ảnh biểu nghĩa cụ thể, hình thức dùng hình ảnh để tỏ nghĩa mang tính khái quát tư tưởng cao, hình ảnh cụ thể để nói lên ý niệm trừu tượng Trong văn học, biểu tượng gần gũi với hình ảnh mặt chức nội dung Hình ảnh trở thành biểu tượng đặt mơi trường phù hợp Những hình ảnh truyền thống khu vườn, núi, thung lũng,… trở thành biểu tượng ngữ cảnh chúng Một khu vườn khu vườn, xuất người đàn ông, người đàn bà rắn trở thành vườn địa đàng, hay thiên đường mặt đất Đối với biểu tượng văn học, ngữ cảnh trước tiên tác phẩm Nhà văn giỏi thường sử dụng hình ảnh mang tính biểu tượng, lặp lặp lại biểu tượng tạo hiệu định đến người đọc Dù tồn môi trường không thay đổi theo thời gian không gian - chỉnh thể tác phẩm ý nghĩa biểu tượng tác phẩm hồn tồn khơng cố định, khơng “chết” mà ln phát triển kích thích trí tưởng tượng khả sáng tạo độc giả Thực tế là, có biểu tượng hình thành q trình tiếp nhận, khơng phụ thuộc vào ý kiến chủ quan tác giả Tiếp thu thành nhà nghiên cứu, tạm đưa cách hiểu biểu tượng văn học: ký hiệu ngơn ngữ lặp lặp lại nhiều lần, có khả biểu ý nghĩa sâu sắc thời đại; biểu tượng đại diện trước hết cho thân sau đại diện cho ngồi nó; biểu tượng có tính ổn định tương đối mặt ý nghĩa Cũng giống định nghĩa biểu tượng, chí cịn phức tạp hơn, cách phân chia loại biểu tượng vấn đề chưa tìm đồng thuận rộng rãi Thông thường, giới nghiên cứu chia biểu tượng thành hai loại: biểu tượng tập quán (conventional symbol - biểu tượng chấp nhận sử dụng rộng rãi nhiều nhà văn, ví dụ “mùa xuân” biểu tượng cho sống, “hoa hồng” biểu tượng cho tình yêu vẻ đẹp…) biểu tượng cá nhân (private symbol - biểu tượng cá nhân nhà văn sáng tạo cho tác phẩm văn học đặc biệt, cụ thể) L Kip Wheeler từ điển trực tuyến Thuật ngữ văn học định nghĩa (Literary Terms and Definitions) [148] chia biểu tượng thành biểu tượng văn hóa (cultural symbol) - biểu tượng chấp nhận cách rộng rãi điều đặc biệt giàu ý nghĩa nhóm xã hội hay văn hóa, ví dụ Thánh giá biểu tượng Thiên Chúa giáo…); biểu tượng văn cảnh (contextual symbol) - biểu tượng nhiều tác giả sử dụng, ý nghĩa khơng mang tính phổ biến biểu tượng văn hóa mà người đọc dựa vào văn cảnh tác phẩm riêng biệt hay nhóm tác phẩm tác giả để tìm ý nghĩa tiềm ẩn nó; biểu tượng cá nhân (private symbol) - biểu tượng mà nghệ sĩ tùy tiện gán cho ý nghĩa cá nhân Nó sản phẩm riêng biệt, độc lập, mang đậm dấu ấn cá nhân hiểu ý nghĩa đặt chỉnh thể tác phẩm Cách phân chia Kip Wheeler có lẽ chưa thật thuyết phục ơng chưa phân biệt rạch rịi biểu tượng theo văn cảnh biểu tượng cá nhân Chúng không vận dụng cách phân chia trên, biểu tượng Murakami hình thành hệ thống phong phú phức tạp, có biểu tượng xuất tác phẩm (phức cảm Edip, nhân vật tốt, xấu…) có biểu tượng xuất nhiều tác phẩm với nét nghĩa thống (bóng tối, giếng, nước, âm nhạc…); có biểu tượng vốn biểu tượng văn hóa Murakami đưa vào tác phẩm giữ nguyên nét nghĩa vốn cộng đồng thừa nhận (bóng, biển, giếng ) lại có biểu tượng ông gán cho ý nghĩa đặc biệt (sopha, chim, mèo ) Từ phân tích trên, khai thác biểu tượng Murakami ba nhóm: nhóm biểu tượng thiên nhiên, nhóm biểu tượng đồ vật nhóm biểu tượng động vật Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận, bao gồm kí hiệu học, phê bình cổ mẫu nghiên cứu liên ngành Các phương pháp, thao tác nghiên cứu cụ thể trọng sau: - Phương pháp văn hóa – lịch sử: Phương pháp góp phần xác định cách thức nghiên cứu luận án đặt tiểu thuyết Murakami mối quan hệ với văn hóa dân gian Nhật Bản, lịch sử Nhật Bản Bởi lẽ, biểu tượng kết nối định với văn hóa truyền thống - Phương pháp phê bình tiểu sử: Nghiên cứu tiểu thuyết Murakami mối quan hệ với đời nhà văn góp phần bổ sung số thơng tin tiền đề, nhân tố ảnh hưởng tới tư tưởng nhà văn nội dung tác phẩm – Phương pháp so sánh: Vận dụng phương pháp này, luận án hướng đến nhiệm vụ biểu tượng tiêu biểu tiểu thuyết Murakami Qua việc so sánh với biểu tượng nhà văn khác Murakami, luận án phân tích luận giải giá trị tư tưởng ẩn giới biểu tượng nhà văn anh chuyến đi, ta nhận hoang mang nhân vật trước sức mạnh khủng khiếp Hệ thống: “Bọn họ dân chun nghiệp mà Cho dù Ơng Chủ có chết, tổ chức tồn mạng lưới họ mở rộng đến nơi nước Nhật, giống cống rãnh Họ tóm cổ hai ta” [49,255] Đoạn kết hành trình săn cừu hoang, nhân vật tơi khơng tìm cừu bí ẩn, lẽ chết với Rat – bạn thân anh vào ngày mùa đơng lạnh giá Cái chết cừu bí ẩn đồng nghĩa với khát vọng ác không phép tồn đời Biểu tượng cừu, nét nghĩa cho thấy nhìn nhân văn Murakami cho giới người Tiểu kết Tiếp nối biểu tượng đồ vật, tiểu thuyết Murakami biểu tượng động vật đa dạng, xuất xuyên suốt hầu hết tác phẩm Loại biểu tượng gắn với biến cố, thăng trầm hành trình dấn thân nhân vật Biểu tượng lồi vật gương phản chiếu “xung sâu kín”, ngủ quên, hóa hay cịn hoang dã Đồng thời, phân mảnh tâm hồn thiện - ác người hậu đại Thế giới động vật Murakami phong phú đa sắc thái nghĩa chúng chia sẻ với sống vô thức người Là sinh vật đặc biệt đặt chuyển dịch không ngừng, biểu tượng “chim”, “mèo”, “cừu” Murakami đóng vai sứ giả phiêu lưu, phá vỡ tồn ngày qua ngày nhân vật chí người đọc, mời gọi họ đến hành trình gian khó mê cung bất tận tâm trí người Đó hành trình mà nhân vật chiêm nghiệm vấn đề đa diện, phức tạp sống như, lẽ sống chết, chiến tranh, mát, nỗi bơ vơ góc khuất nội tâm để tiến dần đến xứ sở “bản lai diện mục” Biểu tượng động vật Murakami không xuất nỗ lực lí giải vấn đề ngã, mà cịn góc nhìn riêng Murakami người xã hội Nhật Bản đương thời Với biểu tượng động vật, Murakami góp thêm sắc thái ý nghĩa mang thở thời đại, tiếp nối dòng chảy phong phú vốn có kho tàng biểu tượng nhân loại 148 KẾT LUẬN Haruki Murakami tượng độc đáo văn học đương đại, nhà văn tiên phong việc thay đổi cấu trúc diện mạo văn chương Nhật Bản, góp phần kết nối, xóa nhòa ranh giới văn học Nhật Bản với văn chương khác giới Tiểu thuyết Murakami khơng mang thở thời đại mà cịn đan kết, hòa quyện với cội nguồn khứ qua hệ thống biểu tượng làm cách có ý thức vơ thức q trình sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu biểu tượng đường hữu hiệu dẫn đến giới “nghĩa” sáng tạo nghệ thuật Murakami, giúp người đọc truy tìm nguồn cội, gốc rễ văn hóa khơng dân tộc Nhật Bản mà nhân loại Biểu tượng Murakami không kế thừa, tiếp nối “bản tổng kết kinh nghiệm, cảm xúc điển hình to lớn nguyên thủy người” mà “tiếng nói cá nhân” ơng Biểu tượng thiên nhiên tiểu thuyết Murakami đa dạng, môi trường để nhân vật bộc lộ rõ nét giới nội tâm sâu sắc mình, chủ yếu tập trung biểu hiện: ánh sáng bóng tối; đất, rừng nước Đây biểu tượng quen thuộc nhiều văn hóa, văn hóa Nhật Bản – thiên nhiên không đối tượng nhận thức, chinh phục mà đối tượng để giao hịa, gắn bó Ở Murakami, giao thoa văn hóa phương Đơng phương Tây Vẫn mang sắc thái nghĩa định hình sẵn tâm thức nhân loại, biểu tượng truyền tải tính lưỡng cực gắn với đặc tính tích cực tiêu cực Tính nhị nguyên Murakami kế thừa sử dụng kĩ thuật trần thuật độc đáo Hầu hết biểu tượng nhị nguyên nhà văn sử dụng song song nhằm chuyển tải tư phức hợp nhận thức sống Những đặc tính tích cực sống, nguồn sống, bừng ngộ nhận thức, tình yêu gắn liền với trải nghiệm cảm xúc nhân vật hành trình tìm kiếm Trái lại, đặc tính tiêu cực nguồn chết, nỗi sợ hãi, ác xuất đối trọng để nhà văn làm bật góc khuất tồn hai giới thực ảo – motif quen thuộc hầu hết sáng tác ông Biểu tượng thiên nhiên Murakami cịn góp phần đặc tả giới bên – giới vô thức người Murakami vận dụng khéo léo sáng tạo sắc thái nghĩa biểu tượng để làm bật sức mạnh, bí ẩn, phức tạp, khơng thể nắm bắt giới Hành trình tìm kiếm ngã nhân vật hành trình nhằm khơi thơng dịng chảy “vùng đất tối đen” vơ thức, xuyên 149 thẳng vào khu rừng tâm trí rối mù nhằm không ngừng truy vấn xếp lại kí ức để khẳng định ngã Biểu tượng kết tinh nhiều ý nghĩa giá trị bất biến tâm thức văn hóa nhân loại, đến lượt mình, chúng gửi trao vai trị lưu giữ chuyển giao văn hóa Biểu tượng đồ vật Murakami tập trung vào “gương” “nhà” Đây biểu tượng quen thuộc, gắn bó với sống người Với Murakami, chúng trở thành yếu tố nghệ thuật quan trọng, góp phần chuyển tải góc nhìn nhà văn người, giúp người đọc nhận hoàn cảnh thực mở phần đời sống nội tâm nhân vật hành trình dấn thân Bên cạnh nét nghĩa quen thuộc, “gương” nhà văn sáng tạo thêm nét nghĩa – ranh giới, đường biên hai giới thực - ảo Thông qua “gương”, Murakami khắc sâu trạng thái hoang mang, đau đớn mặt tinh thần nhân vật phải sống chung với nhiều “ngã”, nắm bắt đâu ngã đích thực “Gương” phản chiếu giới vô thức, nơi nhân vật cần khám phá đối mặt với vấn đề chất cốt lõi để tìm câu trả lời cho mâu thuẫn sâu sắc thân phận Biểu tượng “nhà” nhà văn tô đậm nhằm làm bật thực trạng đau lòng rạn nứt mối quan hệ gia đình xã hội Nhật Bản hậu đại “Nhà” khơng cịn “là nơi trú ẩn, mái ấm”, chốn neo đậu tâm hồn bình n cho người, mà trở thành môi trường dung chứa xấu, ác; khiến nhân vật phải chịu đựng cam chịu cách phải chạy trốn thoát ly Song song với hành trình kiếm tìm thể hành trình tìm kiếm hạnh phúc người “Nhà” biểu tượng khát vọng hạnh phúc, giấc mơ mái ấm bình n mà nhân vật ln khao khát tìm kiếm “Nhà” biểu tượng người nội tâm đa diện, phức tạp; giới vô thức nơi chứa “căn phòng đặc biệt” để nhân vật dấn thân vào hành trình khám phá góc khuất tâm hồn Sự tái sinh mà họ nhận bước từ phòng nội tâm giúp họ tìm “diện mạo đích thực”, tạo liên kết có ý nghĩa đời người khác Biểu tượng động vật Murakami xuất đa dạng, xuyên suốt hầu hết tác phẩm, gắn bó với biến cố thăng trầm hành trình dấn thân nhân vật Sự diện “vườn thú hư cấu” truyền cảm hứng trình sáng tạo để Murakami chuyển tải thơng điệp đa chiều sống người hậu đại “Mèo”, “cừu” “chim” biểu tượng bật số động vật xuất tiểu thuyết Murakami Chúng biểu tượng hành trình tìm kiếm ngã, phân mảnh thể “Mèo” diện với hai thái cực: không nhất, chao đảo xu hướng tốt lành ác độc Sự xuất 150 biến chúng đặt câu chuyện vận động, phá vỡ tồn mịn mỏi nhân vật chính, thúc đẩy dấn thân vào hành trình mê cung để vãn hồi khôi phục ngã Cũng “mèo”, biểu tượng “chim” kế thừa có chọn lọc hệ thống biểu tượng vô thức tập thể, đồng thời sáng tạo, mang phong cách riêng biệt nhà văn Đó “cái linh hồn người” - “cánh cửa quan trọng để bước vào giới tâm linh”; biểu tượng số mệnh, báo hiệu diệt vong, chết, kết tội Với “chim”, Murakami khắc chạm nỗi cô đơn, hoang mang, bất lực người với ám ảnh sinh thân phận; làm bật góc khuất sâu kín, ám gợi tầng vơ thức ẩn ức tâm lý nhân vật Không tập trung khái thác vô thức, biểu tượng “cừu” lại sáng tạo mẻ gắn với hoàn cảnh lịch sử phát triển đất nước Nhật Bản Murakami thể phê phán tội ác chiến tranh mà Nhật Bản gây cho các nước thuộc địa nhằm thực ý đồ bành trướng “Cừu” biểu tượng cho mặt trái trình đại hóa, biểu tượng thứ quyền lực tuyệt đối Hệ thống Cá nhân Với “cừu”, Murakami muốn trao đổi thẳng thắn công tâm mà đất nước ơng gây chiến, đồng thời bày tỏ quan điểm phương diện phi nhân tính xã hội đại Nhật Bản Biểu tượng tiểu thuyết Murakami kế thừa dịng chảy mạch ngầm văn hóa nhân loại Đó khơng khơi dậy vơ thức xa xưa mà cịn tiếp biến sáng tạo tâm thức đặc trưng dân tộc Mỗi biểu tượng thiên nhiên, đồ vật hay động vật có mối quan hệ sâu sắc với hình ảnh người hậu đại với mát, bi kịch đời sống tinh thần Đó kẻ vong thân cố gắng vùng vẫy, quẫy đạp tuyệt vọng để mong tìm thấy ý nghĩa đích thực sống Ý nghĩa tồn trở thành khát vọng đau đáu để người phải tự đào sâu vào thực nằm địa tầng thể xác tâm lí, thực hành trình dấn thân để vãn hồi ngã Điều làm nên đặc trưng “quen mà lạ” biểu tượng Murakami, đưa sáng tác ông kết nối với văn học khu vực giới Từ kết đề tài Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami, khai triển hướng nghiên cứu tác phẩm mảng truyện ngắn nhà văn mối liên hệ, so sánh với tác giả đương đại Việt Nam Việc tìm hiểu kế thừa, tiếp biến có đổi nhà văn không phụ thuộc vào đặc trưng tâm thức dân tộc mà kết nối vô thức tập thể xa xưa tồn từ lâu tâm thức nhân loại 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Huyền Trang (2016), Biểu tượng tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 5/2016, tr 4451 ISSN: 2354-1075 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “ánh sáng” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số tháng 2/2020, tr 127-134 ISSN: 0866-7349 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “mèo” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 5/2020, tr 3340 ISSN: 2354-1075 Phan Thị Huyền Trang (2020), Biểu tượng “cừu” tiểu thuyết Haruki Murakami, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số tháng 8/2020, tr 3138 ISSN: 2354-1075 152 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Eiichi Aoki (2008), Nhật Bản, đất nước người (Nguyễn Kiên Tường dịch), NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.12-17, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2018), Kí hiệu liên kí hiệu, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phan Quí Bích (2009), Rừng Na Uy, sex túy hay nghệ thuật đích thực?, http://khoavanhoc.edu Lê Nguyên Cẩn (2013), Cấu trúc tự “Kafka bên bờ biển” theo phân tâm học, http://vienvanhoc.com 10 Lê Huy Bắc (2018), Franz Kafka người tẩy não nhân loại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 11 Alain Gheerbrant Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Trường viết văn Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng 12 Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhật Chiêu (2008), “Thực ma ảo” (Đọc Kafka bên bờ biển Haruki Murakami), http://vietbao.vn Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, NXB Lao động Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Dân (2010), Yếu tố huyền ảo sáng tác Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Huế 13 14 15 16 17 Nguyễn Anh Dân (2011), Hệ thống biểu tượng “Biên niên kí chim vặn dây cót”, http://vnexpress.net.vn 18 Vũ Dũng, (2000), Từ điển tâm lí học, NXB KHXH, Hà Nội 153 19 20 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB KHXH, Hà Nội 21 S Freud C Jung (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Đỗ Lai Thúy biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Jame George Frazer (2014), Cành vàng – Bách khoa toàn thư văn hóa nguyên thủy, NXB Tri thức, Hà Nội Hải Hà (2015), Sau “Rừng Na–Uy” đến “Biên niên kí chim vặn dây cót”, http://vietbao.vn/Van–hoa 23 Vũ Minh Đức (2017), Cổ mẫu truyện ngắn Isaac Bashevis Singer, Luận án tiến sĩ Văn học, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Thị Hạnh (2012), Kiểu nhân vật kiếm tìm tiểu thuyết “Rừng Na Uy” Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Thị Diễm Hằng (2010), “Yếu tố hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, tr 6-9 27 Lê Thị Diễm Hằng (2014), Yếu tố hậu đại tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng (2018), Nhà văn Nhật Bản kỉ XX, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Ngơ Viết Hồn (2012), “Cổ mẫu shadow motif hành trình tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (3), tr.9 I.P Ilin E.A Tzugranova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất Văn học Nhật Bản đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội N.I Konrat (2000), Phương Đông phương Tây (những vấn đề triết học, 28 29 30 31 32 33 34 154 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 lịch sử, văn học Đông Tây), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Thị Kim Lan (2012), Tu từ học tiểu thuyết số bình diện tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Liên (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Liên (2015), Motif Folklore tiểu thuyết 1Q84 Haruki Murakami, http://vanhoc365.com Trần Tố Loan (2010), “Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik Haruki Murakami”, Tạp chí văn học nước ngồi (9) Hoàng Long (2006), Truyện ngắn Murakami Haruki – nghiên cứu phê bình, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia J.F Lyotard (2010), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Mi Li, Haruki Murakami: Người trầm lặng nói nhiều điều nhất, http://nhanam.vn Hà Văn Lưỡng (2011), “Dấu ấn hậu đại số sáng tác Haruki Murakami”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á (3), tr.21 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Phương Mai (2010), Yếu tố tình dục tiểu thuyết Haruki Murakami, http://tailieu.vn Ngô Trà Mi (2014), Huyền thoại giải huyền thoại Murakami Haruki, http://khoavanhoc – ngonngu.edu.vn Haruki Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót (tiểu thuyết), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nxb Hội nhà văn, Nhã Nam, Hà Nội Haruki Murakami (2015), Cuộc săn cừu hoang, Mai Hiên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, Nxb Văn học, Nhã Nam, Hà Nội Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, Nxb Hội nhà văn, Nhã Nam, Hà Nội 155 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Haruki Murakami (2007), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Haruki Murakami (2005), Rừng Na Uy, Trịnh Lữ dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Haruki Murakami (2010), Xứ xở diệu kì tàn bạo chốn tận giới, Lê Quang dịch, Nxb Hội nhà văn, Nhã Nam, Hà Nội Haruki Murakami (2010), Nhảy, nhảy, nhảy, Trần Vân Anh dịch, Nxb Hội nhà văn, Nhã Nam, Hà Nội Haruki Murakami (2013), 1Q84 Lục Hương dịch, Nxb Hội Nhà Văn Haruki Murakami (2014), Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương, Uyên Thiểm dịch, Nxb Hội Nhà Văn Hồi Nam (10/08/2008), Cuộc tìm kiếm thể người đại, http://cand.com.vn Song Ngư (2014), Haruki Murakami giấc mơ ngồi đáy giếng, http://vnexpess.com Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo Haruki Murakami Yoshimoto Banana, Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản (VJCC), Cơng ty văn hóa truyền thông Nhã Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Nhiều tác giả (2008), Kỉ yếu hội thảo văn hóa Nhật Bản, Đại học Sư phạm Huế, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản Việt Nam Nhiều tác giả, (2008), Kỷ yếu hội thảo tự học lần thứ II, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2016), Kí hiệu học từ lý thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Mitsuyoshi Numano (4/3/2010), Thế giới thơ tiểu thuyết Nhật Bản - Từ “Truyện Genji” đến Murakami Haruki, Lương Việt Dũng dịch, http://khoavanhoc - ngonngu.edu.vn/home Rattanavong Sanaphay, Haruki Murakami tìm lối ‘Sau nửa đêm’, https://www.sachtre.com Bùi Văn Nam Sơn (2011), “Triết học hậu đại”, http://cafehocthuat.blogspot.com 156 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế Trần Đình Sử (2008), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Phương Thảo (2018), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận án tiến sĩ văn học, ĐHKHXH&NV-ĐHQGHN Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học Tình yêu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2010), Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX, (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lưu Thị Thu Thủy (2012), “Nhà văn Murakami Haruki: Cuộc đời nghiệp”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, số Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Phức cảm Genji tiểu thuyết Kafka bên bờ biển”, Tạp chí văn học, số 5, tr 145 – 153 Nguyễn Cung Tiến, (2002), Từ điển triết học, NXB văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Bích Nhã Trúc (2011), “Sex quan niệm tình yêu tác phẩm Haruki Murakami”, http://vhnt.org.vn Nguyễn Bích Nhã Trúc (2014), “Sự xóa nhịa ranh giới thực siêu thực tiểu thuyết Murakami Haruki”, http://tapchivan.com Nguyễn Bích Nhã Trúc (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Haruki Murakami, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bích Nhã Trúc (2011), “Biểu tượng cổ mẫu thực phức diện qua tiểu thuyết Murakami Haruki”, http://vhnt.com 82 Nguyễn Bích Nhã Trúc (2018), “Tiếp biến Franz Kafka tiểu thuyết Haruki Murakami”, http://breadandrose.com 83 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2006), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng B TIẾNG ANH 85 Giorgio Amitrano (2016), Echoes of Ancient Greek Myths in Murakami Haruki’s novels and in Other Works of Contemporary Japanese Literature (Justine Mcconnel and Edith Hall edit), pp 91-104 157 86 87 Yamane Arikiro (1989), The cultural story of wool, Tokyo: Kodansha 88 Mieke Bal (2002), Naratology Introduction to the Theory of Narrative, University of Toronto Press, Toronto Buffalo London 89 Emma Brockes (2011), “Haruki Murakami: I took a gamble and survived”, The Guardian, Magazine Literaire, Vol.14, No.3 90 Mirjam Butter (2012), A Sartrean Perspective on Inertia and Alienation in The Silent Cry by Kenzaburo Oe and The Wind – up Bird Chronicle by Haruki Murakami, Utrecht University 91 Cathy Caruth (2013), Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, History, Baltimore & London, The John Hopkins University Press 92 Jean Eduardo Cirlot (1993), A Dictionary of Symbols, Publisher: Barnes & Noble Books 93 Jonathan Dil (2007), Murakami Haruki and The Search for self – therapy, University of Canterbury 94 Jonathan Dil (2010), “Violence and Therapy in Murakami Haruki’s Kafka on the Shore”, Sungkyun Journal of East Asian Studies Vol.10 No.1, pp 93-112 95 J.D Djakaria (2012), “Haruki Murakami’s Deconstructive Reading of the Myth of Johnnie and Colonel Sanders in Kafks on the Shore”, Kata, pp 43-102 96 Gareth Edwards (2016), “The Use of Certain fantastic concepts in the fiction of Murakami Haruki”, http://gme.jp/arch/docs/dissertation 97 Jonathan Ellis (2005), “In dream begins responsibility: An interview with Haruki Murakami”, The Georgia Review, Vol 59, No.3, pp 548-567 98 99 Fromm Erich (2003), Open Road Media, Feb 26, 2013, Psychology Jiwoon Baik (2010), “Murakami Haruki and the history memory of East Asia”, Inter – Asia Culture Studies, Volume 11, pp 64-72 Deirdre Flynn (2014), Literature’s Postmodern Condition: Representing the Postmodern in the Translated Novel, University of Limerick 100 Kawai Hayao and Haruki Murakami (1999), Murakami Haruki, Kawai Hayao ni Ai ni Iku [Haruki Murakami goes to meet Kawai Hayao], Tokyo: Shinchosha 101 Tiffany Hong (2013), Teleology of the Self: Narrative Strategies in the Fiction of Murakami Haruki, University of California, Irvine, ProQuest Dissertations Publishing 158 102 Yoshio Iwamoto (1993), “A voice from Postmodern Japan: Haruki Murakami”, World Literature Today, Vol.67, No.2 (Spring, 1993), pp 295-300 103 Maia Brown Jackson (2014), The Fragmentation of Identity in Modern Japan: Reinvention of the Oedipal Myth, Departement of English, University of Chicago 104 Jung, Von Franz, M.L., Henderson, J.L., Jaffe’, A., & Jocobi, J (1964), Man and his Symbols, Vol 5183, Dell 105 Toshi Kawai (2002), “Postmodern consciousness in the novels of Haruki Murakami”, Journals Taylor & Francis Online 106 Tanigawa Kenichi (1980), Life of common people in Japan, Vol.28, Tokyo: San-ichi Shobo 107 Kenzai Kikakucho (1976), Development of modern Japanese economy: Thirty years’ history by Japanese Economy Agency, Tokyo: Kenzai Kikakucho 108 Miller Laura(1997), “The Outsider”, The Salon Interview: Haruki Murakami 109 Naomi Matsuoka (1993), “Haruki Murakami and Raymond Carver: The American Scene”, Comparative Literature Studies, Vol.30, No.4, East – West Issue, pp 423- 438 110 Ida Mayer (2011), Dreaming in isolation: Magical Realisme in moder japannese literarute, Carnegie Mellon University 111 Justine McConnell (2016), Acient Greek Myth in World Fiction since 1989 Bloomsbury Academic, Bloomsbury Publishing Plc 112 William Mukesh (2016), Globalizing Literatures and the Global Marketplace: Hemingway and Murakami, Soka University & Soka Women’s College Repository 113 Murakami Haruki (2010), Murakami Haruki Rongu Intabyu [Murakami Haruki long interview], Kangaeru hito no.33 114 Chikako Nihei (2009), “Thinking outside the Chinese Box: David Mitchell and Murakami Haruki’s subversion of stereotypes about Japan”, New Voices, Vol 3, p.34 115 Johanna Nygren (2010), She’s just not there: A study of phychological symbols in Haruki Murakami’s work, Halmstad University, School of Humanities 116 Sanae Ogaki (1990), Hitsuji no Minzoku, Bunka, Rekishi [Folklore, culture and history of sheep], Kobe: Marodosha 159 117 Morten Oddivik, “Murakami Haruki & Magical Realism A Look at the Psyche of Modern Japan”, Waseda University, Tokyo 118 Y Okeyinka (2012), “The meaning of home in Yoruba Culture”, Ethiopian Journal of Emvironmental Studies and Management, Vol.5 No.4 (2012) 119 Anita Patil (1998), “Haruki Murakami Shares His Thoughts with Students”, Observer Editorial Board, October 22, p 23 120 Welch Patricia (2005), “Haruki Murakami’s Storytelling World”, Literature Today, Normal Vol 79, Iss.1, pp 55-59 121 Baryon Tensor Posadas (2004), “Memory, Mirros and Missing Women: Metaficitive Narrative Straegies and the Doppelanger Motif in the Fictions of Abe Kobo and Murakami Haruki”, (A thesis submitted for the degree of Master of Arts), National University of Singapore 122 Katherine Radecki (2017), The healing cat: from bastet to the cat cafe’ a mythanalysis of the symbol of the cat and an ethnography of two Montreal cat cafés, Université du Québec Montreal 123 Jay Rubin (2002), Haruki Murakami and the Music of Words, London: Harvill 124 Brian Seemann (2007), “Existential Connection: The Influence of Raymond Carver on Haruki Murakami”, The Raymond Carver Review 1, pp 72-92 125 Elena M Shulgina Yang Fang (2014), “The concept “Family” in the Russian and Chinese Linguistic Views of the World”, Procedia Social and Behavioral Sciences Volume 154, 28 October 2014, pp 162-169 126 Bridget Sellers (2017), Down the Well: Embedded Narratives and Japanese War Memory in Haruki Murakami, University of Tennessee Honors Thesis Projects 127 Autumn Alexander Sleen (2015), Compassion as Catalyst: The literary Manifestations of Murakami Haruki’s transformation from Underground to Kafka on the Shore, California State University Dominguez Hill 128 Will Slocombe (2004), Haruki Murakami and the Ethics of Translation, University of Wales Aberystwyth 129 Philip Stevick (1967), The Theory of the Novel, the free Press A Division of Macmillan, Co, Inc, New York 130 Matthew C Stretcher (1998), “Beyond “Pure Literature”: Mimesis, Formula, and the Postmodern in the Fiction of Murakami”, Journal of Asian Studies,Volume 57, No.2, pp 354-378 160 131 Matthew C Stretcher (1998), “Murakami Haruki: Japan’s Coolest Writer Heats up”, Japan Quarterly, Tokyo, Vol 45, Iss.1, (Jan-Mar 1998), pp 61-69 132 Matthew C Stretcher (1999), “Magical Realism and the Search for Identity in the Fiction of Murakami Haruki”, Journal of Japanese Studies 25, No.2 133 Matthew C Stretcher (2002), Haruki Murakami’s The Wind – up Bird Chronicle: a reader’s guide, London and NewYork: Contiuum Publishers 134 Matthew C Stretcher (2002), Dances with Sheep: The Quest for Identity in the Fiction of Haruki Murakami, The University of Michigan Press 135 Matthew C Stretcher (2014, The Forbidden World of Haruki Murakami, The University of Minnesota 136 Matthew C Stretcher, Paul L.Thomas (Eds)(2016), Haruki Murakami – Challenging Authors, Published by Sense Publishers 137 Chiki Takagi (2009), From Postmodern to Post Bildungsroman from the Ashes: An Alternative Reading of Murakami Haruki and Postwar Japanese Culture, The University of North Carolina at Greensboro 138 Nargiza Isakonva Toirova (2019), “The significance of the symbols of Mirror and Portrait in teaching Symbolism”, International Journal of English Literature and Social Sciences (IJELS), Vol No (2019): Jul-Aug 2019 139 Deborah Treisman (2018), “Haruki Murakami on Parallel Realities”, The New Yorker, August 27, 2018 140 Deborah Treisman (2019), “The Underground Worlds of Haruki Murakami”, The New Yorker, February 10, 2019 141 John Updike (2005), “Subconscious Tunels: Haruki Murakami’s dreamlike new novel”, Review of “Kafka on the Shore”, by Haruki Murakami Trans Phillip Gabriel, New York 24 142 Boundless Venus (2012), The Crossover of the Conscious and Unconscious in the Works of Haruki Murakami, The University of Gloucestershire 143 Kim de Willigen, (2012), Globalization, Cosmopolitanism and World Literature - Comparing Murakami and Kazuo Ishiguro, Utretch University 144 Kate Wales (2011), A dictionary of stylistics, Published by Longman 145 Peter Ward (2012), Animals in the Fiction of John Irving and Haruki Murakami, University of Canterbury 161 146 Patricia Welch (2005), “Murakami Haruki’s Storytelling World”, World Literature Today, Vol 79 147 Matthew Whelihan (2010), That Tendency Toward Solitude: How Haruki Murakami’s Protagonists Find Freedom from the Scientia Sexualis in the Life of the Loner, Villanova University, ProQuest Dissertations Publishing 148 L Kip Wheeler (2021), Literary Terms and Definition http://web.cn.edu/kwheeler/lit_terms 149 Mukesh Williams (2010), “Representations of Self - Actualizing Women in Haruki Murakami and Leo Tolstoy”, Journal of Curriculum and Pedagogy Vol 12, No 150 John Wray (2004), “Haruki Murakami - The Art of Fiction No.182” (Summer), The Paris Review 170 151 Megumi Yama (2016), “Haruki Murakami: Modern – Myth Maker beyond Culture, From the Personal to the Collective Level”, Jung Journal, Vol.10, No.1, pp 87-95 152 Heather H Yeung (2014), “More than the Sum of its Parts Popular Music, Gender and Myth in Haruki”, Flinders Academic Commons, Journal & Conference, Volume 7, Issue 153 Virginia Yeung (2011), “A Narratological Study of Murakami Haruki’s Norwegian Wood and Sputnik Sweetheart – Time”, Voice and Focalisation, Transnational Literature, Vol 3, No 154 Virginia Yeung (2013), “Equivocal Endings and the Theme of Love in Murakami Haruki’s Love Stories”, Journal Japanene studies, Vol 33, pp 279-295 155 Virginia Yeung (2017), “Stories Within Stories: A Study of Narrative Embedding in Haruki Murakami’s 1Q84”, Journal Critique: Studies in Contemporary Fiction, Vol 58, Issue 156 Heinrich Zimmer (1946), Myths and Symbols in Indian Art and Civilization, Motilal Banarsidass Publishers 162 ... (Murakami Fitzgerald), Between Japan and England (Giữa Nhật Bản Anh), Japan: Ishiguro and Tanizaki (Nhật Bản: Ishiguro Tanizaki), England: Ishiguro and Austen (Nước Anh: Ishiguro Austen) Kim de Willigen... (25 trang) với nội dung: Short Stories: Murakami and Carver (Truyện ngắn: Murakami Carver), Murakami and Chandler (Murakami Chandler), Murakami and Fitzgerald (Murakami Fitzgerald), Between Japan... Murakami giới nhiều câu chuyện mang màu sắc huyền ảo, kì bí Nhân vật ơng ln chấp chới ranh giới hư – thực, hoang đường thực tế Không gian - thời gian thực ảo ? ?an xen tạo thành nhiều tầng giới

Ngày đăng: 16/12/2021, 20:09

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giới thuyết khái niệm

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp của luận án

    6. Cấu trúc luận án

    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Nghiên cứu tiểu thuyết của Murakami

    1.2. Nghiên cứu biểu tượng trong tiểu thuyết Murakami

    BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan